Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
412,71 KB
Nội dung
Học Viện Ngân Hàngng BÀI THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Đề tài: Phân tích tác động nghiệp vụ thị trường mở tới kinh tế Hàn Quốc Nhóm Lớp Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Tường Vân : LINKS :LTĐH 3A :Thạc Sỹ Hà Nội, Tháng 10 năm 2008 DANH SÁCH NHÓM LINKS MỤC LỤC Lê Thị Tuyết Lời mở đầu Lê Thị Hiền Lương Thanh Hà Vy Thị Khánh Hà Chương 1: HÀN QUỐC VÀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Bùi Thị Minh Hạnh 1.1 Nguyễn Thị Như Quỳnh đất nước Hàn Quốc Nguyễn Thị Thanh Hòa …6 Phạm Phương Anh Phan Thị Phương Thảo 10.Nguyễn Thị Phương Thúy Vài nét sơ lược 1.1.1 Điều kiện tự nhiên (nhóm trưởng) 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2 Ngân hàng trung ương Hàn Quốc 1.2.1 Sự đời 1.2.2 Chức 1.3 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) 1.3.1 Lịch sử nghiệp vụ thị trường mở BOK 1.3.2 Các đơn vị thực thành viên 2.2.8 Phối hợp hiệu thamgia OMO 1.3.3 Dự báo vốn khả dụng quản lý vốn khả phận … dụng hàng ngày 2.3 So sánh nghiệp 1.3.4 Cơng cụ OMO, hình hức giao dịch, vụ thị trường mở Hàn phương pháp hoạt động Quốc – Việt Nam 1.3.4.1 Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Kết luận 1.3.4.2 Hoạt động thị trường mở 1.3.4.3 Phương pháp hoạt động 1.3.5 Cơ chế hoạt động nghiệp vụ thị trường mở thông thường… 17 1.4 Đánh giá tác động nghiệp vụ thị trường mở ảnh hưởng tới kinh tế Hàn Quốc……………………………………………… 21 Chương : NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng 2.1.1 Biến đổi diễn biến thực tế 2.1.2 Nhận xét 2.2 Giải pháp 2.2.1 Xây dựng nghiệp vụ thị trường mở 2.2.2 Đa dạng hóa thị trường mở 2.2.3 Cách thực 2.2.4 Mở rộng thành viên tham gia 2.2.5 Đa dạng kỳ giao dịch 2.2.6 Cải tiến công nghệ 2.2.7 Đơn giản hóa thủ tục hành Nam từ đưa LỜI MỞ ĐẦU vào hoạt động đến Chính sách tiền tệ nay.Từ rút sách kinh tế vĩ mơ quan trọng q trình điều học kinh hành hoạt động kinh tế Tuy nhiên, nghiệm để thực sách tiền tệ thực có ý nghĩa thể hoạt động vai trị, vị trí hay khơng lại phụ cách hiệu thuộc vào trình sử dụng cơng cụ để thực thi sách tiền tệ ngân hàng trung ương Các công cụ sách tiền tệ bao gồm hạn mức tín dụng, công cụ dự trữ bắt buộc,tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái nghiệp vụ thị trường mở.Một công cụ mà NHTƯ nước sử dụng hiệu nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở biện pháp thực thi sách tiền tệ mà theo ngân hàng Trung ương nước kiểm soát cung tiền nước cách mua bán chứng khốn phủ phát hành cơng cụ tài khác Nghiệp vụ thực theo mục tiêu sách tiền tệ, lãi suất hay tỉ giá Thực tế chứng minh nước phát triển cơng cụ có nhiều ưu điểm hẳn cơng cụ khác, cơng cụ hữu hiệu điều hành sách tiền tệ Trong phạm vi thảo luận nghiên cứu vấn đề xung quanh việc sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở NHTƯ Hàn Quốc tác động đến thị trường tiền tệ Hàn Quốc.Và tình hình sử dụng cơng cụ Việt Bài thảo luận gồm : Chương 1: HÀN QUỐC VÀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Chương 2: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét sơ lược đất nước Hàn Quốc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên CHƯƠNG 1:HÀN QUỐC VÀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Hàn Quốc, gọi Nam Triều Tiên hay Đại Hàn, quốc gia theo thể chế cộng hịa nằm nửa phía nam bán đảo Triều Tiên, phía Bắc giáp với CHDCNDTriều Tiên qua giới tuyến Tên đầy đủ Hàn Quốc theo tiếng Hàn Đại Hàn Dân Quốc, dịch sang nhiều thứ tiếng châu Âu Republic of Korea Việt Nam trước dịch thành quân chạy dọc theo vĩ tuyến 38 Bắc Phía đơng Hàn Quốc giáp với biển Nhật Bản, phía tây Hồng Hải Thủ Hàn Quốc Seoul hay cịn gọi Hán Thành “Cộng hồ Triều Tiên” theo đề nghị phía Hàn Quốc, tên gọi thay Đại Hàn Dân Quốc Hàn Quốc dạng thông Q u ố c h u y Quốc kỳ thường tên gọi Hàn Quốc có khoảng 48,6 triệu dân, với mật độ gần 500 người/km2 Thành phố lớn Hàn Quốc thành phố Seoul, dân số thức khoảng 10triệu người, nằm phía tây bắc 1.1.2 Điều kinh tế xã hội kiện Hàn Quốc có kinh tế thị trường nhà nước giữ vai trị quan trọng Hàn Quốc biết đến bốn hổ Châu Á nước công nghiệp phát triển Bản đồ Hàn Quốc Hàn Quốc nằm phần phía nam bán đảo Triều Tiên, với diện tích 99,392km2 Vùng rừng núi chiếm khoảng 70% diện tích nằm phía đơng; vùng đồng dun hải phía tây nam, bãi bồi ven biển Saemangeum bãi bồi ven biển lớn thứ hai giới Khí hậu Hàn Quốc ơn hồ Những mưa nặng hạt tập trung vào quãng thời gian ngắn ngủi mùa hè Mùa mưa gọi Jangma Vào mùa đông nhiệt độ thường xuyên độ C xuống thấp Gió mùa mang khơng khí lạnh từ Siberia thổi tới Khác với miền bắc, Hàn Quốc tương đối nghèo khống sản Tài ngun Hàn Quốc than (đa phần than antraxit), quặng sắt graphit Ngồi cịn có vàng, bạc, đồng, chì, vơnfram, kẽm uran Có nhiều đá vôi Hàn Quốc Cách 30 năm, tổng sản phẩm quốc nội Hàn Quốc đứng ngang với nước nghèo châu Phi châu Á kinh tế Hàn Quốc kinh tế phát triển, đứng thứ châu Á thứ 10 giới theo GDP năm 2006 (GDP 2006: 897,4tỉ USD; GDP theo sức mua tương đương 2006: 1196 tỉ USD) Cuối kỉ 20, Hàn Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lịch sử giới đại GDP bình quân đầu người đất nước nhảy vọt từ 100USD vào năm 1963 lên mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 25.000 USD năm 2007 Bất chấp ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, Hàn Quốc khôi phục kinh tế nhanh chóng vững Để tháo gỡ khó khăn, phủ Hàn Quốc phải chấp nhận vay khẩn cấp IMF 57tỉ USD với điều kiện ngặt nghèo, tiến hành cải cách mạnh mẽ, xây dựng kinh tế thị trường dân chủ, phá bỏ quyền lực tài phiệt, coi trọng công ty vừa nhỏ, giảm can thiệp nhà nước, chống câu kết trị kinh doanh , mặt khác, áp dụng sách “thắt lưng buộc bụng”, huy động quốc dân qun góp tiền vàng ủng hộ phủ Kết Hàn Quốc thành công việc khắc phục khủng hoảng thời gian năm (1998-2000), trả xong nợ IMF, dự trữ ngoại tệ đạt 133tỉ USD Người ta thường nhắc đến phát triển thần kì kinh tế HQ “Huyền thoại sơng Hàn” Hàn Quốc nước có tăng trưởng kinh tế nhanh, bình quân GDP tăng 5%/năm, phân tích gần Goldman Sachs năm 2007 Hàn Quốc trở thành nước giàu thứ giới vào năm 2025 với GDP bình quân đầu người khoảng 52.000 USD tiếp 25 năm sau vượt qua tất nước trừ Hoa Kỳ để trở thành nước giàu thứ giới với GDP bình quân đầu người ước tính 81.000USD Trong năm 1970-1980, kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công nghiệp nặng sản xuất ơtơ Với hỗ trợ phủ, POSCO, công ty sản xuất thép, thành lập vòng gần 3năm, xương sống cho kinh tế Hàn Quốc năm Ngày nay, POSCO nhà sản xuất thép đứng thứ giới Hàn Quốc nước đóng tàu lớn giới với công ty hoạt động đa quốc gia Hyundai Heavy Industries Samsung Heavy Industries ln thống trị thị trường tồn cầu Ngành sản xuất ơtơ phát triển cách nhanh chóng, điển hình Hyundai Kia Automotive Group đưa Hàn Quốc trở thành nước đứng thứ giới sản xuất ôtô Năm 1996, Hàn Quốc trở thành thành viên OECD, ngành dịch vụ Hàn Quốc ngày tăng mạnh, chiếm 70%GDP Đời sống người dân ngày nâng cao Chỉ số phát triển người đạt 0,912 năm 2006 Thu nhập tài sản Hàn Quốc tăng phần đầu tư xuất công nghệ sang nước phát triển Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia… 1.2 Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc 1.2.1 Sự đời với vốn đầu tư ban đầu 1,5 tỷ won theo đăng ký phủ Trụ sở Ngân hàng trung ương Hàn Quốc nằm Seoul, khách sạn Namdaemun Street, Jung – Gu Theo đạo luật năm 1962 thực sửa đổi Ngân hàng trung ương tổ chức pháp lý đặc biệt khơng có vốn đầu tư Trong năm 1950, ngân hàng đưa Đạo luật ngân hàng, kể từ ngân hàng điều hành với mục tiêu trì ổn định giá nước hệ thống tài BOK (Bank of Korea) Ngân hàng trung ương Hàn Quốc, thành lập vào ngày 12/6/1950 theo Luật ngân hàng Hàn quốc Hiện nay, thống đốc BOK ông Lee TaeSung(được bổ nhiệm năm 2006) Won đơn vị tiền tệ Hàn Quốc từ ngày 9/6/1962 Tên đầy đủ Won Đại Hàn Dân Quốc mã ISO 4217 Won Hàn Quốc KRW Các mệnh giá đồng won áp dụng lưu thông là: + 1Won: tiền kim loại nhôm, màu trắng + 5Won: tiền kim loại hợp kim đồng kẽm, màu vàng +10Won: tiền kim loại hợp kim đồng kẽm màu vàng đồng nhôm màu hồng +50Won: tiền kim loại hợp kim đồng, nhôm, nickel, màu trắng +100Won: tiền kim loại hợp kim đồng nickel, màu trắng +500Won: tiền kim loại hợp kim đồng nickel, màu trắng +1000Won: tiền giấy, màu xanh da trời +5000Won: tiền giấy, màu đỏ vàng +10000Won: tiền giấy, màu xanh 1.2.2 Chức Một số chức quan trọng Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc sau: Phát hành tiền: tiền giấy tiền xu Xây dựng thực sách tiền tệ, tín dụng Là ngân hàng phủ ngân hàng ngân hàng Quản lý hệ thống tài ngân hàng quốc gia Giám sát hoạt động ngân hàng Phân tích tham số kinh tế đất nước Ngân hàng trung ương Hàn Quốc trì ổn định hệ thống kinh tế đất nước, có vai trị quan trọng việc định tăng trưởng kinh tế ngoại giao kinh tế đất nước thông qua chức Ngân hàng trung ương Hàn Quốc cho vay, tham gia vào giao dịch cho khoản tiền gửi Chính Phủ giao dịch ngân hàng khác Chính Phủ Nó làm cho ngân hàng trì ổn định thơng qua số dư tiền gửi Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc quy định tất ngân hàng thương mại hoạt động theo quy định chung Luật Ngân hàng từ năm 1954 Các ngân hàng thương mại nhân tiền gửi, khoản vay quốc tế khoản tiền vay từ ngân hàng trung ương Hoạt động ngân hàng thương mại tập trung cào khoản vay ngắn hạn chiết khấu, cho vay dài hạn thuộc nghiệp vụ chuyên môn ngân hàng chuyên môn Ngân hàng Trao đổi Hàn Quốc, Ngân hàng Nhà Hàn Quốc, hợp tác xã nông nghiệp quốc gia Liên đồn Chức Ngân hàng trung ương Hàn Quốc thực sách tiền tệ với mục tiêu ổn định giá Ngân hàng đặt mục tiêu ổn định giá năm, tư vấn với Chính phủ rút kế hoạch bao gồm hoạt động sách tiền tệ Để làm việc Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ, nhằm đạt mục tiêu cao trì ổn định giá cả, hoạt động ngân hàng hướng theo mục tiêu lãi suất cho vay qua đêm cách sử dụng cơng cụ sách: 1-Ngân hàng trung ương sử dụng sách cho vay để kiểm sốt tính có ích vốn thành lập để ảnh hưởng đến khoản điều kiện thị trường Các dịch vụ cho vay ngân hàng bao gồm tổng hợp khoản vay tín dụng có giá cao nhất, điều chỉnh tính khoản cho khoản thấu chi tiền vay ngày khoản vay đặc biệt 2- Ngân hàng trung ương thực nghiệp vụ thị trường mở hoạt động cần thiết để tác động đến mức dự trữ hệ thống ngân hàng để đạt mục tiêu lãi suất cho vay chuẩn, xác định Uỷ ban Chính sách tiền tệ Các hoạt động tiến hành theo hai cách là: giao dịch chứng khoán phát hành trái phiếu ổn định tiền tệ MSBs 3- Ngân hàng trung ương đánh thuế bắt buộc khoản tiền gửi phải chịu trách nhiệm pháp lý Hệ số bắt buộc khoản tiền gửi phải chịu trách nhiệm pháp lý vượt 50% giai đoạn tiền tệ gia tăng rõ rệt tùy thuộc vào ngân hàng từ việc trì mức dự trũ tối thiểu lớn 50% lên tới 100% dựa theo gia tăng tiền gửi họ 1.3 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) 1.3.1 Lịch sử nghiệp vụ thị trường mở NHTW Hàn Quốc (BOK- Bank of Korea) Nghiệp vụ thị trường mở áp dụng Hàn Quốc từ tháng 11/1961 với việc phát hành trái phiếu ổn định tiền tệ BOK (MSBs) Hoạt động mua, bán trái phiếu phủ trái phiếu cơng cộng BOK với ngân hàng thực từ tháng 2/1969 Đến năm 1977 định chế tài phi ngân hàng tham gia nghiệp vụ Từ năm 1986, nghiệp vụ thị trường mở với quy mô đầy đủ (full- scale OMO- Open Market Operation) bắt đầu áp dụng Tuy nhiên, tháng 3/1993, phương pháp đấu thầu cạnh tranh áp dụng, trái phiếu phủ trái phiếu cơng cộng giao dịch hình thức thỏa thuận mua lại (RePos) Từ tháng 2/1997, trái phiếu đấu thầu không thành công trái phiếu ổn định tiền tệ khơng cịn bán trực tiếp cho định chế tài Từ đó, nghiệp vụ thị trường mở hoàn thiện chuyển sang phương pháp đấu thầu hoàn toàn cạnh tranh Với việc khai trương hệ thống đấu thầu điện tử thông qua mạng BOK - Wire hệ thống toán tổng thời gian thực BOK (BOK’s Real Time Gross Settlement) vào tháng 8/1997, nghiệp vụ thị trường mở theo nguyên tắc thị trường thiết lập cách vững 1.3.2 Các đơn vị thực thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở Các đơn vị thực nghiệp vụ thị trường mở BOK - Vụ sách tiền tệ (Phịng sách tín dụng dự trữ) chịu trách nhiệm lập kế hoạch nghiệp vụ thị trường mở - Vụ thị trường tài (Phòng nghiệp vụ thị trường mở) đơn vị chịu trách nhiệm thực thi hoạt động nghiệp vụ thị trường mở hàng ngày Vụ định chi tiết hoạt động tiền tệ, bao gồm việc lựa chọn công cụ, thời gian, tần xuất quy mô hoạt động Thành viên tham gia OMO Đó thành viên tham gia giao dịch có liên quan đến MSBs chứng khoán BOK xác định vào tháng hàng năm, vào tiêu chí kết tham gia đấu thầu OMO, kết giao dịch MSBs thị trường thứ cấp, khối lượng MSBs nắm giữ, chất lượng tài sản lành mạnh tài định chế tài Những ngân hàng khơng đáp ứng tiêu chuẩn này, BOK có quyền cắt quan hệ giao dịch Cho đến có 35 định chế tài lựa chọn làm đối tác tham gia giao