1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Như chúg ta đã biết, đại dịch Covid đang diê ra mạnh me trên toàn thế giơ nói chung và Việt Nam nói riêng. Tính từ thời điểm Covid xảy ra, nền kinh tế thị trường của nươ ta có rất nhiều biến động mạnh mẽ Rất nhiều doanh nghiệp đã tuyên bố phá sản vi không thể trụ vững sau tìh hìh dịch bệnh. Vậy phá sản là gì thủ tục phá sản được hiểu như thế nào và một chủ thể có thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hiện đang được pháp luật quy định ra sao? Để tì hiểu sâ hơn về vấn đề này, trong lần làm bài tập họ ki môn Luật Thương Mại này, em xin phé lựa chọ đề bài tập số 12 Bìh luận các quy định pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để thực hiện. Trong quá trìh làm bài, do chưa đủ kiến thức và kĩ năng, bài làm ắt hẳn se xảy ra sai sót. Em mong thầy cô thông cảm cho em. Em xin châ thành cảm ơn NỘI DUNG CHÍ

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Đề số 12 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN KHÁNH LINH MSSV : 441923 LỚP : N10 TL1 MỤC LỤC Danh mục Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH A- Định nghĩa phá sản, thủ tục phá sản 1 Phá sản Thủ tục phá sản Đơn yêu cầu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản B BÌNH LUẬN VỀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN I Các chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp phần trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở Cổ đơng, nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thơng trở lên thời gian liên tục 06 tháng Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã (khoản điều 5) II Các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã Người quản lí doanh nghiệp C Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản KẾT LUẬN 11 Tài liệu tham khảo 12 MỞ ĐẦU Như chúng ta biết, đại dịch Covid diễn mạnh mẽ tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Tính từ thời điểm Covid xảy ra, kinh tế thị trường nước ta có nhiều biến động mạnh mẽ Rất nhiều doanh nghiệp tuyên bố phá sản vì trụ vững sau tình hình dịch bệnh Vậy phá sản gì, thủ tục phá sản hiểu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản pháp luật quy định sao? Để tìm hiểu sâu vấn đề này, lần làm tập học kì môn Luật Thương Mại này, em xin phép lựa chọn đề tập số 12 " Bình luận quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản" để thực Trong trình làm bài, chưa đủ kiến thức kĩ năng, làm hẳn sẽ xảy sai sót Em mong thầy cô thông cảm cho em Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHÍNH A- ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÁ SẢN, THỦ TỤC PHÁ SẢN Phá sản: Một doanh nghiệp coi thực thể sống xã hội, có trình hình thành, phát triển suy vong Giai đoạn suy vong doanh nghiệp người ta gọi phá sản Thuật ngữ “Phá sản” thường sử dụng để doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng hỗn loạn tài khơng cịn khả tốn khoản nợ Có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gồm từ tình trạng bị khả toán tạm thời trường hợp chấm dứt hoạt động doanh nghiệp với tư cách thực thể kinh doanh Như vậy, phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường Nó hữu sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường, kinh tế phát triển nước giới kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ tục phá sản Thủ tục phá sản thứ tự, cách thức giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản Thủ tục phá sản thủ tục quan tư pháp tiến hành Đối tượng hoạt động tố tụng quan hệ pháp lí phát sinh chủ nợ (bên có quyền tốn) nợ (bên có nghĩa vụ toán) theo chế đặc biệt Về chất thì thủ tục phá sản giải toàn số nợ chủ nợ đối với nợ cách tập thể Ở nhiều trường hợp, thủ tục phá sản cịn mở hội phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cho nợ, ngược lại chấm dứt tồn pháp lí nợ bị phá sản Thủ tục phá sản nhà nước ghi nhận để bảo vệ lợi ích nhiều chủ thể khác kinh tế Đó là:  Để bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ;  Để bảo vệ lợi ích người mắc nợ, tạo hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường cách trật tự để góp phần bảo vệ lợi ích người lao động Đơn yêu cầu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để Tịa án có định mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã hay khơng? Đây loại văn thể ý chí chủ thể làm đơn mong muốn Tòa án xem xét tình trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã từ xem xét yêu cầu mở thủ tục phá sản  Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: cá nhân có liên quan tới doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản  Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn mở thủ tục chủ thể sẽ xuất doanh nghiệm, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Viêc xác định thời điểm mở thủ tục phá sản quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp hợp tác xã Thời điểm phù hợp doanh nghiệp, hợp tác xã “khơng cịn khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vào thời điểm sẽ có lợi cho nợ, chủ nợ người lao động B BÌNH LUẬN VỀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN I Các chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần Chủ thể có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản doanh nghiệp chủ nợ khơng có đảm bảo hay có đảm bảo phần Chủ nợ doanh nghiệp người cho doanh nghiệp vay tài sản thông qua hợp đồng vay nợ Theo Điều Luật Phá sản 2014 thì có loại chủ nợ doanh nghiệp, là: chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có đảm bảo đảm “4 Chủ nợ khơng có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ tốn khoản nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ đó.” Về nguyên tắc, chủ nợ bình đẳng tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản pháp luật dành cho chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Quy định tạo điều kiện cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có hội lựa chọn thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Cịn chủ nợ có bảo đảm ln ưu tiên toán tài sản bảo đảm doanh nghiệp, HTX người thứ ba nên việc quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không cần thiết Quy định không hợp lý, thủ tục phá sản phương thức đòi nợ đặc biệt, việc khơng cho chủ nợ có bảo đảm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản làm quyền lựa chọn phương thức đòi nợ hữu hiệu chủ nợ có bảo đảm Việc cho phép chủ nợ có bảo đảm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sẽ góp phần phát sớm tình trạng khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã, nhờ phần hạn chế thiệt hại chủ thể khác có rủi ro xảy Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở Khoản Điều 77 Luật Phá sản năm 2014 quy định đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền tham gia hội nghị chủ nợ Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2004 có quy định cụ thể chế cử đại diện cho người lao động (tại khoản Điều 14) thì Luật Phá sản năm 2014 hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề Do đó, người lao động khó có định hướng cụ thể việc ủy quyền cho chủ thể tham gia hội nghị chủ nợ Trên thực tế, gặp trường hợp người lao động thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mình Điều dễ hiểu thủ tục phá sản tiến hành, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán đứng trước hai khả năng: Một là, phục hồi thành công; hai là, bị tuyên bố phá sản Điều đáng buồn thực tế việc mở thủ tục phá sản thường đồng nghĩa với việc tìm cách thức tốt để chia sẻ tổn thất tài khơng phải triển vọng phục hồi hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc thông qua thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi, người lao động tránh tình trạng việc không kỳ vọng lớn lao Theo khoản Điều 48 Bộ Luật lao động năm 2019: “Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản.” Mặc dù, người lao động ưu tiên toán song doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản sau tốn hết cho chủ nợ có bảo đảm, chi phí phá sản thì nguy người lao động khơng nhận tốn lớn Chính vì vậy, quan tâm, hào hứng người lao động việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng nhiều, cịn chưa kể đến chế người lao động cử đại diện không quy định chi tiết Cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng Cổ đơng cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần công ty cổ phần Để phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2020 đồng thời bảo vệ lợi ích cổ đơng cơng ty cổ phần, đặc biệt nhóm cổ đông lớn, Luật Phá sản 2014 quy định cổ đông cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán Lý Luật Phá sản 2014 quy định cổ đơng nhóm cổ đông phải đáp ứng điều sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên phải sở hữu liên tục 06 tháng mới nộp đơn yêu cầu phá sản nhằm tránh việc cổ đơng nộp đơn tùy tiện, gây khó khăn cho doanh nghiệp Các nhà lập pháp cho rằng, cổ đông nhóm cổ đơng nắm đạt đủ điều kiện nêu có trách nhiệm cao nắm rõ hoạt động công ty Tuy nhiên, Luật Phá sản 2014 cho phép cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phần khả tốn trường hợp Điều lệ công ty quy định Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã (khoản điều 5) Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật Liên hiệp hợp tác xã tập hợp hợp tác xã liên kết tự nguyện với Như vậy, thành viên hợp tác xã người có đóng góp xây dựng hợp tác xã Vì vậy, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả tốn, họ người có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản Nếu Luật Phá sản 2004, đại diện hợp pháp hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản, thì Luật Phá sản 2014, đây trở thành quyền, quyền trao cho thành viên hợp tác xã, đại diện hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Đây điểm mới pháp luật phá sản hành, giúp bảo vệ tốt quyền lợi ích xã viên Tuy nhiên, cách quy định Luật Phá sản 2014 gặp phải hạn chế việc xã viên nộp đơn yêu cầu phá sản cách tùy tiện, gây khó khăn cho hoạt động hợp tác xã II Các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” Luật quy định việc người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả toán nghĩa vụ bắt buộc mà khơng phải quyền, khơng thể lựa chọn có thực hay không Đây quy định hợp lý, phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2020 Vi gắn nghĩa vụ với người đại diện hợp pháp, người “thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp”, người có trách nhiệm hoạt động cơng ty nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng người có liên quan Quy định pháp Luật Phá sản hành điểm kế thừa từ Khoản Điều15 Luật Phá sản 2004 Người quản lí doanh nghiệp Theo Luật Phá sản năm 2014, người quản lí doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ phải nộp đơn mở thủ tục phá sản bao gồm chủ Doanh nghiệp Tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh Đây người sở hữu lớn nhất, giữ vị trí quản lí quan trọng có trách nhiệm cao việc điều hành quản lí cơng ty Vì vậy, ngồi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thì việc yêu cầu người quản lí có nghĩa vụ nộp đơn mở thủ tục phá sản điều hợp lí, góp phần phát tình trạng khả tốn doanh nghiệp có phương án xử lý kịp thời Tuy nhiên, quy định Luật Phá sản năm 2014 tồn số hạn chế Luật Phá sản quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có nghĩa vụ nộp đơn mà không quy định nghĩa vụ hay quyền hạn đối với thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên người góp vốn vào cơng ty khơng cịn giữ chức quản lí định tồn tính chất đối nhân cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Trong đó, cổ đông công ty cổ phần liên tục thời gian 06 tháng có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản Có thể thấy đây điểm bất cấp tồn từ Luật Phá sản năm 2004 đến chưa quy định chặt chẽ Một điểm bất cập quan trọng đối với hai nhóm chủ thể có nghĩa vụ phải nộp đơn mở thủ tục phá sản Luật Phá sản năm 2014 chưa có chế tài hình hay dân áp dụng đối với người có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ nộp đơn phát công ty tình trạng khả toán9 Văn hướng dẫn hành quy định chế tài hành đối vói hành vi C Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thứ nhất, đặt điều kiện với người lao động có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quy định mang tính chất chung chung Luật Phá sản năm 2014 dẫn đến tình trạng nộp đơn bừa bãi từ phía người lao động, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã Vì vậy, kế thừa cách thức quy định đối với cổ đơng có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản cổ phần, em xin đưa kiến nghị, người lao động kí kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp, hợp tác xã thời gian liên tục từ 06 tháng trở lên mới có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty khả tốn vịng 03 tháng kể từ thời hạn phải thực nghĩa vụ trả lương hay khoản phí khác Đối với người lao động làm việc thời gian dài vậy, lợi ích họ gắn liền với doanh nghiệp, hợp tác xã nên họ xứng đáng nhận quyền giảm tình trạng nộp đơn bừa bãi từ phía người lao động vì họ ln muốn cơng ty khắc phục hoạt động tốt để không bị việc làm Thứ hai, bổ sung thêm thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Từ phần bình luận, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có vai trị quan trọng cơng ty lại khơng có quyền hay nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì vậy, so sánh với quyền lợi cổ đông công ty cổ phần, em xin đề xuất việc quy định quyền cho thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền nộp đơn để bảo đảm lợi ích họ cơng ty rơi vào tình trạng khả toán Thứ ba, xây dựng chế tài xử lí nghiêm khắc đối với chủ thể không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Pháp luật Phá sản nhiều nước Đức hay Pháp quan tâm đến vấn đề áp dụng biện pháp chế tài đối với chủ thể không thực nghĩa vụ nộp đơn kể biện pháp chế tài hình Ví dụ, Luật Phá sản năm 1994 Cộng hòa Liên bang Đức quy định chủ thể khơng thực quyền bị phạt từ từ không ba năm phạt tiền, trường hợp vơ ý vi phạm phạt tù khơng năm phạt tiền Điều 128 Luật Phá sản Cộng hịa Pháp quy định nợ bị tuyên bố tội phá sản không thực nghĩa vụ khởi kiện khơng có lí đáng13 Xem xét mức độ nguy hiểm hành vi này, em thấy chủ thể không thực nghĩa vụ nộp đơn phá sản lên Tòa án sẽ khơng đảm bảo lợi ích chủ nợ bên liên quan dẫn đến nhiều hệ lụy lĩnh vực tài hiệu ứng phá sản domino hay vấn đề an sinh xã hội người lao động nên việc đưa chế tài hình đối với hành vi theo pháp luật Việt Nam điểm hợp lí, đáng xem xét để hồn thiện pháp luật phá sản nước ta Cuối cùng, cần xây dựng lộ trình để quy định tham gia quan quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước… việc yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì đây quan quản lý hoạt động doanh nghiệp, nên họ sẽ nắm bắt nguy dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khả toán yêu cầu giải thể trước lợi ích bên liên quan bị ảnh hưởng nặng nề Luật Phá sản 2014 đời bước tiến lớn hoạt động lập pháp Việt Nam Bên cạnh điểm kế thừa từ Luật Phá sản 2004, quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật mới có phát triển định Các chủ thể mặt mở rộng hơn, giúp việc 10 bảo vệ quyền lợi đáng họ bảo đảm theo đúng tinh thần pháp Luật Phá sản Tuy nhiên, cịn hạn chế cần phải khắc phục, yêu cầu cần có lộ trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chuyên sâu toàn diện KẾT LUẬN Thủ tục phá sản thủ tục phức tạp quan trọng Chính vì mà thủ tục pháp luật hành quy định cách rõ ràng, cụ thể văn luật Dù tồn số bất cập nhiên quy định pháp luật thủ tục đa phần chi tiết đúng đắn với tình hình thực tế nước ta đặc biệt quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tìm hiểu, nghiên cứu thủ tục phá sản giúp chúng ta hoạt động cách hiệu lĩnh vực này, tránh gây trường hợp ngược lại với quy định pháp luật 11 Tài liệu tham khảo giáo trình luật thương mại, đại học luật Hà Nội Luật Phá sản năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Hợp tác xã năm 2012 Bộ Luật Lao động năm 2012 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; sửa đổi, bổ sung năm 2017 Nghị định 67/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/08/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Luật Phá sản năm 2004 Luật Phá sản năm 1993 • Luận văn, viết tạp chí Nguyễn Thị Yến, Vướng mắc, bất cập việc thực thi Luật Phá sản năm 2014 đề xuất hồn thiện, Tạp chí Luật học số 8/2018, tr 88 Đề tài khoa học cấp sở, Xây dựng nội dung học phần Pháp luật thương mại số quốc gia giới, Chuyên đề 10: Pháp luật phá sản số quốc gia giới, Hà Nội, 2013, tr 209 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên lập pháp, Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, 10/2013, tr 16 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, tr 597599 Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn, Thủ tục hành chính, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 12

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:52

w