1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hiện hành về biện pháp cầm giữ tài sản

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 374,66 KB

Nội dung

Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hiện hành về biện pháp cầm giữ tài sảnNếu đến hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng không đầy đủ thì tài sản đƣợc bảo đảm sẽ đƣợc xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.Theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đƣợc quy định tại Mục 3 Chƣơng XV, Phần thứ ba. Tại điều 292 Bộ luật Dân sự 2015 quy định có 8 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cƣợc; Ký quỹ; Bảo lƣu quyền sở hữu; Bảo lãnh; Tín chấp; Cầm giữ tài sản. Nhƣ vậy, so với Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015 đã bổ sung hai biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mới, mà một trong hai biện pháp mới đó là Cầm giữ tài sản.Để tìm hiểu rõ hơn quy định của pháp luật về biện pháp cầm giữ tài sản, em xin đƣợc lựa chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hiện hành về biện pháp cầm giữ tài sản. Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1:QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Quyền nghĩa vụ bên 1.3.1 Quyền nghĩa vụ của bên cầm giữ tài sản 1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên có tài sản bị cầm giữ 1.4 Chấm dứt cầm giữ tài sản CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN 2.1 Thực trạng 2.1.1 Phạm vi cầm giữ tài sản 2.1.2 Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ 2.1.3 Thời hạn cầm giữ tài sản 2.1.4 Rủi ro cho bên nhận chấp 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Trong pháp luật dân sự, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chế định quan trọng, đƣợc thể dƣới hình thức bảo đảm tài sản, phi tài sản gắn với hợp đồng song vụ Nội dung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ dân bên theo hợp đồng Nếu đến hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng khơng đầy đủ tài sản đƣợc bảo đảm đƣợc xử lý theo thỏa thuận hợp đồng theo quy định pháp luật để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự.Theo quy định Bộ luật Dân 2015, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đƣợc quy định Mục Chƣơng XV, Phần thứ ba Tại điều 292 Bộ luật Dân 2015 quy định có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cƣợc; Ký quỹ; Bảo lƣu quyền sở hữu; Bảo lãnh; Tín chấp; Cầm giữ tài sản Nhƣ vậy, so với Bộ luật Dân 2005, Bộ luật Dân 2015 bổ sung hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mới, mà hai biện pháp Cầm giữ tài sản.Để tìm hiểu rõ quy định pháp luật biện pháp cầm giữ tài sản, em xin đƣợc lựa chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành biện pháp cầm giữ tài sản Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật” làm nội dung cho tập học kỳ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: 1.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN Khái niệm Cầm giữ tài sản biện pháp đƣợc ghi nhận thể BLDS 2005 nhƣng khơng phải góc độ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Theo quy định BLDS 2005, cầm giữ tài sản đƣợc quy định Điều 416 “Phần II Thực hợp đồng” với ý nghĩa cách thức mà bên có quyền sử dụng bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ để bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cam kết theo thỏa thuận bên Theo quy định Khoản Điều 416 BLDS 2005 “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tƣợng hợp đồng song vụ đƣợc cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không theo thỏa thuận” Chính tính chất (bản chất) biện pháp cầm giữ tài sản chiếm giữ tài sản để bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, việc xếp biện pháp cầm giữ tài sản nội dung thực hợp đồng không hợp lý Do đó, BLDS 2015 tiếp cận cầm giữ tài sản với tƣ cách biện pháp bảo đảm đƣợc xác lập theo quy định luật Theo Điều 346 BLDS 2015 đƣa khái niệm cầm giữ tài sản nhƣ sau: " Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tƣợng hợp đồng song vụ đƣợc chiếm giữ tài sản trƣờng hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ."Về nội dung, Điều 346 BLDS 2015 có thay đổi cách sử dụng từ so với khoản Điều 416 BLDS 2005, dùng từ “nắm giữ” đến “chiếm giữ” so với “chiếm giữ” “cầm giữ”, nhiên điều không mang đến cách hiểu khác nhau, mà đơn giản tạo thống cách sử dụng thuật ngữ xuyên suốt BLDS 2015 Đồng thời, BLDS 2015 dùng cụm từ “thực không nghĩa vụ” thay cho cụm từ “thực không nghĩa vụ theo thoả thuận” Lý nhà làm luật bỏ từ “theo thoả thuận” nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ không đƣợc phát sinh từ thoả thuận bên mà phát sinh luật định Việc thay cho phép áp dụng cầm giữ tài sản trƣờng hợp thực không nghĩa vụ theo quy định pháp luật 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân số biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đƣợc áp dụng mà không dựa thoả thuận bên Tức bên có quyền thực việc cầm giữ tài sản đủ điều kiện theo luật quy định mà khơng cần đồng ý bên có nghĩa vụ Thứ hai, cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản Hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba giao dịch bảo đảm xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch (bên nhận bảo đảm bên bảo đảm) mà trƣờng hợp luật định phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý ngƣời thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm; thời điểm phát sinh hiệu lực kể từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Đây điểm mới, không biện pháp cầm giữ tài sản, mà biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung Thứ ba, cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ hợp đồng song vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Thứ tƣ, theo quy định Điều 297 BLDS 2015, phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba bên nhận bảo đảm (trong trƣờng hợp bên cầm giữ tài sản) đƣợc quyền truy đòi tài sản bảo đảm đƣợc quyền toán theo quy định Điều 308 Bộ luật luật khác có liên quan Ví dụ A (bên bảo đảm) chấp ô tô thuộc sở hữu A cho B (bên nhận bảo đảm) để bảo đảm cho khoản vay A với B ô tô A mang sửa chữa garage C, nhƣng A khơng có tiền tốn chi phí sửa chữa nên C thực biện pháp cầm giữ tài sản Biện pháp chấp A B không thực đăng ký, khơng phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba, biện pháp cầm giữ tài sản C thực ô tô A phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba kể từ thời điểm C cầm giữ ô tô A Do đó, xảy trƣờng hợp phải xử lý tài sản bảo đảm tơ, C đƣợc ƣu tiên toán trƣớc (điểm b, khoản Điều 308 BLDS 2015) 1.3 Quyền nghĩa vụ bên 1.3.1 Quyền nghĩa vụ của bên cầm giữ tài sản Khi tiến hành cầm giữ tài sản, bên cầm giữ tài sản có quyền sau:  Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Đây là mục đích ban đầu bên có quyền Bên có quyền cầm giữ tài sản nhằm yêu cầu bên có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng song vụ bên Chừng nghĩa vụ hợp đồng song vụ chƣa đƣợc thực đầy đủ, bên có quyền đƣợc quyền cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ  Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Một số loại tài sản, q trình cầm giữ phát sinh chi phí bảo quản, cầm giữ tài sản, đó, bên có quyền hồn tồn u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí Chi phí phí hợp lý thực “cần thiết” cho việc bảo quản, gìn giữ tài sản bên cầm giữ nên thơng báo cho bên có nghĩa vụ phát sinh chi phí  Đƣợc khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức đƣợc bên có nghĩa vụ đồng ý Bên cầm giữ tài sản đƣợc khai thác tài sản để thu hoa lợi, lợi tức đƣợc bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị từ việc khai thác tài sản cầm giữ đƣợc bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Quy định tạo thuận lợi cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm trƣờng hợp chủ sở hữu tài sản chƣa có điều kiện thực nghĩa vụ mình, qua rút ngắn đƣợc thời gian cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khai thác giá trị tài sản, không đơn thực hành vi cầm giữ Bên cầm giữ tài sản cần phải thực nghĩa vụ sau  Khơng đƣợc thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ Trong trình cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khơng đƣợc thay đổi tình trạng tài sản  Không đƣợc chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Khi cầm giữ tài sản, bên có quyền có quyền chiếm hữu tài sản đó, bên có quyền muốn sử dụng tài sản phải đƣợc đồng ý bên có nghĩa vụ, tức chủ sở hữu tài sản  Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ đƣợc thực Ý nghĩa việc cầm giữ tài sản nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ liên quan đến tài sản đó, nghĩa vụ đƣợc thực hiện, biện pháp cầm giữ đƣơng nhiên chấm dứt, bên cầm giữ phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu  Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ bồi thƣờng thiệt hại làm hƣ hỏng tài sản cầm giữ 1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên có tài sản bị cầm giữ Quyền bên có tài sản bị cầm giữ bao gồm:  Đƣợc yêu cầu bên cầm giữ tài sản giữ nguyên tình trạng tài sản cầm giữ;  Đƣợc yêu cầu bên cầm giữ tài sản không đƣợc chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ chƣa có đồng ý  Đƣợc bồi thƣờng thiệt hại bên cầm giữ tài sản làm mất, hƣ hỏng tài sản  Đƣợc yêu cầu bên cầm giữ tài sản trả lại tài sản sau hoàn thành xong nghĩa vụ Bên cạnh quyền mình, bên có tài sản cầm giữ có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, gìn giữ tài sản trình cầm giữ 1.4 Chấm dứt cầm giữ tài sản Chấm dứt cầm giữ đƣợc quy định Điều 350 BLDS 2015 Cầm giữ tài sản chấm dứt trƣờng hợp sau đây: Một là, bên cầm giữ không cịn chiếm giữ tài sản thực tế Ví dụ, trƣờng hợp xe ô tô vừa đƣợc chấp ngân hàng vừa đối tƣợng biện pháp cầm giữ tài sản, biện pháp chấp có đăng ký giao dịch bảo đảm, tức phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba thời điểm đăng ký; biện pháp cầm giữ tài sản phát sinh sau thời điểm đăng ký giao dịch chấp Vì vậy, đến thời điểm thực nghĩa vụ giao dịch có sử dụng biện pháp chấp, mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ phải giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý, bên cầm giữ tài sản khơng cịn chiếm giữ tài sản thực tế Hai là, bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ tài sản Tức bên cầm giữ đồng ý trả tài sản mà cầm giữ cho bên có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm thay khác Trong trƣờng hợp này, nghĩa vụ hợp đồng song vụ chƣa đƣợc thực thực chƣa đầy đủ Ba là, nghĩa vụ thực xong: tức bên có tài sản bị cầm giữ hồn thành nghĩa vụ hợp đồng song vụ chấm dứt quyền cầm giữ bên có quyền, lúc điều kiện để phát sinh quyền cầm giữ không cịn; bên cạnh đó, nghĩa vụ đƣợc thực xong trƣờng hợp bên có quyền khai thác tài sản cầm giữ, thu hoa lợi, lợi tức tài sản mang lại giá trị bù trừ toàn giá trị nghĩa vụ hợp đồng song vụ Bốn là, tài sản cầm giữ khơng cịn Trong trƣờng hợp tài sản cầm giữ khơng cịn, bên có quyền khơng cịn để gây “sức ép” bên có nghĩa vụ, vậy, biện pháp cầm giữ tài sản thực đƣợc Năm là, cầm giữ tài sản chấm dứt theo thỏa thuận bên Trong trƣờng hợp này, bên cầm giữ đồng ý trả tài sản cho bên có nghĩa vụ Để đạt đƣợc thoả thuận xuất phát từ tin cậy bên giao kết hợp đồng bên có nghĩa vụ phải đáp ứng điều kiện khác hai bên thoả thuận, bên có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khác CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN 2.1 Thực trạng 2.1.1 Phạm vi cầm giữ tài sản Việc BLDS 2015 quy định cầm giữ quan hệ hợp đồng song vụ, nên ngƣời giữ gìn tài sản hay chăm sóc súc vật thất lạc ngƣời khác khơng có quyền u cầu chủ sở hữu tài sản trả chi phí biện pháp cầm giữ tài sản Việc quy định áp dụng biện pháp cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ chặt chẽ, không giải đƣợc yêu cầu tƣơng tự đáng thực tế Nhƣ vậy, trƣờng hợp khơng có hợp đồng song vụ, bên có quyền yêu cầu tốn giữ tài sản chủ sở hữu khơng thuộc trƣờng hợp cầm giữ tài sản Một vấn đề cần xem xét có phải tất hợp đồng song vụ áp dụng biện pháp cầm giữ hay không? Theo quy định Điều 346 BLDS năm 2015, Hợp đồng song vụ áp dụng với biện pháp cầm giữ Tuy nhiên, với hợp đồng nhƣ “Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ (Điều 513 BLDS năm 2015) Với loại hợp đồng song vụ này, bên có quyền khơng có để cầm giữ 2.1.2 Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ Quyền đƣợc khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức đƣợc bên có nghĩa vụ đồng ý Trong BLDS 2005, việc thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ để bù trừ nghĩa vụ quyền đƣơng nhiên bên cầm giữ Tuy nhiên, theo BLDS 2015 bên cảm giữ tài sản đƣợc thu hoa lợi, lợi tức để bù trừ nghĩa vụ đƣợc bên có nghĩa vụ đồng ý Quy định vừa ƣu điểm, vừa bất cập cầm giữ tài sản.Ƣu điểm đảm bảo thống biện pháp bảo đảm có đối tƣợng tài sản Bởi vì, việc bên nhận bảo đảm quản lý tài sản để nhằm ngăn ngừa bên bảo đảm tẩu tán tài sản không nhằm sử dụng tài sản Nhƣợc điểm quy định thể chỗ bên cầm giữ tài sản không đƣợc quyền xử lý tài sản cầm giữ nhƣ bên nhận bảo đảm khác Do đó, bên có nghĩa vụ lại không đồng ý cho bên cầm giữ tài sản thu hoa lợi, lợi tức việc cầm giữ tài sản khơng có giá trị thực tiễn Khi đó, biện pháp cầm giữ biện pháp bảo đảm giấy tờ Ngoài ra, việc phải bỏ chi phí cho việc trơng giữ, bảo quản tài sản cầm giữ việc tài sản cầm giữ giảm sút giá trị vấn đề mà bên cầm giữ buộc phải lƣu tâm Vì bên cầm giữ phải bồi thƣờng thiệt hại làm hƣ hỏng tài sản cầm giữ 2.1.3 Thời hạn cầm giữ tài sản Bộ luật dân 2015 chƣa quy định thời hạn cầm giữ tài sản Căn theo khoản 3, Điều 348 xác định thời hạn cầm giữ tài sản chấm dứt bên cầm giữ bù trừ đƣợc nghĩa vụ từ việc thu hoa lợi Tuy nhiên, vấn đề đặt chỗ tài sản cầm giữ sinh đƣợc hoa lợi để bù trừ Hoặc dựa chấm dứt cầm giữ tài sản Điều 350 BLDS 2015 hiểu thời hạn cầm giữ kéo dài nghĩa vụ hoàn thành Nếu bên vi phạm nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ giải vấn đề nhƣ nào? Đây điểm hạn chế quy định cầm giữ tài sản điều làm vơ hiệu hóa giá trị cầm giữ tài sản thực tế bên cầm giữ tài sản không đƣợc phép xử lý tài sản bảo đảm 2.1.4 Rủi ro cho bên nhận chấp Điều 21 Nghị định 163 Chính phủ Giao dịch bảo đảm ngày 29/12/2006 đƣợc bổ sung sửa đổi Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 quy định: Trong trƣờng hợp tài sản chấp bị cầm giữ bên cầm giữ có trách nhiệm giao tài sản mà cần giữ cho bên nhận chấp để xử lý theo quy định pháp luật sau bên nhận chấp bên có nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ bên cầm giữ" Theo tài sản bảo đảm bị bên thứ ba cầm giữ trƣờng hợp ngân hàng không đƣợc quyền thu hồi tài sản không đƣợc quyền yêu cầu bên cầm giữ tài sản giao tài sản cho mà ngân hàng yêu cầu bên có nghĩa vụ (khách hàng- bên có tài sản bị cầm giữ) thực nghĩa vụ với bên cầm giữ tài sản ngân hàng chủ động tốn chi phí cho bên cầm giữ tài sản để nhận lại tài sản để xử lý thu hồi nợ Tuy nhiên vấn đề phức tạp khách hàng bên cầm giữ tài sản câu kết với để nâng khỗng chi phí sữa chữa nhằm buộc ngân hàng phải bỏ số tiền nhiều nhận đƣợc tài sản bảo đảm để xử lý 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Thứ pháp luật nƣớc ta quy định, cầm giữ tài sản áp dụng với hợp đồng song vụ Tuy nhiên với hợp đồng dịch vụ mang tính chất song vụ khơng có tài sản để cầm giữ,thì chƣa có quy định pháp luật Thiết nghĩ, để bảo vệ quyền lợi bên quan hệ cầm giữ tài sản, pháp luật cần điều chỉnh phạm vi,biện pháp Cụ thể, cần quy định cụ thể điều kiện loại hợp đồng song vụ áp dụng biện pháp cầm giữ tài sản gì? Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định thời hạn cầm giữ tài sản để biện pháp đƣợc thực thi hiệu tên thực tế.Để thơng qua cầm giữ tài sản,bên có quyền chủ động tiến hành hành vi tác động trực tiếp đến tài sản phía bên kia,nhằm làm thõa mãn quyền lợi mình,khi đến thời hạn mà bên có nhĩa vụ khơng thực khơng thực đầy đủ nghĩa vụ Thứ ba, bổ sung quy định thứ tự ƣu tiên bên có quyền cầm giữ với chủ thể khác (ví dụ bên cầm cố, bên chấp), theo hƣớng bên có quyền cầm giữ ln đƣợc ƣu tiên cao Điều phù hợp với chất vật quyền bảo đảm pháp định (biện pháp bảo đảm đƣợc xác lập không phụ thuộc vào thỏa thuận bên hợp đồng song vụ) Cũng nhƣ phù hợp tiếp cận theo hƣớng thu hẹp nội hàm khái niệm cầm giữ tài sản (chỉ áp dụng trƣờng hợp phải cung cấp dịch vụ làm tăng giá trị tài sản đối tƣợng bị chiếm giữ) Thứ tƣ, bổ sung quy định việc ngƣời khác thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ để lấy tài sản khỏi chiếm giữ bên có quyền (ví dụ bên nhận chấp tài sản đƣợc quyền tốn tiền cho bên có quyền cầm giữ tài sản để lấy tài sản để xử lý tài sản bảo đảm) Cụ thể là, cách thức thực nghĩa vụ “thay” nhƣ nào? Quyền nghĩa vụ bên trƣờng hợp đƣợc giải sao? KẾT LUẬN Sự diện quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, cầm giữ tài sản nói riêng đóng vai trị quan trọng giao lƣu kinh tế, dân sự, tạo sức ép cho bên có nghĩa vụ, không chế rủi ro việc thực nghĩa vụ dân sự, góp phần ổn định giao dịch dân sự, thúc đẩy kinh tế phát triển Việc bổ sung cầm giữ tài sản vào Bộ luật dân cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý cho bên tham gia vào giao dịch dân có nhiều phƣơng án để lựa chọn biện pháp bảo đảm, đảm bảo đƣợc tính linh hoạt cho trình ký kết, tham gia, thực hợp đồng dân chủ thể, thúc đẩy phát triển chung kinh tế đất nƣớc, từ góp phần thực mục tiêu hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo Trình Luật Dân Sự Việt Nam Tập II-Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội  Bộ Luật Dân Sự 2015  Bộ Luật Dân Sự 2005  Cầm Giữ Tài Sản Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Việt Nam Năm 2015 -Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học / Võ Thanh Hiền ; PGS TS Phùng Trung Tập Hƣớng Dẫn  Https://Tinnhanhchungkhoan.Vn/Tiep-Tuc-Hoan-Thien-Quy-Dinh-Ve-CacBien-Phap-Bao-Dam-Thuc-Hien-Nghia-Vu-Post240734.Html 11

Ngày đăng: 04/06/2023, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w