1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích hoạt động chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong cá loạ hìh doanh nghiệ đang tồn tạ va phá triển ơ Việ Nam hiệ nay như Doanh nghiệ tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty tráh nhiệ hữu hạ… thi công ty cổ phần là một trong những loạ hình doanh nghiệ phổ biến nhấ hiệ nay, nhận được nhiều sư lự chọn thành lập doanh nghiệ mới vi tíh “mở va sư linh hoạ của no so với cá loạ hìh công ty khá. Cùng với đó cá quy địh của phá luật về loạ hìh doanh nghiệ nà cũng dần được thay đổi sao cho phù hợp nhấ để tạ cho chủ doanh nghiệ, cá nha đầu tư co môi trường kinh doanh thuận lợi, phá triển đồng thời cũng giú nha nước kiểm soá hoạ động kinh doanh trong khuôn khổ luật phá Việ Nam. Việ chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty nói chung và công ty cổ phần nói riêng nói riêng là hoạ động mua bán, đầu tư kiếm lời. Còn dưới gó độ pháp lý, việ chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên công ty là một loạ giao dịh dân sự được điều chỉnh bở các quy phạ pháp luật chuyên ngàh va cá quy địh chung khác. Nhận thức được tầm quan trọng của vấ đề, em xin chọn đề bà số 2 : Phân tích các quy định pháp luật về chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần cho bà tập học ky của mìh. Trong qua trìh là bà không thể tráh khỏ còn nhiều thiếu xó, em kíh mong thầy cô gó y thêm để bà là của em hoà thiệ hơn. Em xin chân thàh cảm ơn

MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I- Những nội dung công ty cổ phần, cổ phần chuyển nhượng cổ phần 1 Công ty cổ phần 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 2 Cổ phần 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 3 Chuyển nhượng cổ phần II- Những quy định hiện pháp luật hiện hành chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần Điều kiện chuyển nhượng cổ phần 1.1 Đối với cổ phần phổ thông 1.2 Đối với cổ phần ưu đãi 1.2.1 Đối với cổ phần ưu đãi biểu 1.2.2 Đối với cổ phần ưu đãi cổ tức 1.2.3 Đối với cổ phần ưu đãi hoàn lại 1.2.4 Đối với cổ phần ưu đãi khác 1.3 Chuyển nhượng cổ phần trường hợp đặc biệt 1.4 Một số trường hợp khác 10 1.4.1 Đối với cổ phần phát hành riêng lẻ 10 1.4.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.4.3 Đối với nhà đầu tư nước ngoài: 12 Cách thức chuyển nhượng cổ phần 12 2.1 Chuyển nhượng theo cách thông thường hợp đồng 13 2.2 Chuyển nhượng thơng qua giao dịch thị trường chứng khốn 14 III- Thực tiễn và đề xuất hoàn thiện quy định chuyển nhượng công ty cổ phần 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phẩn TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ BÀI Trong các loại hình doanh nghiệp tồn tại và phát triển ở Việt Nam hiện Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn… thì cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay, nhận nhiều sự lựa chọn thành lập doanh nghiệp vì tính “mở” và sự linh hoạt nó so với các loại hình công ty khác Cùng với đó, các quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp này dần thay đổi cho phù hợp nhất để tạo cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư có môi trường kinh doanh thuận lợi, phát triển đồng thời giúp nhà nước kiểm soát hoạt động kinh doanh khuôn khổ luật pháp Việt Nam Việc chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty nói chung cơng ty cổ phần nói riêng nói riêng hoạt động mua bán, đầu tư kiếm lời Còn góc độ pháp lý, việc chuyển nhượng phần vốn góp thành viên công ty loại giao dịch dân sự, điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật chuyên ngành và các quy định chung khác Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em xin chọn đề bài số : "Phân tích quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần" cho bài tập học kỳ mình Trong quá trình làm bài khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu xót, em kính mong thầy cô góp ý thêm để bài làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG I- Những nội dung công ty cổ phần, cổ phần chuyển nhượng cổ phần Công ty cổ phần 1.1 Khái niệm Công ty cổ phần là doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi là cổ phần; Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần mình cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.1 1.2 Đặc điểm công ty cổ phần - Thành viên (cổ đông): Thành viên CTCP gọi cổ đông Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định số cổ đông CTCP tối thiểu 03 không giới hạn số lượng tối đa Điều giúp cơng ty cp mở rộng số lượng thành viên tuỳ theo nhu cầu - Vớn điều lệ: Cơng ty cổ phần có cấu trúc vốn “mở” Vốn điều lệ CTCP tổng giá trị mệnh giá cổ phần bán các loại Vốn điều lệ công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp tổng giá trị mệnh giá cổ phần loại đăng ký mua và ghi Điều lệ công ty2 Theo đó, vốn điều lệ công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký vốn điều lệ công ty cổ đông góp đủ vốn thời hạn góp vốn Vốn điều lệ cơng ty thay đổi q trình hoạt động kinh doanh Có thể tăng giảm vốn điều lệ trình hoạt động Khi thay đổi vốn điều lệ, công ty phải thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp với quan có thẩm quyền - Huy động vốn: CTCP có khả huy động vốn linh hoạt Giống các loại hình công ty khác, CTCP có thể huy động vốn từ các khoản vay tổ chức, cá nhân và ngoài nước Ngoài ra, quá trình hoạt động CTCP có quyền phát hành cổ phần các loại, có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định pháp luật và Điều lệ công ty - Chế độ trách nhiệm tài sản: CTCP phải tự chịu trách nhiệm cách độc lập các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản toàn tài sản công ty Cổ đông chịu TNHH các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn góp vào công ti Tuy nhiên, chế độ TNHH mà cổ đông hưởng kèm theo Khoản Điều 110 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Khoản Điều 111 Luật Doanh nghiệp năm 2014 ràng buộc nhất định nhằm bảo vệ quyền lợi người thứ ba Theo Luật Doanh nghiệp, công ty toán cổ phần mua lại trả cổ tức trái quy định thì tất cổ đông phải hoàn trả số tiền tài sản nhận cho công ty Nếu cổ đông không hoàn trả thì cổ đông phải chịu trách nhiệm nợ công ty - Tư cách pháp lý: Một tổ chức công nhận là pháp nhân đáp ứng đủ các điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật cách độc lập3 Như vậy, CTCP chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân Theo Luật doanh nghiệp, công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cổ phần 2.1 Khái niệm Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ CTCP Vốn điều lệ CTCP chia thành nhiều phần gọi là cổ phần 2.2 Phân loại Trong công ty cổ phần có thể tồn tại hai loại cổ phần: - Cổ phần phổ thông: là loại cổ phần và mặc định cần có CTCP, là loại cổ phần hưởng lãi chịu lỗ dựa kết hoạt động công ty - Cổ phần ưu đãi: là cổ phần có đặc quyền nào đó Cổ phần ưu đãi chia thành các loại sau: + Cổ phần ưu đãi biểu quyết: là loại cổ phần có số biểu nhiều so với cổ phần phổ thông Số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu Điều lệ công ty quy định + Cổ phần ưu đãi cổ tức: là loại cổ phần trả cổ tức (tiền lãi) với mức cao so với mức cổ tức cổ phần phổ thông mức ổn định hàng năm Cổ tức chia có hai loại: cổ tức cố định và cổ tức thưởng Bộ Luật Dân sự năm 2015 + Cổ phần ưu đãi hoàn lại: là cổ phần công ty hoàn vốn góp bất nào theo yêu cầu người sở hữu theo các điều kiện ghi tại cổ phiếu cổ phần ưu đãi hoàn lại + Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Chuyển nhượng cổ phần - Khái niệm : Chuyển nhượng cổ phần hành vi làm thay đổi ( mua bán, biếu tặng, thừa kế…) số lượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ Là việc cổ đông góp vốn công ty cổ phần chuyển nhượng lại phần góp vốn, vốn góp cho cổ đơng khác khơng làm thay đổi cấu trúc vốn điều lệ II- Những quy định hiện pháp luật hiện hành chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần Điều kiện chuyển nhượng cổ phần 1.1 Đối với cổ phần phổ thông Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản Điều 119 khoản Điều 126 Luật này4 Như cổ phần phổ thông, Luật Doanh nghiệp hạn chế việc chuyển nhượng trường hợp sau: Thứ nhất, điều kiện hạn chế chuyển nhượng cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập (Khoản Điều 119) sau:“Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác chuyển nhượng cổ phần phổ thơng cho người khơng phải cổ đông sáng lập chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Trường hợp này, cổ đơng dự định chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu việc chuyển nhượng cổ phần đó” Số cổ phần phổ thông bị hạn chế chuyển nhượng ở là số cổ phần phổ thông mà cổ đông mua góp vốn thành lập doanh nghiệp (nằm số 20% tổng số cổ phần phổ thông quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp) Điểm d, Khoản 1, Điều 110 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Đồng thời, tại Khoản Điều 119 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:“Các hạn chế cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các hạn chế quy định không áp dụng cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau đăng ký thành lập doanh nghiệp cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác cổ đông sáng lập công ty” Như vậy, thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự chuyển nhượng các loại cổ phần mình cho cổ đông sáng lập khác Cổ đông sáng lập muốn chuyển nhượng cổ phần phổ thông mình cho người khác cổ đông sáng lập thì lại bị hạn chế Hạn chế ở tức là muốn chuyển nhượng thì cần phải có sự chấp thuận Đại hội đồng cổ đồng Các hạn chế nêu bãi bỏ sau thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và với trường hợp sau không áp dụng hạn chế đó là: Cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau đăng ký thành lập doanh nghiệp (không phải 20% tổng số cô phần phổ thông quyền cháo bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp mà các cổ đông sáng lập đăng ký mua) cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác là cổ đông sáng lập công ty Thứ hai, trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế (Khoản Điều 126) sau :“Trong trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần quy định có hiệu lực nêu rõ cổ phiếu cổ phần tương ứng” Đây là điểm so với Luật Doanh nghiệp năm 2005, nó làm tăng quyền định thành viên cơng ty đề cao vai trị Điều lệ công ty (tính thỏa thuận các chủ thể tham gia) cho phép Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần Quy định nhằm bảo vệ các nhà đầu tư Các nhà làm luật hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập thời hạn năm thành lập doanh nghiệp là để đảm bảo sự hoạt động ổn định và bền vững doanh nghiệp vì năm đầu tiên, doanh nghiệp hình thành, chưa có tảng vững chắc, chưa gây dựng uy tín vì công ty làm ăn thô lỗ và có nguy không hoạt động tiếp và cổ đông sáng lập chuyển nhượng cổ phần mình cho đối tượng khác thì có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển công ty Khi đó cổ đông sáng lập ban đầu tự ý bỏ cơng ty và rũ bỏ trách nhiệm Cổ đơng sáng lập xem người khai sinh cho công ty, vì quy định hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập góp phần ràng buộc đồng thời đề cao trách nhiệm cổ đông sáng lập giai đoạn đầu thành lập công ty, ngăn chặn tình trạng các sáng lập viên thành lập công ty với mục đích xấu lừa đảo, chiếm đoạt vốn người góp vốn… và đạt mục đích thì họ bán cổ phần mình và bỏ mặc số phận cơng ty Vì vậy, nói chính là quy định mang tính nang buộc nghĩa vụ vật chất cổ đông sáng lập với nhà đầu tư So với Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì Luật Doanh nghiệp năm 2014 bỏ quy định “…người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập công ty…” Luật Doanh nghiệp năm 2014 bỏ quy định hợp lý, bởi lẽ cổ đông sáng lập cổ đông sở hữu nhất cổ phần phổ thơng ký tên danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần nên người cổ đông sáng lập nhận chuyển nhượng cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập họ nào đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập công ty Vì họ thỏa mãn điều kiện sở hữu nhất cổ phần phổ thơng, cịn điều kiện ký tên danh sách cổ đông sáng lập họ khơng thỏa mãn Trường hợp chuyển nhượng cổ phần phổ thông không tạo nên tư cách cổ đông sáng lập cho người nhận chuyển nhượng cổ phần, mà hình thành tư cách cổ đông công ty từ thời điểm thông tin họ quy định tại Khoản Điều 121 Luật Doanh nghiệp năm 2014 ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông Thêm điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 so với Luật Doanh nghiệp 2005 là có quy định hạn chế trường hợp chuyển nhượng quy định tại Khoản Điều 119 Luật Doanh nghiệp 2014 không áp dụng cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau đăng ký thành lập doanh nghiệp cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác cổ đông sáng lập công ty.5 1.2 Đối với cổ phần ưu đãi 1.2.1 Đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết Căn vào Khoản Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2014: “Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu không chuyển nhượng cổ phần cho người khác” và Khoản Điều 113 Luật Doanh nghiệp 2014: “Chỉ có tổ chức Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực 03 năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông”, ta thấy : Do cổ phần ưu đãi biểu cổ phần có số phiếu biểu nhiều cổ phần phổ thông nên việc nắm giữ nhiều cổ phần loại này có nghĩa là cổ đông đó có tiếng nói nhiều và có quyền định lớn vấn đề quan trọng công ty, điều này nhằm giúp doanh nghiệp có thể ổn định vừa thành lập và hoạt động việc hạn chế sự thay đổi cấu, định doanh nghiệp Nếu cổ phần này tự chuyển nhượng đe dọa đến sự phát triển công ty quyền lợi cổ đông khác Theo quy định Luật Doanh nghiệp có tổ chức Chính phủ ủy quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Tuy nhiên, ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực vịng năm Mặt khác, phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thơng nên nhà nước muốn thối vốn khỏi doanh nghiệp cổ đông sáng lập muốn https://luattoanquoc.com/cac-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-chuyen-nhuong-co-phan-trong-cong-ty-co-phan/ chuyển nhượng số cổ phần ưu đãi biểu này cho người khác phải đăng kí chuyển đổi thành cổ phần phổ thông sau đó làm thủ tục chuyển nhượng cổ phần 1.2.2 Đối với cổ phần ưu đãi cổ tức Căn Điểm c Khoản Điều 117 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:“Các quyền khác cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Như vậy, quyền cổ đông ưu đãi cổ tức giống các quyền khác cổ đông phổ thông nghĩa là cổ phần ưu đãi cổ tức chuyển nhượng tự cổ phần phổ thông trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác việc hạn chế chuyển nhượng cổ phần Vì cổ phần ưu đãi cổ tức mang giá trị mặt tài sản, tức là nhận nhiều cổ tức so với các cổ phần khác, nó không ảnh hưởng lớn đến hoạt động công ty bởi cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Có thể thấy, việc quy định giống với cổ phần phổ thông, luật Doanh nghiệp ngày càng hạn chế việc can thiệp vào nội bộ, định công ty cổ phần, đề cao sự thỏa thuận các chủ sở hữu thông qua việc để doanh nghiệp tự định theo Điều lệ cơng ty Đây là điểm Luật Doanh nghiệp 2014 so với Luật Doanh bởi luật cũ không tồn tại quy định việc chuyển nhượng cổ phần ưu đãi cổ tức phụ thuộc vào quy định Điều lệ công ty 1.2.3 Đối với cổ phần ưu đãi hoàn lại Căn Khoản Điều 118 Luật Doanh nghiệp 2014:“Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hồn lại có quyền khác cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Giống cổ phần cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền giống các quyền khác cổ đông phổ thông Người sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có quyền yêu cầu hoàn lại vốn góp việc hoàn lại thực hiện đáp ứng các điều kiện ghi tại cổ phiếu cổ phần ưu đãi hoàn lại thì, tức là không mang tính ảnh hưởng lớn đến hoạt động công ty Như vậy, cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ phần ưu đãi hoàn lại luật điều chỉnh tương đối giống nhau: tự chuyển nhượng, trừ trường hợp luật định cụ thể là thời hạn 03 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hai loại cổ phần này tự chuyển nhượng cho các cổ đông sáng lập khác, chuyển nhượng cho người khác cổ đông sáng lập thì phải sự đồng ý Đại hội đồng cổ đông Ngoài ra, hai loại cổ phần này bị hạn chế chuyển nhượng Điều lệ công ty quy định (quy định có hiệu lực nêu rõ cổ phiếu cổ phần tương ứng) 1.2.4 Đối với cổ phần ưu đãi khác: Điều lệ công ty quy định thì tùy thuộc vào công ty quy định vấn đề chuyển nhượng khác 1.3 Chuyển nhượng cổ phần trường hợp đặc biệt Việc chuyển nhượng cổ phần CTCP có thể phát sinh cổ đông cá nhân chết, cổ đông sở hữu cổ phần tặng cho người khác, dùng cổ phần đó để trả nợ Căn theo quy định tại Khoản 3, 4, 5, 6, Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2014 ta thấy: Khi cổ đông là cá nhân cá nhân chết, có người thừa kế theo di chúc theo pháp luật, người thừa kế sở hữu cổ phần cổ đơng đó, sau hồn tất việc ghi thông tin họ vào số đăng kí cổ đông thì người thừa kế trở thành cổ đông công ty Nếu cổ đông là cá nhân chết không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế, bị truất quyền thừa kế số cổ phần cổ đơng đó xử lý theo quy định pháp luật dân sự Trong trường hợp cổ đông đó tặng cho cổ phần mình, tặng cho phần tồn bộ; cổ đơng dùng cổ phần để trả nợ, việc trả nợ có thể sử dụng phần toàn số cổ phần cổ đông, thì người tặng cho nhận cổ phần để trả nợ sở hữu số cổ phần mà cổ đông tặng cho dùng để trả nợ Người tặng cho nhận cổ phần để trả nợ trở thành cổ đông công ty ghi đầy đủ thông tin tại số đăng kí cố đông Trong trường hợp cổ đông sáng lập cá nhân chết, tặng cho cổ phần người thừa kế, người tặng cho cổ phần ghi đầy đủ thông tin vào sổ đăng ký cổ đông thì công ty có trách nhiệm thông báo với quan đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại khoản Điều 51 Nghị định 78/2015/NĐCP đăng ký doanh nghiệp: “5 Việc đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập trường hợp tặng cho, thừa kế cổ phần thực quy định trường hợp thông báo thay đổi thông tin cổ đông sáng lập chuyển nhượng cổ phần quy định Khoản Điều này, đó, hợp đồng chuyển nhượng giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng thay hợp đồng tặng cho cổ phần hợp lệ văn xác nhận quyền thừa kế hợp pháp” Hồ sơ chuyển nhượng trường hợp thừa kế cổ phần, tặng cho cổ phần thực hiện giống trường hợp chuyển nhượng nêu ở Với cổ đông chuyển nhượng số cổ phần, tặng cho dùng trả nợ phần cổ phần mình, cổ đơng phải đăng ký thay đổi số cổ phần cịn lại số đăng ký cổ đông Nếu số cổ phần chuyển nhượng đó ghi nhận cổ phiếu mà theo quy định tại Điều 120:“Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty …” cổ phiếu cũ bị hủy bỏ cơng ty phát hành cổ phiếu ghi nhận số cổ phần chuyển nhượng số cổ phần lại cổ đông vào Khoản Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2014: “Trường hợp cổ đông chuyển nhượng số cổ phần thi cổ phiếu cũ bị hủy bỏ công ty phát hành cổ phiếu ghi nhận số cổ phần chuyển nhượng số cổ phần còn lại”.6 1.4 Một số trường hợp khác 1.4.1 Đối với cổ phần phát hành riêng lẻ: Áp dụng theo nghị định số 60- 2015/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy https://wikiluat.com/2018/06/15/phan-tich-nhung-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-chuyen-nhuong-co-phan-cuacong-ty-co-phan/ 10 định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán.7 1.4.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần: Về bản, việc chuyển nhượng cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần có nét tương đối giống với CTCP nói chung Tuy nhiên, Nghị định 59/2009/NĐ-CP tổ chức và hoạt động ngân hàng thương mại có quy định số trường hợp hạn chế liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phần Cụ thể, tại Điều 36 tại các Khoản 3, 4, sau : "Điều 36 Chào bán chuyển nhượng cổ phần Các trường hợp chuyển nhượng cổ phần sau phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn trước chuyển nhượng: a) Các giao dịch mua bán mức cổ phần trọng yếu; b) Các giao dịch mua bán cổ phần dẫn đến cổ đông sở hữu mức cổ phần trọng yếu trở thành không sở hữu cổ phần trọng yếu ngược lại Cổ đơng cá nhân, cổ đơng pháp nhân có người đại diện vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc thời gian đảm nhiệm chức danh thời gian 01 năm, kể từ thời điểm không đảm nhiệm chức danh, chuyển nhượng cổ phần phải giữ lại tối thiểu 50% tổng số cổ phần mà sở hữu vào thời điểm Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị bổ nhiệm phải có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước trước thực việc chuyển nhượng cổ phần tối thiểu 15 ngày làm việc số cổ phần phép chuyển nhượng Trong thời gian xử lý hậu theo nghị Đại hội đồng cổ đông trách nhiệm cá nhân, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc không chuyển nhượng cổ phần, trừ trường hợp thành viên này: a) Là đại diện theo ủy quyền cổ đông tổ chức bị sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; https://diendanphapluat.vn/cac-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-chuyen-nhuong-co-phan-trong-cong-ty-co-phan/ 11 b) Bị bắt buộc chuyển nhượng cổ phần theo định Tòa án Đồng thời, phải có chấp thuận ngân hàng nhà nước có chuyển nhượng cổ phần ngân hàng cổ phần nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ." Đây chính là quy định chặt chẽ nhằm bảo vệ nhà đầu tư giữ vững sự ổn định hoạt động mang tính hệ thống và có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế hoạt động ngân hàng Đồng thời, các quy định ràng buộc lợi ích thành viên sáng lập và đại diện pháp luật ngân hàng với ngân hàng Thông tư 08/2008/TT-NHNN quy định các tổ chức tín dụng có thể đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt sự kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nuy mất khả chi trả ; nợ không có khả thu hồi ; có nguy mất khả toán Trong thời gian kiểm soát đặc biệt, nghiêm cấm chủ tịch và thành niên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, tổng giám gốc giám đốc chuyển nhượng cổ phần, chia cổ tức, cất giấu, tẩu tán, cầm cố, chấp có bất giao dịch nào liên quan ; từ chối giảm bớt quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm khách hàng 1.4.3 Đối với nhà đầu tư nước ngoài: Tại Khoản và Khoản Điều 14 Nghị định 01/2014/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam có quy định số trường hợp chuyển nhượng cổ phần sau: "Điều 14 Nghĩa vụ nhà đầu từ nước Nhà đầu tư chiến lược nước phép chuyển nhượng cổ phần thuộc sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác (kể nước nước) tối thiểu sau năm kể từ trở thành nhà đầu tư chiến lược nước ngân hàng Việt Nam ghi văn chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Nhà đầu tư nước tổ chức sở hữu 10% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam phép chuyển nhượng cổ phần thuộc sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác (kể nước nước) tối thiểu sau năm kể từ sở hữu 10% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam." Cách thức chuyển nhượng cổ phần 12 Tại Khoản Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:“Việc chuyển nhượng thực hợp đồng theo cách thông thường thơng qua giao dịch thị trường chứng khốn Trường hợp chuyển nhượng hợp đồng giấy tờ chuyển nhượng phải bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng đại diện ủy quyền họ ký Trường hợp chuyển nhượng thông qua giao dịch thị trường chứng khốn, trình tự, thủ tục việc ghi nhận sở hữu thực theo quy định pháp luật chứng khoán” Theo đó, việc chuyển nhượng có thể thực hiện theo hai cách là chuyển nhượng hợp đồng theo cách thông thường thông qua giao dịch thị trường chứng khoán 2.1 Chuyển nhượng theo cách thơng thường hợp đồng Có thể hiểu việc chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần thực hiện hợp đồng chính loại giao dịch dân sự mà đối tượng giấy tờ có giá, sở hình thành đó là sự thỏa thuận từ hai bên Vì thủ tục giao dịch hai bên tự thỏa thuận theo quy định Luật dân sự Chuyển nhượng thực hiện hợp đồng thơng thường chuyển nhượng hình thức mà cổ đông chuyển nhượng cố phần cho cho người ngồi cơng ty trao đổi trực tiếp Các hành vi chuyển nhượng khác tặng – cho, thừa kế thuộc hình thức chuyển nhượng Hai bên gặp trực tiếp để thỏa thuận, thương lượng với nhau, bên mua trực tiếp kiếm tra, thẩm định hàng hóa Các bên cần ý tới điều khoản toán và phương thức, điều kiện toán để đảm bảo cho việc nhận chuyển nhượng cổ phần cơng ty cổ phần cách an tồn Giấy tờ chuyển nhượng phải bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng đại diện ủy quyền họ ký Giao dịch chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần bắt buộc phải có đăng ký Việc đăng ký ở là sau chuyển nhượng số cổ phần công ty cổ phần, sự thay đổi tổng số cổ phần bán loại giá trị vốn cổ phần phải ghi lại Sổ đăng ký cổ đông Nếu việc mua bán 13 thỏa thuận cổ đông với mà hiện ở sổ đăng ký cổ đông thì việc chuyển nhượng ấy coi không có giá trị Việc chuyển nhượng cổ phần thực hiện hợp đồng tuân theo các quy định Luật doanh nghiệp 2014 nêu Bộ luật dân sự 2015 theo cách thông thường Sau là mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần (Xem Phần Phụ lục) 2.2 Chuyển nhượng thông qua giao dịch thị trường chứng khoán Việc chuyển nhượng cổ phần CTCP cịn thực hiện thơng qua giao dịch thị trường chứng khoán Trong trường hợp này, CTCP bán cổ phần thị trường chứng khoán phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt tính minh bạch tài chính, khả sinh lời, phải ủy ban chứng khoán thẩm định phải tuân thủ quy tắc kiêm toán theo pháp luật chứng khoán Những quy định chặt chẽ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích người mua Vì công ty niêm yết bán cổ phần thị trường thì người mua không có điều kiện trực tiếp kiểm tra đánh giá Sự can thiệp Nhà nước việc thẩm định CTCP đăng ký bán cổ phần chứng thực tin cậy để người trả giá mua hàng Trình tự, thủ tục việc ghi nhận sở hữu thực hiện theo quy định pháp luật chứng khốn III- Thực tiễn đề x́t hồn thiện quy định chuyển nhượng công ty cổ phần Thực tiễn thi hành pháp luật vốn CTCP tồn tại số hạn chế thủ tục chuyển nhượng Do đó, các quy định cần thiết phải sửa đổi, bổ sung phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho CTCP dễ dàng hoạt động và phát huy vai trò là nơi tập trung nguồn vốn lớn xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Việc hạn chế chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập áp dụng số cổ phần đăng ký mua tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp lần đầy góp vốn thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng 14 ký kinh doanh Quy định vậy, là chưa thực sự hợp lý và đảm bảo ý nghĩa việc hạn chế chuyển nhượng cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập theo tinh thần tại Khoản Điều 119 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Bởi giả sử có cổ đông sáng lập không góp đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn 90 ngày sau thời hạn đó thì có người khác nhận góp đủ số cổ phần thiếu, đương nhiên người coi cổ đông sáng lập và đó phải chịu hạn chế chuyển nhượng cổ đông khác Như vậy, điều luật cần quy định là: “Hạn chế chuyển nhượng cổ phần cổ đông sáng lập quy định tại Khoản Điều 119 Luật Doanh nghiệp áp dụng số cổ phần đăng ký mua tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp lần kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.8 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường hiện nay, chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty là hành vi có ý nghĩa mặt kinh tế pháp lý Hệ pháp lý chuyển nhượng phần vốn góp công ty tạo khả chuyển quyền sở hữu tài sản thành viên, cổ đông sang cho người khác (có thể thành viên khơng phải thành viên công ty), đồng thời ràng buộc nghĩa vụ mang đến quyền lợi cho thành viên, cổ đông công ty đó Được áp dụng phổ biến toàn giới, công ty cổ phần chứng tỏ là phương thức tổ chức kinh doanh để khai thác và sử dụng đồng vốn cao nhất và điều đó giúp nâng cao hiệu kinh tế mặt kinh tế quốc dân Vấn đề chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần hạn chế và vướng mắc, quy định pháp luật chưa thật sự hoàn thiện Chính vì mà cần có sự nghiên cứu, tìm hiểu các nhà làm luật để pháp luật chuyển nhượng cổ phần nói riêng và Luật Doanh nghiệp nói chung hoàn thiện http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-phap-luat-ve-chuyen-nhuong-phan-von-gop-trongcong-ty-co-phan-theo-quy-dinh-cua-luat-doanh-nghiep-nam-2014-62271.htm 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ➢ Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2014 Nghị định số 60/ 2015/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán Nghị định số 59/ 2009/ NĐ-CP Chính phủ tổ chức và hoạt động ngân hàng thương mại Nghị định 01/2014/ NĐ-CP Chính phủ Về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam ➢ Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại (Tập 1), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2018 ➢ Sách tham khảo Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Nguyễn Thị Yến, Vũ Phương Đông, Nguyễn Như Chính, Lê Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Vũ Hịa Như, Hướng dẫn mơn học Luật thương mại Tập 1, NXB Lao động, 2014 ➢ Nguồn khác ThS Lê Nhật Bảo, Chuyển nhượng cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014: số bất cập kiến nghị, ngày đăng: 24/09/2019 Đường link: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210294 Các quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần, ngày đăng 15/5/2018 Đường link: https://luatduonggia.vn/phan-tich-quy-dinh-cua-phap-luat-vecach-chuyen-nhuong-co-phan-trong-cong-ty-co-phan/ Phân tích quy định pháp luật chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần, ngày đăng: 15/06/2018 Đường link: https://wikiluat.com/2018/06/15/phan-tich-nhung-quy-dinh-cuaphap-luat-ve-chuyen-nhuong-co-phan-cua-cong-ty-co-phan/ 10 Phạm Vũ Phương, Thực trạng pháp luật chuyển nhượng phần vốn góp công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, ngày đăng: 01/05/2019 Đường link: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-phap-luat-ve- chuyen-nhuong-phan-von-gop-trong-cong-ty-co-phan-theo-quy-dinh-cualuat-doanh-nghiep-nam-2014-62271.htm PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN (Số: ……………./HĐCNCP) - Căn vào Bộ Luật Dân sự 2005; - Căn vào Luật Doanh nghiệp 2014 và các văn hướng dẫn thi hành; - Căn vào Điều lệ Công ty ; - Căn vào nhu cầu các bên, Hôm nay, ngày …… tháng …… năm … Tại……………………………………… Chúng gồm có: BÊN CHUYỂN NHƯỢNG (BÊN A) : ……………………………………………………… Là cổ đông của:……………………………………………………………… Địa chỉ:……………………… …………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Fax: …………………………………………………………………………… GCNSH/Mã số cổ đông số: …………………………………………………… CMND/GPĐKKD số: ………….…… cấp ngày … tháng … năm ………… Tại: ……………………………………………………………………………… Mã số thuế cá nhân/tổ chức: …………………………………………………… Số tài khoản: ……………… tại Ngân hàng…………………………………… Do Ông (Bà):………………………… Sinh năm: …………………………… Chức vụ: ………………………………… làm đại diện CMND số: …………… Ngày cấp …….…… Nơi cấp…………………… BÊN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG (BÊN B): ………………………………………………………… Là cổ đông của:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………… Fax: ……………………………………………………………………… GCNSH/Mã số cổ đông số: …………………………………………………… CMND/GPĐKKD số: …………… cấp ngày … tháng … năm …………… Tại: ……………………………………………………………………… Mã số thuế cá nhân/tổ chức: ………………………………………………… Số tài khoản: ……………………… tại Ngân hàng…………………………… Do Ông (Bà):………………………………… Sinh năm: (3) ……………… Chức vụ: ………………………………… làm đại diện CMND số: …………… Ngày cấp …………… Nơi cấp…………………… Hai bên thống thoả thuận nội dung hợp đồng sau: Điều 1: Đối tượng hợp đồng Bên A đồng ý chuyển nhượng cổ phần cho bên B theo nội dung sau: a) Tên chứng khoán: Cổ phần…………………………………………………… b) Tổ chức phát hành:…………………………………………………………… c) Loại cổ phần:………………………………………………… d) Mệnh giá: …………… ………… đồng/cổ phần e) Số lượng: ………………………cổ phần (Bằng chữ:………………….…) f) Giá chuyển nhượng:……………đồng/cổ phần (Bằng chữ:……………/cổ phần) g) Tổng giá trị giao dịch: … .đồng (Bằng chữ:……………………) Điều 2: Phương thức thời hạn toán a) Phương thức toán: Tổng số tiền chuyển nhượng nêu tại Điều Bên B toán cho Bên A …………………………………………………………………… b) Thời hạn toán: - Ngay sau hai bên ký kết hợp đồng này, Bên B đặt cọc khoản tiền tương ứng là ………….% giá trị Hợp đồng - Sau ……… ngày, kể từ ngày ký kết hợp đồng đến ngày …… tháng ….… năm …… Bên B toán cho Bên A khoản tiền là: ……………………… , khoản tiền đó bao gồm khoản đặt cọc Điều 3: Quyền nghĩa vụ Bên A a) Yêu cầu Bên B thực hiện nghĩa vụ toán theo quy định Hợp đồng; b) Thực hiện nghĩa vụ chuyển nhượng cổ phần cho Bên B theo thỏa thuận Hợp đồng c) Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật d) Trong trường hợp Bên A vì lý bất kỳ mà không thực hiện chuyển nhượng cổ phần theo quy định Hợp đồng này, phải hoàn trả số tiền nhận và bồi thường thiệt hại cho Bên B khoản tiền bằng…% giá trị hợp đồng này, tức…… đồng (Bằng chữ: ………………………) Điều 4: Quyền nghĩa vụ Bên B a) Thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho Bên A tổng giá trị chuyển nhượng cổ phần theo quy định tại Điều Hợp đồng này b) Bên B quyền sở hữu số cổ phần quy định tại Điều Hợp đồng này, đồng thời hưởng quyền lợi phát sinh các nghĩa vụ cổ đông theo quy định pháp luật và Điều lệ …………… kể từ ngày …………… chấp thuận và hoàn tất thủ tục chuyển tên cổ đông Điều 5: Cam kết Bên A Bên A cam kết rằng: a) Bên A có quyền sở hữu hợp pháp số cổ phần chuyển nhượng quy đinh tại Điều Hợp đồng này và Bên A hoàn thành thủ tục pháp lý cần thiết để chuyển nhượng cổ phần mình; b) Cổ phần Bên A đăng ký hợp thức, toán đầy đủ cho ………………………… và phép chuyển nhượng c) Bên A tiến hành thủ tục thông báo cho ……… biết việc thay đổi cổ đông, kể từ có xác nhận …… toán chuyển khoản kể từ toán hết tiền mặt d) Nếu hết thời hạn toán mà Bên A từ chối thực hiện việc chuyển nhượng cổ phần thì Bên B nhận lại tiền đặt cọc tại ngân hàng và Bên A phải trả cho Bên B khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc Điều 6: Cam kết Bên B Bên B cam kết: a) Bên B kế thừa và thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan Bên A sau hoàn thành các cam kết theo Hợp đồng này b) Thanh toán đầy đủ theo đúng tiến độ Hợp đồng Nếu đến hết thời hạn thực hiện toán quy định tại Điều Hợp đồng này mà Bên B không toán đủ không toán hết thì coi Hợp đồng này hết hiệu lực và Bên B bị mất tiền đặt cọc, trừ trường hợp quy định tại Điều Hợp đồng Điều 7: Thay đổi bổ sung điều khoản Hợp đồng - Trên là toàn thoả thuận các bên liên quan đến các vấn đề quy định tại Hợp đồng - Mọi sửa đổi, bổ sung nào Hợp đồng này có giá trị lập văn và có chữ ký bên - Nếu quy định bất kỳ Hợp đồng bị Toà án tuyên bố vô hiệu không thực thi được, các bên xem tất các quy định lại Hợp đồng này có giá trị, thực thi và các bên tuân thủ Điều 8: Kế thừa - Các bên cam kết thân mình và các cá nhân, tổ chức kế thừa quyền lợi và trách nhiệm các bên thực hiện nghiêm túc các quy định Hợp đồng này mà không có bất kỳ khiếu nại nào; - Hợp đồng này có giá trị bắt buộc và có hiệu lực các bên và bên kế thừa, không có bất kỳ sự rút lui không thực hiện các cam kết hợp đồng này mà không có sự thoả thuận các bên Điều 9: Các sự cố vi phạm: - Do giá trị Công ty chưa kiểm toán, nên Bên B yêu cầu Bên A cam kết Bảng danh mục tài sản Công ty Hội đồng quản trị xác nhận tại Phụ Lục Hợp đồng này sau: Tương ứng với số tài sản Công ty tại Bảng danh mục tài sản thì giá cổ phần Công ty cổ phần…… là ………… - Trong thời gian là tháng kể từ ngày đặt cọc, Bên B phát hiện số lượng tài sản Công ty cổ phần …………………… Bảng danh mục tài sản Công ty cổ phần ………………………….… giảm xuống tăng lên, thì các bên phải xác định lại giá trị cổ phần ở tại thời điểm đặt cọc và Bên B toán cho Bên A theo đúng thời hạn, với giá điều chỉnh Ngoài thời gian này, coi Hợp đồng thực hiện và không có bất kỳ sự điều chỉnh giá khác Điều 10: Thông báo Mọi thông báo, yêu cầu và liên lạc khác theo Hợp đồng này phải lập thành văn và phải gửi đến địa tương ứng nêu Điều 11: Giải quyết tranh chấp: Mọi tranh chấp phát sinh (nếu có) liên quan đến Hợp đồng này các Bên giải thương lượng, hòa giải Trường hợp các Bên không giải thương lượng thì hai Bên có quyền khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền để giải theo đúng quy định pháp luật Điều 12: Điều khoản thi hành a) Hai Bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp mình phát sinh từ việc ký kết và thực hiện Hợp đồng này b) Trong thời gian thực hiện Hợp đồng, có phát sinh vấn đề mới, hai bên bàn bạc và ký phụ lục bổ sung c) Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày chấp thuận việc chuyển nhượng d) Hợp đồng gồm 03 (ba) trang và lập thành 03 (ba) có giá trị pháp lý nhau, Bên giữ 01 (một) bản, 01 (một) lưu tại…………………… BÊN CHUYỂN NHƯỢNG BÊN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w