1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các trường hợp hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 445,17 KB

Nội dung

triển. Hiện tượng mua bán doanh nghiệp đối với thế giới không có gì xa lạ, nhưng đối với Việt Nam lại là một hiện tượng kinh tế, pháp lý khá mới. Trong những năm gần đây, hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn ra khá nhộn nhịp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước chưa có nhiều thông tin, hiểu biết về các điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này tại Việt Nam chưa được quy định cụ thể, việc tính toán xác định chi phí thực hiện giao dịch mua lại doanh nghiệp chưa rõ ràng..., bởi vậy, hoạt động mua bán doanh nghiệp chưa thật hiệu quả. Hợp đồng mua bán doanh nghiệp do vậy sẽ mang tính rủi ro cao, đặc biệt là việc xác định tài sản vô hình của doanh nghiệp bán hoặc doanh nghiệp được sáp nhập. Đối nghịch với sự chậm thích ứng của pháp luật thì thị trường MA trong nước đang có xu hướng phát triển bởi đầu tư theo hình thức mua bán doanh nghiệp được xem là sự lựa chọn ưu tiên số một đối với các nhà đầu tư trong thời điểm khủng hoảng này. Vì vậy, để làm rõ hơn vấn đề này, em xin chọn đề số 3: “Phân tích các trường hợp hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu.”

MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, sóng sáp nhập, mua bán doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, đặc biệt số nước có kinh tế thị trường phát triển Hiện tượng mua bán doanh nghiệp giới xa lạ, Việt Nam lại tượng kinh tế, pháp lý Trong năm gần đây, hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn nhộn nhịp Tuy nhiên, doanh nghiệp nước chưa có nhiều thơng tin, hiểu biết điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Việt Nam chưa quy định cụ thể, việc tính tốn xác định chi phí thực giao dịch mua lại doanh nghiệp chưa rõ ràng , vậy, hoạt động mua bán doanh nghiệp chưa thật hiệu Hợp đồng mua bán doanh nghiệp mang tính rủi ro cao, đặc biệt việc xác định tài sản vơ hình doanh nghiệp bán doanh nghiệp sáp nhập Đối nghịch với chậm thích ứng pháp luật thị trường M&A nước có xu hướng phát triển đầu tư theo hình thức mua bán doanh nghiệp xem lựa chọn ưu tiên số nhà đầu tư thời điểm khủng hoảng Vì vậy, để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 3: “Phân tích trường hợp hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu.” NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận hợp đồng mua bán doanh nghiệp 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán doanh nghiệp Để thực việc mua bán doanh nghiệp, bên phải kí với hợp đồng, gọi hợp đồng mua bán doanh nghiệp Đối với việc mua bán doanh nghiệp, việc xác lập hợp đồng xem yếu tố quan trọng Đây sở để bên bán, bên mua doanh nghiệp thiết lập điều khoản để ràng buộc cam kết, trách nhiệm pháp lý với với quan có thẩm quyền Có thể hiểu hợp đồng mua bán doanh nghiệp thể ghi nhận cam kết bên giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp Nó khơng liên quan đến khía cạnh pháp lý mà phối hợp cách hài hịa yếu tố có liên quan đến giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp khác tài chính, kinh doanh kết hợp cách hoàn chỉnh yếu tố có liên quan hợp đồng mua bán thật công cụ để bảo đảm quyền lợi cho bên tham gia giao dịch Hiện nay, Việt Nam khơng có định nghĩa hợp đồng mua bán doanh nghiệp, dựa chất pháp lý hợp đồng nói chung đưa định nghĩa hợp đồng mua doanh nghiệp sau: Hợp đồng mua doanh nghiệp thỏa thuận bên, theo bên có nghĩa vụ chuyển giao phần toàn doanh nghiệp cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ toán tiền cho bên bán 1.2 Đặc điểm số quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp Hợp đồng mua bán doanh nghiệp loại hợp đồng, mang đầy đủ đặc trưng pháp lý hợp đồng dân Bên cạnh đặc điểm chung hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán doanh nghiệp có đặc điểm riêng giúp nhận dạng với loại hợp đồng khác Thứ nhất, mục đích việc mua lại doanh nghiệp nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh với tư cách doanh nghiệp mua lại hay hiểu chất hợp đồng mua bán doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp từ tổ chức, cá nhân sang tổ chức, cá nhân khác Bên mua lại doanh nghiệp không sở hữu đơn tài sản hay cổ phiếu doanh nghiệp bên bán, mà sở hữu toàn phần doanh nghiệp đó, bao gồm quyền sở hữu tài sản hữu hình vơ hình doanh nghiệp bán, đồng thời sở hữu tư cách chủ thể kinh doanh Sau mua lại doanh nghiệp, bên bán khơng cịn quyền sở hữu doanh nghiệp phận doanh nghiệp bán, bên mua kế thừa quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bán việc giải vấn đề liên quan nhân sự, tài Thứ hai, giá trị hợp đồng giá trị doanh nghiệp Giá trị bao gồm tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, lợi kinh doanh, mạng lưới phân phối,… Vì vậy, việc xác định giá trị doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp tương đối phức tạp Thứ ba, chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp gồm bên bán doanh nghiệp bên mua doanh nghiệp - Chủ thể bên bán hợp đồng chủ sở hữu doanh nghiệp mục tiêu Tùy trường hợp doanh nghiệp thuộc sở hữu chủ hay nhiều chủ mà xác định cụ thể bên doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp - Bên mua doanh nghiệp tổ chức cá nhân có nhu cầu mua doanh nghiệp Bên mua doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện nhân thân theo quy định pháp luật Những điều kiện cần xem xét cụ thể trường hợp Pháp luật khơng có quy định đối tượng khơng quyền mua doanh nghiệp Nhưng pháp luật lại quy định trường hợp tổ chức, cá nhân không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam khoản 2, Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 Như vậy, lý thuyết, xét cách máy móc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp mua doanh nghiệp khơng có quyền quản lý với doanh nghiệp Chính vậy, thực tế, bên mua doanh nghiệp cần cân nhắc trước tiến hành mua lại doanh nghiệp xem có thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp hay không Thứ tư, hình thức, chưa có quy định cụ thể hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp Nhưng xuất phát từ tính phức tạp quan hệ này, chủ thể sử dụng hình thức hợp đồng văn bản, thực tế, nên sử dụng hình thức Bởi lẽ, khơng giống mua bán hàng hóa, tài sản thơng thường, mua bán doanh nghiệp không dừng lại việc chuyển tiền giao hàng hóa, mà hai bên phải giải hàng loạt vấn đề “hậu mua, bán doanh nghiệp” Hình thức kí kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp văn sở pháp lý rõ ràng để bên thực quyền, nghĩa vụ pháp lý quan trọng để quan có thẩm quyền giải tranh chấp (nếu có) phát sinh từ hợp đồng mua bán doanh nghiệp 1.3 Phân loại hợp đồng mua bán doanh nghiệp Có nhiều tiêu chí để phân loại hợp đồng mua bán doanh nghiệp: Căn vào hình thức pháp lý doanh nghiệp mục tiêu mà hợp đồng mua bán doanh nghiệp chia thành hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân, hợp đồng mua bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hay hợp đồng mua bán doanh nghiệp thông thường Việc phân loại nhằm mục đích xác định nhanh chóng văn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng trường hợp Chẳng hạn hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân, khoản Điều 187 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật lao động.” Điều có nghĩa chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp tư nhân phải đáp ứng điều kiện luật luật chuyên ngành khác dẫn chiếu Còn dựa vào hình thức mua bán doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp chia thành hợp đồng mua bán toàn doanh nghiệp hợp đồng mua bán phận doanh nghiệp II Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu Theo quy định pháp luật Việt Nam, làm hợp đồng dân vô hiệu quy định Điều 407 Bộ luật Dân 2015 Theo đó, quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng với hợp đồng vô hiệu Hợp đồng mua bán doanh nghiệp dạng hợp đồng dân nên bị vô hiệu thuộc điều nói 2.1 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh Khi kết hợp hai doanh nghiệp, thị phần kết hợp vượt tỷ lệ Luật Cạnh tranh quy định quan hệ hợp đồng xác định vi phạm pháp luật cạnh tranh, trừ trường hợp sau tập trung kinh tế thuộc loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ hay nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể phá sản hay tập trung kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Theo quy định này, hợp đồng mua bán doanh nghiệp có thị phần kết hợp coi vi phạm điều cấm, đồng thời doanh nghiệp phải chịu chế tài cho thực hinh vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Ngoài ra, tiến hành thương vụ mua bán có thị phần kết hợp chiếm từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế Tuy nhiên, việc đo lường doanh nghiệp chiếm phần trăm thị phần việc kiểm soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam lại chưa thực làm tốt Việc xác định giao dịch mua bán có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không gặp trở ngại việc thiếu thông tin từ doanh nghiệp Nếu thực việc nghiên cứu thị phần, doanh nghiệp phải bỏ chi phí lớn để xác định xem giao dịch mua bán mà họ thực có thuộc trường hợp phải thơng báo với quan quản lý cạnh tranh hay không Nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp bao gồm điều khoản bên thống ghi vào hợp đồng Trong điều kiện pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể, bên mua, bên bán phải dự liệu vấn đề nảy sinh sau trình mua bán doanh nghiệp để đưa vào hợp đồng nội dung thỏa thuận cần thiết Những bất cập pháp luật hành quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp nhận diện cần phải khắc phục q trình hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp thời gian tới 2.2 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu vi phạm quy định chủ thể Hợp đồng bị vô hiệu chủ thể giao kết hợp đồng khơng có đủ lực pháp lý cần thiết theo quy định pháp luật Người tham gia giao kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp người đại diện hợp pháp bên: - Bên bán: Khi chủ sở hữu đồng chủ sở hữu định bán doanh nghiệp người đại diện theo pháp luật tham gia ký kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu tham gia ký kết hợp đồng, người đại diện theo pháp luật chưa nhận định bán doanh nghiệp chủ sở hữu - Bên mua: Nếu tổ chức mà không đủ lực pháp luật, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp không đủ thẩm quyền để ký kết hợp đồng (hợp đồng thuộc trường hợp phải đại hội cổ đông, hội đồng thành viên thơng qua) làm hợp đồng mua bán doanh nghiệp bị vô hiệu Nếu cá nhân mà không đủ lực hành vi mua bán doanh nghiệp với mục đích tiến hành kinh doanh mà thuộc trường hợp bị cấm theo quy định khoản điều 18 Luật doanh nghiệp làm hợp đồng vô hiệu 2.3 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu bị lừa đối Theo quy định pháp luật hành, vấn đề vô hiệu hợp đồng mua bán doanh nghiệp bị lừa dối điều chỉnh thông qua quy định Điều 127 Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, quy định áp dụng chung quan hệ hợp đồng không cụ thể trường hợp Trên thực tế, quan hệ hợp đồng mua bán doanh nghiệp phức tạp việc cụ thể hóa vấn đề điều quan trọng Tuy chưa có văn quy định cụ thể thông qua việc xem xét, tổng kết thương vụ mua bán doanh nghiệp xảy thực tế thấy có nhiều hành vi lừa dối thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp, mà điển hình việc cố tình che dấu khoản nợ với bên mua nhằm nâng cao giá trị doanh nghiệp bán Sau sở hữu doanh nghiệp mục tiêu, bên mua lại trở thành người chịu trách nhiệm với khoản nợ doanh nghiệp mua trước đó, khoản nợ bên bán cố tình che dấu khơng thể báo cáo tài doanh nghiệp bán (trừ trường hợp bán doanh nghiệp tư nhân nêu phần trước) Điều xuất phát từ thực tế hầu hết doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng hai hệ thống sổ sách kế toán: Một hệ thống sổ sách hạch toán dựa phương tiện truyền thông công bố thông tin doanh nghiệp bên Một hệ thống sổ sách khác lập để hạch toán, theo dõi hoạt động nội bộ, có khoản doanh thu chi phí khơng có hóa đơn chứng từ hợp lệ nhiều lý Mặc dù cách làm doanh nghiệp vi phạm pháp luật, thực tế doanh nghiệp thực Khi sử dụng số để thuyết phục hay dùng làm số liệu khứ để dự đoán tăng trưởng doanh nghiệp định giá cho nhà đầu tư doanh nghiệp thường dùng hệ thống sổ sách nội số liệu làm tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Các thông tin không doanh nghiệp công bố bên ngồi Đối phó với thực tế diễn cách phổ biến vậy, pháp luật mua bán doanh nghiệp cần có quy định rõ hành vi lừa dối giao dịch mua bán doanh nghiệp Nếu bên khơng có thỏa thuận việc tốn khoản nợ có trước bên bán mà hợp đồng ký kết sau chuyển nhượng quyền sở hữu bên mua phát khoản nợ hành vi cố ý bên bán nhằm “đánh bóng” giá trị doanh nghiệp với bên mua Không hiểu rõ doanh nghiệp người chủ nên bên bán ln có xu hướng đưa thơng tin tích cực nhằm nâng cao giá trị doanh nghiệp bán Khi khoản nợ xấu doanh nghiệp bên bán cố tình che giấu, bên mua gặp nhiều rủi ro thiệt hại kí kết hợp đồng mua doanh nghiệp Ngồi ra, cịn có trường hợp tài sản cố định bên bán dùng làm tài sản chấp cho ngân hàng không thông báo với bên mua doanh nghiệp Những trường hợp đề cập hành vi lừa dối bên bán doanh nghiệp Vấn đề cần pháp luật điều chỉnh để bảo vệ quyền lợi đáng bên, đồng thời làm minh bạch giao dịch mua bán doanh nghiệp thị trường, tạo yên tâm cho bên tham gia vào giao dịch này, đặc biệt bên mua doanh nghiệp 2.4 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu vi phạm quy định đồng tiền toán Theo điều kiện có hiệu lực hợp đồng mà Bộ luật Dân quy định việc thỏa thuận đồng tiền toán giao dịch mua bán doanh nghiệp trái với quy định có liên quan coi vi phạm điều cấm pháp luật dẫn đến vô hiệu hợp đồng theo Điều 123 Bộ luật Dân 2015: “Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu” Vấn đề cần có thống văn pháp luật Theo quy định pháp luật hành, việc toán tiền mua cổ phần, tiền góp vốn quy định khơng thống mâu thuẫn với Theo khoản 13 Điều Điều 128 Luật Doanh nghiệp 2014, tài sản góp vốn tiền mua cổ phần liên Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ Trong đó, quy định vấn đề này, Điều Thông tư số 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam lại quy định: “Mọi hoạt động đầu tư gián tiếp nhà đầu tư nước Việt Nam phải thực đồng Việt Nam.” Khoản Điều Nghị định số 128/2014/NĐ-CP bán, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước quy định phương tiện toán mua doanh nghiệp tiền đồng Việt Nam Như vậy, theo quy định này, giao dịch mua bán doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam (trừ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước) với tự sử dụng hình thức tốn theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014, bên mua nhà đầu tư nước bên bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bắt buộc phải sử dụng đồng tiền Việt Nam giao dịch mua bán doanh nghiệp Việc quy định không thống nhất làm cho người mua người bán công ty Việt Nam thực chuyển nhượng cổ phần doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam gặp nhiều khó khăn khơng đáng có III Hậu pháp lý hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu Theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 131 Bộ luật Dân 2015 hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu, giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên, kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Đặc biệt, hợp đồng vơ hiệu có tác động, ảnh hưởng định đến quyền nhân thân bên có liên quan, như: quyền bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín, quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mặt gia đình Bộ luật Dân 2015 quy định việc giải hậu việc hủy bỏ hợp đồng liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật Dân luật khác có liên quan Đây nói quy định Bộ luật Dân 2015 hệ thống pháp luật dân Việt Nam, điểm khác so với quy định Bộ luật dân số nước Một số hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu: - Bồi thường song phương đưa bên trở lại tư cách pháp lý ban đầu Điều có nghĩa bên quay trở lại tình trạng ban đầu hồn trả lại cho nhận Trong trường hợp khơng hồn trả vật hồn trả giá trị tiền Việc bồi thường song phương áp dụng trường hợp vô hiệu giao dịch, trừ hậu khác quy định - Đơn phương bồi thường có nghĩa có bên trở vị trí pháp lý ban đầu Biện pháp bồi thường đơn phương áp dụng trường hợp đặc biệt, pháp luật trực tiếp quy định (ví dụ, giao dịch thực gian lận, bạo lực, đe dọa) - Không áp dụng bồi thường liên quan đến việc phục hồi doanh thu nhà nước Bên có lỗi nộp cho nguồn thu ngân sách nhà nước Như vậy, giao dịch dân vơ hiệu dẫn đến vấn để hoàn trả tài sản, vấn đề thỏa thuận bên giao dịch vô hiệu, vấn đề bảo vệ quyền lợi bên thứ ba tình Trong việc hoàn trả tài sản, tùy theo trường hợp vi phạm cụ thể mà Tịa án buộc bên gánh chịu hậu theo ba phương thức sau: - Hoàn trả song phương: bên đầu phải hồn trả cho nhận từ bên 10 - Hoàn trả đơn phương: bên hồn trả tài sản giao dịch, cịn tài sản giao dịch thuộc bên (bên vi phạm) tịch thu xung cơng quỹ - Tịch thu tồn bộ: tài sản giao dịch hai bên vi phạm bị tịch thu xung cơng quỹ Nhìn chung, pháp luật Việt Nam có quy định đầy đủ việc xử lý hậu hợp đồng vô hiệu Đây sở pháp lý quan trọng để bên quan có thẩm quyền áp dụng để bảo vệ quyền lợi đáng bên KẾT LUẬN Hiện nay, thị trường mua bán doanh nghiệp phát triển sôi động thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua hợp đồng mua bán doanh nghiệp Tuy nhiên, lĩnh vực thiếu khung pháp lý điều chỉnh cụ thể nên pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp cần phải xây dựng hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế Việc xây dựng hồn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi đáng tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên Đồng thời, việc xây dựng pháp luật lĩnh vực phải mang tính khả thi, tính thống với văn pháp luật hành, quan trọng phù hợp với cam kết gia nhập WTO Việt Nam Thực điều này, chắn tương lai, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ngày phát triển thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Khơng thế, với khung pháp lý hồn chỉnh, tỷ lệ thành công hợp đồng mua bán doanh nghiệp ngày gia tăng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kĩ đàm phán, soạn thảo, Nxb CAND; Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội; Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội; Nghị định số 128/2014/NĐ-CP bán, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; Thông tư số 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam; “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp cần lưu ý điều khoản nào?”, https://vi.sblaw.vn/hop-dong-mua-ban-doanh-nghiep-can-luu-y-nhung-dieukhoan-nao/, truy cập 28/10/2020; “Triển vọng hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt nam”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/trien-vong-hoat-dong-muaban-va-sap-nhap-doanh-nghiep-tai-viet-nam-301760.html; 28/10/2020 12 truy cập MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Những vấn đề lý luận hợp đồng mua bán doanh nghiệp 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán doanh nghiệp .1 1.2 Đặc điểm số quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp 1.3 Phân loại hợp đồng mua bán doanh nghiệp II Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu 2.1 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh 2.2 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu vi phạm quy định chủ thể 2.3 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu bị lừa đối .6 2.4 Hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu vi phạm quy định đồng tiền toán III Hậu pháp lý hợp đồng mua bán doanh nghiệp vô hiệu .9 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 13

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w