1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình luận các quy định pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 741,65 KB

Nội dung

Như chúg ta đã biết, đại dịch Covid đang diê ra mạnh me trên toàn thế giơ nói chung và Việt Nam nói riêng. Tính từ thời điểm Covid xảy ra, nền kinh tế thị trường của nươ ta có rất nhiều biến động mạnh mẽ Rất nhiều doanh nghiệp đã tuyên bố phá sản vi không thể trụ vững sau tìh hìh dịch bệnh. Vậy phá sản là gì thủ tục phá sản được hiểu như thế nào và một chủ thể có thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hiện đang được pháp luật quy định ra sao? Để tì hiểu sâ hơn về vấn đề này, trong lần làm bài tập họ ki môn Luật Thương Mại này, em xin phé lựa chọ đề bài tập số 12 Bìh luận các quy định pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để thực hiện. Trong quá trìh làm bài, do chưa đủ kiến thức và kĩ năng, bài làm ắt hẳn se xảy ra sai sót. Em mong thầy cô thông cảm cho em. Em xin châ thành cảm ơn NỘI DUNG CHÍ

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ BÀI: Bình luận quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản HỌ VÀ TÊN: ĐỖ TRANG NHUNG MSSV: 442230 LỚP: N01 – TL3 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN 1 Khái niệm phá sản Thủ tục phá sản Đơn yêu cầu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản II BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quy định chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1 Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần 2.2 Người lao động, công đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở 2.3 Cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng 2.4 Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã 10 Các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 10 3.1 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã 10 3.2 Người quản lí doanh nghiệp 11 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, phá sản trở thành tượng, xu tất yếu trình cạnh tranh Ở mức độ phạm vi khác nhau, phá sản kéo theo hậu kinh tế - xã hội định mà trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ nợ, thân doanh nghiệp mắc nợ người làm công Để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể nêu trên, nhà làm luật đưa yêu cầu giải yêu cầu phá sản Việt Nam, có quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Để làm rõ chủ thể nộp đơn yêu cầu phá sản, em xin lựa chọn đề “Bình luận quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản” Do hiểu biết em hạn hẹp nên làm không tránh khỏi sai sót, em mong nhận giúp đỡ cảu thầy để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN Khái niệm phá sản Một doanh nghiệp coi thực thể sống xã hội, có q trình hình thành, phát triển suy vong Giai đoạn suy vong doanh nghiệp người ta gọi phá sản Theo khoản Điều Luật phá sản năm 2014 quy định: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản.” Thuật ngữ “phá sản” thường sử dụng để doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng hỗn loạn tài khơng cịn khả tốn khoản nợ Có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gồm từ tình trạng bị khả tốn tạm thời trường hợp chấm dứt hoạt động doanh nghiệp với tư cách thực thể kinh doanh Như vậy, phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường Nó hữu sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường, kinh tế phát triển nước giới kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ tục phá sản Thủ tục phá sản thứ tự, cách thức giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản Thủ tục phá sản thủ tục quan tư pháp tiến hành Đối tượng hoạt động tố tụng quan hệ pháp lí phát sinh chủ nợ (bên có quyền tốn) nợ (bên có nghĩa vụ tốn) theo chế đặc biệt Về chất thủ tục phá sản giải toàn số nợ chủ nợ nợ cách tập thể Ở nhiều trường hợp, thủ tục phá sản cịn mở hội phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cho nợ, ngược lại chấm dứt tồn pháp lí nợ bị phá sản Thủ tục phá sản nhà nước ghi nhận để bảo vệ lợi ích nhiều chủ thể khác kinh tế Đó là: - Để bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ - Để bảo vệ lợi ích người mắc nợ, tạo hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường cách trật tự để góp phần bảo vệ lợi ích người lao động Đơn yêu cầu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản  Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Căn pháp lí: Điều 26, Điều 27, Điều 28 Điều 29 Luật phá sản năm 2014 Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để Tòa án định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã hay khơng? Đây loại văn thể ý chí chủ thể làm đơn mong muốn Tịa án xem xét tình trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã từ xem xét yêu cầu mở thủ tục phá sản  Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Căn pháp lí: Điều Luật phá sản năm 2014 Là cá nhân có liên quan tới doanh nghiệp, hợp tác xã đnag lâm vào tình trạng phá sản có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản *Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn mở thủ tục chủ thể xuất doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Việc xác định thời điểm mở thủ tục phá sản quan trọng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp hợp tác xã.Thời điểm phù hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoảng thời gian quy định pháp luật, nộp đơn yêu cầu mở thủ tục tốn vào thời điểm có lợi cho nợ, chủ nợ người lao động II BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật Phá sản năm 2014 phân chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành hai nhóm: Nhóm có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhóm có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nhóm chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu bao gồm: Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần; Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng; Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Những chủ thể bắt buộc phải thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp doanh nghiệp khả toán bao gồm: Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã; Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh Quy định chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1 Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần  Căn pháp lí: khoản Điều Luật phá sản 2014  Ưu điểm Chủ thể có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản doanh nghiệp chủ nợ khơng có đảm bảo hay có đảm bảo phần Chủ nợ doanh nghiệp người cho doanh nghiệp vay tài sản thông qua hợp đồng vay nợ Theo Điều Luật Phá sản 2014 có loại chủ nợ doanh nghiệp, là: chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có đảm bảo đảm “4 Chủ nợ khơng có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ tốn khoản nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ đó.” Về nguyên tắc, chủ nợ bình đẳng tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản pháp luật dành cho chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Quy định tạo điều kiện cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có hội lựa chọn thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán  Nhược điểm Luật Phá sản năm 2014 trao quyền chủ động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Việc chủ nợ có bảo đảm không quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ đề bàn luận nhiều diễn đàn nghiên cứu khoa học với quan điểm trái chiều khác Thủ tục phá sản phương thức địi nợ đặc biệt, việc khơng cho chủ nợ có bảo đảm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản làm quyền lựa chọn phương thức đòi nợ hữu hiệu chủ nợ có bảo đảm Việc cho phép chủ nợ có bảo đảm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản góp phần phát sớm tình trạng khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã, nhờ phần hạn chế thiệt hại chủ thể khác có rủi ro xảy Hơn nữa, có thực trạng cần ghi nhận là: Đối với nhóm chủ nợ có quyền nộp đơn (chủ yếu chủ nợ khơng có bảo đảm), họ thường không ưu tiên sử dụng quyền thực tế Đến giai đoạn thi hành định tuyên bố phá sản, tài sản cịn lại (tài sản khơng dùng để bảo đảm) lý theo thứ tự tốn luật quy định Thực tế, chủ nợ khơng có bảo đảm gần khơng phân chia nhận với số tiền không đáng kể Do vậy, họ ưu tiên lựa chọn hướng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Và vậy, ý nghĩa việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng cịn mang tính thực tế Luật Phá sản năm 2014 Luật Thi hành án dân năm 2014 chưa thống quy định quyền yêu cầu định giá lại tài sản chủ nợ: Theo quy định pháp luật phá sản, chủ thể có thẩm quyền yêu cầu định giá lại chấp hành viên Khoản Điều 123 Luật Phá sản năm 2014 có quy định việc định giá lại tài sản, cụ thể: “Việc định giá lại tài sản thực có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản”; khoản Điều 17 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định: “Nếu phát quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có hành vi vi phạm quy định pháp luật phá sản, pháp luật định giá tài sản dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản, chấp hành viên yêu cầu quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc định giá lại tài sản, trừ trường hợp quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bị thay đổi theo quy định khoản khoản Điều 18 Nghị định này” Như vậy, Luật Phá sản năm 2014 thu hẹp trường hợp định giá lại so với Luật Thi hành án dân sự, đồng nghĩa với chủ nợ (người thi hành án) khơng có quyền u cầu việc định giá lại quy định Điều 99 Luật Thi hành án dân năm 2014, điều có khả làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án 2.2 Người lao động, công đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở  Căn pháp lí: khoản Điều Luật phá sản 2014  Ưu điểm Người lao động người đóng góp trực tiếp cơng sức để trì hoạt động doanh nghiệp Họ đem sức lao động để trao đổi lấy tiền lương thông qua hợp đồng lao động với doanh nghiệp Có thể nhận thấy, doanh nghiệp bị khả tốn, khơng dễ để doanh nghiệp giải khoản nợ, bao gồm nợ lương người lao động Người lao động khơng có bảo đảm bị nợ lương, sức lao động họ đóng góp cho doanh nghiệp Hơn nữa, tiền lương cịn nguồn thu nhập họ, chí gia đình họ Ngồi lương, người lao động cịn nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp nợ tháng trở lên bao gồm trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quyền lợi khác theo ký kết hợp đồng lao động thỏa ước lao động lao động tập thể ký Vì vậy, hợp lý quy định cho người lao động tự nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Việc cho người lao động tự nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bước tiến Luật Phá sản 2014 so với Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2004 quy định người lao động thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thông qua người đại diện thông qua đại diện cơng đồn mà khơng nộp đơn trực tiếp, tức có tập thể người lao động nộp đơn yêu cầu phá sản Luật Phá sản 2014, bên cạnh cơng đồn sở, quyền nộp đơn yêu cầu phá sản trao cho người lao động cơng đồn cơng đồn cấp trực tiếp sở, trường hợp cơng đồn sở chưa thành lập Hơn nữa, cịn cho phép người lao động khơng cần phải nộp lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quy định Luật Phá sản 2014 bảo vệ quyền lợi đáng người lao động, người tham gia đóng góp trực tiếp sức lực vào hoạt động cơng ty  Nhược điểm Trên khía cạnh khác, việc người lao động trực tiếp nộp đơn yêu cầu nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp, hợp tác xã, dễ xảy tình trạng đơn u cầu khơng trung thực, vi phạm quy định khoản Điều 19 Luật Phá sản 2014 Hơn nữa, thực tế, gặp trường hợp người lao động thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều dễ hiểu thủ tục phá sản tiến hành, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán đứng trước hai khả năng: Một là, phục hồi thành công; hai là, bị tuyên bố phá sản Điều đáng buồn thực tế việc mở thủ tục phá sản thường đồng nghĩa với việc tìm cách thức tốt để chia sẻ tổn thất tài khơng phải triển vọng phục hồi hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc thông qua thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi, người lao động tránh tình trạng việc khơng kỳ vọng lớn lao Theo khoản Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, đương nhiên hợp đồng lao động mà doanh nghiệp ký chấm dứt Mặc dù, người lao động ưu tiên toán song doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản sau tốn hết cho chủ nợ có bảo đảm, chi phí phá sản nguy người lao động khơng nhận tốn lớn Chính vậy, quan tâm, hào hứng người lao động việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không nhiều, chưa kể đến chế người lao động cử đại diện không quy định chi tiết Khoản Điều 77 Luật Phá sản năm 2014 quy định đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền tham gia hội nghị chủ nợ Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2004 có quy định cụ thể chế cử đại diện cho người lao động (tại khoản Điều 14) Luật Phá sản năm 2014 hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề Do đó, người lao động khó có định hướng cụ thể việc ủy quyền cho chủ thể tham gia hội nghị chủ nợ 2.3 Cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng  Căn pháp lí: khoản Điều Luật phá sản năm 2014  Ưu điểm: Nếu Luật cũ quy định: cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục tháng; cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng điều lệ cơng ty quy định có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Để khắc phục rườm rà quy định Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng tinh gọn rõ ràng Theo đó, với cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng tự động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Một điểm quy định nhóm chủ thể pháp luật thừa nhận nội dung quy định điều lệ công ty tỷ lệ sở hữu số cổ phần phổ thông khác thống nguyên tắc phải nắm giữ thời gian liên tục tháng Có thể thấy rằng, quy định Luật Phá sản 2014 xây dựng theo hướng đơn giản hóa, tinh gọn linh hoạt hơn, điều giúp chủ thể quy định thực quyền cách trọn vẹn Lý Luật Phá sản 2014 quy định cổ đơng nhóm cổ đơng phải đáp ứng điều sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên phải sở hữu liên tục 06 tháng nộp đơn yêu cầu phá sản nhằm tránh việc cổ đông nộp đơn tùy tiện, gây khó khăn cho doanh nghiệp Các nhà lập pháp cho rằng, cổ đơng nhóm cổ đơng nắm đạt đủ điều kiện nêu có trách nhiệm cao nắm rõ hoạt động công ty Tuy nhiên, Luật Phá sản 2014 cho phép cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định 2.4 Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã  Căn pháp lí: khoản Điều Luật phá sản 2014  Ưu điểm Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật Liên hiệp hợp tác xã tập hợp hợp tác xã liên kết tự nguyện với Như vậy, thành viên hợp tác xã người có đóng góp xây dựng hợp tác xã Vì vậy, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả tốn, họ người có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản Nếu Luật Phá sản 2004, đại diện hợp pháp hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản, Luật Phá sản 2014, trở thành quyền, quyền trao cho thành viên hợp tác xã, đại diện hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Đây điểm pháp luật phá sản hành, giúp bảo vệ tốt quyền lợi ích xã viên  Nhược điểm: Tuy nhiên, cách quy định Luật Phá sản 2014 gặp phải hạn chế việc xã viên nộp đơn yêu cầu phá sản cách tùy tiện, gây khó khăn cho hoạt động hợp tác xã Các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 3.1 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã  Căn pháp lí: khoản Điều Luật phá sản 10  Ưu điểm: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” Luật quy định việc người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả tốn nghĩa vụ bắt buộc mà quyền, khơng thể lựa chọn có thực hay khơng Đây quy định hợp lý, phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Vi gắn nghĩa vụ với người đại diện hợp pháp, người “thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp”, người có trách nhiệm hoạt động công ty nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng người có liên quan Quy định pháp Luật Phá sản hành điểm kế thừa từ khoản Điều 15 Luật Phá sản 2004  Nhược điểm: Nếu doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, khả quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra lại trình hoạt động phát nhiều sai phạm, người góp vốn hay người điều hành phải chịu trách nhiệm pháp lý hồn tồn xảy Điều gây tâm lý e ngại cho phía doanh nghiệp hay người đứng đầu doanh nghiệp việc thực thi quyền nộp đơn 3.2 Người quản lí doanh nghiệp  Căn pháp lí: khoản Điều Luật phá sản 2014  Ưu điểm: 11 Không phải tất người quản lý doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả tốn Theo quy định Luật Phá sản 2014, có Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh phải thực việc Đây vị trí, chức danh quan trọng cơng ty, doanh nghiệp Những người thường người có chịu trách nhiệm cao hoạt động công ty Trong doanh nghiệp tư nhân, có cá nhân làm chủ cá nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản mìn Cịn công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Hai chủ thể nêu chủ doanh nghiệp, đương nhiên họ phải có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên người có trách nhiệm quyền hạn lớn hoạt đông công ty Việc pháp luật quy định chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lý Theo quy định Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty hợp danh doanh nghiệp phải có hai thành viên hợp danh, ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh thành viên bắt buộc công ty, họ phải cá nhân có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp đồng thời phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty Hơn nữa, theo Điều 181 Luật Doanh nghiệp, thành viên hợp danh công ty hợp danh có quyền trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh doanh công ty, tham gia định vấn đề quan trọng cơng ty, tình hình tài cơng ty ln họ nắm bắt Vì vậy, họ phải thực nghĩa vụ nộp 12 đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty lâm vào tình trạng khả tốn hồn tồn hợp lý  Nhược điểm: Thứ nhất, trường hợp chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức, pháp luật chưa có quy định rõ cá nhân có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thứ hai, pháp luật không cho phép thành viên công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực công việc mà có Chủ tịch hội đồng thành viên thực Xét góc độ chủ sở hữu, thành viên công ty người góp vốn vào cơng ty, họ gắn quyền lợi vào cơng ty Sẽ bất hợp lý, cơng ty lâm vào tình trạng khả tốn mà thành viên khơng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để bảo vệ quyền lợi Đây thiếu sót, bất cập lớn tồn từ Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 chưa khắc phục Thiếu quy định này, vai trò bảo vệ chủ nợ người có lợi ích đáng pháp Luật Phá sản giảm đáng kể III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỂ NỘP ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung quy định để bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ có bảo đảm giao dịch bảo đảm với bên thứ ba Hiện nay, Luật Phá sản năm 2014 quy định việc xử lý tài sản có bảo đảm trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã dùng tài sản đảm bảo với chủ nợ Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bên thứ ba dùng tài sản để đảm bảo với chủ nợ chưa có quy định việc xử lý tài sản Trong Luật cơng nhận tư cách chủ nợ có đảm bảo khoản nợ chủ nợ bảo đảm với bên thứ ba Rõ ràng, Luật Phá sản năm 2014 thiếu quy định cụ thể việc giải nội dung 13 liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bảo đảm tài sản bên thứ ba Thứ hai, cần có đồng Luật Phá sản năm 2014 Luật Thi hành án dân năm 2014 quyền yêu cầu định giá lại chủ nợ Theo Luật Phá sản năm 2014, có chấp hành viên có quyền u cầu định giá lại, chủ nợ khơng có quyền yêu cầu định giá lại tài sản Tuy nhiên, theo Luật Thi hành án dân năm 2014, chủ nợ (với tư cách người thi hành án) có quyền yêu cầu việc định giá lại tài sản Để khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án, tác giả thiết nghĩ, Luật Phá sản năm 2014 cần bổ sung quyền yêu cầu định giá lại tài sản chủ nợ Thứ ba, Luật Phá sản năm 2014 cần có hướng dẫn cụ thể chế người lao động cử đại diện Luật Phá sản năm 2014 hoàn toàn không đề cập đến chế cụ thể rõ ràng việc người lao động cử đại diện, điều làm người lao động khó định hướng việc ủy quyền cho chủ thể tham gia hội nghị chủ nợ Trong đó, khoản Điều 14 Luật Phá sản năm 2004 có quy định cụ thể việc người lao động cử đại diện: “Đại diện cho người lao động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký; doanh nghiệp, hợp tác xã quy mô lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diên cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành” Cuối cùng, cần xây dựng lộ trình để quy định tham gia quan quản lý chuyên ngành Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước… việc yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì quan quản lý hoạt động doanh nghiệp, nên họ nắm bắt nguy dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khả toán yêu cầu giải thể trước lợi ích bên liên quan bị ảnh hưởng nặng nề 14 KẾT LUẬN Luật Phá sản 2014 đời bước tiến lớn hoạt động lập pháp Việt Nam Bên cạnh điểm kế thừa từ Luật Phá sản 2004, quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật có phát triển định Các chủ thể mặt mở rộng hơn, giúp việc bảo vệ quyền lợi đáng họ bảo đảm theo tinh thần pháp Luật Phá sản Tuy nhiên, cịn hạn chế cần phải khắc phục, yêu cầu cần có lộ trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chuyên sâu toàn diện 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 Luật Thi hành án dân năm 2014 Luật Doanh ngiệp 2020 Ma Thị Huyền, “Bình luận điểm Luật Phá sản 2014, Khóa luận tốt nghiệp”, Hà Nội 2015 Vũ Thị Hải Yến, “Bình luận quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản”, Hà Nội 2015 Ths Nguyễn Ngọc Anh, “Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phá sản – Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí số ngày 06/07/2018 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/cac-chu-the-tham-gia-quan-he-phap-luatpha-san-mot-so-bat-cap-va-kien-nghi-hoan-thien? Quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản https://luatquanghuy.vn/cac-quy-dinh-phap-luat-hien-hanh-ve-chu-the-nop-donyeu-cau-mo-thu-tuc-pha-san/?fbclid=IwAR1VvnLxz7x3NbYc7tNdwa9V4gPixpCryKuGzHUMTL8FyKrRRgeMB7RBAw 16

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w