1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát chung về tình hình của công ty tnhh nhà nước một thành viên điện cơ thống nhất

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Chung Về Tình Hình Của Công Ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Điện Cơ Thống Nhất
Tác giả Lê Kim Anh
Người hướng dẫn Cô Giáo Trịnh Thị Thu Nguyệt
Trường học Hà Nội
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 166,6 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống Nhất (2)
    • I. Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp (2)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (2)
      • 2. Vị trí kinh tế của Công ty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất (4)
      • 3. Số lượng và chất lượng lao động hiện có của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất (4)
      • 4. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính (6)
      • 5. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất (6)
        • 5.1. Chức năng (6)
        • 5.2. Nhiệm vụ (7)
    • II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất (7)
      • 1. Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất (7)
        • 1.1. Nhiệm vụ của các phân xưởng chính (8)
        • 1.2. Các phân xưởng sản xuất phụ (9)
      • 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công (10)
        • 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (10)
        • 2.2. Quy trình hạch toán chung của Công ty (12)
      • 3. Hình thức hạch toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất (13)
    • III. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất (14)
      • 1. Thuận lợi (14)
      • 2. Khó khăn (14)
  • Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty (16)
    • I. Kế toán lao động tiền lương (16)
      • 1. Tiền lương theo thời gian (18)
        • 1.1. Bảng chấm công (19)
        • 1.2. Bảng thanh toán lương phòng Tài vụ (19)
      • 2. Trả lương theo sản phẩm (25)
        • 2.1. Bảng chấm công (bảng 5) (25)
        • 2.2. Bảng thanh toán lương phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy (bảng 6) (25)
      • 3. Bảng tổng hợp thanh toán lương (Bảng 8) (33)
      • 4. Bảng phân bổ tiền lương (bảng 9) (33)
    • II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ (0)
      • 1. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ (39)
      • 2. Kế toán nhập xuất vật liệu - CCDC (40)
        • 2.1. Kế toán nhập vật liệu - CCDC (40)
        • 2.2. Kế toán xuất vật liệu - CCDC (45)
    • III. Kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn (54)
      • 1. Kế toán ghi tăng TSCĐ (56)
      • 2. Kế toán ghi giảm TSCĐ (61)
      • 3. Kế toán tổng hợp TSCĐ (64)
        • 3.1. TK sử dụng (64)
        • 3.2. Phương pháp ghi sổ (64)
      • 4. Kế toán khấu hao TSCĐ (65)
    • IV. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành (71)
      • 1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621) (72)
      • 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) (73)
      • 3. Kế toán chi phí sản xuất chung (74)
      • 4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty (77)
      • 5. Đánh giá sản phẩm dở dang (78)
      • 6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm (84)
  • Phần III Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán của công ty (85)

Nội dung

Khái quát chung về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất gọi tắt là Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội. Công ty được thành lập từ năm 1965 trên cơ sở sáp nhập 2 xí nghiệp công tư hợp danh là xí nghiệp Điện Thống và Xí nghiệp Điện cơ Tam Quang, lấy tên là xí nghiệp Điện khí Thống Nhất. Địa chỉ: Số 164 - phố Nguyễn Đức Cảnh - phường Tân Mai - quận Hoàng Mai - Hà Nội.

Tên giao dịch tiếng Anh: Thongnhat Electro mechonical company

Email: diencơthongnhat@hn.vnn.vn Điện thoại: 6622400 Fax: 6622473

Ngày 17/3/1970, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số 142/QĐ-UB sáp nhập bộ phận còn lại của xí nghiệp Điện cơ Tam Quang vào xí nghiệp Điện khí Thống Nhất thành lập Xí nghiệp Điện cơ Thống Nhất với 8.000m 2 mặt bằng, gần 600m 2 nhà xưởng, 464 cán bộ công nhân viên và 40 máy móc thiết bị các loại, với nhiệm vụ sản xuất các loại quạt điện và các loại động cơ nhỏ Trong buổi đầu thành lập phương hướng sản xuất các mặt hàng của xí nghiệp chưa ổn định lại trải qua chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, dù vậy xí nghiệp vẫn vươn lên và từng bước ổn định sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thủ đô và quốc phòng.

Trong thập kỷ 70 xí nghiệp thực hiện chỉ đạo của Hội đồng Bộ trưởng về quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã chủ động sắp xếp lại sản xuất, mở rộng quan hệ với các cơ sở sản xuất Nhờ thực hiện tốt chương trình kế hoạch đã đề ra, xí nghiệp đã có sự phát triển vượt bậc, 7 sản phẩm của xí nghiệp được cấp dấu chất lượng cấp 1 và cấp cao Sản phẩm của xí nghiệp tạo được uy tín trên thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận.

Trong thập kỷ 80, sản phẩm của xí nghiệp vẫn luôn có uy tín trên thị trường, có khả năng cạnh tranh tốt của xí nghiệp đã xuất khẩu sang thị trường Cuba với số lượng 129.614 chiếc Năm 1985, xí nghiệp được vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng danh hiệu "Anh hùng lao động".

Trong thập kỷ 90, với những tiền đề cơ bản đã được xây dựng từ những năm trước đó, thêm vào đó là sự đầu tư máy móc thiết bị mới hiện đại của Đài Loan và trình độ tay nghề của người lao động được nâng cao, xí nghiệp đã liên tục đổi mới cả cơ cấu sản xuất lẫn cải tiến mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm Do đó, số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm của xí nghiệp tăng lên từ 67.532 sản phẩm năm 1990 lên 150.041 sản phẩm năm 1995.

Ngày 02/11/2000, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số 5928/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp Điện cơ Thống Nhất thành Công ty điện cơ Thống Nhất.

Nhiệm vụ của Công ty điện cơ Thống Nhất là chuyên sản xuất các loại quạt từ quạt bàn, quạt đứng đến các loại quạt trần Mục đích sản xuất của công ty chủ yếu là phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân trong cả nước mà chủ yếu là khu vực phía Bắc Ngoài sản phẩm truyền thống của Công ty là các loạt quạt, qua từng thời kì nhiệm vụ của Công ty cũng có nhiều thay đổi. Ngay từ những năm đầu thành lập, ngoài các sản phẩm quạt, công ty còn sản xuất thêm các loại động cơ 3 pha và các loại chấn lưu đèn ống, máy bơm nước… Đến nay, sản phẩm duy nhất của công ty là quạt điện.

Ngoài nhiệm vụ sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, là một doanh nghiệp Nhà nước nên Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất còn có nhiệm vụ rất quan trọng là phải bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước cấp và thực hiện đầy đủ chính sách về kinh tế và luật pháp mà Nhà nước đã quy định nhằm không ngừng xây dựng và phát triển Công ty.

2 Vị trí kinh tế của Công ty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế đã mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để vươn lên tự khẳng định mình Đồng thời nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn, thách thức cần giải quyết Là một doanh nghiệp Nhà nước, công ty đã khẳng định vị trí của mình bằng việc "luôn duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm hiểu và mở rộng thị trường cũng như từng bước đổi mới công nghệ, đồng thời nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên".

Trong vài năm gần đây, công ty đã có sự phát triển vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2000, công ty vẫn còn nằm trong tình trạng làm ăn thua lỗ nhưng từ năm 2001 công ty bắt đầu làm ăn có lãi, dần dần nâng cao lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của người lao động Đây là yếu tố quan trọng giúp cho người lao động yên tâm sản xuất kinh doanh và gắn bó với công ty Đó cũng là động lực giúp cho công ty có khả năng phát triển trong tương lai do có nguồn lực con người dồi dào.

Trong những năm tới đây, khi Việt Nam hội nhập AFTA một cách toàn diện, và khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp của Việt Nam sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ trên mọi mặt Công ty cũng không là ngoại lệ Nhận thức được điều này, Ban giám đốc Công ty đang ra sức cải tổ doanh nghiệp, đầu tư mới về kỹ thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp, cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đưa mặt hàng quạt điện của mình vươn ra thị trường nước ngoài.

3 Số lượng và chất lượng lao động hiện có của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2005

T T Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Trình độ Các bậc khác Đại học Trung cấp Thợ bậc

1 Tổng số CNV Người 675 56 59 cao 42 521

7 Số LĐ gián iếp Người 127 43 40 19 25

9 Số LĐ trực tiếp Người 548 16 19 23 496

Qua bảng cơ cấu lao động trên của Công ty ta thấy cơ cấu sản xuất công nghiệp thủ công cơ khí, nên tỷ trọng số lao động nam và nữ chênh lệch nhau không đáng bao nhiêu Tuy con số về tỷ lệ người có trình độ đại học, trung cấp và thợ bậc cao là con số khiêm tốn, song với tình hình và điều kiện hiện nay thì con số đó nói lên phần nào sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của CBCNV Công ty.

Bảng 2: Bậc thợ của công nhân trong Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất năm 2005

STT Bậc thợ Đơn vị Số người trọngTỷ

(%) Nam Tỷ trọng Nữ Tỷ trọng

7 Bậc 7 Người 9 1,85 7 2,95 2 0,8 Nhìn qua biểu hình ta thấy rằng bậc thợ từ 4 đến 5 với số lượng rất nhiều gồm 396 người, thợ bậc cao 6/7 tổng số 50, bậc thợ của đội ngũ công nhân lao động đã có một bề dày kinh nghiệm về nghề nghiệp và trải qua những giai đoạn của thời kỳ kinh tế đổi mới, góp phần không nhỏ vào việc đưa Công ty nhanh chóng hoà nhập với cơ chế thị trường, sản xuất ra được nhiều sản phẩm có chất lượng tốt Tạo điều kiện cho sản phẩm công ty chiếm thị phần trong thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận.

4 Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính

- Máy dây truyền sơn tĩnh điện

- Trung tâm gia công cơ khí CNC

5 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

Là đơn vị Nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, Công ty có các chức năng chủ yếu sau:

- Được chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế theo luật doanh nghiệp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ qui định trong giấy phép thành lập công ty và quyết định của UBND thành phố.

- Được vay vốn từ các tổ chức, cá nhân, Nhà nước nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của mình.

- Được ký kết các hợp đồng kinh tế với mọi thành phần kinh tế khác nhau trên cơ sở các ngành nghề kinh doanh được cho phép.

- Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm để tạo ra lợi nhuận, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cả nước mà chủ yếu là các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ.

- Quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn hiện có, đảm bảo khả năng bảo toàn vốn và phát triển vốn.

- Quản lý và sử dụng tốt nguồn lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho người lao động.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

1 Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân chuyên sản xuất các loại quạt điện, các loại quạt treo tường, quạt cây, quạt hút đẩy, một loại quạt trần, nhóm quạt quay 400mm (3 kiểu), nhóm quạt bàn 300mm (2 kiểu) Đặc điểm sản xuất bao gồm 2 phần: phần cơ, phần điện Phần cơ của sản phẩm gia công với các bộ phận chủ yếu gồm Rotor, Sator, nắp trước, nắp sau Phần điện bao gồm các công đoạn cuốn bin, vào bin, tẩm giầy Và cuối cùng là phần trang trí qua các khâu nhựa, sơn mạ để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh Do đó, sản phẩm quạt điện là một sản phẩm có kết cấu tương đối phức tạp và yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao nên quá trình công nghệ sản xuất quạt điện đều trải qua các phân xưởng sản xuất sau:

PX cơ khí 2 Khu M mới

Bán thành phẩm mua ngoài

Hình 1: Quy trình công nghệ sản xuất các loại quạt điện

1.1 Nhiệm vụ của các phân xưởng chính

- Pha cắt lá tôn và tôn silic

- Dập cắt lá tôn rotor và stator

- Dập cắt, vuốt hình các chi tiết và phụ kiện khác của các loại quạt trần.

- Gia công cơ khí nguội toàn bộ các chi tiết các loại quạt trần.

- Gia công trực tiếp, ép khúc, mài stato quạt trần.

- Đúc Rotor lồng sóc các loại quạt.

- Đúc nhôm các loại chi tiết bằng nhôm.

- Gia công cơ khí bầu hoàn chỉnh khâu nắp trên quạt trần, để quạt đứng.

- Mạ kẽm, mạ bóng các loại chi tiết quạt.

- Hoàn thiện lưới bảo vệ quạt bàn

- Sản xuất một số chi tiết bằng nhựa.

- Vào bin stato và lắp ráp hoàn chỉnh các loại quạt quay 400mm, 300mm, 250mm

- Quấn bin tẩm sấy các loại quạt

- Vào bin stator và hoàn chỉnh sản phẩm quạt trần

- Sơn trang trí bề mặt các loại quạt

- Sản xuất một số loại bao bì

1.2 Các phân xưởng sản xuất phụ

- Sản xuất các loại khuôn mẫu, khuôn đúc ép lực, khuôn ép nhựa, gá lắp các loại dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểu phục vụ cho các phân xưởng sản xuất chính.

- Thực hiện các đề tài nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật theo chương trình tiến bộ kinh tế.

- Sửa chữa lớn và phục hồi các loại khuôn, gá dụng cụ đo kiểm.

- Căn cứ vào lịch xích sửa chữa thiết bị của công ty để tổ chức sửa chữa lớn, vừa các thiết bị trong toàn công ty.

- Duy trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị hàng ngày.

- Thiết kế thi công các máy móc tư trang, tự chế, lắp đặt vận hành các máy móc thiết bị mới.

Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật

KCS Đột dập PX PX

- Quản lý hệ thống điện, nước, sửa chữa nhà xưởng.

(*) Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Trong mỗi doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hết sức quan trọng, nó là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì các quyết định quản lý có tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh Do đó nếu doanh nghiệp tổ chức tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, và ngược lại Trước tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất đã tổ chức bộ máy quản lý như sau:

Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Bộ máy kế toán là một phần rất quan trọng, không thể thiếu ở bất cứ đơn vị kinh tế hay đơn vị hành chính sự nghiệp nào Nó giữ vị trí và vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì kế toán phản ánh một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống về mọi mặt của hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp Với hai chức năng chính là thông tin và kiểm tra, kế toán cung cấp thông tin cho nhà quản lý phục vụ cho việc ra quyết định quản trị doanh nghiệp, kế toán cũng cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên quan đến doanh nghiệp về: hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có được các quyết định nên đầu tư hay không và biết được doanh nghiệp đã sử dụng vốn đầu tư đó như thế nào.

Với vai trò quan trọng đó của kế toán, và dựa vào tình hình thực tế tại đơn vị, công ty tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình của đơn vị và theo đúng yêu cầu của Bộ Tài chính Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất đã xây dựng bộ máy kế toán theo mô hình tập trung với tên gọi là phòng Tài vụ Phòng Tài vụ phải thực hhiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo của đơn vị, và Trưởng phòng Tài vụ là người trực tiếp điều hành và quản lý công tác kế toán trên cơ sở phân công công việc cho các kế toán viên.

Hình thức này có ưu điểm là đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Trưởng phòng Tài vụ cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động sản xuất kinh doanh một cách độc lập, và có số lượng các nghiệp vụ kế toán vừa phải nên việc lựa chọn tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung là rất phù hợp.

Dựa vào đặc điểm qui mô sản xuất, đặc điểm quản lý công ty cũng như mức độ chyên môn hoá và trình độ cán bộ kế toán, phòng Tài vụ công ty gồm

7 người và được tổ chức như sau:

Phó phòng Tài vụ kiêm kế toán TSCĐ, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Kế toán TGNH, thuế, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

2.2 Quy trình hạch toán chung của Công ty

Là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng quạt điện, công ty đã lựa chọn phương pháp ghi sổ tổng hợp là phương pháp nhật ký chứng từ Việc lựa chọn phương pháp Nhật ký Việc lựa chọn phương pháp Nhật ký chứng từ để hạch toán tổng hợp là phù hợp với tình hình của đơn vị Công ty thực hiện kế toán thủ công và yêu cầu quản lý đối với một doanh nghiệp Nhà nước là tương đối cao.

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Hình 4: Trình tự ghi chép sổ kế toán

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ Đối chiếu

3 Hình thức hạch toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

Kỳ kế toán: Hiện nay kỳ kế toán của công ty được xác định theo từng quý Cuối mỗi quý công ty tiến hành tổng hợp số liệu để lập các BCTC theo qui định.

Năm kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.

Phương pháp tính giá tài sản: Tính theo giá thực tế.

Phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu: Tính theo giá bình quân gia quyền.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Theo phương pháp thẻ song song.

Phương pháp xác định giá trị sản xuất kinh doanh dở dang: Tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Phương pháp tính thuế GTGT: Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng.

Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất

Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên nên đã giảm nhẹ được khối lượng công tác, nâng cao chất lượng công tác kế toán, công việc được dàn đều trong tháng, đảm bảo thông tin kịp thời và tránh được tình trạng tồn đọng việc dồn việc vào cuối tháng và tạo điều kiện cho cán bộ kế toán làm việc được linh hoạt và chính xác Các chứng từ được thực hiện song song trên hai hướng đó là ghi chép bằng sổ sách và nhập chứng từ liên quan Sau đó kết quả trên máy và sổ sách sẽ được đối chiếu với nhau Ngoài ra, sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ có mẫu hệ thống sổ in sẵn nên tăng cường được tính thống nhất của kế toán.

Sản phẩm của công ty có uy tín trên thị trường từ nhiều năm, là doanh nghiệp Nhà nước nên công ty có được sự ưu tiên phát triển, công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, tâm huyết với Công ty.

Trước xu thế của thị trường công ty đáp ứng được nhiều thách thức cùng với các cơ hội mới Công ty phải tìm đúng bước đi mới của mình và khả năng chất lượng của sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển mạnh mẽ.

Bên cạnh mặt thuận lợi thì Công ty cũng gặp một số khó khăn như:Máy móc thiết bị, nhà xưởng tuy đã được đầu tư mới nhưng vẫn còn tương đối lạc hậu; giá nguyên vật liệu đang tăng mạnh làm ảnh hưởng tới khả năng sản xuất và những cố gắng hạ giá thành sản phẩm của Công ty, những khó khăn về vốn mà hiện nay hầu hết doanh nghiệp nào cũng gặp phải khi tham gia hoạt động trên thị trường…

Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty

Kế toán lao động tiền lương

Tối đa hoá lợi nhuận là một yêu cầu quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào khi bước vào sản xuất kinh doanh Tiền lương là một bộ phận của giá thành sản phẩm, vì vậy hoàn thành tốt lao động tiền lương là điều kiện cần thiết để tính toán chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; nhằm giảm giá thành sản phẩm để thu về lợi nhuận cao nhất Do đó, kế toán lao động tiền lương còn hiểu rõ về lao động và tiền lương để tính toán chính xác, đúng chính sách chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng mà người lao động được hưởng.

Lao động là hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành vật phẩm cần thiết để thoả mãn nhu cầu xã hội.

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động.

Do đó tổ chức công tác hạch toán lao động và tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, đảm bảo việc trả lương, BHXH đúng nguyên tắc Đó cũng là động lực thúc đẩy mạnh mẽ con người lao động vươn đến đỉnh cao của sự sáng tạo, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác Nhằm góp phần tăng thu nhập của công ty, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác.

Ngoài các khoản tiền lương được hưởng do người lao động làm ra,người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp khác như: thưởng,BHXH, BHYT… Do đó lao động tiền lương chính xác cần phải có chứng từ gốc làm căn cứ để thanh toán lương.

Giấy nghỉ phép, học, họp Bảng chấm công Kết quả chứng từ lao động

Bảng thanh toán lương tổ sản xuất, tổ quản lý

Bảng thanh toán lương PX

Bảng thanh toán lương toàn Công ty

Bảng phân bổ số 1 Sổ Cái

Ta có qui trình luân chuyển chứng từ tiền lương sau:

Hình 5: Sơ đồ qui trình hạch toán tiền lương

Ghi chú: Ghi hàng ngày

"Bảng thanh toán lương" mẫu số 02-LĐTL là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương "Bảng thanh toán lương" được lập hàng tháng theo từng phòng, ban, tổ, đội… tương ứng với "Bảng chấm công".

Cơ sở để lập "Bảng thanh toán lương" là các chứng từ về lao động như:

"Bảng chấm công", "Bảng tính phụ cấp", "Phiếu xác nhận thời gian công việc hoàn thành".

* Các hình thức trả lương:

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất áp dụng

+ Trả lương theo thời gian

+ Trả lương theo sản phẩm

1 Tiền lương theo thời gian

Là tiền lương tính trả cho người lao động thời thời gian làm việc thường áp dụng với những người lao động làm công tác quản lý.

Lương thời gian do công ty quy định cho mỗi nhân viên khác nhau trong 26 ngày chế độ làm việc Mức lương thời gian được trả theo chức vụ và nhiệm vụ của mỗi nhân viên trong Công ty Từ đó kế toán căn cứ vào mức đó để tính lương thực tế phải trả mỗi nhân viên trong số ngày làm việc thực tế của họ Công ty tính lương cho mỗi nhân viên bằng cách sau:

Lương tháng = Hệ số x 350.000 + Tiền thưởng phụ cấp (nếu có)

Ngoài ra mỗi nhân viên quản lý còn được hưởng các khoản phụ cấp, thưởng, BHXH, BHYT theo qui định của công ty.

VD: Sau đây là bảng chấm công và bảng thanh toán lương phòng tài vụ(bảng 3,4).

+ Cơ sở lập: Căn cứ vào số ngày công đi làm, học, họp của mỗi nhân viên để hàng ngày bộ phận quản lý phòng tài vụ căn cứ vào ký hiệu trên bảng chấm công ghi công từng người.

- Cột thứ tự: Ghi số thứ tự từng người trong phòng

- Cột họ và tên: Ghi tên từng người trong phòng, mỗi người một dòng.

- Cột ngày làm việc trong tháng: Căn cứ để chấm công cho từng người.

- Cột qui ra công: Ghi số công hưởng lương sản phẩm, số công nghỉ việc ngày việc hưởng 100% lương, số công hưởng lương thời gian, tiền bồi dưỡng.

Hàng ngày căn cứ vào bảng chấm công từng phòng ban kế toán tiến hành tính toán cho từng người.

1.2 Bảng thanh toán lương phòng Tài vụ

+ Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công của phòng tài vụ tổng hợp, các khoản phụ cấp và giảm trừ để trả lương.

- Cột thứ tự: Đánh theo thứ tự từ người đầu tiên đến người cuối cùng.

- Cột họ và tên: Ghi tên từng người trong phòng, mỗi người một dòng.

- Cột lương chế độ: Lương chế độ do Nhà nước qui định, mỗi nhân viên một mức khác nhau và được tính bằng cách:

= x Mức lương qui định tối thiểu là: 350.000đ

Số ngày công làm việc trong chế độ: 26 ngày

Hệ số phụ cấp trách nhiệm:

Giám đốc: 80% lương tối thiểu

Phó giám đốc: 60% lương tối thiểu Đã tính trực tiếp trênChủ tịch công đoàn: 50% lương tối thiểu lương không tách rời

Quản đốc PX, trưởng phòng: 50% lương tối thiểu

Phó quản đốc PX, phó phòng: 40% lương tối thiểu

Tổ trưởng sản xuất, trưởng ca: 10% lương tối thiểu.

VD: Ông Vũ Hữu Bình, trưởng phòng tài vụ có hệ số lương do Nhà nước qui định là 4,2 và phụ cấp trách nhiệm là 50% theo NĐ 205 Số ngày công là 2 Do đó lương chế độ ông được hưởng là:

- Cột lương sản xuất công tác - Lương thời gian: Lương thời gian do Công ty qui định mỗi nhân viên một mức khác nhau và được tính bằng cách:

VD: Ông Vũ Hữu Bình có hệ số lương là 4,8 theo qui định của Công ty, có 23,5 công thời gian nên số tiền ông được nhận là:

- Cột các khoản phụ cấp:

Công ty thực hiện tính lương thêm giờ theo qui định của Bộ Luật lao động:

+ Hệ số 1,5 đối với ngày thường.

+ Hệ số 2,0 đối với ngày chủ nhật và ngày lễ.

VD: Ông Vũ Hữu Bình có hệ số lương là 4,8 theo qui định của Công ty, có 28h công nên số tiền ông được nhận là:

+ Cột bồi dưỡng: Do giám đốc công ty quyết định.

VD: Tiền bồi dưỡng của ông Vũ Hữu Bình là 24.000đ

+ Cột ISO: Khoản phụ cấp cho người quản lý chất lượng sản phẩm: VD: Ông Vũ Hữu Bình là 15.000đ vì ông là người quản lý chất lượng sản phẩm.

Cột tổng= Lương chế độ + Lương sản xuất công tác + Các khoản phụ cấp

VD: Trong tháng cột tổng của ông Vũ Hữu Bình:

- Cột tạm ứng kỳ I: Do Công ty qui định mức tạm ứng lương.

- Cột các khoản trừ: Kế toán tiến hành khấu trừ 5%BHXH và 1% BHYT

* Các khoản khấu trừ được tính như sau:

- BHXH bao gồm cả BHYT

Cụ thể: Công ty chịu 17% (15% cho BHXH, 2% cho BHYT)

Người lao động chịu 6% (5% cho BHXH, 1% cho BHYT)

- KPCĐ do Công ty chịu: BHXH = Hệ số lương x 350.000 x 5%

VD: Ông Vũ Hữu Bình

+ Cột BHKH: Cũng như bảo hiểm thân thế do Công ty trực tiếp thu để phòng khi có TNLĐ, mức qui định của tất cả các công nhân viên trong công ty là 6.500đ

- Cột còn lĩnh kỳ II là số tiền người lao động được nhận sau một tháng làm việc tại công ty.

Cột còn lĩnh II = cột tổng cộng - cột tạm ứng kì I - cột các khoản trừ VD: Như vậy, trong tháng 5/2006 ông Vũ Hữu Bình sẽ được lĩnh số tiền là: 1910.000 - 500.000 - 82.000 - 16.000 - 6.500 = 1.305.500đ

Các nhân viên khác trong phòng tài vụ được tính tương tự, ta có bảng thanh toán lương sau:

Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phòng Tài vụ

Cấp bậc lương hoặc cấp chức bậc vụ

Ngày làm việc trong tháng Quy ra công

Số công hưởng lương sản phẩm

Số công hưởng lương thời gian

Số công nghỉ việc ngày việc hưởng 100% lương dưỡng Bồi công Số hưởng BHXH

1 Vũ Hữu Bình x 1/2x x x x x/F x x x x x x 1/2x x x x x x x x x x x x x x x 1/2x 28 23,5 24.000 - Lương sản phẩm:

- Lao động nghĩa vụ: LĐ

(Ký, họ tên) Đã ký

(Ký, họ tên) Đã ký

(ký, họ tên) Đã ký

Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phòng Tài vụ

Lương chế độ Lương sản xuất công tác Các khoản phụ cấp

Tổng cộng tạm Đã ứng kì I

Chuyể n nợ sang tháng sau lĩnh kỳ Còn II nhậ Ký n

Tiền Gi ờ Tiề n Gi ờ Tiền Bồi dưỡn g

4322.1 00 Ấn định kỳ I: 1.850.000 Kế toán lương Kế toán trưởng Ngày 29 tháng 6 năm 2006 Ấn định kỳ II: 4.328.100 (Đã ký) (Đã ký) Chủ tịch - Tổng giám đốc

2 Trả lương theo sản phẩm:

Hình thức trả lương này được áp dụng đối với những người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm Trả lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động theo kết quả lao động, khối lượng công việc, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đã qui định.

Sau dây là bảng thanh toán lương của phân xưởng lắp ráp:

- Cơ sở lập: hàng ngày căn cứ vào số ngày công đi làm, họp của người lao động, tổ trưởng căn cứ vào ký hiệu trên bảng chấm công ghi công cho từng người.

+ Cột thứ tự, họ và tên: lập tương tự bảng chấm công của phòng kỹ thuật tổng hợp.

+ Cột ngày làm việc trong tháng: căn cứ vào số ngày đi làm, nghỉ của từng người.

+ Cột qui ra công để trả lương: ghi tổng số công lương sản phẩm và lương thời gian của từng người trong tổ, mỗi người một dòng.

* Từ bảng chấm công, kế toán sẽ tiến hành chia lương cho từng người trong tổ.

2.2 Bảng thanh toán lương phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy (bảng 6)

- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công của tổ

+ Mỗi công nhân được ghi một dòng trên bảng thanh toán lương.

+ Cột lương chế độ: lương chế độ do Nhà nước qui định, mỗi nhân viên một mức khác nhau và được tính bằng cách:

VD: Ông Nguyễn Văn Đức có hệ số lương là 3,19 theo NĐ 205 do Nhà nước qui định, với số công là 1 Dod dó, lương chế độ ông được hưởng là:

+ Cột lương sản xuất công tác:

+) Lương thời gian do công ty qui định mỗi công nhân một mức khác nhau và được tính bằng cách.

VD: ông Nguyễn Văn Đức có hệ số lương theo qui định của công ty Lương TG = x 35 = 188.000đ

+) Cột lương sản phẩm: kế toán tính lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như sau:

(*) Lương sản phẩm được áp dụng tại1 thời điểm nhất định, được tính theo định mức lao động của công ty

VD: Ông Nguyễn Văn Đức có hệ số lương theo qui định của công ty là 3,19 có 233 giờ công sản phẩm nên số tiền ông được nhận là:

+ Cột các khoản phụ cấp"

Hệ số lương của tất cả công nhân là 2,16 do công ty qui định:

VD: Ông Nguyễn Văn Đức có số giờ cong là 81, số tiền được nhận là: Lương làm thêm = x 81 = 294.000đ

+) Cột bồi dưỡng và cột BHTN: Do giám đốc công ty quyết định

Tổng cộng = Lương chế độ + lương sản xuất công tác + các khoản phụ cấp. VD: Ông Nguyễn Văn Đức có cột tổng là:

- Cột tạm ứng lương kỳ I

VD: Ông Nguyễn Văn Đức kỳ I tạm ứng là 330.000đ

- Cột các khoản trừ: kế toán tiến hành khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT:

+ BHKH: là khoản công qui định bất cứ công nhân viên nào cũng phải nộp là 6.500đ để phòng khi có tai nạn lao động xảy ra.

- Cột còn lĩnh kỳ II: là số tiền còn lại của công nhân sau khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập.

VD: Như vậy, số tiền công ông Nguyễn Văn Đức được lĩnh trong tháng 5/2006 là:

Các công nhân khác ở phân xưởng lắp ráp được tính tương tự như ôngNguyễn Văn Đức Ta có bảng chấm công và bảng thanh toán lương của phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy như sau:

Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp

Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ

Ngày trong tháng Số công hưởng lương phẩm sản

Số công hưởng lương gian thời

Số công nghỉ việc ngày việc hưởng lương dưỡng Bòi

Số công hưởng BHXH Ký hiệu chấm công

1 Nguyễn Văn Đức x x x 2 x 2 x 2 x 2 x x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 F x 1 - Lương sản phẩm:

- Lao động nghĩa vụ: LĐ

Phụ trách bộ phận Người duyệt

Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp

Lương chế độ Lương sản xuất công tác Các khoản phụ cấp

Tổng cộng Đã tạm ứng kì I

Chuy ển nợ tháng sau

Còn lĩnh kỳ II Ký nhận

Lương thời gian Lương sản phẩm BHXH

Ngà H công y Tiền Ngày công Tiề n Ngày công Tiền Giờ Tiền Giò Tiền Bồi dưỡng

6.048.000 Ấn định kỳ I: 1.150 Kế toán lương Kế toán trưởng Ngày 29 tháng 5 năm 2006 Ấn định kỳ II: 6.048.000 (Đã ký) (Đã ký) Chủ tịch - Tổng giám đốc

Công ty TNHH NN 1 thành viên điện cơ Thống Nhất Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp

Lương chế độ Lương sản xuất công tác Các khoản phụ cấp

Tổng cộng tạm Đã ứng kì I

Chuy ển nợ tháng sau lĩnh kỳ Còn II nhậ Ký n

Lương thời gian Lương sản phẩm

Tiền Giờ Tiền Giờ Tiền Gi ò Tiền Bồi dưỡng

00 - Ấn định kỳ I: 70.770.000 Kế toán lương Kế toán trưởng Ngày 29 tháng 5 năm 2006 Ấn định kỳ II: 350.210.400 (Đã ký) (Đã ký) Chủ tịch - Tổng giám đốc

3 Bảng tổng hợp thanh toán lương (Bảng 8)

Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Phương pháp tính giá xuất NLVL-CCDC: Théo giá bình quân gia quyền.

+ Phương pháp hạch toán NLVL: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.

+ Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Theo phương pháp thẻ song song.

1 Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ

- Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất theo dõi nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song Với phương pháp này việc hạch toán chi tiết vật liệu công cụ, dụng cụ được tiến hành ở kho và trên phòng kế toán của đơn vị, trong đó ở kho theo dõi cả mặt khối lượng và giá trị.

Là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã lựa chọn phương pháp ghi sổ tổng hợp là phương pháp nhật ký chứng từ Việc lựa chọn này rất phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. Công ty thực hiện kế toán thủ công và yêu cầu quản lý đối với một doanh nghiệp Nhà nước là tương đối cao Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ trong kế toán NLVL - CCDC:

Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5, số 6

Bảng kê số 3Bảng phân bổ VLCCDC

Bảng kê số 4, số 5, số 6Nhật ký chứng từ số 7Sổ chi tiết TK152,153

Sổ Cái TK152, 153Bảng tổng hợp chi tiết (N-X-T)

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Hình 6: Qui trình hạch toán VL-CCDC

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

2 Kế toán nhập xuất vật liệu - CCDC

2.1 Kế toán nhập vật liệu - CCDC

NVL - CCDC sử dụng trong sản xuất của Công ty chủ yếu là mua ngoài hoặc tự chế biến thuê ngoài gia công chế biến Kế toán NVL - CCDC sử dụng

"phiếu nhập" để theo dõi tình hình nhập NLVL-CCDC Thông qua hợp đồng mua bán do giám đốc duyệt Vật liệu mua về trước khi nhập kho viết phiếu nhập kho.

- Phiếu nhập kho: là chứng từ phản ánh lượng vật tư thực nhập qua kho trước khi xuất dùng.

Bao gồm có 3 liên trong đó có 1 liên lưu lại quyển:

NLVL - CCDC mua về nếu có phiếu báo kiểm tra chất lượng vật tư - bán thành phẩm đầu vào thì sẽ được đưa về phòng KCS và phòng kỹ thuật để tiến hành kiểm tra chất lượng, qui cách và lập "Biên bản kiểm nghiệm vật tư" trước khi viết phiếu nhập kho.

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư: là chứng từ chứng minh nghiệp vụ giao nhận vật tư giữa người cung cấp, người quản lý tài sản, bộ phận cung ứng về số lượng, chất lượng chủng loại vật tư.

Nếu vật tư không đạt tiêu chuẩn thì mới lập phiếu nhập Trong đó có 2 liên còn lại, một liên giữ tại phòng kế hoạch, một liên sau khi thủ kho dùng làm căn cứ để ghi thẻ kho được chuyển về phòng kế toán để ghi sổ kế toán.

* Các chứng từ kế toán liên quan:

- Phiếu báo kiểm tra chất lượng vật tư

- Biên bản kiểm nghiệm nhập kho

- Phiếu chi để mua NLVL - CCDC

* Tiến hành thu nhập một số hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu nhập kho của một số thứ NLVL-CCDC sử dụng trong thực tế của Công ty điện cơ Thống Nhất. Đối với vật tư mua ngoài nhất thiết phải có hoá đơn GTGT mẫu 01 hoặc hoá đơn mẫu 02, hoá đơn phải có dấu và ghi đầy đủ các chỉ tiêu qui định:

Nếu nguyên vật liệu nhập ko do mua ngoài ta có công thức:

VD: Phiếu nhập kho số 358 ngày 3/5/2006 nhập dây thép 1,4 theo hoá đơn số 0088020 ngày 1/5/2006 của Công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng, giá mua (chưa VAT 5%) là: 9.400.000đ chưa trả tiền người bán.

Biểu số 1: Hoá đơn GTGT

HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số:

Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 1 tháng 5 năm 2006 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng Địa chỉ: Điện thoại:

Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất Đơn vị: Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh Số TK: 710A-00053 NHCTH-HBT Hình thức thanh toán: Trả chậm Mã số: 0100100499

Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 9.400.000 Tiền thuế GTGT: 470.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 9.870.000

Số tiền viết bằng chữ: Chín triệu tám trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng

Biểu số 2: Biên bản kiểm nghiệm Đơn vị:

CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT

THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT

Mẫu số: 05-VT Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT

Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính

(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá) Ngày 3 tháng 5 năm 2006 Ban kiểm nghiệm bao gồm: Ông, bà: Nguyễn Minh Đạt Trưởng ban Ông, bà: Nguyễn Tuấn Anh Uỷ viên Đã kiểm kê các loại:

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số

Phương kiểm thức nghiệm Đơn vị tính

Số lượng chứng từ theo

SL đúng qui cách phẩm chất

SL không đúng quy cách

1 Dây thép 1,4 TTVT Kg 2.140 2.140 0 Đại diện kỹ thuật

Vật tư kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn - kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho theo đúng số thực nhập:

Biểu số 3: Phiếu nhập kho Đơn vị: Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ:

QĐ số 1141-TC/QĐ/CDKT Ngày 1/11/1995 của BTC

Họ tên người giao hàng: Công ty cổ phần Điện cơ Hải Phòng

Nhập tại kho: C Đỗ Người nhập: A Đăng

STT Tên nhãn hiệu, qui cách vật tư Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thànhtiền

Số tiền bằng chữ: Chín triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn.

Vật liệu đã nhập kho, thủ kho phải sắp xếp vật liệu một cách khoa học để dễ tìm, dễ lấy và phải có các biện pháp giúp lãnh đạo đơn vị chống mất cắp…

2.2 Kế toán xuất vật liệu - CCDC

Việc xuất vật liệu trong công ty dựa trên định mức do phòng kỹ thuật tính toán.

Giá gốc của VL - CCDC xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của hàng tồn kho tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kì và giá trị của từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp.

Trong đó: Đơn giá bình quân gia quyền có thể tính một trong những các cách sau:

- Cách 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ:

- Cách 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:

VD: Theo phiếu xuất kho số 460 ngày 24/5/2006, xuất mặt trang trí lưới Q400 (loại G9 và G4) cho anh Chính ở phòng kế hoạch vật tư, với số lượng: loại G9: 22.084 cái; G4: 3000 cái.

- Giá trị và số lượng tồn kỳ của loại G9 = 0

Giá trị nhập kho trong kỳ G9 = 1.440.000đ

Số lượng nhập kho trong kỳ loại G9 = 2.400 cái

- Giá trị và số lượng tồn kho đầu kỳ của loại G4 = 0

Giá trị nhập kho trong kỳ loại G4 = 34.077.000đ

Số lượng nhập kho trong kỳ loại G4 = 56.795 cái

Vậy, đơn giá của loại G9 là: 600đ/cái và loại G4 là: 600đ/cái

+ Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên, một liên kế toán giao cho thủ kho để xuất NVL cho sản xuất, một liên để lưu định kỳ 10 ngày, thủ kho mang các chứng từ kho giao cho kế toán vật tư kiểm tra căn cứ vào sổ và đó là các chứng từ gốc, sau khi hoàn thiện chứng từ kế toán vật tư tiến hành định khoản ngay trên chứng từ. Đơn vị: Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Họ tên người nhận hàng: A Chính

Lý do xuất kho: Mang đi Công ty TNHH Tam Đảo

Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư

Số lượng Đơn giá Thành tiền TheoCT Thực

Số tiền bằng chữ: Mười năm triệu không trăm năm mươi nghìn bốn trăm đồng chẵn.

(Ký, họ tên) Người nhận

(Ký, họ tên) Thủ kho

Doanh nghiệp: Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Ngày lập thẻ: ngày 24 tháng 5 năm 2006

Tên, nhãn hiệu, qui cách vật tư: mặt T 2 lưới Q400-Q9 Đơn vị tính: cái Mã số: ……

Số lượng Ký xác của kế nhận toán

Số liệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn

* Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn:

- Căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất trong tháng.

- Phương pháp lập: Căn cứ vào bảng nhập - xuất - tồn tháng trước để lấy số liệu ghi vào cột số dư đầu tháng của tháng ngày, căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất trong tháng để vào bảng.

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN

T Tên vật liệu ĐVT Dư đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Đơn giá Giá trị

3 Vòng đệm lò xo 8 cái 144.000 12.212.640 - - 48.000 4.070.880 96.00 85 8.141

5 Thép lá không gỉ 0,8 kg 147 1.830.918 - - - - 147 - 1.930.918

Kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn

Do yêu cầu của công tác sản xuất hiện nay đòi hỏi phải có nhiều máy móc thiết bị và các nhà xưởng Để đảm bảo cho công tác sản xuất được liên tục cần có những TSCĐ có công nghệ hiện đại để phục vụ cho công tác sản xuất có hiệu quả Cùng với đó để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp cũng không thể thiếu nhưng yếu tố sau: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động mà TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài: trong một doanh nghiệp TSCĐ chiếm một vị trí quan trọng, nó góp phần để tăng năng suất lao động của doanh nghiệp nói riêng và xã hội nói chung, TSCĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ vốn hiện có của doanh nghiệp và rất ít biến động Với tính chất và đặc điểm củaTSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dần vào giá thành sản phẩm hay chi phs sản xuất kinh doanh mọi hình thức khấu hao xuất phát từ những đặc điểm đó, kế toán TSCĐ phải có trách nhiệm tổ chức ghi chép phản ánh số hiện có tình hình tăng, giảm tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ.

Do đặc thù của Nhà máy là sản xuất và kinh doanh nên TSCĐ của Công ty gồm có: máy móc, thiết bị, nhà cửa kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý… do những đặc điểm trên đạt tới yêu cầu trong việc quản lý TSCĐ nên chú ý cả hai mặt, quản lý số lượng, đồng thời quản lý giá trị còn lại của TSCĐ, tính và trích khấu hao hàng tháng.

* Phương pháp theo dõi quản lý TSCĐ

- Về máy móc thiết bị có kế toán TSCĐ phòng kỹ thuật và đơn vị sử dụng.

- Về nhà cửa có kỹ thuật TSCĐ, phòng tổ chức hành chính, các đơn vị sử dụng và phòng kế toán vật tư và phòng kỹ thuật cùng quản lý theo dõi.Hàng tháng kế toán TSCĐ, trích khấu hao hàng năm, kiểm kê định kỳ toàn bộ vật tư tài sản trong Nhà máy Qua đó để đánh giá theo dõi hiện trạng của từngTSCĐ, đồng thời phản ánh được ba chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại Ngoài ra còn phản ánh TSCĐ đi thuê ngoài đồng thời phân loại TSCĐ theo phương pháp quy định trong báo cáo kế toán Công ty đã theo dõi quản lý TSCĐ xem xét tình hình biến động tăng, giảm và khấu haoTSCĐ theo quy trình sau:

Hình 6: Qui trình luân chuyển TSCĐ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu

1 Kế toán ghi tăng TSCĐ Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải mua sắm và thay thế thiết bị máy móc không còn phải tính tăng tác dụng, khi chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng nội dung, chủ yếu như: Nguyên giá giá trị hao mòn, giá trị còn lại Sau khi lập xong biên bản giao nhận TSCĐ nhà máy còn phải lập biên bản nghiệm thu kiểm nhận TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ được giao cho mỗi đối tượng một bản, còn một bản phòng kế toán giữ lại làm căn cứ hạch toán TSCĐ, theo dõi ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng sau khi nhận TSCĐ được đăng ký.

Chứng từ gốc: - Chứng từ tăng TSCĐ

Bảng tính và phân bổ khấu hao NKCT 7, 9, 10

VD: Biên bản giao nhận số 38 ngày 25/14/2006, Công ty nhận mua máy tiện T613 - giá chưa thuế là 71.400.000đ (VAT: 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt Chi phí lắp đặt chạy thử: 100.000đ, ta có biên bản giao nhận sau:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG MUA MÁY TIỆN T613

- Căn cứ vào pháp lệnh HĐKT ngày 25/09/1990 của hội đồng Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.

- Căn cứ vào công văn ngày 05/04/2006 của Chủ tịch - Tổng Giám đốc công ty.

Bên bán A: Công ty sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị công nghệ Địa chỉ: Hà Nội Đại diện B: Ông Nguyễn Văn Bính - Tổng giám đốc.

Hai bên thống nhất, thoả thuận nội dung hợp đồng: Điều 1: Nội dung công việc

Bên A bán cho bên B một máy tiện T613 Điều 2: Chất lượng và qui cách hàng hoá

Máy mới 100%. Điều 3: Phương thức giao nhận

Bên A giao cho bên B máy tiện T613 tại kho bên B. Điều 4: Phương thức thanh toán cho bên A

Bên B thanh toán ngay cho bên A bằng tiền mặt và thanh toán ngay. Điều 5: Hiệu lực hợp đồng

Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày 01/05/2006 đến hết ngày 31/12/2007.Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý, hợp đồng này sau khi hết hiệu lực không quá 30 ngày Hợp đồng được lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản và có giá trị như nhau. Đại diện bên A

(Ký, họ tên) Đại diện bên B

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

- Căn cứ vào Quyết định số 29 ngày 07/03/2006 của Tổng giám đốc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất về việc giao nhận TSCĐ.

- Căn cứ vào Hoá đơn bán hàng số 04385 ngày 3/5/2006

Hôm nay, ngày 03/05/2006 tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất chúng tôi gồm:

1 Ông Nguyễn Hoài Nam - Nhân viên bán hàng: Đại diện bên bán

2 Ông Lê Thành Vinh - Trưởng phòng kĩ thuật: Đại diện bên mua

3 Ông Hoàng Mạnh Hùng - Kế toán: Đại diện bên nhận Địa điểm giao nhận: Tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất

Tên, ký hiệu qui cách

TSCĐ Năm sản xuất Nước sản xuất

Năm đưa vào sử dụng

Tính Giá mua CP vận chuyển chạy thử NG TSCĐ Máy tiện

Biên bản này được lập thành 2 bản và có giá trị như nhau, mỗi bên giữ

1 bản, xác nhận của giám đốc.

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan kế toán lập thẻ TSCĐ theo từng đối tượng ghi thẻ.

Liên 2: Giao cho khách hàng Ngày 03 tháng 05 năm 2006

Số: 04385 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Việt Phương Địa chỉ: Điện thoại:

Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh, Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội Địa chỉ: 6622400 Số TK:

Hình thức thanh toán: bằng tiền mặt

Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Tổng cộng tiền thanh toán

Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi tám triệu sáu trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.

(Ký, đóng dấu,họ tên) Đơn vị : Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Số 12 Ngày 03/05/2006 Căn cứ vào biên bản giao nhận số 38 ngày 03/05/2006

Tên tài sản cố định: Máy tiện T613

Nước sản xuất: Việt Nam

Bộ phận quản lý sử dụng: Bộ phận cơ khí

Năm đưa vào sử dụng: 2006

Chứng từ Năm sử dụng Nguyên giá Giá trị cònlại Nguồn đầu tư

2 Kế toán ghi giảm TSCĐ

Khi TSCĐ trong doanh nghiệp không sử dụng nữa, doanh nghiệp có thể làm giảm TSCĐ theo nhiều cách như: Thanh lý, nhượng bán, hay chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ Công ty đều lập các chứng từ cần thiết như:

"Quyết định thanh lý TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản nhượng bán TSCĐ; Biên bản đánh giá lại TSCĐ".

TSCĐ thanh lý, nhượng bán là những TSCĐ không thể sử dụng được hoặc đã hết hạn sử dụng, hay không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất Những TSCĐ này do giám đốc công ty quyết định thanh lý, nhượng bán, lập biên bản thanh lý khi có kèm theo quyết định thanh lý Kế toán căn cứ vào đó lập thẻ TSCĐ giảm và xoá sổ TSCĐ đó trên sổ theo dõi TSCĐ tại đơn vị sử dụng. Biên bản thanh lý được lập ít nhất làm 2 liên:

+ Liên 1: Kế toán TSCĐ giữ

+ Liên 2: Lưu lại nơi sử dụng.

VD: Ngày 20/05/2006, công ty quyết định thanh lý một máy mài phẳng CPC-20, TSCĐ này đã khấu hao hết Ta có biên bản thanh lý sau:

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Căn cứ vào quyết định số 18 ngày 20/05/2006 của Giám đốc công ty vê việc thanh lý TSCĐ.

I Ban thanh lý gồm: Ông Nguyễn Duy Đức - Giám đốc - Chủ tịch Hội đồng Ông Nguyễn Thành Vinh - Phó giám đốc - Phó chủ tịch Hội đồng Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Phó giám đốc - Uỷ viên

II Tiến hành thanh lý TSCĐ

- Tên TSCĐ: Máy mài phẳng SPC-20

- Nước sản xuất: Ba Lan

- Năm đưa vào sử dụng: 1971

* Kết luận của Ban thanh lý

Biên bản thanh lý được lập xong vào 9h ngày 20/05/2006 Các thành viên nhất trí ký tên.

III Kết quả thanh lý TSCĐ

- Chi phí thanh lý: 500.000 (năm trăm nghìn đồng chẵn)

- Giá trị thu hồi: 6.300.000 (sáu triệu ba trăm nghìn đồng chẵn) Đã ghi giảm TSCĐ ngày 20/05/2006.

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

* Tác dụng của biên bản thanh lý: Ghi giảm TSCĐ là bằng chứng cần thiết khi kiểm kê TSCĐ.

Sau khi lập biên bản thanh lý, căn cứ vào giá thanh lý lập phiếu thu tiền mặt và phiếu chi tiền và biên bản giao cho bên mua Phiếu thu lập thành 2 liên: 1 liên giao cho người mua nộp tiền, 1 liên dùng làm chứng từ để ghi sổ kế toán.

Công ty: TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất Địa chỉ:

Họ tên người nộp tiền: Lê Văn Huy Địa chỉ: Hà Nội

Lý do thu: Thu tiền thanh lý máy mài phẳng SPC20 đã khấu hao hết.

Bằng chữ: Sáu triệu ba trăm nghìn đồng chẵn

Căn cứ vào biên bản thanh lý ngày 20/5/2006 của Giám đốc về việc thanh lý TSCĐ

Tên, ký hiệu TSCĐ: Máy

Nước sản xuất: Ba Lan

Bộ phận sử dụng: Phân xưởng cơ khí

STT Chứng từ NG TSCĐ Giá trị hao mòn

SH NT NT Diễn giải NG Năm Giá trị hao

1 BB70 1971 Thanh lý máy mòn mài phẳng SPC-20

Khi nhượng bán TSCĐ các thủ tục chứng từ cũng muốn giống như là thanh lý TSCĐ.

3 Kế toán tổng hợp TSCĐ

- Đối với phần ghi tăng TSCĐ thì trong trường hợp này sử dụng NKCT số 1 tức là nhật ký ghi có TK111.

- Đối với phần ghi giảm TSCĐ ghi giảm do thanh lý hoặc nhượng bánTSCĐ, kế toán sẽ ghi giảm TSCĐ ở sổ chi tiết TSCĐ (sổ theo dõi chi tiếtTSCĐ ở phân xưởng) đồng thời kế toán cũng ghi vào NKCT 9- Nhật ký theo dõi TSCĐ giảm trong tháng đó NKCT 9 ghi có TK211, 212, 213.

- Cơ sở lập: Căn cứ vào các chứng từ ghi giảm TSCĐ, căn cứ vào các biên bản thanh lý, nhượng bán hoặc bàn giao cho nơi khác sử dụng.

- Phương pháp ghi: Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên NKCT 9, cụ thể và ngày của chứng từ Ghi có TK211, 212, 213 Nợ các TK phù hợp trên NKCT 9.

- Tác dụng: Theo dõi tình hình tài sản giảm trong công ty, tránh tình trạng làm mất tài sản, khai báo không đúng chứng từ TSCĐ.

Chứng từ Diễn giải Số ghi có TK211, nợ các TK

SH NT TK214 Cộng có TK211

BB 20/5 Thanh lý máy mài phẳng

4 Kế toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc TSCĐ bị hao mòn dần Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ bị hao mòn dần Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra.

Hiện nay, công ty áp dụng việc tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng của TSCĐ phù hợp với quyết định số 166/199/QĐ-BC ngày 20/12/1999 Mức khấu hao TSCĐ được tính như sau:

VD: Xe ô tô Kmax có nguyên giá là: 284.650.000đ, thời gian sử dụng

Doanh nghiệp: Công ty TNHH NN

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Toàn DN TK627- chi phí sản xuất TK641 chi phí hàng bán

TK142 chi phí trước trả

TK335 chi phí phải trả

Nguyên giá Khấu hao PX (SP) PX

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Sản phẩm chủ yếu sản xuất tại Công ty là sản phẩm quạt điện, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất ở Công ty là rất đa dạng, gồm nhiều loại chi phí khá nhau Việc tính giá thành sản phẩm phụ thuộc vào sản phẩm đã được nghiệm thu (sản phẩm đã đủ tư cách chất lượng qui định) Sản phẩm đã được hoàn thành, việc tập hợp chi phí sẽ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo sơ đồ sau:

Hình 7: Qui trình luân chuyển chứng từ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu

Chi phí sản xuất hay việc tập hợp chi phí sản xuất có tầm quan trọng đối với quá trình sản xuất của Công ty, nhất là công ty đang thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi và có lãi Do vậy, Công ty từng bước phân loại chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý của Công ty Theo quy định hiện nay, chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục chi phí sau:

1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621)

- Chi phí nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

- Sử dụng TK621 “chi phí NVL” để hạch toán chi phí NVL TT: + Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí NVLTT vào giá thành sản phẩm.

+) Bên nợ: Tập hợp chi phí NVL TT +) Bên có:

- Phản ánh giá trị nguyên vật liệu không sử dụng kết nhập kho.

- Kết chuyển chi phí NVLTT vào giá thành.

TK 621 cuối kỳ không có số dư.

SỔ CÁI: TK 621 Tháng 05/2006 SDĐN

Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5

2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)

- Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm Do việc quản lý và tính toán chí phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý tốt chi phí và giá thành sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lượng Ngoài ra, còn bao gồm các khoản đống góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Sử dụng TK 622 “chi phí NCTT” để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

+ Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm.

+) Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

+) Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành.

TK 622 cuối kỳ không có số dư.

SỔ CÁI: TK 622 Tháng 05/2006 SDĐK

Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5

Số dư cuối tháng Nợ

3 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết còn lại sau chi phí NVTTT và chi phí NCTT Đây là chi phí phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng,bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí SXC bao gồm các chi phí sau:

+ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: lương, phụ cấp , các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng.

+ Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng.

+ Chi phí công cụ, dụng cụ dùng chung cho phân xưởng.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất.

+ Chi phí SXC khác bằng tiền.

- Sử dụng TK 627 “ chi phí SXC” để hạch toán chi phí SXC:

+ Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phí SXC vào giá thành sản phẩm.

+) Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

+) Bên có: Phản ánh các khoản giảm trừ chi phí SXC.

Kết chuyển chi phí SXC vào giá thành.

Kết chuyển chi phí SXC do hoạt động dưới công suất thiết kế vào giá thành vốn hàng bán.

TK 627cuối kỳ không có số dư.

+ TK 627 có những TK cấp 2 sau:

- TK 627.1: “chi phí nhân viên PX”.

- TK 627.2: “chi phí vật liệu”.

- TK 627.3: “chi phí dụng cụ sản xuất”.

- TK 627.4: “chi phí khấu hao TSCĐ”.

- TK 627.7: “chi phí dịch vụ mua ngoài”.

- TK 627.8: “chi phí bằng tiền khác”.

SỔ CÁI: TK 627 Tháng 05/2006 SDĐK

Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5

Số dư cuối tháng Nợ

4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty:

Tại công ty công tác tổ chức hạch toán theo phương thức kê khai thường xuyên, cuối cùng các tài khoản chi phí này bao gồm phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung được hợp vào bên Nợ TK154.

- Sử dụng TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ Công dụng: TK này sử dụng để tổng hợp và xác định giá thành sản phẩm hoàn thành.

+) Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh +) Bên Có: - Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất

- Phản ánh giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

- Phản ánh giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. + Dư Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối tháng.

SỔ CÁI: TK 154 Tháng 05/2006 SDĐK

Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 5

Số dư cuối tháng Nợ

5 Đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để có thể tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Trong quá trình sản xuất tại doanh nghiệp trong tháng 5 năm 2006, mọi sản phẩm quạt điện hoàn thành, sau đó tính giá thành sản phẩm.

UBND thành phố Hà Nội

Một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo phân xưởng

Các TK phản ánh ở các nhật ký

Cộng CP thực tế trong tháng

Các TK ghi cô Các tài khoản ghi nợ

Các TK phản ánh ở các NK khác Cộng chi phí thực tế trong tháng

NK1 NK2 NK5 NK8 NK 10

- TK 241.3: Sửa chữa lớn TSCĐ -

CP dụng cụ đồ dùng -

CP dịch vụ mua ngoài 40.783.656 40.783.656

CP nhân viên quản lý 349.647.6 5

CP vật liệu quản lý 1.705.915 1.705.915 3

CP đồ dùng văn phòng -

Thuế phí và lệ phí 4.182.976 3

CP dịch vụ mua ngoài 49.461.546 8.760.000 9.292.232

Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên)

UBND Thành Phố Hà Nội.

Công ty TNHH NN một thành viên điện cơ Thống

Nhất Đã ghi sổ cái ngày tháng 05/2006.

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ 7 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Các TK phản ánh ở cácNK khác

Cộng chi phí phát sinh

UBND Thành Phố Hà Nội.

Công ty TNHH NN một thành viên điện cơ Thống

6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

*) Phương pháp kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trong tháng 05/2006 Công ty sản xuất không có sản phẩm dở dang nên ta không cần định giá sản phẩm dở dang.

*) Tính giá thành sản phẩm:

Tại Công ty tính giá thành theo phương pháp giản đơn.

Do tháng 05/2006 Công ty chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng quạt đứng nên CP được tập hợp cho đơn đặt hàng này như sau:

Do vậy, ta có tổng chi phí của đơn hàng này là: 12.748.962.414

- CP SXKD dở dang đầu kỳ: 30.826.516.190

- CP SXKD dở dang cuối kỳ: 28.949.451.775

BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH THỰC TẾ SẢN PHẨM

Tháng 05/2006 Tên sản phẩm: Quạt đứng

(Đơn vị tính: đồng) Số lượng: 30 000 cái.

Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán của công ty

I NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

1 Một số ưu nhược điểm trong công tác hạch toán kế toán nói chung:

- Hình thức ghi sổ Nhật ký - chứng từ có ưu điểm là đảm bảo tính chuyên môn hoá cao việc thực hiện ghi sổ và phân công lao động kế toán. Mẫu sổ in sẵn được ban hành thống nhất, có quan hệ đối ứng và khả năng đối chiếu kiểm tra cao, đảm bảo việc cung cấp thôngtin kịp thời.

- Song hạn chế lớn nhất của hình thức ghi sổ này là sự phức tạp về kết cấu, đa dạng về số lượng và loại Điều đó lại đối lập với các phương pháp hạch toán giản đơn, gọn nhẹ mà kế toán Công ty sử dụng Mặt khác, hình thức ghi sổ này gây khó khăn trong vận dụng phương tiện máy tính Thực tế, Côngty đã mua một phần mềm kế toán riêng song sau hơn 2 năm sử dụng, đến nay phần mềm này không mang lại hiệu quả Các kế toán của Công ty phải tự xây dựng hệ thống sổ kế toán máy bằng các chương trình phổ thông như Word, Excel theo trình độ vi tính còn hạn chế của mình Mặt khác, hình thức ghi sổ này đòi hỏi trình độ kế toán cao, đồng đều đội ngũ kế toán của Công ty có sự chênh lệch về năng lực giữa phòng tài vụ và các kho, phân xưởng.

- Hệ thống tài khoản: Công ty hầu như không sử dụng các tài khoản dự phòng (chỉ sử dụng TK 139: Dự phòng Nợ phải thu khó đòi) Ngoài ra, các

TK 142, TK 242, TK 335 cũng không hoặc ít được sử dụng bởi Công ty không phân bổ và không trích trước một số loại chi phí cần thiết.

- Báo cáo tài chính và báo cáo quản trị của Công ty được lập đầy đủ về số lượng Song , riêng Thuyết minh báo cáo tài chính chưa thể hiện hết các thông tin Báo cáo tài chính được Công ty trình bày theo mẫu cũ inh trong quyết định 167/2000.QĐ - BTC.

Căn cứ vào chế độ chuẩn mực kế toán hiệnhành và tình hình sản xuất thực tế tại Công ty, em xin đưa ra một số giải pháp sau đây:

- Hình thức ghi sổ Nhật ký - chứng từ có nhiều ưu điểm song cũng có nhược điểm Hạn chế lớn nhất là những khó khăn khi áp dụng phương tiện máy tính vào hình thức này Trongkhi việc vi tính hoá công tá nói riêng và mọi công tác khác nói chung đang được khuyến khích bởi những lợi ích mà nó mang lại thì nên chăng Công ty có kế hoạch thay đổi hình thức ghi sổ trong thời gian tới Theo em, Công ty có thể chuyển sang hình thức Nhật ký chung - hiện đang được sử dụng rộng rãi bởi khả năng phù hợp với mọi loại hình sản xuất kinh doanh và ứng dụng phần mềm kế toán dễ dàng.

- Hiện nay, Bộ Tài Chính đã ban hành mẫu Báo cáo tài chính mới nhất theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, Công ty nên tiến hành thay đổi theo mẫu này.

Tìm hiểu các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện Cơ Thống Nhất giúp em thấy được những yêu cầu mà một doanh nghiệp phải có nếu tồn tại và làm ăn có lãi trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc liệt Để đạt kết quả cao, tăng trưởng liên tục doanh nghiệp phải làm tốt không chỉ một mà rất nhiều mặt Bộ máy quản lý phải thống nhất hướng kinh doanh; hệ thống sản xuất phải khép kín, chủ động Chuyên môn hoá phải được tiến hành ở mọi khâu: tìm hiểu thị trường; xây dựng kế hoạch; nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm; vận hành trang thiết bị; sử dụng vật tư lao động; kiểm tra chất lượng; tiêu thụ sản phẩm; tổ chức hạch toán, song vẫn phải có mối quan hệ hữu cơ để đảm bảo đúng hướng chỉ đạo chung.

Nghiên cứu về bộ máy kế toán và các phần hành kế toán chủ yếu trong Công ty, em biết được rõ hơn vông tác hạch toán ở doanh nghiệp Thực tế luôn đa dạng và khó khăn hơn sách vở, dễ bị nhầm lẫn , thiếu sót nhưng lại rất đề cao tính chuẩn xác, theo sát chế độ qui định để cho ra những báo cáo phân tích đúng đắn Nếu công tác kế toán làm sai thì mọi công tác khác của hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại và tương lai sẽ bị đánh giá sai và chênh lệch nhau ngay từ khâu định hướng.

Phần cuối báo cáo, em đã mạnh dạn đưa ra một số nhận xét và kiến nghị Song do nhận thức và trình độ của một học sinh trung cấp còn có hạn chế nên những ý kiến của em không tránh khỏi thiếu sót và mang tính lý thuyết Em rất mong các thầy cô, các cô chú kế toán chỉ bảo em thêm.

Cuối cùng em xin một lần nữa cám ơn cô giáo Trịnh Thị Thu Nguyệt các cán bộ phòng Tài vụ và những phòng ban khác trong Công ty đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.

Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống Nhất 2

I Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp 2

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2

2 Vị trí kinh tế của Công ty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 4

3 Số lượng và chất lượng lao động hiện có của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 4

4 Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính 6

5 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 6

II Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 7

1 Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 7

1.1 Nhiệm vụ của các phân xưởng chính 8

1.2 Các phân xưởng sản xuất phụ 9

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 10

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 10

2.2 Quy trình hạch toán chung của Công ty 12

3 Hình thức hạch toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống nhất 13

III Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh và hạch toán của công ty trong thời kỳ hiện nay 14

Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty 15

I Kế toán lao động tiền lương 15

1 Tiền lương theo thời gian 17

1.2 Bảng thanh toán lương phòng Tài vụ 18

2 Trả lương theo sản phẩm: 23

2.2 Bảng thanh toán lương phân xưởng lắp ráp - tổ tẩm sấy (bảng 6) 23

3 Bảng tổng hợp thanh toán lương (Bảng 8) 29

4 Bảng phân bổ tiền lương (bảng 9) 29

II Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ 33

1 Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ 34

2 Kế toán nhập xuất vật liệu - CCDC 35

2.1 Kế toán nhập vật liệu - CCDC 35

2.2 Kế toán xuất vật liệu - CCDC 39

III Kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn: 48

1 Kế toán ghi tăng TSCĐ 50

2 Kế toán ghi giảm TSCĐ 54

3 Kế toán tổng hợp TSCĐ 57

4 Kế toán khấu hao TSCĐ 58

IV Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: 63

1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621) 64

2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) 65

3 Kế toán chi phí sản xuất chung: 66

4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty: 69

5 Đánh giá sản phẩm dở dang: 70

6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 74

Phần III : Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán của công ty 75

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w