Quy định pháp luật hiện hành về Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản

19 40 0
Quy định pháp luật hiện hành về Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị chủ nợ là giai đoạn quan trọng trong thủ tục phá sản doanh nghiệp. Các bên liên quan cùng ngồi lại với nhau để thể hiện quyền lợi của mình thông qua việc xem xét, thảo luận và thống nhất về các giải pháp, phương án phù hợp nhất với doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu phá sản. Qua đó có thể đưa ra kế hoạch nhằm tháo gỡ khó khăn cho các con nợ, giúp con nợ phục hồi.

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: LUẬT DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI SỐ 10: PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Sinh viên : LÊ THỊ QUỲNH ANH Lớp : K5C MSSV : 173801010354 SBD : TKS000010 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp tượng kinh tế xã hội tất yếu khách quan, hữu sản ph ẩm trình c ạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường, n ền kinh tế thị trường nước giới hay kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật Việt Nam có nh ững quy đ ịnh cụ thể trình tự, thủ tục giải vụ việc phá sản, Hội ngh ị chủ nợ không bắt buộc giai đoạn quan tr ọng nh ất c thủ tục phá sản Đây giai đoạn mà bên liên quan ng ồi l ại v ới đ ể thể quyền lợi thơng qua việc xem xét, th ảo lu ận th ống nh ất v ề giải pháp, phương án phù hợp doanh nghi ệp, h ợp tác xã b ị yêu cầu phá sản Qua đó, bên tham gia có th ể đ ưa nh ững k ế ho ạch nh ằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hợp tác xã giúp doanh nghiệp, h ợp tác xã ph ục hồi sản xuất kinh doanh Với vai trò quan trọng vậy, Hội ngh ị chủ n ợ c ần tiến hành theo nguyên tắc, nội dung trình tự ch ặt chẽ Bài vi ết làm rõ điều thơng qua chủ đề “Phân tích bình luận quy định pháp luật hành Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản” B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Khái niệm phá sản đặc điểm thủ tục phá sản 1.1 Khái niệm phá sản Ở văn luật trước Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Luật phá sản 2004 sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” Thuật ngữ Luật phá sản năm 2014 thay “doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán” Theo quy định khoản Điều Luật phá sản 2014: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn” Theo hướng dẫn Cơng văn số 199/TANDTC-PC ngày 18 tháng 12 năm 2020 V/v thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc giải phá sản, pháp luật hành không quy định mức khoản nợ cụ thể để xác định doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn mà cần có đủ điều kiện sau: Thứ nhất, có khoản nợ cụ thể, rõ ràng bên thừa nhận, thỏa thuận xác định thơng qua án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án, phán Trọng tài thương mại, xác định định quan có thẩm quyền bên khơng có tranh chấp khoản nợ Thứ hai, khoản nợ đến hạn toán Khoản nợ đến hạn toán khoản nợ xác định rõ thời hạn tốn, mà đến thời hạn doanh nghiệp, hợp tác xã phải có nghĩa vụ trả nợ Thời hạn toán bên thừa nhận, thỏa thuận xác định thông qua án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, phán Trọng tài thương mại định quan có thẩm quyền Thứ ba, doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán bao gồm 02 trường hợp: - Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có tài sản để toán khoản nợ; - Doanh nghiệp, hợp tác xã có tài sản khơng tốn khoản nợ Theo đó, “mất khả tốn” khơng có nghĩa doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản để trả nợ; doanh nghiệp, hợp tác xã tài sản để trả nợ không thực nghĩa vụ trả nợ hạn cho chủ nợ coi doanh nghiệp, hợp tác xã “mất khả toán” [3] Tuy nhiên, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chưa hẳn bị phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán coi bị phá sản tiến hành thủ tục giải yêu cầu có định tuyên bố phá sản Tòa án Dấu hiệu ghi nhận khoản Điều Luật phá sản 2014, theo đó: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Đây bước tiến Luật phá sản 2014 so với văn luật trước đưa định nghĩa pháp lý phá sản 1.2 Đặc điểm thủ tục phá sản Thủ tục phá sản nội dung pháp luật phá sản Thủ tục phá sản trình tự, thủ tục luật định nhằm giúp doanh nghiệp, hợp tác xã toán khoản nợ số tài sản có, đồng thời khôi phục hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã loại bỏ doanh nghiệp, hợp tác xã khỏi kinh tế Khác với thủ tục giải vụ việc dân thông thường, thủ tục phá sản thủ tục tư pháp đặc biệt, thủ tục phục hồi doanh nghiệp lý nợ đặc biệt Cụ thể sau: Thứ nhất, phá sản thủ tục phục hồi doanh nghiệp Khác với q trình tự phục hồi theo ý chí chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, thủ tục phục hồi doanh nghiệp khả toán thủ tục tư pháp, tiến hành sau Tòa án mở thủ tục giải yêu cầu phá sản Tịa án định thủ tục phục hồi Mặc dù cơng việc q trình phục hồi doanh nghiệp thực việc phục hồi thực có đủ điều kiện luật định, nội dung, thủ tục xem xét thông qua thời hạn thực phương án phục hồi phải tuân thủ quy định pháp luật Hoạt động phục hồi nằm giám sát nghiêm ngặt Tòa án chủ nợ, đồng thời doanh nghiệp phải chịu hậu pháp lý trường hợp doanh nghiệp phục hồi không thành công [4, tr.439-440] Thứ hai, phá sản thủ tục toán nợ đặc biệt Sự đặc biệt xác định tính chất quan hệ chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ Điều thể qua nội dung sau: Một là, việc địi nợ tốn nợ mang tính tập thể Trong q trình giải phá sản, chủ nợ tự xé lẻ để đòi nợ riêng mà phải tập hợp lại thành chủ thể pháp lý gọi Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ đại diện cho tất chủ nợ để tham gia vào việc giải phá sản Khi bị áp dụng thủ tục lý tài sản tồn tài sản nợ đưa vào quỹ chung để toán cho chủ nợ theo thứ tự ưu tiên pháp luật phá sản quy định Nếu tài sản nợ không đủ để tốn tất khoản nợ chủ nợ toán theo tỷ lệ khoản nợ mà doanh nghiệp phá sản thiếu với số tài sản lại doanh nghiệp [9, tr.10] Hai là, việc địi nợ tốn nợ tiến hành thơng qua quan đại diện có thẩm quyền Theo quy định Luật phá sản 2014, quan có thẩm quyền giải phá sản Tịa án Chủ thể có quyền địi nợ việc địi nợ phải thơng qua Tịa án thể thủ tục gửi giấy đòi nợ thời hạn định Việc tốn nợ doanh nghiệp khơng diễn trực tiếp mà phải thông qua đại diện Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Ba là, việc toán khoản nợ tiến hành sở số tài sản lại doanh nghiệp Điều khơng có nghĩa nợ trả nhiêu nợ quan hệ dân thông thường mà nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ chấm dứt sau dùng toàn tài sản để trả nợ tốn chưa đủ cho chủ nợ [4, tr.440-443] Chủ nợ địa vị pháp lý Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản 2.1 Chủ nợ Chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghi ệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ toán khoản nợ Căn vào khoản nợ có bảo đảm tài sản hay không, chủ nợ chia làm ba loại, bao gồm ch ủ n ợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm Tùy thuộc trường hợp cụ thể, chủ nợ tham gia thủ tục phá sản có quyền quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền gửi giấy đòi n ợ, quy ền khiếu nại danh sách chủ nợ, quyền tham gia Hội nghị chủ nợ bi ểu quy ết Hội nghị chủ nợ… Xuất phát từ đặc điểm thủ tục phá sản m ột th ủ t ục đòi nợ tập thể nên vai trò chủ nợ thể rõ nét Hội nghị chủ nợ 2.2 Địa vị pháp lý Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Hội nghị chủ nợ họp chủ nợ Thẩm phán tri ệu tập chủ trì để thảo luận định vấn đề liên quan đ ến vi ệc gi ải quy ết yêu c ầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Về sở pháp lý việc thiết lập Hội nghị chủ nợ xuất phát từ việc chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã người có l ợi ích b ị ảnh hưởng nhiều vụ việc phá sản Do chủ nợ pháp luật quy định quyền để họ bảo vệ lợi ích mình, có quyền tham gia H ội ngh ị chủ nợ Mục đích việc triệu tập Hội nghị chủ nợ đ ể cho ch ủ n ợ đ ề đ ạt nguyện vọng mình, đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ; h ội quy ết định sống doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ Về chất, Hội nghị chủ nợ thiết chế đặc biệt, tồn pháp luật phá sản, chế đại diện tham gia tất ch ủ n ợ trình giải phá sản Hội nghị chủ nợ có quyền xem xét, thơng qua phương án phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ thảo luận, ki ến ngh ị phương án phân chia tài sản khơng có quyền định đ ối v ới vi ệc tuyên bố phá sản hay phân chia tài sản doanh nghi ệp, h ợp tác xã m ắc n ợ [6, tr.23] Về nguyên tắc tiến hành Hội nghị chủ nợ phải tuân thủ quy định Điều 76 Luật phá sản 2014 sau: - Tôn trọng thỏa thuận người tham gia thủ tục phá sản th ỏa thu ận khơng vi phạm điều cấm pháp luật khơng trái đạo đức xã hội - Bình đẳng quyền nghĩa vụ người tham gia thủ tục phá sản - Công khai việc tiến hành Hội nghị chủ nợ II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Quyền nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Theo quy định Điều 77 Luật phá sản 2014, chủ thể có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ bao gồm: - Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ có th ể ủy quy ền b ằng văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người ủy quy ền có quy ền, nghĩa vụ chủ nợ; - Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn người lao động ủy quyền; trường hợp đại diện cho người lao động, đại di ện công đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; - Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã m ất khả toán; trường hợp người bảo lãnh tr thành chủ n ợ khơng có bảo đảm Điều 78 Luật phá sản 2014 quy định nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ sau: - Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Đi ều Lu ật phá sản, chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghi ệp, hợp tác xã khả tốn có nghĩa vụ tham gia H ội ngh ị ch ủ n ợ; trường hợp khơng tham gia phải ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người ủy quyền có quy ền, nghĩa v ụ nh người ủy quyền - Trường hợp người đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn cố ý vắng mặt khơng có lý đáng Quản tài viên, doanh nghi ệp quản lý, lý tài sản có văn đề nghị Tòa án nhân dân x lý theo quy đ ịnh pháp luật Việc tham gia Hội nghị chủ nợ vừa quyền vừa nghĩa vụ n ợ, không phân biệt nợ hay chủ thể khác nộp đơn yêu cầu m th ủ tục phá s ản Đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình gi ải quy ết yêu cầu phá sản bao gồm đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Bên cạnh thấy thành phần chủ yếu Hội nghị chủ n ợ chủ nợ, điều chứng tỏ vai trò lớn chủ n ợ, th ể hi ện mục đích b ảo v ệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ - chủ thể chịu nhi ều thi ệt h ại từ vi ệc doanh nghiệp phá sản, cho thấy Hội nghị chủ nợ n để ch ủ n ợ phát huy rõ nét vai trị q trình giải quy ết phá s ản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, quy định chủ nợ có tên danh sách ch ủ n ợ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài s ản l ập m ới có quy ền tham gia Hội nghị chủ nợ bộc lộ điểm bất cập Trong trình gi ải quy ết phá s ản có th ể có trường hợp phát sinh thêm khoản nợ mới, cụ thể sau mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản [1, Đi ều 52] Ch ủ khoản nợ chủ nợ phát sinh doanh nghi ệp, h ợp tác xã m ất khả tốn Trường hợp xảy khoản nợ phát sinh sau thời điểm Tòa án tiến hành triệu tập Hội nghị chủ nợ (hoặc sau k ết thúc thời hạn lập danh sách chủ nợ) chủ nợ khơng tham gia Hội nghị chủ nợ, họ có đủ tư cách điều kiện để tham gia Đi ều làm cho chủ nợ quyền gửi giấy đòi nợ, kê khai nh ững khoản nợ cần đòi mà quyền tham gia Hội nghị chủ nợ, tham gia bàn bạc biểu Hội nghị chủ nợ [8, tr.38] Thủ tục triệu tập điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ 2.1 Triệu tập Hội nghị chủ nợ Theo quy định Luật phá sản 2014, việc triệu tập chủ trì Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phân công giải vụ việc phá sản thực Điều 75 quy định thời hạn Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ, trừ trường hợp tổ chức Hội nghị chủ nợ theo quy định Điều 105 Luật phá sản Việc thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ tài liệu khác có liên quan phải gửi phương thức giao trực tiếp, thư bảo đảm, thư thường, fax, telex, thư điện tử phương thức khác cho người có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 77 Điều 78, chậm 15 ngày trước ngày khai mạc Hội nghị Giấy triệu tập Hội nghị chủ nợ phải ghi rõ thời gian địa điểm tổ chức Hội nghị chủ nợ, chương trình, nội dung Hội nghị chủ nợ 2.2 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Để Hội nghị chủ nợ tiến hành, cần phải đảm bảo điều kiện hợp lệ theo quy định Điều 79 Luật phá sản 2014, cụ thể sau: Thứ nhất, có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến nội dung quy định khoản Điều 83 Luật phá sản coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ Thứ hai, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ Điều kiện thứ thể rõ khác biệt quy định Luật phá sản 2014 Luật phá sản 2004 Luật phá sản 2004 quy định hai điều kiện để xác định tính hợp lệ Hội nghị chủ nợ phải có “q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên tham gia” Điều vơ hình trung ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ có bảo đảm phần họ khơng tự đại diện cho phần nợ khơng bảo đảm họ Quy định Luật phá sản 2014 xem ngắn gọn, súc tích hơn, theo Hội nghị chủ nợ hợp lệ có “số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm” Nghĩa điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ theo Luật phá sản 2014 vào số nợ Số chủ nợ tham gia Hội nghị điều kiện để xác định Hội nghị chủ nợ có hợp lệ hay không Điều cho thấy Luật phá sản 2014 bảo vệ quyền lợi chủ nợ khơng có bảo đảm họ người yếu chủ nợ, khoản nợ họ nằm cuối thứ tự ưu tiên tốn nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã, đồng thời tạo công quyền lợi chủ nợ có bảo đảm phần đơn giản hóa phức tạp quy định tỷ lệ “hai phần ba tổng sổ nợ khơng có bảo đảm” quy định Luật phá sản 2004 [5, tr.47] Mặt khác, việc tham gia không trực tiếp Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến kết luận Nghị Hội nghị chủ nợ quy định khoản Điều 83 Luật phá sản coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ Bên cạnh đó, khoản Điều 80 Luật phá sản 2014 quy định trường hợp hoãn Hội nghị chủ nợ, “khơng đáp ứng điều kiện quy định Điều 79”, tức không đáp ứng điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 30 ngày kể từ 10 ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Việc triệu tập lại Hội nghị chủ nợ mà không đáp ứng điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Thẩm phán lập biên định tuyên bố phá sản (khoản Điều 80) Việc tham gia Hội nghị chủ nợ thể thiện chí bên việc tìm giải pháp khắc phục tình trạng khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên người có quyền lợi khơng tham gia Hội nghị chủ nợ hiểu họ khơng có thiện chí tìm cách thức cải thiện tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã không tin tưởng vào khả phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã Trong trường hợp này, việc tuyên bố phá sản phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc bên liên quan [4, tr.465] Nội dung Hội nghị chủ nợ 3.1 Hội nghị chủ nợ lần thứ Hội nghị chủ nợ có quyền đưa Nghị Theo quy định khoản Điều 81, Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ Quy định bộc lộ phần bất hợp lý gây khó khăn áp dụng xảy hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Có “q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt” số chủ nợ lại khơng đủ để đại diện cho “từ 65% tổng số nợ bảo đảm” Trường hợp 1: Những chủ nợ khơng có bảo đảm tham gia Hội nghị đủ đại diện cho “từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên” số lượng chủ nợ lại chưa “q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm” Cả hai trường hợp thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ, phiếu số chủ nợ gần bị vô hiệu hóa trường hợp Quy định thiếu cơng cho chủ nợ có bảo đảm phần, họ có phần nợ khơng có bảo đảm tổng sổ nợ đủ điều kiện để biểu họ lại khơng có quyền biểu cho phần nợ Việc quy định quyền biểu trái với nguyên tắc công bằng, bình đẳng chủ nợ tiến hành Hội nghị chủ nợ Chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ thể tham gia Hội nghị chủ nợ tiếng nói, vai trị thơng qua việc biểu Nghị quyết, Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng 11 buộc ảnh hưởng tới quyền lợi tất chủ nợ Mặt khác trường hợp chủ nợ không đến tham dự đầy đủ Hội nghị chủ nợ theo hai trường hợp nêu có nghĩa đa số chủ nợ khơng có bảo đảm khơng muốn cho doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi Khi Tịa án tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo Điều 106 Luật phá sản 2014 tiến hành thủ tục [8, tr.40] Mặt khác, theo quy định khoản Điều 83 Luật phá sản, Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ theo hướng sau: Thứ nhất, Hội nghị chủ nợ có quyền đưa Nghị đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày Tòa án nhân định mở thủ tục phá sản đến trước ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khơng khả tốn [1, khoản Điều 86] Thứ hai, Hội nghị chủ nợ có quyền đưa Nghị đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Trường hợp Hội nghị chủ nợ thấy doanh nghiệp, hợp tác xã có khả trả nợ áp dụng biện pháp khắc phục tình trạng làm ăn thua lỗ khả tốn Thứ ba, Hội nghị chủ nợ có quyền đưa Nghị đề nghị Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thấy không cịn khả cứu vãn, kể trường hợp có áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ đề nghị tun bố phá sản Tịa án xem xét định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản [1, Điều 107] Theo quy định Điều 85 Luật phá sản 2014, chủ nợ biểu không tán thành thơng qua khơng có quyền biểu thơng qua Nghị Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị Tịa án xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân giải phá sản xem xét định không chấp nhận đề nghị, kiến nghị tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Quyết định giải đề nghị, kiến nghị xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ Chánh án định cuối Quy định chế dành cho chủ nợ khơng có quyền biểu biểu khơng thành hội để thể quan điểm mình, giúp họ tự bảo vệ quyền lợi bị ảnh hưởng việc thông qua Nghị quyêt Hội nghị chủ nợ ý chí chủ quan nhóm chủ thể khác 12 Một vấn đề cần lưu ý trường hợp Hội nghị chủ nợ đưa Nghị đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 87 Luật phá sản 2014 quy định: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Nếu không xây dựng phương án phục hồi Tịa án tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trường hợp xây dựng phương án phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủ nợ (nếu có) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước đưa phương án Hội nghị chủ nợ lần thứ hai xem xét thông qua 3.2 Hội nghị chủ nợ lần thứ hai Theo quy định Điều 91 Luật doanh nghiệp, thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ hỗn lần trường hợp khơng đáp ứng điều kiện hợp lệ Về điều kiện hợp lệ, điều kiện thông qua hiệu lực ràng buộc Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ hai tương tự quy định Hội nghị chủ nợ lần thứ Điều 79 khoản Điều 81 Trường hợp không tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị Tịa án nhân dân tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản [1; khoản Điều 91, Điều 106] Trường hợp Hội nghị chủ nợ Nghị cho áp dụng phương án phục hồi Thẩm phán định cơng nhận Nghị Hội nghị chủ nợ Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ hai xác định thời hạn để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Trường 13 hợp Hội nghị chủ nợ khơng xác định thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh không 03 năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau thời hạn phục hồi hoạt động kinh doanh xảy trường hợp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng cịn khả toán Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu mở thủ tục phá sản có trách nhiệm thông báo văn việc chấm dứt quyền nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Thứ hai, doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ ba, hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Ở trường hợp thứ hai thứ ba, Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 3.3 Ban đại diện chủ nợ Quy định Ban đại diện chủ nợ điểm Luật phá sản 2014 Hội nghị chủ nợ Các chủ nợ có quyền bầu Ban đại diện chủ nợ để đại diện cho toàn thể chủ nợ vụ việc phá sản Theo quy định Điều 82 Luật phá sản 2014, Ban đại diện chủ nợ có từ 03 đến 05 thành viên chủ nợ bầu Hội nghị chủ nợ, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ban đại diện chủ nợ thay mặt cho chủ nợ thực giám sát việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ, đề xuất với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng thực đề xuất Ban đại diện chủ nợ có quyền thơng báo văn với Thẩm phán phụ trách giải phá sản Việc thành lập Ban đại diện chủ nợ giúp cho chủ nợ quy mối Ban đại diện Việc giám sát thực Nghị Hội nghị chủ nợ dễ dàng Tòa án dễ làm việc cần làm việc với Ban đại diện chủ nợ Quy định Ban đại diện chủ nợ điểm mang tính đột phá Luật phá sản 2014 Ban đại diện chủ nợ quan thường trực Hội nghị chủ 14 nợ, với tham gia số chủ nợ định tạo chế tham gia cách thường xuyên, liên tục chủ nợ vào trình giải phá sản, nâng cao hiệu giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên Luật phá sản 2014 quy định việc Ban đại diện chủ nợ gồm ai, thực cơng việc mà chưa quy định cụ thể cách thức hoạt động Ban đại diện chủ nợ phương thức thực công việc luật định [10, tr.121] III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QU Ả ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Như bình luận mục II, pháp luật hành có bước tiến quy định Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản, nhiên bộc lộ số bất cập cần khắc phục Do pháp luật phá sản cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng sau: Thứ nhất, cần có quy định việc bổ sung chủ nợ vào danh sách chủ nợ họ có quyền tham gia vào Hội nghị chủ nợ Như đề cập nội dung trước, khoản nợ phát sinh xảy sau danh sách chủ nợ lập, niêm yết công khai trước tiến hành Hội nghị chủ nợ Về chất chủ nợ khoản nợ phát sinh giống chủ nợ khác trình giải phá sản Tuy nhiên theo quy định Luật phá sản 2014 dường quyền, lợi ích họ việc tham gia Hội nghị chủ nợ bị bỏ sót Do cần quy định chủ nợ có quyền yêu cầu bổ sung tên vào danh sách chủ nợ văn đề nghị, kèm theo tài liệu chứng minh khoản nợ [6, tr.83] Thứ hai, cần sửa đổi điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ cách hợp lý Như phân tích, việc Luật phá sản 2014 quy định tỷ lệ biểu thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ khó thực Vì nhà làm luật cần tìm hiểu thực tế việc giải phá sản Tòa án cấp để quy định tỷ lệ biểu thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ cách hợp lý áp dụng dễ dàng thực tế Cụ thể, nhà làm luật nên sửa đổi theo hướng quy định Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có biểu tán thành số chủ nợ đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm Có nghĩa điều kiện thông 15 qua Nghị Hội nghị chủ nợ dựa số nợ khơng có bảo đảm, không phụ thuộc vào số lượng chủ nợ tham gia biểu Điều phù hợp, đồng với điều kiện hợp lệ để tiến hành Hội nghị chủ nợ Bên cạnh đó, cần đưa thêm chủ nợ có bảo đảm phần vào đối tượng có quyền biểu thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ Bởi lẽ số nợ khơng có bảo đảm để đạt tỷ lệ biểu bao gồm số nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Việc quy định chủ nợ có bảo đảm phần có quyền biểu giúp cho chủ nợ có bảo đảm phần tự định phần nợ mà khơng phải thơng qua tn theo ý chí biểu chủ nợ khơng có bảo đảm [8, tr.61] Thứ ba, cần quy định chi tiết chế hoạt động Ban đại diện chủ nợ Đây điểm quy định Luật phá sản 2014, theo chủ nợ có quyền bầu Ban đại diện chủ nợ cho Tuy nhiên Điều 82 đề cập đến thành phần công việc mà Ban đại diện chủ nợ thực hiện, mức chung chung chưa rõ ràng Do cần có quy định cụ thể vấn đề chế bầu Ban đại diện chủ nợ, phương thức hoạt động, quyền, nghĩa vụ Ban đại diện chủ nợ, cách thức Ban đại diện chủ nợ thực công việc giao Từ tạo điều kiện dễ dàng việc áp dụng quy định Ban đại diện chủ nợ thực tế [10, tr.123] Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật H ội ngh ị ch ủ n ợ thủ tục phá sản Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật H ội ngh ị chủ n ợ th ủ tục phá sản, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục thực cơng tác rà sốt tồn nh ững vụ vi ệc phá sản mà Tòa án cấp thụ lý giải cịn tồn đọng đ ể tìm nh ững khó khăn, vướng mắc q trình giải Từ khắc phục, đẩy mạnh hi ệu công tác giải vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thứ hai, tăng cường việc hợp tác quốc tế, tìm hiểu pháp luật quốc tế tổ chức hội thảo bàn bất cập, khó khăn áp dụng Luật phá sản 2014 để tìm giải pháp tốt nhằm hồn thi ện đạo luật này, có quy định Hội nghị chủ nợ 16 Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc quan tố tụng tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, đ ể tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng đủ điều kiện trình độ chun mơn, kinh nghiệm giải phá sản nói chung áp dụng nh ững quy đ ịnh pháp lu ật Hội nghị chủ nợ nói riêng Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản nói chung quy định Hội nghị chủ nợ nói riêng đến đối tượng doanh nghiệp, người lao động… giúp họ hiểu rõ nắm vững quyền, l ợi ích tham gia vào thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã [7, tr.70] C KẾT LUẬN Qua phân tích thấy Hội nghị chủ nợ tổ chức đáp ứng đầy đủ điều kiện tiến hành theo trình tự ch ặt chẽ Đây giai đoạn quan trọng thủ tục phá sản doanh nghi ệp, h ợp tác xã thể rõ nét vai trò đảm bảo quy ền, l ợi ích h ợp pháp c ch ủ nợ Luật phá sản 2014 có quy định v ề H ội ngh ị chủ n ợ, đ ược xem bước tiến so với Luật phá sản 2004 trước Tuy nhiên quy đ ịnh v ề H ội ngh ị chủ nợ Luật phá sản 2014 bộc lộ bất cập, thi ếu tính kh ả thi thực tế Do việc sửa đổi, hồn thiện pháp luật phá s ản nói chung quy định Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản nói riêng ln u c ầu mang tính thời cấp thiết bối cảnh kinh tế thị trường có nhi ều biến động Từ tạo mơi trường pháp lý an tồn, góp ph ần làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hi ệu qu ả s ự phát triển bền vững kinh tế 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phá sản năm 2014 Luật phá sản năm 2004 Công văn số 199/TANDTC-PC ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tòa án nhân dân tối cao V/v thông báo kết giải đáp trực ến m ột s ố v ướng mắc giải phá sản Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam - Tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Quách Thị Thu Hương (2015), Luật phá sản 2014 - Bước phát triển pháp luật phá sản Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Đồn Thị Ngọc Mai (2016), Vai trị chủ nợ thủ tục giải phá sản theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật Long Vũ Quỳnh Phương (2017), Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật v ề phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 Trần Minh Quân (2018), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ doanh nghiệp phá sản th ực tiễn thi hành t ại Hà N ội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Văn Xuân Quỳnh Trang (2014), Quy chế pháp lý Hội nghị chủ nợ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật 10 Nguyễn Thị Yến (2018), Thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2014 kiến nghị hoàn thiện, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội 19 ... QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Quy? ??n nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Theo quy định Điều 77 Luật phá sản 2014, chủ thể có quy? ??n tham gia Hội nghị chủ nợ. .. tr.121] III KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QU Ả ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Hội nghị chủ nợ thủ tục phá sản Như bình... CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN Khái niệm phá sản đặc điểm thủ tục phá sản 1.1 Khái niệm phá sản Ở văn luật trước Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Luật phá sản

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:58

Mục lục

    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN

    1. Khái niệm phá sản và đặc điểm của thủ tục phá sản

    1.1. Khái niệm phá sản

    1.2. Đặc điểm của thủ tục phá sản

    2. Chủ nợ và địa vị pháp lý của Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản

    2.2. Địa vị pháp lý của Hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản

    II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI NGHỊ CHỦ NỢ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN

    1. Quyền và nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ

    2. Thủ tục triệu tập và điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ

    2.1. Triệu tập Hội nghị chủ nợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan