1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quy định pháp luật hiện hành về điều kiện kinh doanh và chứng chỉ hành nghề phân tích chứng chỉ kinh doanh và chứng chỉ hành nghề trong một lĩnh vực khác

17 435 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Đối với ngành, nghê mà pháp luật đâu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiêp chỉ được kinh doanh nghành nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định.. Điều

Trang 1

DE SO 22

Tìm hiểu quy định pháp luật hiện hành về điều kiện kinh doanh và chứng

chỉ hành nghề Phân tích chứng chỉ kinh doanh và chứng chỉ hành nghề trong một

lĩnh vực kinh đoanh cụ thể

MỤC LỤC

BÀI LÀM

I Tìm hiểu các quy định pháp luật hiện hành về điều kiện kinh doanh

và chứng chí hành nghề

1 Cơ sở pháp lý về điều kiện kinh doanh và chứng chỉ hành nghề

a) Điều kiện kinh doanh

Điều 7 LDN 2005 (được sửa đôi bố xung năm 2009) về Ngành, nghề và điều

kiện kinh doanh:

“1 Doanh nghiệp thuộc mọi thành phẫn kinh tế có quyền kinh doanh các nghành, nghề mà pháp luật không cắm

2 Đối với ngành, nghê mà pháp luật đâu tư và pháp luật có liên quan quy

định phải có điều kiện thì doanh nghiêp chỉ được kinh doanh nghành nghề đó khi

có đủ điều kiện theo quy định

Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà các doanh nghiệp phải có hoặc phải

thực hiện khi kinh doanh nghành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh

doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu câu khác

3 Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an nình, trất tự, an toàn xã hội, truyền thống lich sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ

tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi

trường

Chính phú quy định cụ thể danh mục ngành nghề kinh doanh bị cấm

4 Chính phủ định kỳ rà soát, đánh giá lại toàn bộ hoặc một phân cdc diéu kiện kinh doanh; bãi bỏ hoặc kiến nghị bãi bỏ các điều kiện không còn phù họp; sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi các điều kiện bắt hợp lý; ban hành hoặc kiến nghị ban hành điều kiện kinh doanh mới theo yêu cầu quản lý nhà nước

5 Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điểu kiện kinh doanh ”

Ngoài ra, còn có Nghị định của chính phủ số 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp cũng

quy định về điều kiện kinh doanh tại Điều 5 của nghỉ định.

Trang 2

b) Chứng chỉ hành nghề

Tại Điều số 6 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ra ngày 05 tháng 09 năm

2007 về Ngành, nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề có quy định:

“1 Chứng chỉ hành nghề nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật

Doanh nghiệp là văn bản mà cơ quan nhà nước có thẩm quyên của Việt Nam hoặc hiệp hội nghề nghiệp được Nhà nước ủy quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành, nghề nhất định

Chứng chỉ hành nghề được cắp ở nước ngoài không có hiệu lực thi hành tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác

2 Ngành nghệ kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghè và điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề tương ứng áp dụng theo quy định của pháp luật chuyên ngành liên quan

3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật thì việc đăng kỷ kinh doanh hoặc đăng kỷ bổ xung ngành, nghề kinh doanh đó phải thực hiện theo quy định dưới đây:

a) Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cẩu

Giám đốc doanh nghiệp hoặc người đứng đâu cơ sở kinh doanh phải có chứng chi hành nghề thì Giám đốc của doanh nghiệp hoặc người đứng đâu cơ sở kinh doanh

đó phải có chứng chỉ hành nghề

b) Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu

Giám đốc và người khác phải có chứng chỉ hành nghề thì Giám đốc của doanh

nghiệp đó và ít nhất một cán bộ chuyên môn theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó phải có chứng chỉ hành nghê

e)_ Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không yêu

câu Giám đốc hoặc người đứng đầu cơ sở kinh doanh phải có chứng chỉ hành

nghề thì ít nhất một cán bộ chuyên môn theo quy định của pháp luật chuyên ngành

đó phải có chứng chỉ hành nghề”

II Phân tích về các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh và

chứng chỉ hành nghề

Đối với điều kiện về ngành nghề kinh doanh, pháp luật quy định, doanh nghiệp được kinh doanh trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cắm Về

cơ bản, ngành nghề kinh đoanh được chia theo các nhóm:

+ Nhóm ngành nghề kinh doanh tự do;

+ Nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện;

+ Nhóm ngành nghề kinh doanh bị cắm

Trang 3

Như vậy, chủ đầu tư có thể lựa chọn bất cứ ngành nghề nào ngoài nhóm ngành nghề bị cắm kinh đoanh, đặc biệt với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì việc chọn ngành nghề kinh doanh được coi là hợp pháp khi đáp ứng đầy

đủ các yêu cầu của pháp luật liên quan đến ngành nghề đó Điều kiện kinh doanh

những ngành nghề này được quy định rõ tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp và được

hướng dẫn thi hành tại Điều 5 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP

Điều 5 Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh có

quy định:

“1 Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh áp dụng theo các quy định của pháp luật, pháp lệnh, nghị định chuyên ngành hoặc quyết định có liên quan của thủ tướng chính phủ (sau đây goi chung là pháp luật chuyên ngành)

2 Điều kiện kinh doanh được thể hiện dưới các hình thức:

a) Giấy phép kinh doanh;

b) Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh;

œ) Chứng chỉ hành nghề;

d) Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;

ä) Xác nhận vốn pháp định;

e) Chấp nhận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyển;

g) Các yêu cẩu mà doanh nghiệp phải thực hiện, hoặc phải có mới được

quyển kinh doanh ngành nghề đó mà không cân xác nhận, chấp thuận dưới bắt kỳ

hình thức nào của cơ quan nhà nước có thấm quyên

3 Các quy định về loại ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện

kinh doanh đối với ngành nghệ đó tại các văn bản quy phạm pháp luật khác ngoài các văn bản quy phạm pháp luật nói tại khoản 1 điều này hết hiệu lực thi hành kế

từ ngày 01 tháng 9 năm 2008.”

Thứ nhất, ngành nghề kinh doanh có điều kiện và kinh doanh áp dụng theo

các quy định của pháp luật, ngành nghề đó không bị pháp luật cắm Vấn đề này được quy định rõ tại Điều 4 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP về ngành nghề cắm kinh doanh quy định:

1 Danh mục ngành, nghề cắm kinh doanh gồm:

a) Kinh đoanh vũ khí về quân dụng, trang thiết bị kỹ thuật, khí tài, phương

tiện chuyên dùng quân sự, công an; công trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu,

quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ

phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng cho chế

tạo chúng;

Trang 4

b) Kinh doanh chat ma túy các loại;

ce) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo công ước quốc tế);

đ) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan

hoặc có hại tới giáo dục thầm mỹ, nhân cách;

đ) Kinh doanh các loại pháo;

e) Kinh đoanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại

tới giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự toàn xã hội ø) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các

bộ phận của chúng đã được chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cắm khai thác, sử dụng;

h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em;

ï) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình thức;

k) Kinh doanh địch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công nhân;

1) Kinh doanh dich vu mdi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài;

m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài

Sau đây là danh mục ngành, nghề cần vốn pháp định của doanh nghiệp

x Tóm tắt nội dung Nhận xét, kiên nghị nghé pháp luật

Dịch vụ | Luật - Có vôn pháp định là | D10(1) - von pháp định +

1 | đưa người | người lao | 5 tỷ đồng (là một điều | GCN ĐKKD là một trong

lao động | động Việt | kiện dé được cấp giấy những điều kiện để được

đi làm | nam đi | phép đưa lao động đi | cấp Giấy phép đưa lao động VIỆC ở | làm việc ở|làm việc ở nước |đi làm việc ở nước ngoài

ngoài ngoài —| - Ngoài ra, còn phải | rõ:

D.8(2) ký quỹ 1 ty déng + Khi ĐKKD thì có cần

ND-CP — + Hồ sơ, trình tự, thủ tục,

định là chưa rõ; biện pháp

để duy trì đủ mức vốn pháp định trong quá trình hoạt động

Trang 5

tâm đạy|nghề - | hồ sơ thành lập có văn | GCN đầu tư, có yêu cầu là

nghề, D.52 bản chứng nhận của | có văn bản chứng nhận của trường ngân hàng về vốn điều | ngân hàng về vốn điều lệ

cao đẳng

điều lệ này

phim Luật điện | định là I tỷ (để được | ảnh thì GCN đủ điều kiện

ảnh — | cắp GCN đủ điều kiện | kinh doanh sản xuất phim Đ.14 kinh đoanh sản xuất | được coi là một trong những

được cấp trước khi ĐKKD Khi doanh nghiệp chưa được thành lập, thì

GCN đủ điều kiện này sẽ

cấp cho ai2 Trình tự, thủ tục,

hình thức xác nhận vốn pháp

định là chưa rõ

Kinh ND - Có vốn pháp định - Xác nhận về vốn là

doanh 104/2007/ | là 2 tỷ và coi như là | một loại giấy tờ trong hồ sơ

dịch vụ|NĐ-CP -|một điều kiện kinh | ĐKKD

đòi nợ Đ.13 doanh Trong quá trình - Hình thức xác nhận

hoạt động, vốn điều lệ | về vốn pháp định có được

> vốn pháp định quy dinh trong ND — D.16

doanh bất | kinh vốn pháp định ĐKKD Tuy nhiên:

Trang 6

động sản vốn pháp định là bao nhiêu

TT tục, hình thức xác nhận về

T-BTC

Doanh Luật hàng | Điều kiện cấp giấy|- Là điều kiện cấp Giấy

nghiệp không dân | phép: phép kinh doanh cảng hàng cảng hàng | dụng Việt | - “Điều kiện về vốn” - | không; cấp sau khi ĐKKD không Nam — Ð.|- Vốn pháp định 100 | Tuy nhiên, chưa rõ về hồ sơ,

63 tỷ đối với kinh doanh | trình tự, thủ tục và hình thức

ND tại cảng hàng không | xác nhận về vốn pháp định;

76/2007/_ | quốc tế; 30 tỷ khi kinh | biện pháp đảm bảo duy trì

NĐ-CP doanh tại cảng hàng | vốn pháp định

ND không nội địa

83/2007/

NĐ-CP —

D.22(1) Doanh Luật hàng | Điều kiện cấp giấy | Tương tự như trên

nghiệp không dân | phép:

cung cấp | dụng —| - “Điều kiện về vốn”

dịch vụ | ĐÐ.65 - Cung cấp dịch vụ tại

hàng ND cảng hàng không quốc

không 83/2007/ | tế là 30 tỷ; nội địa là

ND-CP -| 10 tỷ D.22(2)

Kinh Luật hàng | Điều kiện cấp giấy | Tương tự như trên

doanh vận | không dân | phép:

chuyền dụng — Ð | - Đáp ứng điều kiện về

không ND - 500 ty (quéc té) &

76/2007/ | 200 ty (ndi dia) = đối

NĐ-CP - | với hãng có từ 1-10 Đ8 tàu bay

- 800 tý (quốc tế) &

400 tỷ (nội địa) = hãng

co 11-30 tau bay

Trang 7

- 1000 ty (quéc té) va

500 tỷ (nội địa) = hãng

có trên 30 tàu bay

- Kính doanh hàng không chung = 50 tỷ

Công ty

chứng

khoán,

công ty

quản lý

quỹ

Luật

chứng khoán — D.62

ND 14/2007/

NĐ-CP —

D.18

- Diéu kién thanh lap

& hoạt động của công

ty

1 Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán, công ty

chứng khoán có vốn

đầu tư nước ngoài, chỉ nhánh công ty chứng khoán nước ngoài tại

Việt Nam là:

a) Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt

Nam ;

b) Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng

Việt Nam;

c) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ

đồng Việt Nam;

d) Tu vấn đầu tư

chứng khoán: I0 tỷ đồng Việt Nam

Mức vốn pháp định

của công ty quản lý

quỹ, công ty quản lý

quỹ có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh

Đây là điều kiện cấp Giấy

phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khóan,

công ty quản lý quỹ Giấy phép này sẽ do UBCK cấp Nói cách khác, công ty này

không đăng ký tại phòng

ĐKKD

Trang 8

cong ty quan ly quy

nước ngoài tại Việt

Nam tối thiểu là 25 tỷ

đồng Việt Nam

10 | Các tổ | Luật ngân | Xem chỉ tiết phụ lục 1 |Ngân hàng sẽ cho phép

chức tín|hàng nhà thành lập các tổ chức tín dụng (các | nước Việt dụng Vốn điều lệ thực góp

tín dụng | 03)

phí ngân |Luật các

hàng, bao |tổ chức

gồm công |tín dụng

chính và | 04)

công ty|ND

cho thuê | 141/2006/

tài chính) | NĐ-CP

11 |Sở giao|NĐ Điều kiện thành lập Sở | Bộ TM cấp giấy phép này dịch hàng | 158/2006/ | Giao dịch hàng hóa | Tuy nhiên, chưa rõ về hồ sơ,

hóa NĐ-CP -| + Vốn pháp định: 150 | trình tự, và hình thức xác

12 | Doanh ND - Điều kiện hoạt động | Là điều kiện đề Sở giao dịch nghiệp là | 158/2006/ | đối với thành viên môi | hàng hóa chấp nhận là thành

thành viên | ND-CP - | giới trên Sở Giao dịch | viên môi giới trên sở giao môi giới | ÐĐ.19 hàng hóa dịch hàng hóa Tuy nhiên,

Sở giao - Vốn pháp định: 5 tỷ | hồ sơ, trình tự và hình thức

13 | Doanh ND - Vốn pháp định là | Là điều kiện để Sở giao dich nghiệp là | 158/2006/ | trên 70 tỷ đồng hàng hóa chấp nhận làm

hàng hóa

14 |Tổ chic | ND - Vốn pháp định | Giấy phép thành lập và hoạt

Trang 9

bảo hiểm | 18/2005/ | không thấp hơn 10 tỷ | động do Bộ Tài chính cấp

tươnghỗ |NĐ-CP - | đồng

D.32

15 | Kinh ND - Có tài sản tôi thiểu |Là điều kiện để được cap

doanh vận | 125/2003/ | 80.999 SDR Giấy phép kinh doanh vận

thức

16 |Nhà xuât | Luật xuât | - Co von được coi là 1 | Bộ VH-TT câp giây phép

bản bản 2004 | trong những điều kiện | thành lập nhà xuất bản

—Ð.12 (4) | để thành lập nhà xuất | NÐ & TT không đề cập đến

111/2005/

ND-CP

TT 30/2006/T

T

II Phân tích điều kiện kinh doanh và chứng chí hành nghề đối với

nghề luật sư

1 Giới thiệu lĩnh vực lựa chọn nghề “ Luật sư”

Theo Điều 2 Luật luật sư năm 2006 có quy dinh: “Ludt sw la người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện ngành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ

pháp lý theo nhu câu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách

hàng).” Luật này quy định về nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hành

nghề, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức

xã hội - nghề nghiệp của luật sư,quản lý hành nghề luật sư, hành nghè của tổ chức

hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam Hoạt động nghề

luật sư là nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh Dịch vụ pháp lý của Luật sư bao gồm: tham gia tố

tụng, tư vấn pháp luật, đại điện ngoài tố tụng cho khách hàng và các địch vụ pháp

lý khác

2 Điều kiện kinh doanh của nghề Luật sư

a) Điều kiện kinh đoanh của nghề luật sư theo Luật kinh doanh

Nghề luật sư thuộc loại ngành, nghề kinh doanh mà không bị pháp luật cắm

(như ta đã nêu ra các nghề bị cắm tại Điều 4 Nghi định số 139/2007/CĐ-CP) như

vậy ta nhận thấy được nghề luật sư là nghề kinh doanh có điều kiện nên điều kiện

Trang 10

kinh doanh của nó sẽ được áp dụng theo các quy định của Chính phủ mà cụ thê ở đây chính là Điều 7 Luật doanh nghiệp về Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh

Dựa vào Điều 7 Luật doanh nghiệp đã đưa ra ở phần trên, ta nhận thấy:

- Thứ nhất, đây là loại hình kinh đoanh mà thuộc các ngành, nghề pháp

luật không cắm (không thuộc những nghành nghề bị cắm, hạn chế đã nêu ở những phần trên)

- Thứ hai, khi muốn kinh doanh nghề luật sư thì yêu cầu phải có hoặc phải

thực hiện khi kinh doanh sẽ được thê hiện dưới các hình thức:

+ Giấy phép kinh doanh

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh;

+ Chứng chỉ hành nghề luật sư;

+ Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;

+ Xác định vốn pháp định (pháp luật hiện hành không quy định vốn pháp

định đối với nghề luật sư)

+ Chấp nhận khác của cơ quan thâm quyền đối với nghề luật sư

+ Các yêu cầu khác mà người hành nghề luật sư phải thực hiện mà không

cần xác nhận, chấp nhận dưới bất kỳ hình thức nào của cơ quan có thầm quyền

b) Điều kiện kinh doanh của nghề luật sư mà Luật luật sư

Điều kiện hành nghề luật sư đã được nêu tại điều 11 Luật luật sư: “ Người

có đủ điều kiện quy định tại điều 10 của luật này muốn được hành nghề Luật sư phải có chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một đoàn luật sư” (Điều 10

LLS có quy định về Tiêu chuẩn luật sư: “ Công đân Việt Nam trung thành với tổ quốc, tuân thủ hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghệ luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có

sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư”)

- Như vậy theo điều luật định tại điều 10 luật luật sư thì tiêu chuẩn đề trở

thành một luật sư là:

+ Công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc, tuân thủ theo hiến pháp và

pháp luật

+ Có phẩm chất đạo đức tốt

+ Có bằng cử nhân luật Người có trình độ đại học luật là người có bằng cử nhân luật hoặc bằng tốt nghiệp chuyên ngành luật do cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam cấp hoặc có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật do cơ sở giáo

dục đại học của nước ngoài cấp và được công nhận tương đương với văn bằng của

Việt Nam theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia

Ngày đăng: 27/11/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w