Đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về công ty hợp danh và phân tích những ưu điểm, nhược điểm của công ty hợp danh so với các loại hình doanh nghiệp khác

15 20 1
Đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về công ty hợp danh và phân tích những ưu điểm, nhược điểm của công ty hợp danh so với các loại hình doanh nghiệp khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm vừa qua, sự đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế của nước ta là không thể phủ nhận. Ngày nay, những nhà đầu tư riêng lẻ bắt đầu tìm cách liên kết kinh doanh để phát triển sản xuất – kinh doanh; giảm chi phí sản xuất thu lợi nhuận cao hơn; khả năng cạnh tranh tốt hơn,... Chính vì vậy họ hướng đến mô hình doanh nghiệp là công ty hợp danh, đây là mô hình kinh doanh hứa hẹn một tương lai phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, quy định pháp luật về công ty hợp danh còn sơ sài, nhiều điểm chưa rõ nên chưa đáp ứng được nhu cầu và thu hút các nguồn đầu tư. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu quy định pháp luật về công ty hợp danh, em xin chọn đề số 10: “Đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về công ty hợp danh và phân tích những ưu điểm, nhược điểm của công ty hợp danh so với các loại hình doanh nghiệp khác”. Trong quá trình tìm hiểu không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đánh giá của thầy cô để có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

Mở đầu Những năm vừa qua, đóng góp khu vực kinh tế tư nhân kinh tế nước ta phủ nhận Ngày nay, nhà đầu tư riêng lẻ bắt đầu tìm cách liên kết kinh doanh để phát triển sản xuất – kinh doanh; giảm chi phí sản xuất thu lợi nhuận cao hơn; khả cạnh tranh tốt hơn, Chính họ hướng đến mơ hình doanh nghiệp cơng ty hợp danh, mơ hình kinh doanh hứa hẹn tương lai phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật công ty hợp danh sơ sài, nhiều điểm chưa rõ nên chưa đáp ứng nhu cầu thu hút nguồn đầu tư Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu quy định pháp luật công ty hợp danh, em xin chọn đề số 10: “Đánh giá quy định pháp luật hành công ty hợp danh phân tích ưu điểm, nhược điểm cơng ty hợp danh so với loại hình doanh nghiệp khác” Trong q trình tìm hiểu khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đánh giá thầy để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Nội dung I Khái quát công ty hợp danh pháp luật công ty hợp danh 1.1 Khái quát công ty hợp danh 1.1.1 Khái niệm công ty hợp danh Theo Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020: “1 Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: a) Phải có 02 thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh) Ngoài thành viên hợp danh, cơng ty có thêm thành viên góp vốn; b) Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; c) Thành viên góp vốn tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khốn nào” Như vậy, hiểu cơng ty hợp danh hình thức liên kết đầu tư nhà đầu tư nhằm mục tiêu hoạt động kinh doanh chia lợi nhuận thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có quyền thực hoạt động kinh doanh với danh nghĩa công ty liên đới trách nhiệm hoạt động công ty tồn tài sản 1.1.2 Đặc điểm công ty hợp danh Thứ nhất, thành viên công ty hợp danh chế độ chịu trách nhiệm tài sản thành viên Thành viên công ty hợp danh phân thành hai thành viên: thành viên hợp danh thành viên góp vốn Trong thành viên hợp danh nịng cốt cơng ty hợp danh, chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Cịn thành viên góp vốn đóng vai trị hỗ trợ vốn nên họ chịu trách nhiệm khoản nợ phạm vi số vốn góp Thứ hai, tư cách pháp lý, theo khoản Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020: “2 Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” Thứ ba, quy định vốn góp hình thức huy động vốn Thành viên cơng ty hợp danh góp vốn bàng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác ghi Điều lệ cơng ty Tài sản góp vốn góp đủ thành lập cơng ty, góp theo thời hạn tiến độ cam kết góp thành viên trí thơng qua Cơng ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khốn để công khai huy động vốn công chúng Khi có nhu cầu tăng vốn điều lệ, cơng ty huy động bàng cách kết nạp thêm thành viên mới, tăng phần vốn góp mồi thành viên hay gia tăng giá trị tài sản công ty Thứ tư, chế vận hành công ty, thành viên hợp danh có quyền đại diện cho cơng ty tham gia vào quan hệ pháp luật gắn bó bị ràng buộc lẫn với nghĩa vụ mà khơng cần có ủy quyền thơng thường Trong mối quan hệ với bên ngồi có thành viên hợp danh có quyền đại diện cho cơng ty cho thành viên hợp danh khác mối quan hệ với bên thứ ba Cịn thành viên góp vốn khơng có quyền tham gia quản lý cơng ty 1.1.3 Vai trị cơng ty hợp danh Thứ nhất, Công ty hợp danh chiếm nhiều ưu nên ưa chuộng so với loại hình cơng ty khác Loại hình cơng ty hợp danh cịn ghi nhận sớm Luật Doanh nghiệp năm 1999 phát triển số lượng, điều cho thấy loại hình cơng ty hợp danh có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế nước ta Thứ hai, Công ty hợp danh đáp ứng mong muốn, nhu cầu liên kết, chia sẻ nhà đầu tư thân quen có tin tưởng lẫn Thứ ba, cấu tổ chức công ty gọn nhẹ, việc thành lập công ty đơn giản nên thích hợp với việc tổ chức doanh nghiệp vừa nhỏ nên phù hợp với xu hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giới Thứ tư, khắc phục hạn chế loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần Thứ năm, có vai trị quan trọng việc làm phong phú thêm kênh huy động vốn cho kinh tế, thêm lựa chọn cho nhà đầu tư, người giỏi kiến thức, trình độ quản lý, kinh nghiệm kinh doanh khơng có vốn người có vốn khơng giỏi kinh doanh Công ty hợp danh tạo hỗ trợ lẫn việc phát triển kinh tế công ty 1.2 Quy định pháp luật công ty hợp danh 1.2.1 Quy định việc thành lập công ty hợp danh - Điều kiện tên gọi công ty hợp danh Theo khoản Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020 tên cơng ty hợp danh viết “công ty hợp danh” “công ty HD” - Điều kiện ngành nghề kinh doanh: Theo khoản Điều Quyền doanh nghiệp “1 Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm” Nhưng để bảo vệ lợi ích cộng động nhà đầu tư, pháp luật không cho phép công ty hợp danh kinh doanh số lĩnh vực phát sinh rủi ro lớn Kinh doanh tín dụng – ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm hay kinh doanh chứng khoán 1.2.2 Quy định thành viên - Quy định đối tượng trở thành thành viên trách nhiệm tài sản: Theo khoản Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020 cơng ty hợp danh có hai thành viên, thành viên hợp danh thành viên góp vốn Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty, cịn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ phạm vi vốn góp - Quy định quyền thành viên hợp danh: quy định Điều 181 Luật Đó là: quyền biểu thành viên hợp danh (theo điểm a khoản 1); quyền chia phần giá trị tài sản cịn lại cơng ty hợp danh giải thể (quy định điểm g khoản 1) 1.2.3 Quy định việc chấm dứt tư cách thành viên - Về thành viên hợp danh: Khoản Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “1 Thành viên hợp danh bị chấm dứt tư cách trường hợp sau đây: a) Tự nguyện rút vốn khỏi cơng ty; b) Chết, tích, bị hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; c) Bị khai trừ khỏi công ty; d) Chấp hành hình phạt tù bị Tịa án cấm hành nghề làm công việc định theo quy định pháp luật; đ) Trường hợp khác Điều lệ cơng ty quy định.” - Về thành viên góp vốn: Các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên góp vốn cụ thể là: Thành viên cá nhân chết, tích; thành viên tổ chức bị giải thể, phá sản; Thành viên chưa góp vốn vào cơng ty hết thời hạn cam kết góp vốn ghi Điều lệ cơng ty; Thành viên chuyển nhượng tồn phần vốn góp cho người khác; Thành viên bị khai trừ khỏi công ty 1.2.4 Quy định vốn góp Khoản 1, 2, Điều 178 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định vốn góp: “1 Thành viên hợp danh thành viên góp vốn phải góp đủ hạn số vốn cam kết Thành viên hợp danh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cơng ty Trường hợp có thành viên góp vốn khơng góp đủ đứng hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp đủ coi khoản nợ thành viên cơng ty; trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan bị khai trừ khỏi cơng ty theo định Hội đồng thành viên” Pháp luật xác định hình thức tài sản trở thành vốn góp cơng ty hợp danh Trên ngun tắc vốn góp chuyển giao vốn góp dạng khơng để chuyển giao uy tín nghề nghiệp, kinh nghiệm, danh tiếng yếu tố gắn liền với nhân thân thành viên hợp danh 1.2.5 Quy định vận hành công ty hợp danh Về ngun tắc cơng ty hợp danh khơng thể có tượng thành viên hợp danh có đặc quyền, đặc lợi so so với thành viên hợp danh khác Do quản lý điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty khơng thể có tượng thành viên hợp danh đóng vai trị người huy thành viên khác, thành viên thời gian phải tuân thủ nguyên tắc chung tất thành viên Do vậy, pháp luật khơng có can thiệp vào việc xác định cấu tổ chức công ty hợp danh 1.2.6 Quy đình việc chấm dứt cơng ty hợp danh - Các trường hợp chấm dứt công ty hợp danh: + Chấm dứt cơng ty ý chí thành viên hợp danh + Chấm dứt công ty hợp danh lý khách quan không phụ thuộc vào ý chí thành viên hợp danh + Cơng ty hợp danh chấm dứt tồn lý riêng biệt thành viên hợp danh - Hậu việc chấm dứt công ty hợp danh: công ty hợp danh chấm dứt, sản nghiệp công ty khơng có người làm chủ Do phải tốn sản nghiệp cơng ty cho thành viên cơng ty theo nguyên tắc định Nếu tài sản công ty khơng đủ để tốn khoản nợ cơng ty, tốn viên phải phân phối số nợ lại cho thành viên hợp danh theo tỷ lệ vốn mà thành viên sở hữu công ty II Ưu điểm nhược điểm công ty hợp danh so với loại hình cơng ty khác 2.1 Ưu điểm Thứ nhất, công ty hợp danh kết hợp hai loại chế độ trách nhiệm: trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh chế độ hữu hạn thành viên góp vốn Vì hoạt động cơng ty đảm bảo chế độ trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh dẫn tới khả dễ dàng thu hút khách hàng tham gia quan hệ với cơng ty Từ đó, khơng tạo tin tưởng cho khách hàng mà cịn tạo vơ số thuận lợi cần thiết trình kinh doanh Như hội để phát triển công ty hợp danh với khả thu hút vốn dễ dàng đồng thời có hội cạnh tranh thương trường trách nhiệm vơ hạn thành viên hợp danh Thứ hai, công ty hợp danh loại hình cơng ty đáp ứng nhu cầu hai đối tượng liên kết công ty: người có chun mơn, nghiệp vụ, có khả đứng điều hành kinh doanh lại thiếu vốn khơng có vốn nhà đầu tư có vốn lại rụt rè với rủi ro kinh doanh khơng có khả điều hành cơng việc kinh doanh Thứ ba, công ty hợp danh thành lập dựa sở chủ yếu liên kết người có quen biết nhau, hiểu biết Vì dựa vào để phát huy mạnh thành viên nỗ lực chung nhằm phát triển cơng ty Ngồi thành viên phải chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản nên họ có trách nhiệm để làm giảm thiểu rủi ro cho q trình điều hành cơng ty Thứ tư, Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, thành viên hợp danh công ty hợp danh xem có quyền ngang việc định vấn đề công ty mà khơng quan trọng việc vốn góp nhiều Thứ năm, cấu tổ chức công ty hợp danh gọn nhẹ Cơ quan cao cơng ty Hội đồng thành viên Ngồi luật khơng có quy định bắt buộc ban kiểm sốt Trong cơng ty khơng lập hội đồng quản trị khơng có tách bạch quản lý điều hành Các thành viên hợp danh lúc phân công điều hành quản lý trực tiếp thực hoạt động kinh doanh công ty Pháp luật không can thiệp nhiều vào việc tổ chức máy quản lý vận hành cơng ty khác Từ cơng nghiệpdanh trở nên linh hoạt tự chủ sáng tạo hơn, phát huy tiềm lực to lớn trí tuệ người Thứ sáu, phù hợp với ngành nghề có tính chất đặc thù với trách nhiệm cao người hành nghề y tế, tư vấn pháp lý, kiểm toán 2.2 Nhược điểm Thứ nhất, khả huy động vốn khơng cao cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân lại khơng phát hành loại chứng khoán pháp luật không cho phép công ty hợp danh kinh doanh số lĩnh vực phát sinh rủi ro lớn Kinh doanh tín dụng – ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm hay kinh doanh chứng khoán Thứ hai, mức độ rủi ro cho thành viên công ty hợp danh cao thành viên hợp danh phải liên đới thực đầy đủ nghĩa vụ công ty hợp danh Các thành viên phải gánh chịu tất rủi ro hành vi thành viên hợp danh khác công ty Khi thành viên hợp danh rút khỏi công ty phải chịu trách nhiệm khoản nợ có từ trước thành viên rút khỏi cơng ty Thứ ba, pháp nhân trở thành thành viên hợp danh cơng ty hợp danh pháp luật quy định thành viên hợp danh giới hạn chủ thể cá nhân Thứ tư, các loại hình cơng ty khác địi hỏi số thành viên có chứng ngành nghề cần chứng công ty hợp danh tất thành viên hợp danh đại diện theo pháp luật công ty nên phải có chứng hành nghề Thứ năm, khó thống định kinh doanh Vì thành viên hợp danh quyền dự họp thảo luận biểu quyết, chí thành viên có phiếu biểu với cách thức dân chủ Cho nên việc quản lý điều hành cơng ty gặp khó khăn Thứ sáu, quyền thành viên góp vốn hạn chế Thành viên góp vốn cơng ty hợp danh khơng có quyền biểu việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh III Đánh giá quy định pháp luật công ty hợp danh Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật công ty hợp danh 2.1.1 Thực trạng thực thi quy định thành lập công ty hợp danh 2.1.1.1 Về chủ thể thành lập công ty hợp danh Chủ thể thành lập công ty người đầu tư vốn vào công ty để trở thành đồng chủ sở hữu cơng ty Họ thành viên hợp danh thành viên hợp danh thành viên góp vốn - Về thành viên hợp danh: Theo điểm b khoản Điều 177 Luật doanh nghiệp 2020 người đầu tư cá nhân; pháp nhân, tổ chức trở thành thành viên hợp danh công ty hợp danh Về mặt lý thuyết cá nhân pháp nhân chủ thể quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lý định chủ thể quan hệ pháp luật tài sản, thương gia quan hệ dân - kinh tế Do việc không chấp nhận pháp nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh ngược lại với quy luật thị trường, hạn chế phát triển kinh tế xã hội - Về thành viên góp vốn: thành viên góp vốn cơng ty hợp danh có địa lý địa vị pháp lý thấp so với thành viên hợp danh Pháp luật không thừa nhận quyền tham gia quản lý thực hoạt động kinh doanh thành viên góp vốn Đây quy định hợp lý thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ phạm vi số vốn góp cịn thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ tài sản công ty 2.1.1.2 Về ngành nghề kinh doanh Theo quy định pháp luật doanh nghiệp, công ty hợp danh kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm, ngành nghề có điều kiện cơng ty hợp danh đăng ký doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh có đủ điều kiện pháp luật quy định - Về ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định: Cơng ty hợp danh khơng đăng ký kinh doanh tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khốn Việc quy định cơng ty hợp danh không kinh doanh số ngành nghề nêu phù hợp với thông lệ lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm có hệ số rủi ro cao khơng phù hợp với tính chất cơng ty hợp danh - Về ngành nghề phải có chứng hành nghề: Theo số liệu thống kê công ty hợp danh Bộ kế hoạch đầu tư đến năm 2012 Việt Nam có 26 Cơng ty hợp danh, có Cơng ty hợp danh kinh doanh thương mại, lại kinh doanh lĩnh vực đòi hỏi chứng hành nghề: tư vấn kiểm toán, kế toán, cung cấp dịch vụ pháp lý Trên thực tế, pháp luật chưa có quy định bắt buộc số ngành nghề cần chứng phải theo mơ hình cơng ty hợp danh thiếu sót lớn ngành nghề địi hỏi trách nhiệm cao cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn đáp ứng 2.1.1.3 Về thủ tục đăng ký doanh nghiệp Để thành lập sáng lập viên công việc doanh phải làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp quan đăng ký doanh nghiệp có thẩm quyền hồ sơ hợp lệ Pháp luật quy định đăng ký doanh nghiệp thủ tục bắt buộc chủ thể kinh doanh Điều đồng nghĩa với việc công ty hợp danh chưa đăng ký hành vi thành viên hợp danh nhân danh cơng ty khơng có hiệu lực công ty người thứ ba 2.1.2 Thực trạng thực thi quy định vốn góp *Các hình thức góp vốn cơng ty hợp danh - Góp vốn tài sản chuyển giao: góp vốn tiền; góp vốn giấy tờ có giá; góp vốn vật; góp vốn quyền tài sản: quyền sử dụng tài sản, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ - Góp vốn tài sản khơng thể chuyển giao: góp vốn tri thức; góp vốn hoạt động hay cơng việc Theo đó, pháp luật cho phép chủ sở hữu phép góp vốn loại tài sản Tuy nhiên triển khai thực nội dung vấp phải nhiều quy định văn pháp luật chuyên ngành, khiến cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước kinh tế lúng túng việc áp dụng Chẳng hạn theo chuẩn mực kế tốn vốn góp thành viên vào cơng ty tạo thành sản nghiệp công ty thể sổ sách kế tốn cơng ty nên phải đạt đủ tiêu chuẩn để ghi nhận báo cáo tài cơng ty Hạn chế bắt nguồn từ quan niệm cứng nhắc tài sản pháp luật Việt Nam 2.1.3 Thực trạng thực thi quy định vận hành công ty hợp danh Pháp luật công ty hợp danh Việt Nam quy định cấu tổ chức quản lý công ty hợp danh sau: cơng ty hợp danh gồm có Hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên xác định chức nhiệm vụ phận công ty hợp danh Nguyên tắc hợp danh công thành viên công ty theo quan hệ nội quan hệ với bên Nhưng luật doanh nghiệp 2020 từ Điều 182 đến Điều 184 pháp luật Việt Nam thể can thiệp nhà nước vào cấu tổ chức quản lý cơng ty hợp danh Điều làm tổn hại tới đặc trưng hợp danh, làm giảm tự chủ công ty thành viên hợp danh việc tiến hành hoạt động kinh doanh 2.2 Thành công hạn chế việc thi hành pháp luật công ty hợp danh 2.2.1 Thành công Thứ nhất, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung Luật doanh nghiệp tạo hành lang pháp lý vững chắc, chất lượng văn pháp luật công ty hợp danh nâng cao rõ rệt, bước đáp ứng yêu cầu lập mơi trường thuận lợi để phát triển loại hình cơng ty hợp danh Luật doanh nghiệp 2020 có kế thừa 10 nhiều quy định luật doanh nghiệp 1999, 2005 2014, đồng thời bổ sung nhiều quy định có tính chất chi tiết rõ ràng Thứ hai, cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Công tác cải cách thủ tục hành liên quan đến doanh nghiệp nói chung cơng ty hợp danh nói riêng đạt số kết khả quan Từ tạo tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho doanh nghiệp Thứ ba, loại hình công ty hợp danh thu hút nhà đầu tư, loại hình cơng ty hợp danh có xu hướng tăng năm gần 2.2.2 Hạn chế Thứ nhất, quyền hạn thành viên góp vốn: Theo khoản Điều 182 Luật doanh nghiệp 2020 quy định Hội đồng thành viên bao gồm tất thành viên Tại điểm a khoản Điều 187 có quy định quyền biểu thành viên góp vốn Điều có nghĩa thành viên góp vốn có quyền định tham gia họp Hội đồng thành viên pháp luật bảo hộ Nhưng khoản Điều 182 vấn đề thơng qua có 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận Điều cho thấy thực tế hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào định thành viên hợp danh cịn quyền biểu thành viên góp vốn hình thức Thứ hai, bất cập hạn chế quyền thành viên hợp danh Nếu cho phép thành viên hợp danh công ty hợp danh đồng thời chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác (khi thành viên hợp danh có lại đồng ý), bất cập nảy sinh trường hợp tất doanh nghiệp người tham gia bị phá sản, mà doanh nghiệp khơng có đủ tài sản để trang trải khoản nợ gây tranh chấp việc giải tài sản hai vụ phá sản độc lập 2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Thứ nhất, pháp luật công ty hợp danh cần quy định hợp lý thành viên hợp danh cơng ty hợp danh Theo pháp nhân trở thành thành viên hợp danh công ty Điểm b khoản điều 177 sửa thành: “Thành viên 11 hợp danh phải pháp nhân, cá nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty;” Thứ hai, khoản điều 180 sửa thành “Thành viên hợp danh không làm chủ doanh nghiệp tư nhân, không làm thành viên hợp danh công ty hợp danh khác.” Thứ ba, pháp luật công ty hợp danh cần quy định số lĩnh vực ngành nghề bắt buộc phải kinh doanh hình thức hợp danh Để kiềm chế rủi ro phát sinh từ lĩnh vực kinh doanh rủi ro cao đòi hỏi người kinh doanh phải chịu trách nhiệm vô hạn, pháp luật cần phải quy định hình thức kinh doanh công ty hợp danh điều kiện bắt buộc ngành nghề Thứ tư, cần quy định cụ thể rõ ràng quyền thành viên góp vốn việc định số vấn đề công ty hợp danh Pháp luật cần quy định cho họ quyền lợi định việc tham gia biểu quyết định số vấn đề lớn công ty quy định cụ thể việc thơng qua với tỷ lệ thành viên góp vốn chấp nhận 12 Kết luận Công ty hợp danh loại hình mang đặc thù ưu riêng, góp phần thức đẩy kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nhận thức xã hội công ty hợp danh nhiều hạn chế, quan trọng pháp luật mơ hình cịn nhiều hạn chế, thiếu sót khiến cho cơng ty hợp danh chưa phát huy hết vai trị thực tế Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh vô cần thiết để đảm bảo phát triển kinh tế nước ta thời kỳ 13 Tài liệu tham khảo I Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp 2020 II Luận văn, sách, giáo trình Nguyễn Thị Huế (2012), “Pháp luật công ty hợp danh Việt Nam”, Học viện Khoa học xã hội, Luận án tiến sĩ Luật học Vương Quốc Cường ; PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn; “Pháp luật công ty hợp danh – Thực trạng giải pháp hoàn thiện” : luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Vinh Hưng (2013), “Công ty hợp danh theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005 – số bất cập kiến nghị”, Dân chủ pháp luật, Số (256) III Website https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/vai-tro-cong-ty-hop- danh-trong-linh-vuc-cung-dich-vu-phap-ly-qua-thuc-tien-tai-tinh-thua-thienhue 14 Mục lục Mở đầu Nội dung I Khái quát công ty hợp danh pháp luật công ty hợp danh 1.1 Khái quát công ty hợp danh 1.2 Quy định pháp luật công ty hợp danh II Ưu điểm nhược điểm công ty hợp danh so với loại hình cơng ty khác 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm III Đánh giá quy định pháp luật công ty hợp danh Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật công ty hợp danh 2.2 Thành công hạn chế việc thi hành pháp luật công ty hợp danh 10 2.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh 11 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan