Khái niệm “Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU Điều kiện kinh doanh và chứng chỉ hành nghề là những điều kiện, căn cứ quan
trọng và chủ yếu nhất để nhà nước cấp phép cho chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt
động kinh doanh Pháp luật hiện hành quy định về điều kiện kinh doanh và chứng chỉ hành nghề trong nhiều hình thức văn bản pháp lí khác nhau như Luật, Nghị định, thông tư, để hiểu rõ hơn em xin được đi vào tìm hiểu các quy định cụ thể của pháp luật
B NỘI DUNG
I QUY DINH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VE DIEU KIEN KINH DOANH (ĐKKD) VÀ CHUNG CHi HANH NGHE (CCHN)
1.Diéu kién kinh doanh
a Khái niệm
“Điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yéu cau về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác ” (theo Khoản 2 Điều 7 Luật doanh nghiệp 2005)
b Quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh
Pháp luật hiện hành có quy định cụ thể về ĐKKD tại Điều 7 Luật doanh nghiệp
2005 và Điều § Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 15/01/2010 (hướng dẫn chỉ tiết
thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản pháp luật chuyên
ngành khác.) Theo đó, hoạt động kinh doanh cần đáp ứng, tuân theo các yêu cầu
điều kiện sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh
các ngành, nghề mà pháp luật không cam
Trang 2Thứ hai, cắm hoạt động kinh doanh gây phương hại đén quốc phòng an
ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong
mỹ tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường Danh mục ngành, nghề kinh doanh bị cắm được Chính phủ quy định cụ
thể
Thứ ba, đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì đoanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề
đó khi có đủ điều kiện theo quy định
Điều kiện kinh doanh được thể hiện dưới các hình thức:
- Giấy phép kinh doanh;
- Giáy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh;
- Chứng chỉ hành nghề;
- Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
- Xác nhận vốn pháp định;
- Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyên;
- Các yêu câu khác mà doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải có mới được quyên kinh doanh ngành, nghề đó mà không cân xác nhận, chấp thuận dưới bắt kỳ hình thức nào của cơ quan nhà nước có thâm quyên
e Tìm hiểu các điều kiện kinh doanh được thể hiện dưới các hình thức khác nhau
- Giấy phép kinh doanh (GPKD): là loại giấy tờ do cơ quan nhà nước có
thắm quyền cấp, cho phép chủ thê kinh doanh tiến hành một hoặc nhiều hoạt động
kinh doanh nhất định
Pháp luật hiện hành quy định: doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh kế từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Đối với những ngành nghề kinh đoanh có điều kiện thì doanh nghiệp được quyền kinh doanh các ngành, nghề
đó kê từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh
2
Trang 3hoặc có đầy đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Thông thường, GPKD được cấp sau giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và không phải là loại giấy phép phải
có trong tất cả các trường hợp Bởi vì, GPKD là văn bản cho phép thực hiện hoạt động kinh doanh những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cấp cho người kinh đoanh khi họ đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh cần thiết
Các yếu tố của GPKD
+ Về đối tượng áp dụng: GPKD được cấp cho các chủ thể kinh đoanh, bao
gồm các cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh
Trường hợp chủ thể kinh doanh đó là doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh ), đối tượng được cấp GPKD là doanh nghiệp
chứ không phải là cá nhân, tô chức đã đầu tư vốn đề thành lập ra doanh nghiệp
+ Lĩnh vực cáp: GPKD không áp dụng phổ biến đối với tất cả các ngành nghề kinh đoanh trong nền kinh tế thị trường Xuất phát từ mục đích quản lý nhà
nước, Chính phủ quy định ĐKKD mà người kinh doanh phải đáp ứng khi hoạt động trong một sỐ ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Đây là những ngành nghề
kinh doanh có điều kiện, đòi hỏi chủ thể thực hiện nó phải có GPKD, nhằm đảm
bảo an toàn trong khi hoạt động
« Thẩm quyên cáp: Mục đích của các quy định về GPKD là nhằm đảm bảo quản lý nhà nước phù hợp từng ngành, lĩnh vực, chính vì vậy GPKD không do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp mà đo các cơ quan nhà nước trong từng ngành, từng
lĩnh vực cấp, ví dụ Bộ xây dựng, Tổng cục bưu chính viễn thông
+ Thời điển cắp: GPKD được cấp khi chủ thể kinh đoanh đã được thành lập
hợp pháp, tức là khi tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh Dù thành lập mới dé kinh doanh những ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Trang 4hay đăng ký kinh doanh bổ sung những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, thủ tục xin và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh đoanh đều được tiến hành khi chủ thể kinh doanh đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Khi đăng ký
kinh doanh hoặc đăng ký thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh, cơ quan đăng
ký kinh doanh phải thông báo và hướng dẫn về ĐKKD cần thiết đối với ngành nghề đó
* Hình thức văn bản: trong nhiều văn bản khác nhau, GPKD được goi voi nhiều tên gọi khác, như giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, giấy xác nhận, giấy phép hoạt động Tuy nhiên, chúng đều có chung những đặc điểm như trên và
đều là cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh những ngành nghề có điều kiện
GPKD rat có ý nghĩa đối với chủ thê được cấp, thê hiện sự xác nhận của Nhà
nước về việc đáp ứng đủ ĐKKD mà pháp luật quy định Tùy thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, điều kiện quy định có thể là yêu cầu về phòng chống
cháy nd, yêu cầu về cơ sở vật chất tối thiểu, về vệ sinh an toàn thực phẩm Chủ thể kinh đoanh chỉ được cấp giấy GPKD khi đáp ứng đủ các điều kiện đó Hay nói cách khác, GPKD chính là chứng thư pháp lí xác nhận việc doanh nghiệp đã có đủ các điều kiện kinh doanh cần thiết
- _ Xác nhận vốn pháp định
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật dé
thành lập doanh nghiệp
Theo pháp luật hiện hành thì không phải bất cứ loại ngành nghề nào cũng
phải yêu cầu vốn pháp định Khoản 1 Điều 10 Nghị định 102/2010 ND-CP quy
định: “Ngành, nghệ kinh doanh phải có vốn pháp định, mức vốn pháp định cụ thể,
cơ quan có thẩm quyên quản lý nhà nước về vốn pháp định, cơ quan, tô chức có thẩm quyên xác nhận vốn pháp định, hồ sơ, điều kiện và cách thức xác nhận vốn
Trang 5pháp định áp dụng theo các quy định của pháp luật chuyên ngành” Như vậy, các
ngành nghề có vốn pháp định sẽ được Nhà nước quy định theo pháp luật chuyên ngành như các nghị định, pháp lệnh Cụ thể như sau:
1 Dịch vụ đưa người lao động | Luật người lao động Việt | - Có vôn pháp định là 5 tỷ
đi làm việc ở nước ngoài nam đi làm việc ở nước | đồng (là một điều kiện để
ngoai — D.8(2) được cấp giấy phép đưa lao
ND 107/2007ND-CP - | động đi làm việc ở nước
- Ngoai ra, con phai ky quy 1
tỷ đồng
2 Trung tâm day nghê, trường | Luật dạy nghê - D.52 - Yêu câu trong hô sơ thành trung cấp nghề, trường cao lập có văn bản chứng nhận dang nghé (có vốn đầu tư của ngân hàng về vốn điều lệ nước ngoài)
3 Sản xuât phim - Luật điện ảnh — D.14 - Có vôn pháp định là l tỷ
- ND 96/2007 NĐ-CP- | (để được cấp GCN đủ điều
phim)
4 Kính doanh dịch vụ đòing |- NĐ_ 104/2007/NĐ-CP | - Có vôn pháp định là 2 tỷ và
Điều 13 coi như là một điều kiện kinh
doanh
Trong quá trình hoạt động,
vốn điều lệ > vốn pháp định
5 Kinh doanh bât động sản Luật kinh doanh bât động | - Yêu câu có vôn pháp định sản - Ð.8
TT 36/2006/TT-BTC
Trang 6
Doanh nghiệp cảng hàng
không
Luật hàng không dân dụng
Việt Nam — Ð 63
NÐ 76/2007/NĐ-CP
ND 83/2007/NĐ-CP - D.22(1)
Điêu kiện câp giây phép: Điều kiện về vốn - Vốn pháp định 100 tỷ đối với kinh doanh tại cảng hàng không quốc tế; 30 tỷ khi kinh doanh tại cảng hàng không nội địa
Doanh nghiệp cung câp
dịch vụ hàng không
Luật hàng không dân dụng
- Điều 65
ND 83/2007/NĐ-CP - Điều 22 Khoản 2
Điêu kiện câp giây phép:
- “Điều kiện về vốn”
- Cung cấp dịch vụ tại cảng
hàng không quốc tế là 30 tỷ; nội địa là 10 tỷ
Kính doanh vận chuyên
hàng không
Luật hàng không dân dụng
—D 110
ND 76/2007/NĐ-CP -—
Điều 8
Điêu kiện câp giây phép:
- Đáp ứng điều kiện về vốn
- 500 tỷ (quốc tế) & 200 tỷ (nội địa) = đối với hãng có từ 1-10 tàu bay
- 800 tỷ (quốc tế) & 400 tỷ (nội địa) = hãng có 11-30 tàu
bay
- 1000 tỷ (quốc tế) và 500 tỷ (nội địa) = hãng có trên 30 tàu bay
- Kính doanh hàng không chung = 50 tỷ
Công ty chứng khoán, công
ty quản lý quỹ
Luật chứng khoán — Điêu
62
ND 14/2007/NĐ-CP -
Điều 18 - Điêu kiện thành lập & hoạt
động của công ty
1 Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán, công ty chứng khoán có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh công
Trang 7
ty chứng khoán nước ngoài
tại Việt Nam là:
a) Môi giới chứng khoán: 25
tỷ đồng Việt Nam;
b) Tự doanh chứng khoán:
100 tỷ đồng Việt Nam;
c) Bao lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;
d) Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tý đồng Việt Nam Mức vốn pháp định của công
ty quản lý quỹ, công ty quản
lý quỹ có vốn đầu tư nước ngoài, chí nhánh công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam tối thiểu là 25 tỷ
10 Các tổ chức tín dụng (các | Luật ngân hàng nhà nước | Xem chỉ tiết phụ lục 1
ngân hàng và tổ chức tín | Việt Nam (1997 và 2003)
dụng phi ngân hàng, bao | Luật các tổ chức tín dụng
gồm công ty tài chính và | (1997&2004)
công ty cho thuê tài chính) | NÐ 141/2006/NĐ-CP
11 Sở giao dịch hàng hóa ND I158/2006NĐ-CP - | Điêu kiện thành lập Sở Giao
+ Vốn pháp định: 150 tỷ đồng
12 Doanh nghiệp là thành viên | NÐ 158/2006/NĐ-CP môi giới Sở giao dịch hàng - Điêu kiện hoạt động đôi với
Giao dịch hàng hóa
- Vốn pháp định: 5 tỷ VND
Trang 8
13 Doanh nghiệp là thành viên | NÐ 158/2006/NĐ-CP - Vôn pháp định là trên 70 tỷ
hàng hóa
14 | Tổ chức bảo hiểm tương hỗ |NĐÐ 18/2005/NĐ-CP - | - Vốn pháp định không thấp
Điều 32 hơn 10 tỷ đồng
15 |Kinh doanh vận tải đa|NĐ 125/2003/NĐ-CP - | - Có tài sản tối thiểu 80.999
16 Nhà xuât bản Luật xuât bản 2004 — Điêu | - Có vôn được coi là I trong
12 Khoản 4 những điều kiện đề thành lập
NÐ 111/2005/NĐ-CP nhà xuất bản
- Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp: Mỗi cá nhân, tổ chức
trong hoạt động kinh doanh đều có thể có những sai sót và những rủi ro nhất định Lúc này công ty bảo hiểm sẽ có trách nhiệm chỉ trả đối với những saI sót và rủi ro nói trên nếu như giữa cá nhân, tổ chức và công ty bảo hiểm có thiết lập một hợp
đồng bảo hiểm Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cũng chính là một hợp đồng bảo hiểm Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp là giấy chứng nhận sự
tồn tại hợp pháp của hợp đồng bảo hiểm này Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thường được áp dụng đối với một số ngành nghề chuyên môn đòi hỏi trách nhiệm cao của người hành nghề như: kiến trúc sư và kĩ sư tư vấn tròn
ngành xây dựng, công chứng viên trong nghề công chứng
2 Chứng chỉ hành nghề
Trong các ĐKKD thẻ hiện đưới các hình thức quy định tại Khoản 2 Điều §
Nghị định 102 NĐ-CP chỉ có CCHN chỉ được cấp cho cá nhân, còn các ĐKKD thể
hiện dưới các hình thức còn lại đều được cấp cho cả cá nhân và pháp nhân Do đó,
em xin tách loại ĐKKD này ra tìm hiểu riêng
8
Trang 9Khái niệm: Chứng chỉ hành nghề là văn bản mà cơ quan nhà nước có thẩm quyên của Việt Nam hoặc hiệp hội nghề nghiệp được Nhà nước túy quyên cấp cho cá nhân
có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành, nghề nhất
định
CCHN thường có thời hạn ngắn từ một đến một đến ba năm tùy theo thâm niên của người hành nghề Người được cấp chứng chỉ hành nghề phải tuân thủ quy định về đạo đức nghề nghiệp và hàng năm phải tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật thông tin mới trong lĩnh vực hành nghề Nếu vi
phạm một trong những quy định đó có thể bị thu hồi chứng chỉ hành nghề hoặc không được cấp lại và sẽ không được tiếp tục hành nghề Như vậy, có thể thấy
rằng, chứng chỉ hành nghề là loại chứng chỉ cấp cho cá nhân hành nghề, không cấp cho pháp nhân, cơ quan, tổ chức, không phải là một điều kiện kinh doanh
Theo các quy định hiện hành, những ngành nghề sau đây cần có CCHN trước khi đăng ký kinh doanh:
1 Kinh doanh dịch vụ pháp lý
2 Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm
3 Kinh doanh địch vụ thú y và kinh doanh thuốc thú y
4 Kinh doanh dịch vụ thiết kế quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế
xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng
5 Kinh doanh dịch vụ kiểm toán
6 Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật
7 Kinh doanh dịch vụ xông hơi khử trùng
§ Kinh đoanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải
9 Mua ban di vật, cô vật, bảo vật quốc gia
10 Kinh doanh dịch vụ kế toán
Trang 1011 Dịch vụ môi giới bat động sản; dịch vụ định gia bắt động sản; dịch vụ sản giao dịch bắt động sản
Theo khoản 3 điều 8 Nghị định 102/2010/ NĐ-CP, đã nêu rõ đối với doanh
nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật, việc đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký bổ sung ngành, nghề kinh doanh
đó phải thực hiện theo quy định dưới đây:
+ Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu Giám đốc doanh nghiệp hoặc người đứng đầu cơ sở kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề, Giám đốc của doanh nghiệp hoặc người đứng đầu cơ sở kinh đoanh đó
phải có chứng chỉ hành nghề
+ Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu Giám
đốc và người khác phải có chứng chỉ hành nghề, Giám đốc của doanh nghiệp đó và
ít nhất một cán bộ chuyên môn theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó phải
có chứng chỉ hành nghề
+ Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không yêu cầu Giám đốc hoặc người đứng đầu cơ sở kinh đoanh phải có chứng chỉ hành nghề,
ít nhất một cán bộ chuyên môn theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó phải
có chứng chỉ hành nghề
II CHUNG CHi HANH NGHE KINH DOANH CHUNG KHOAN
s Lĩnh vực hành nghề: Kinh doanh chứng khoán
» Đơn vị cấp chứng chỉ: Ủy ban chứng khoán nhà nước
s Các quy phạm pháp luật quy định:
- Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán
10