Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

146 447 2
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

Lời Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, có chiều dài 134 km bờ biển và hàng chục ngàn ha mặt nớc đầm phá, hồ chứa, Bình Định đợc đánh giá là nơi có nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng. Cùng với xu thế đổi mới đất nớc, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ngày càng vững mạnh, ngành thuỷ sản đợc xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn giữ vai trò ngày càng quan trọng trong cơ cấu kinh tế chung của địa phơng, tạo ra việc làm cho hàng ngàn lao động, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế xã hội nói chung cũng nh các gia đình làm nghề thủy sản nói riêng của tỉnh. Tuy nhiên, hiện nay ngành thủy sản đang đứng trớc những thời cơ và thách thức mới. Nhiều vấn đề lớn đang đặt ra trớc ngành để tìm những giải pháp chiến lợc cho sự phát triển. Việc phát triển ngành thuỷ sản trong giai đoạn hiện nay không theo hớng khai thác nguồn lợi để bán, mà phải chuyển sang hớng kinh tế công nghiệp khai thác lao động kỹ thuật tạo ra nhiều giá trị gia tăng trong sản phẩm thuỷ sản đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu. Điều đó tất yếu đòi hỏi sự đổi mới trong các lĩnh vực sản xuất thuỷ sản mà đặc biệt là trong khâu chế biến. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp chế biến thủy sản nớc ta nói chung và Bình Định nói riêng đã có mức phát triển khá nhanh, đạt đợc những thành tựu nhất định, song vấn đề bức xúc nhất hiện nay là hiệu quả sản xuất kinh doanh còn cha cao. Nói cách khác, các doanh nghiệp cha phát huy đợc các u thế vốn có của mình để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của sản xuất kinh doanh, đó là điều kiện kinh tế cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Kinh doanh đạt hiệu quả cao và lợi nhuận lớn sẽ cho phép thực hiện tốt quá trình tái sản xuất giản đơn và mở rộng của doanh nghiệp, đồng thời tăng mức đóng góp vào 1 nguồn thu của ngân sách Nhà nớc để thoả mãn nhu cầu chung của xã hội. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản hiện nay không chỉ là vấn đề sống còn của bản thân các doanh nghiệp mà còn khẳng định vị trí vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân nói chung và của từng địa phơng nói riêng. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định để thực hiện luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách về hiệu quả sản xuất kinh doanh đang đặt ra các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Bình Định và phần nào giải quyết những vấn đề chung của các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến thủy sản nớc ta hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn 2. 1. Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Trình bày những vấn đề lý luận và phơng pháp luận làm cơ sở xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản. - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh, khẳng định những thành tích, tồn tại và nguyên nhân của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định. - Kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định. 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Là các nội dung cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc điểm, vai trò của các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định và thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập và phân tích số liệu tại 4 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Bình Định, gồm: Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam Sơn, Công ty cổ phần thuỷ sản Hoài Nhơn, Công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn, Công ty cổ phần thuỷ sản Bình Định. Các tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài chủ yếu đợc thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2004 2006. Bên cạnh đó, tác giả còn kết hợp các định h- ớng, cơ chế, chính sách của Nhà nớc để làm căn cứ và đề xuất các giải pháp cho các doanh nghiệp trong thời gian đến. 3 Chơng 1 NHữNG VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về HIệU QUả SảN XUấT KINH DOANH CủA DOANH NGHIệP CHế BIếN THủY SảN 1.1. Doanh nghiệp chế biến thủy sản 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp chế biến thuỷ sản 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Hiện nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp. Theo luật doanh nghiệp của nớc ta, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Một số tác giả khác đứng trên những phơng diện khác nhau đa ra khái niệm doanh nghiệp theo những cách khác nhau: - Doanh nghệp là một hệ thống bao gồm những con ngời và thiết bị, máy móc đ- ợc tổ chức hoạt động nhằm thỏa mãn một mục đích nhất định về kinh tế. Đó là việc đảm bảo cân bằng thu chi và khả năng sinh lợi của đồng vốn đầu t của chủ sở hữu, bảo đảm tơng lai phát triển của doanh nghiệp [6]. - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, mà đó trên cơ sở một số lợng tài sản nhất định, ngời ta tiến hành kết hợp tối u các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra sự chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận [6]. - Doanh nghiệp là một tổ chức thực hiện các hoạt động nh sản xuất, mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận [6]. - Doanh nghiệp là một nơi sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ, nơi phân chia thu nhập, nơi hợp tác và xử lý các xung đột kinh tế, nơi thực hiện quyền hành của giám đốc [6]. 4 - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh đợc thành lập theo pháp luật và đợc pháp luật thừa nhận để thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, trao đổi những hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng theo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích của đối tợng tiêu dùng. Thông qua đó mà tối đa hoá lợi ích ngời chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội [6]. Với những quan điểm trên ta thấy khó có thế đạt đợc một định nghĩa hoàn chỉnh về doanh nghiệp nhng có thể nhận thấy các đặc trng cơ bản của doanh nghiệp nh sau: - Chức năng kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ, cung ứng, trao đổi, hợp tác và tiêu thụ sản phẩm nhằm mục tiêu sinh lời. - Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi ích kinh tế, chủ yếu là lợi nhuận. - Phơng tiện để đạt lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp là cải tiến sản xuất và thoã mãn lợi ích của ngời tiêu dùng. Doanh nghiệp phải tôn trọng quyền lợi của ngời tiêu dùng. - Doanh nghiệp phải tôn trọng pháp luật và phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc. Nhà nớc phải bảo hộ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp và tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. - Doanh nghiệp tuỳ theo khả năng của mình có thể tự nguyện tham gia vào các nghĩa vụ xã hội. 1.1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Doanh nghiệp chế biến thuỷ sảndoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đợc thành lập theo quy định của pháp luật. Theo điều 15 Luật thuỷ sản, tổ chức, cá nhân chế biến phải có đủ các điều kiện sau đây: 1. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về chế biến thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền cấp. 2. Địa điểm xây dựng cơ sở chế biến thuỷ sản phải theo quy hoạch của địa ph- ơng. 3. Nhà xởng, kho chứa, trang thiết bị, dụng cụ chế biến, dụng cụ vệ sinh, hệ 5 thống xử lý nớc, hệ thống xử lý nớc thải, chất thải rắn, trang thiết bị kiểm tra chất lợng sản phẩm phải đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trờng theo quy định của pháp luật. 4. Đối với cơ sở chế biến thuỷ sản làm thực phẩm (theo quy định của Bộ Thuỷ sản) xây dựng mới, trớc khi đa vào sản xuất 15 ngày, phải thông báo cho cơ quan có thẩm quyền để đợc kiểm tra, công nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 5. Cơ sở chế biến thuỷ sản theo phơng thức công nghiệp phải có ít nhất một cán bộ hoặc nhân viên kỹ thuật có trình độ đại học về một trong các chuyên ngành công nghệ thực phẩm, chế biến thuỷ sản, sinh học, hoá học. 6. Ngời lao động trực tiếp trong các cơ sở chế biến thuỷ sản phải đảm bảo các tiêu chuẩn về sức khoẻ theo quy định và phải đợc trang bị các phơng tiện bảo hộ lao động cần thiết. 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp chế biến thủy sản Doanh nghiệp chế biến thuỷ sản hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất đợc tổ chức theo nhóm thành công nghiệp chuyên môn hoá, sử dụng cùng một công nghệ để sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại đó là thuỷ hải sản và thực phẩm các loại. Do đặc điểm nguyên liệu là thuỷ hải sản nh tôm cá, mực, thuộc thực phẩm t ơi sống, khó bảo quản, dễ gây ơn thối nên công nghệ mà các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản sử dụng bao giờ cũng đi liền với kỹ thuật công nghệ chế biến đông lạnh. Thực tế, thực phẩm đợc bảo quản nhiệt độ dới 0 0 C, không những kìm hãm đợc những biến đổi về hoá, lý, sinh học, kìm hãm đợc những hoạt động của vi sinh vật xảy ra trong thực phẩm mà còn có tác dụng làm tăng phẩm chất của một số thực phẩm, tích tụ đợc nhiều axít lactic, giữ đợc màu sắc tơi hơn, có đợc hơng vị thơm ngon hấp dẫn hơn. Nh- ng làm lạnh thì chỉ bảo quản thực phẩm đợc ngắn ngày, tuỳ vào từng loại sản phẩm có thể từ 1 tuần đến 2 tháng. Muốn bảo quản thực phẩm lâu hơn từ 3, 4 tuần đến 4, 5 tháng thì phải làm lạnh đông. Nhờ có sự phát triển của công nghiệp chế biến lạnh 6 đông mà thời gian trữ nguyên liệu chế biến đợc lâu dài hơn, khối lợng trữ đợc lớn hơn, giải quyết chủ động thực phẩm cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa tốt hơn. Nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp chủ yếu là hàng thực phầm, thuỷ hải sản qua thời gian bảo quản nhiệt độ - l8 0 C nói chung vẫn giữ đợc nhiều những tính chất ban đầu kể cả màu sắc, hơng vị và giữ đợc nhiều chất dinh dỡng của thực phẩm tơi sống. Mức độ nguyên vẹn tơi sống này cao hay thấp là tuỳ thuộc vào phơng pháp công nghệ lạnh đông theo dạng lạnh đông khối (BLOK) hay dạng rời nguyên con. SƠ Đồ: QUY TRìNH Từ CUNG ĐếN CầU NGUYÊN VậT LIệU CHíNH CủA DOANH NGHIệP CHế BIếN THUỷ SảN 7 Nuôi trồng thuỷ sản Khai thác Bảo quản lần 1 Phân loại Thu mua Bảo quản lần 2 Phân cỡ loại 1, 2 Chế biến Bảo quản lần 3 Đóng kiện Th phẩm Tiêu dùng Xuất khẩu Nội địa Xử lý 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp chế biến thủy sản Các tiêu thức phân loại doanh nghiệp chế biến thuỷ nh sau: 1.1.3.1. Phân theo tính chất sở hữu tài sản của doanh nghiệp - Doanh nghiệp chỉ có một chủ sở hữu: doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH một thành viên. Doanh nghiệp nhà nớc là loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu toàn dân, đợc thành lập bằng vốn nhà nớc, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế hoạt động theo định hớng của Nhà nớc. Theo luật, doanh nghiệp nhà nớc đợc định nghĩa: DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao [30]. Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ, tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp và không có t cách pháp nhân [30]. Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty [18]. - Doanh nghiệp có nhiều tổ chức và có nhiều ngời đồng sỡ hữu: Công ty cổ phần, Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên, Công ty hợp danh, hợp tác xã. Công ty cổ phần là doanh nghiệp có t cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn. Các cổ đông của công ty chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty [30]. Công ty TNHH có hai thành viên trở lên 1à doanh nghiệp có hình thức sở hữu chung của các thành viên. Số thành viên của công ty phải từ hai trở lên nhng không v- ợt quá năm mơi và có thể là cá nhân hay pháp nhân. Công ty này là doanh nghiệp có t cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn trọng phạm vi vốn điều lệ của doanh nghiệp [18]. 8 Công ty hợp danh là doanh nghiệp mà có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty cùng nhau kinh doanh dới một tên chung (đợc gọi là thành viên hợp danh); ngoài thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn, uy tín nghề nghiệp và chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Trong khi đó thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp của công ty [18]. Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu lợi ích chung, tình nguyện góp vốn, góp sức lập ra và hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc công ích theo đúng quy định của pháp luật [30]. 1.1.3.2. Phân loại theo quy mô doanh nghiệp Quy mô của doanh nghiệp đợc coi là lớn hay bé tuỳ thuộc vào mối tơng quan của các doanh nghiệp của mỗi nớc. Đối với nớc ta, doanh nghiệp có quy mô lớn là doanh nghiệp có vốn, lao động, doanh thu và nộp ngân sách nhà nớc theo mức quy định của nhà nớc. Theo thông t số 03/BKH-qlkt ngày 27/2/1996 của bộ kế hoạch và đầu t thì doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp phải có số vốn là 50 tỷ trở lên, số lao động phải đạt trên 1.500 ngời, doanh thu hằng năm phải đạt 80 tỉ và nộp ngân sách phải từ 10 tỷ đồng. Trị số các tiêu thức trên sẽ đợc điều chỉnh hằng năm tơng ứng theo hệ số bảo toàn vốn và chỉ số trợt giá do Bộ Tài Chính và Tổng Cục thống kê công bố. Trong khi đó doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hoặc trung bình về vốn, về máy móc thiết bị, về lao động và quy trình sản xuất kinh doanh. 1.1.2.3. Phân theo trách nhiệm pháp lý Ngời ta thờng chia thành các loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý vô hạn là doanh nghiệp t nhân. Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp [30]. 9 Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý hữu hạn gồm: công ty cổ phần, công ty TNHH. Mỗi thành viên của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp của mình [30]. Doanh nghiệp có trách nhiệm pháp lý hỗn hợp là công ty hợp danh. Vì thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Còn thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoảng nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã đóng góp vào công ty [30]. 1.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp chế biến thủy sản 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là thớt đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của lịch sử và với những góc độ nghiên cứu khác nhau xuất hiện những quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh nh sau: Theo quan điểm của Adam Smith: "Hiệu quả sản xuất kinh doanh là kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá . đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phán ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Quan điểm này không giải thích đợc kết quả sản xuất kinh doanh do tăng chi phí mở rộng sử dụng các nguồn sản xuất. Nếu cùng một kết quả có 2 chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng hiệu quả [5]. Quan điểm thứ 2 cho rằng: "Hiệu quả sản xuất kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần trăm tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí . đây, quan hệ này biểu hiện quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chi phí tiêu hao. Nhng xét theo quan điểm triết học thì sự vật và hiện tợng có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ và tác động qua lại với nhau chứ không tồn tại một cách riêng lẻ. Hơn nữa sản xuất kinh 10 . [30]. 1.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp chế biến thủy sản 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là. nghiệp [12]. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh cá biệt và hiệu quả sản xuất kinh doanh xã hội Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả sản xuất kinh doanh thu đợc

Ngày đăng: 22/08/2013, 22:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Định thời kỳ 2003 2005 – - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 1.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Định thời kỳ 2003 2005 – Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Chọn đối tợng nghiên cứu - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

2.2..

Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Chọn đối tợng nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2: Số lợng và quy mô các cơ sở sản xuất thủ công của tỉnh Bình Định đến năm 2005 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 2.

Số lợng và quy mô các cơ sở sản xuất thủ công của tỉnh Bình Định đến năm 2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3: Khối lợng và KNXK mặt hàng thuỷ sản chế biến 2003-2005 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 3.

Khối lợng và KNXK mặt hàng thuỷ sản chế biến 2003-2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Sản lợng và cơ cấu nguyên liệu thuỷ sản giai đoạn 2003-2005 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 4.

Sản lợng và cơ cấu nguyên liệu thuỷ sản giai đoạn 2003-2005 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 6: Năng lực thiết bị của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 6.

Năng lực thiết bị của các DNCBTS Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ nợ phải trả của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 8.

Tỷ lệ nợ phải trả của các DNCBTS Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình biến động năng suất lao động của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 9.

Tình hình biến động năng suất lao động của các DNCBTS Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 10: Lợi nhuận bình quân tính trên một lao động của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 10.

Lợi nhuận bình quân tính trên một lao động của các DNCBTS Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 11: Tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của toàn ngành chế biến thuỷ sản tỉnh Bình Định năm 2006 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 11.

Tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của toàn ngành chế biến thuỷ sản tỉnh Bình Định năm 2006 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 12.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các DNCBTS Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng vốn lu động của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 13.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động của các DNCBTS Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 14: Hiệu quả sử dụng TSCĐ của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 14.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ của các DNCBTS Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 15: Sức sinh lời trên một đồng chi phí của các DNCBTS - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 15.

Sức sinh lời trên một đồng chi phí của các DNCBTS Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản chế biến đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 16.

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản chế biến đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 17: Nhu cầu cá thực phẩm cho các châu lục tính đến năm 2010 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 17.

Nhu cầu cá thực phẩm cho các châu lục tính đến năm 2010 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 18: Đánh giá và lựa chọn thị trờng - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 18.

Đánh giá và lựa chọn thị trờng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 19: Cơ cấu mặt hàng chế biến xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

Bảng 19.

Cơ cấu mặt hàng chế biến xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 102 của tài liệu.
2. Tình hình nguồn vốn - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

2..

Tình hình nguồn vốn Xem tại trang 141 của tài liệu.
II. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

nh.

hình vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xem tại trang 141 của tài liệu.
1. Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

1..

Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp Xem tại trang 142 của tài liệu.
IV. Tình hình sử dụng tài sản cố định - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các DN chế biến thủy hải sản ở bình định

nh.

hình sử dụng tài sản cố định Xem tại trang 142 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan