1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp sử dụng trò chơi ngôn ngữ

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Sử Dụng Trò Chơi Ngôn Ngữ
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 132,78 KB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài (1)
  • 2. Lịch sử vấn đề (2)
  • 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu (4)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (4)
    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (4)
  • 4. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu (4)
    • 4.1. Mục đích nghiên cứu (4)
    • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (4)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (4)
  • 6. Đóng góp mới của luận văn (5)
  • 7. Cấu trúc của luận văn (5)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN (5)
    • 1.1. Khái quát về biện pháp tu từ (6)
      • 1.1.1 Các quan niệm chung (6)
      • 1.1.2. Phân loại biện pháp tu từ từ vựng (9)
    • 1.2. Khái quát về câu đố dân gian (5)
      • 1.2.1. Khái niệm câu đố (12)
      • 1.2.2. Phân loại câu đố (13)
      • 1.2.3. Thế giới vật đố và thế giới liên tưởng từ vật đố (15)
    • 1.3. Chiếu vật và các phương thức chiếu vật (5)
      • 1.3.1. Khái niệm về hành động chiếu vật (17)
      • 1.3.2. Phương thức chiếu vật (17)
    • 1.4. Câu đố và các biện pháp tu từ (5)
  • CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC CHUYỂN TRƯỜNG TRONG CÂU ĐỐ (23)
    • 2.1. Kết quả thống kê (5)
    • 2.2. Miêu tả các cách chuyển trường trong câu đố (5)
      • 2.2.1. Nhân hoá (23)
      • 2.2.2. Động vật hoá (34)
      • 2.2.3. Thực vật hoá (39)
      • 2.2.4. Tự nhiên hoá (40)
      • 2.2.5. So sánh (41)
      • 2.2.6. Sự kết hợp các cách chuyển trường (47)
    • 2.3. Vai trò của cách chuyển trường trong câu đố (50)
    • 2.4. Kết luận chương 1 (53)
  • CHƯƠNG 3: CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ (5)
    • 3.1. Kết quả thống kê (5)
    • 3.2. Miêu tả các thủ pháp chơi chữ trong câu đố (5)
      • 3.2.1. Chơi chữ bằng các phương tiện ngữ âm và chữ viết (5)
        • 3.2.1.1. Chơi chữ theo cách đồng âm (56)
        • 3.2.1.2. Nói lái (61)
        • 3.2.1.3. Cách đố chữ Hán (Theo cách chiết tự) (63)
        • 3.2.1.4. Cách đố chữ Quốc ngữ (68)
      • 3.2.2. Chơi chữ bằng phương tiện ngữ nghĩa (5)
        • 3.2.2.1. Đồng nghĩa (75)
        • 3.2.2.2. Trái nghĩa (81)
        • 3.2.2.3. Tạo nước đôi về nghĩa (83)
        • 3.2.2.4. Tách nhập trường nghĩa (86)
      • 3.2.3. Câu đố dùng cách tá ý (câu đố được lẩy ra từ tác phẩm văn học dân gian, văn học viết) (5)
        • 3.2.3.1. Câu đố tá ý vào các tác phẩm thuộc văn học dân gian (88)
        • 3.2.3.2. Câu đố tá ý vào các tác phẩm văn học viết (92)
    • 3.3. Kết luận chương 3 (97)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (5)

Nội dung

Lịch sử vấn đề

2.1 Theo điều tra bước đầu của chúng tôi, đến nay đã có khoảng trên 40 công trình nghiên cứu câu đố, xong các công trình này chỉ nặng về sưu tầm hoặc là những bài nghiên cứu về một góc độ nào của câu đố, ví dụ:

- Ninh Viết Giao, Câu đố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 1996.

- Hoài Quỳnh (sưu tầm), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, 2004.

- Hồ Anh Thái (sưu tầm), Câu đố Việt Nam, Nxb Hải Phòng, 2004

- Nguyễn Đình Thông (sưu tầm), Câu đố dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

- Nguyễn Văn Trung, Câu đố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2005

- Lâm Hồng Anh (tuyển chọn), Câu đố Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, H, 2005.

- Nguyễn Xuân Kính, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 3, câu đố, Nxb Khoa học Xã hội, H, 2005

- Mã Giang Lân, Lê Chí Quế, Tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1997.

Trong các công trình nêu trên, có ba công trình được chú ý nhiều hơn cả là công trình của tác gia Triều Nguyên, Nguyễn Văn Trung và Ninh Viết Giao Bên cạnh việc tập hợp được một số lượng khá lớn câu đố, tác giả Nguyễn Văn Trung còn giới thiệu xuất xứ, nguồn gốc; hoàn cảnh sử dụng, mục đích, chức năng câu đố; cách cấu tạo câu đố về mặt ngữ pháp, ngữ điệu, ngữ nghĩa Tác giả Triều Nguyên, phần khái luận về câu đố người Việt đã có cách tiếp cận câu đố ở bình diện thể loại khá toàn diện và có những kiến giải thấu đáo Có nhiều vấn đề được đặt ra lần đầu như: trường và hiện tượng xuất nhập trường trong câu đố, mô hình câu đố, câu đố tá ý

Một số tài liệu có bàn về câu đố nhưng hết sức sơ lược dưới dạng chương, mục, ví dụ:

+ Văn học dân gian Việt Nam của Đinh Gia Khánh (chủ biên) [26]

+ Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian của Đỗ Bình Trị [42]

+ Văn học dân gian Việt Nam của Hoàng Tiến Tựu [46].

Ngoài ra, cũng có một số bài viết nghiên cứu về câu đố như:

+ Đồng âm trong câu đố Việt của tác giả Đỗ Thành Dương [14]

+ Đồng nghĩa trong câu đố Việt của tác giả Đỗ Thành Dương [15]

+ Các hình thức chơi chữ trong câu đố của tác giả Triều Nguyên [34]

+ Câu đố và tư duy nghệ thuật của tác giả Hồ Quốc Hùng [26]. Đặc biệt, theo chúng tôi được biết những khóa luận, luận văn hay luận án tiến sĩ nghiên cứu về câu đố có số lượng rất ít Mới chỉ thấy một số công trình như:

+ Tiền giả định trong câu đố của người Việt, luận văn thạc sĩ của tác giả Tô Thị Phương Dung [ 13]

+ Một số vấn đề về bản chất thể loại câu đố Việt Nam với trẻ em, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn của tác giả Trần Thị Lan [33]

+ Câu đố dân gian của người Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học của tác giả Bùi Thị Thu Huyền [27]

+ Tìm hiểu về câu đố trong chương trình tiếng Việt tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Đặng Thị Quỳnh [41]

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về câu đố thường nặng về sưu tầm, tuy đưa ra nhận xét nhưng chỉ là những gợi ý đối với người đọc Có những công trình nghiên cứu chỉ chọn một số câu đố tiêu biểu để tìm hiểu, phân tích về một phương diện nào đó.

2.2 Đề tài của chúng tôi sẽ tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của các nhà nghiên cứu đi trước, đồng thời đề tài sẽ cố gắng vận dụng những lí luận của Ngữ dụng học để tìm hiểu loại hình văn học dân gian này Hi vọng đề tài sẽ sẽ đạt được kết quả như mục đích người viết đặt ra nói ở mục 4 dưới đây.

Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu các biện pháp tu từ được sử dụng trong việc xây dựng câu đố dân gian của người Việt.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đã đặt ra, đề tài xác định một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Nghiên cứu những vấn đề lí lý thuyết liên quan được dùng làm căn cứ lí luận cho đề tài.

- Khảo sát, thống kê và phân loại đối tượng nghiên cứu theo các tiêu chí đã định trước.

- Phân tích, miêu tả vai trò của các biện pháp tu từ được dùng trong câu đố.

- Tổng kết các kết quả đã nghiên cứu được dưới hình thức biểu bảng và bằng lời.

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

- Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp nghiên cứu này dùng để thống kê và phân loại những biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đố dân gian Việt Nam.

- Phương pháp Phân tích, tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu này dùng để phân tích và tổng kết các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đố.

- Phương pháp miêu tả: Phương pháp nghiên cứu này dùng để miêu tả đối tượng khảo sát theo từng nhóm đã phân loại.

Đóng góp mới của luận văn

Nếu đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra, về mặt lý luận sẽ làm cho cái nhìn về câu đố dân gian của người Việt được toàn diện hơn.

Về mặt thực tiễn, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai muốn tìm hiểu thêm về câu đố.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Câu đố và các biện pháp tu từ

CHƯƠNG 2: CÁCH CHUYỂN TRƯỜNG TRONG CÂU ĐỐ

(Nhân hoá, động vật hoá, thực vật hoá, tự nhiên hoá, so sánh)

2.2 Miêu tả các cách chuyển trường trong câu đố

2.3 Vai trò của các cách chuyển trường trong câu đố

CHƯƠNG 3: CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ

3.2 Miêu tả các thủ pháp chơi chữ trong câu đố

3.2.1 Chơi chữ bằng các phương tiện ngữ âm và chữ viết

3.2.2 Chơi chữ bằng phương tiện ngữ nghĩa

3.2.3 Câu đố dùng cách tá ý (câu đố được lẩy ra từ tác phẩm văn học dân gian, văn học viết)

3.3 Vai trò của các thủ pháp chơi chữ trong câu đố

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ

Trong cuộc sống, mọi hoạt động của con người đều nhằm những mục đích thực tiễn, và để đạt được mục đích đó con người phải sử dụng những phương tiện (công cụ) theo những cách thức (biện pháp) nhất định Do đó trong hoạt động ngôn ngữ (cũng như trong mọi hoạt động khác của con người) cần phân biệt mục đích, phương tiện và biện pháp Người sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp quan trọng nhất cần luôn ý thức được rằng mình có hai loại phương tiện: phương tiện ngôn ngữ trung hoà và phương tiện ngôn ngữ tu từ; đồng thời ngoài những biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường còn có những biện pháp sử dụng ngôn ngữ một cách đặc biệt, gọi là những biện pháp tu từ.

Tuy nhiên, việc xác định khái niệm biện pháp tu từ có nhiều quan điểm khác nhau:

+ Cù Đình Tú đồng nhất biện pháp tu từ với cách tu từ, phép mĩ từ Hiểu như vậy có nghĩa là hạn chế nó chỉ trong các hình thức chuyển nghĩa, tức “những hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm, có sức hấp dẫn, lôi cuốn trong khi trình bầy”

+ Đinh Trọng Lạc dùng một thuật ngữ chung (biện pháp tu từ) nhưng khi đi miêu tả cụ thể ở mỗi cấp độ thì lại dùng những thuật ngữ khác nhau như phương thức, biện pháp

+ Đỗ Hữu Châu cũng dùng một thuật ngữ thống nhất là biện pháp tu từ song với cách hiểu không xác định, ví dụ như biện pháp tu từ từ vựng được dùng để chỉ biện pháp tu từ ngữ nghĩa hoặc biện pháp tu từ cú pháp lại bao gồm cả các phương tiện tu từ cú pháp…

Những cách hiểu biện pháp tu từ như vậy không phân biệt được phương tiện tu từ với biện pháp tu từ và đã thu hẹp phạm vi hoạt động của biện pháp tu từ chỉ ở hai cấp độ: ngữ nghĩa và cú pháp

Như vậy, cần phải định nghĩa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ một cách khái quát, nhất quán ở mọi cấp độ Phương tiện tu từ được các nhà phong cách học quan niệm: “Phương tiện tu từ là những phương tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản (ý nghĩa sự vật – logic) ra chúng còn có ý nghĩa bổ sung, còn có màu sắc tu từ và được hình thành từ bốn yếu tố: biểu cảm (chứa đựng yếu tố hình tượng), cảm xúc (chứa đựng những yếu tố diễn đạt tình cảm, cảm xúc), bình giá (chứa đựng những yếu tố khen chê) và phong cách chức năng (chỉ rõ phạm vi sử dụng thường xuyên, cố định)” [31] Hiểu như vậy có nghĩa là cho rằng phương tiện tu từ bao giờ cũng nằm trong thế đối lập tu từ học tiềm tàng (trong ý thức của người bản ngữ) vơi phương tiện tương liên có tính chất trung hoà của hệ thống ngôn ngữ.

Ví dụ: Từ “hi sinh” ngoài nét nghĩa cơ bản là chết còn mang nét nghĩa bổ sung: thể hiện sự trân trọng, tôn kính của người nói Vì thế “hi sinh” còn được gọi là phương tiện tu từ.

Biện pháp tu từ còn được gọi là phương thức tu từ, được các nhà phong cách học hiểu như sau: “Biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các phương tiện ngôn ngữ không kể là có màu sắc tu từ hay không có màu sắc tu từ, trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng về hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh)” [31] Hiểu như vậy có nghĩa là cho rằng biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt trong một hoàn cảnh cụ thể, nhằm một mục đích tu từ nhất định Nó đối lập với biện pháp sử dụng thông thường trong mọi hoàn cảnh, chỉ nhằm mục đích diễn đạt lí trí. Để có thể nhận biết dễ dàng và sử dụng hiệu quả phương tiện tu từ, biện pháp tu từ cần phải xác định một cách rõ ràng, chính xác, đồng thời cần phân loại chặt chẽ và miêu tả đầy đủ chúng Ta có thể phân biệt phương tiện tu từ và biện pháp tu từ dựa trên một số yếu tố cơ bản sau:

Biện pháp tu từ Phương tiện tu từ

- Là những cách phối hợp sử dụng các đơn vị lời nói trong giới hạn của một đơn vị thuộc bậc cao hơn.

- Là những yếu tố thuộc các cấp độ khác nhau, được đánh dấu về tu từ học trong giới hạn của một cấp độ nào đó của ngôn ngữ.

- Ý nghĩa tu từ học của biện pháp tu từ nảy sinh ra trong ngữ cảnh của một đơn vị lời nói nào đó, bị qui định bởi những quan hệ cú đoạn giữa các đơn vị của một bậc hay các bậc khác nhau.

- Ý nghĩa tu từ học của phương tiện tu từ được củng cố ở ngay phương tiện đó, được qui định bởi những quan hệ hệ hình của các yếu tố cùng bậc

Tuy rằng giữa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ có những sự khác biệt, nhưng giữa chúng vẫn có mối quan hệ biện chứng Một mặt, việc sử dụng các phương tiện tu từ sẽ tạo ra các biện pháp tu từ, mặt khác việc sử dụng một biện pháp tu từ nào đó trong lời nói cũng có thể chuyển hoá nó thành một phương tiện tu từ (đây là trường hợp của so sánh) Hơn nữa, cùng một phương tiện tu từ có thể xây dựng nên những biện pháp tu từ khác nhau Và ngược lại, những phương tiện tu từ khác nhau có thể cùng tham gia vào việc xây dựng cùng một biện pháp tu từ duy nhất.

Tóm lại, biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt trong một hoàn cảnh cụ thể nhằm mục đích tu từ nhất định, đó là cách diễn đạt ngôn ngữ mới mẻ, thể hiện tài năng sáng tạo đôc đáo của người sử dụng ngôn ngữ Do vậy, việc phân loại và miêu tả các biện pháp tu từ đạt được tính hệ thống, tính nhất quán trong tất cả các cấp độ ngôn ngữ sẽ giúp cho người học luôn có ý thức nhận thức được tầm quan trọng nổi bật của sự đối lập quen thuộc, mới mẻ giữa các biện pháp thông thường và biện pháp tu từ (biện pháp đặc biệt) Sự lựa chọn, sử dụng các biện pháp tu từ ở người sử dụng ngôn ngữ luôn là sự sáng tạo không ngừng, nhưng không nên nghĩ rằng phải luôn dùng hình thức diễn đạt mới mẻ, bóng bẩy mới hay, bởi trình độ cao trong việc sử dụng ngôn ngữ không phải ở chỗ biết nhiều, dùng nhiều biện pháp tu từ mà thể hiện ở khả năng lựa chọn sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nói chung phù hợp với đặc trưng của từng phong cách chức năng của hoạt động lời nói Vì thế, có khám phá, phát hiện và khai thác giá trị sử dụng của các biện pháp tu từ, người đọc mới có thể phát hiện và nhận thức sâu sắc về giá trị thẩm mĩ của ngôn từ.

Căn cứ vào cấp độ ngôn ngữ của các phương tiện ngôn ngữ được phối hợp sử dụng, các biện pháp tu từ được chia ra: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản, biện pháp tu từ ngữ âm – văn tự.

Trên thực tế, biện pháp tu từ từ vựng còn được gọi là biện pháp tu từ từ ngữ bởi vì từ ngữ là đơn vị cơ bản nhất của ngôn ngữ và là phương tiện thực hiện đầy đủ các chức năng của ngôn ngữ, vừa phản ánh hiện thực khách quan, vừa bộc lộ thái độ chủ quan của người dùng Biện pháp tu từ được sử dụng ở cấp độ từ vựng nhiều hơn các kiểu biện pháp tu từ khác do hệ thống từ vựng là hệ thống mở, phong phú và đa dạng.

Trải qua quá trình hình thành, phát triển, ngày nay khái niệm về biện pháp tu từ từ vựng đã được hiểu đầy đủ, rõ ràng và hoàn chỉnh: “ Biện pháp tu từ từ vựng là những cách phối hợp sử dụng các đơn vị từ vựng trong phạm vi của một đơn vị khác thuộc bậc cao hơn (trong phạm vi của một câu, một chỉnh thể trên câu) có khả năng đem lại hiệu quả tu từ do mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị từ vựng trong ngữ cảnh.” [30]

CÁCH THỨC CHUYỂN TRƯỜNG TRONG CÂU ĐỐ

Miêu tả các cách chuyển trường trong câu đố

2.3 Vai trò của các cách chuyển trường trong câu đố

CHƯƠNG 3: CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ

3.2 Miêu tả các thủ pháp chơi chữ trong câu đố

3.2.1 Chơi chữ bằng các phương tiện ngữ âm và chữ viết

3.2.2 Chơi chữ bằng phương tiện ngữ nghĩa

3.2.3 Câu đố dùng cách tá ý (câu đố được lẩy ra từ tác phẩm văn học dân gian, văn học viết)

3.3 Vai trò của các thủ pháp chơi chữ trong câu đố

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ

Trong cuộc sống, mọi hoạt động của con người đều nhằm những mục đích thực tiễn, và để đạt được mục đích đó con người phải sử dụng những phương tiện (công cụ) theo những cách thức (biện pháp) nhất định Do đó trong hoạt động ngôn ngữ (cũng như trong mọi hoạt động khác của con người) cần phân biệt mục đích, phương tiện và biện pháp Người sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp quan trọng nhất cần luôn ý thức được rằng mình có hai loại phương tiện: phương tiện ngôn ngữ trung hoà và phương tiện ngôn ngữ tu từ; đồng thời ngoài những biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường còn có những biện pháp sử dụng ngôn ngữ một cách đặc biệt, gọi là những biện pháp tu từ.

Tuy nhiên, việc xác định khái niệm biện pháp tu từ có nhiều quan điểm khác nhau:

+ Cù Đình Tú đồng nhất biện pháp tu từ với cách tu từ, phép mĩ từ Hiểu như vậy có nghĩa là hạn chế nó chỉ trong các hình thức chuyển nghĩa, tức “những hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm, có sức hấp dẫn, lôi cuốn trong khi trình bầy”

+ Đinh Trọng Lạc dùng một thuật ngữ chung (biện pháp tu từ) nhưng khi đi miêu tả cụ thể ở mỗi cấp độ thì lại dùng những thuật ngữ khác nhau như phương thức, biện pháp

+ Đỗ Hữu Châu cũng dùng một thuật ngữ thống nhất là biện pháp tu từ song với cách hiểu không xác định, ví dụ như biện pháp tu từ từ vựng được dùng để chỉ biện pháp tu từ ngữ nghĩa hoặc biện pháp tu từ cú pháp lại bao gồm cả các phương tiện tu từ cú pháp…

Những cách hiểu biện pháp tu từ như vậy không phân biệt được phương tiện tu từ với biện pháp tu từ và đã thu hẹp phạm vi hoạt động của biện pháp tu từ chỉ ở hai cấp độ: ngữ nghĩa và cú pháp

Như vậy, cần phải định nghĩa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ một cách khái quát, nhất quán ở mọi cấp độ Phương tiện tu từ được các nhà phong cách học quan niệm: “Phương tiện tu từ là những phương tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản (ý nghĩa sự vật – logic) ra chúng còn có ý nghĩa bổ sung, còn có màu sắc tu từ và được hình thành từ bốn yếu tố: biểu cảm (chứa đựng yếu tố hình tượng), cảm xúc (chứa đựng những yếu tố diễn đạt tình cảm, cảm xúc), bình giá (chứa đựng những yếu tố khen chê) và phong cách chức năng (chỉ rõ phạm vi sử dụng thường xuyên, cố định)” [31] Hiểu như vậy có nghĩa là cho rằng phương tiện tu từ bao giờ cũng nằm trong thế đối lập tu từ học tiềm tàng (trong ý thức của người bản ngữ) vơi phương tiện tương liên có tính chất trung hoà của hệ thống ngôn ngữ.

Ví dụ: Từ “hi sinh” ngoài nét nghĩa cơ bản là chết còn mang nét nghĩa bổ sung: thể hiện sự trân trọng, tôn kính của người nói Vì thế “hi sinh” còn được gọi là phương tiện tu từ.

Biện pháp tu từ còn được gọi là phương thức tu từ, được các nhà phong cách học hiểu như sau: “Biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các phương tiện ngôn ngữ không kể là có màu sắc tu từ hay không có màu sắc tu từ, trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng về hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh)” [31] Hiểu như vậy có nghĩa là cho rằng biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt trong một hoàn cảnh cụ thể, nhằm một mục đích tu từ nhất định Nó đối lập với biện pháp sử dụng thông thường trong mọi hoàn cảnh, chỉ nhằm mục đích diễn đạt lí trí. Để có thể nhận biết dễ dàng và sử dụng hiệu quả phương tiện tu từ, biện pháp tu từ cần phải xác định một cách rõ ràng, chính xác, đồng thời cần phân loại chặt chẽ và miêu tả đầy đủ chúng Ta có thể phân biệt phương tiện tu từ và biện pháp tu từ dựa trên một số yếu tố cơ bản sau:

Biện pháp tu từ Phương tiện tu từ

- Là những cách phối hợp sử dụng các đơn vị lời nói trong giới hạn của một đơn vị thuộc bậc cao hơn.

- Là những yếu tố thuộc các cấp độ khác nhau, được đánh dấu về tu từ học trong giới hạn của một cấp độ nào đó của ngôn ngữ.

- Ý nghĩa tu từ học của biện pháp tu từ nảy sinh ra trong ngữ cảnh của một đơn vị lời nói nào đó, bị qui định bởi những quan hệ cú đoạn giữa các đơn vị của một bậc hay các bậc khác nhau.

- Ý nghĩa tu từ học của phương tiện tu từ được củng cố ở ngay phương tiện đó, được qui định bởi những quan hệ hệ hình của các yếu tố cùng bậc

Tuy rằng giữa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ có những sự khác biệt, nhưng giữa chúng vẫn có mối quan hệ biện chứng Một mặt, việc sử dụng các phương tiện tu từ sẽ tạo ra các biện pháp tu từ, mặt khác việc sử dụng một biện pháp tu từ nào đó trong lời nói cũng có thể chuyển hoá nó thành một phương tiện tu từ (đây là trường hợp của so sánh) Hơn nữa, cùng một phương tiện tu từ có thể xây dựng nên những biện pháp tu từ khác nhau Và ngược lại, những phương tiện tu từ khác nhau có thể cùng tham gia vào việc xây dựng cùng một biện pháp tu từ duy nhất.

Tóm lại, biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt trong một hoàn cảnh cụ thể nhằm mục đích tu từ nhất định, đó là cách diễn đạt ngôn ngữ mới mẻ, thể hiện tài năng sáng tạo đôc đáo của người sử dụng ngôn ngữ Do vậy, việc phân loại và miêu tả các biện pháp tu từ đạt được tính hệ thống, tính nhất quán trong tất cả các cấp độ ngôn ngữ sẽ giúp cho người học luôn có ý thức nhận thức được tầm quan trọng nổi bật của sự đối lập quen thuộc, mới mẻ giữa các biện pháp thông thường và biện pháp tu từ (biện pháp đặc biệt) Sự lựa chọn, sử dụng các biện pháp tu từ ở người sử dụng ngôn ngữ luôn là sự sáng tạo không ngừng, nhưng không nên nghĩ rằng phải luôn dùng hình thức diễn đạt mới mẻ, bóng bẩy mới hay, bởi trình độ cao trong việc sử dụng ngôn ngữ không phải ở chỗ biết nhiều, dùng nhiều biện pháp tu từ mà thể hiện ở khả năng lựa chọn sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nói chung phù hợp với đặc trưng của từng phong cách chức năng của hoạt động lời nói Vì thế, có khám phá, phát hiện và khai thác giá trị sử dụng của các biện pháp tu từ, người đọc mới có thể phát hiện và nhận thức sâu sắc về giá trị thẩm mĩ của ngôn từ.

Căn cứ vào cấp độ ngôn ngữ của các phương tiện ngôn ngữ được phối hợp sử dụng, các biện pháp tu từ được chia ra: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản, biện pháp tu từ ngữ âm – văn tự.

Trên thực tế, biện pháp tu từ từ vựng còn được gọi là biện pháp tu từ từ ngữ bởi vì từ ngữ là đơn vị cơ bản nhất của ngôn ngữ và là phương tiện thực hiện đầy đủ các chức năng của ngôn ngữ, vừa phản ánh hiện thực khách quan, vừa bộc lộ thái độ chủ quan của người dùng Biện pháp tu từ được sử dụng ở cấp độ từ vựng nhiều hơn các kiểu biện pháp tu từ khác do hệ thống từ vựng là hệ thống mở, phong phú và đa dạng.

Trải qua quá trình hình thành, phát triển, ngày nay khái niệm về biện pháp tu từ từ vựng đã được hiểu đầy đủ, rõ ràng và hoàn chỉnh: “ Biện pháp tu từ từ vựng là những cách phối hợp sử dụng các đơn vị từ vựng trong phạm vi của một đơn vị khác thuộc bậc cao hơn (trong phạm vi của một câu, một chỉnh thể trên câu) có khả năng đem lại hiệu quả tu từ do mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị từ vựng trong ngữ cảnh.” [30]

Vai trò của cách chuyển trường trong câu đố

Tất cả những biện pháp tu từ: nhân hoá, động vật hoá, thực vật hoá, tự nhiên hoá, đồ vật hoá, so sánh được sử dụng trong câu đố nhằm mục đích tạo ra những hình ảnh lạ hóa, và việc tạo ra những hình ảnh lạ hóa nhằm đánh lạc hướng suy nghĩ của người giải đố, theo ngôn ngữ học là đánh lạc hướng chiếu vật.

Theo lý thuyết chiếu vật, chiếu vật là hành động dựa vào yếu tố ngôn ngữ (các tín hiệu ngôn ngữ) trong diễn ngôn để suy ra sự vật, hiện tượng bên ngoài diễn ngôn Chiếu vật là điều kiện để hiểu phát ngôn Để chiếu vật, người nghe phải căn cứ vào biểu thức chiếu vật Nhờ biểu thức chiếu vật này, người nghe hướng tới các sự vật, hiện tượng bên ngoài thế giới khách quan.

Trong câu đố, chiếu vật là hoạt động dựa vào lời đố để tìm ra vật đố Lời đố miêu tả đặc điểm vật đố Mỗi lời đố có một hoặc nhiều biểu thức chiếu vật miêu tả.Khi câu đố sử dụng biểu thức chiếu vật miêu tả trực tiếp vật đố, hành động chiếu vật diễn ra thẳng hướng, tức người giải qui chiếu thẳng đến vật đố Nhưng khi vật

Sự vật, hiện tượng đem ra đố

(Người đố) Từ ngữ trong diễn ngôn

Sự vật A’ đố (A) được miêu tả gián tiếp qua một đối tượng khác (A’) thì chính các tín hiệu ngôn ngữ trong lời đố sẽ làm cho người đoán bị đánh lạc hướng chiếu vật Có thể hình dung quá trình này như sau:

Phương thức đánh lạc hướng chiếu vật sử dụng các biện pháp tu từ làm phương tiện thực hiện Cụ thể:

Dùng biện pháp tu từ nhân hóa để đánh lạc hướng chiếu vật: có thể đánh lạc hướng chiếu vật bằng các từ xưng hô, bằng cử chỉ, hành động của người, bằng yếu tố chỉ công việc lao động của con người, bằng những từ chỉ trạng thái, tâm lý của con người, bằng tư thế, dáng vẻ con người ví dụ: Đánh lạc hướng bằng từ xưng hô:

(104) Ba thằng đứng chéo cổ gà

Một thằng đứng giữa chạy ra chạy vào.

Gầu sòng [66, V] Đánh lạc hướng bằng cử chỉ, hành động của con người:

(105) Mẹ thì đứng ở ngoài sân

Sai con tiếp khách đãi dân trong nhà.

Cây cau, quả cau [66, Đánh lạc hướng bằng từ chỉ trạng thái, tâm lý:

(106) Không ai trêu mà khóc ?

Khi đối tượng không phải người (động thực vật, đồ vật) mang lốt con người, người giải sẽ dễ bị đánh lạc hướng, vì lúc đó hướng chiếu vật sẽ qui chiếu về con người Muốn tìm ra được chính xác vật đố, người giải phải thực hiện thao tác suy ý, đồng thời phải tinh ý phát hiện ra những chi tiết tưởng bình thường, tưởng là để chỉ đối tượng con người nhưng thực tế lại tham chiếu cho đối tượng khác, đó chính là chìa khóa để giải đố.

Biện pháp động vật hóa đánh lạc hướng chiếu vật bằng cách dùng đặc điểm của loài vật để miêu tả đối tượng không phải con vật, có thể dùng đại từ để hỏi

“con gì”, dùng hình ảnh một con vật cụ thể hoặc là những yếu tố chỉ đặc điểm của con vật.

(107) Con chi có cánh, không lông

Thục nữ vui lòng xúc gạo cho ăn.

(108) Rắn đen bò nhanh trên đá, bụi đá rơi.

Biện pháp tu từ nhân hóa làm cho vật đố có thể là một sự vật, hiện tượng vô tri nhưng lại được đội lốt động vật, làm cho người giải đố bị “lạc” trong mê cung mà người đố vẽ ra, đó chính là cách đánh lạc hướng chiếu vật của người đố

Ngoài hai biện pháp chủ yếu trên thì thực vật hóa, tự nhiên hóa cũng được sử dụng để đánh lạc hướng chiếu vật Đó là khi dùng các hình ảnh thuộc phạm trù thực vật như cây, cối, hoa, lá để đố về đối tượng không thuộc phạm trù thực vật và dùng những hình ảnh về tự nhiên để đố về những sự vật không thuộc về phạm trù tự nhiên.

(109) Ba cây, một trái không biết mấy trăm hột

(110) Cái thuyền ba vạn, cái ván sơn son

Bơi ra cửa bể bắt con rồng rồng.

Con vịt mò tép [279 - IV]

Câu đố đánh lạc hướng chiếu vật bằng cách chuyển từ sự vật này sang sự vật kia, làm cho sự vật so sánh vừa giống đối tượng được đố lại không quá lộ, điều này đòi hỏi sự vận dụng các biện pháp tu từ một cách tinh tế, linh hoạt Phương thức đánh lạc hướng suy nghĩ của người giải bằng sự vi phạm qui tắc chiếu vật làm cho câu đố thêm hấp dẫn, lôi cuốn Từ một vật đơn giản, bình thường trong đời sống vật đố bị lạ hóa để đánh lừa hay chính là đánh lạc hướng người giải Người giải tuy bị đánh lừa nhưng không cảm thây tức giận, mà còn cảm thấy hả hê, sung sướng khi tìm ra đáp án Câu đố đưa người đọc, người giải vào một mê cung mà khó khăn lắm người giải mới tìm ra được con đường thoát khỏi mê cũng đó Đó chính là tác dụng đánh lạc hướng chiếu vật mà các biện pháp tu từ đem lại.

CHƠI CHỮ TRONG CÂU ĐỐ

Miêu tả các thủ pháp chơi chữ trong câu đố

3.2.1 Chơi chữ bằng các phương tiện ngữ âm và chữ viết

3.2.2 Chơi chữ bằng phương tiện ngữ nghĩa

3.2.3 Câu đố dùng cách tá ý (câu đố được lẩy ra từ tác phẩm văn học dân gian, văn học viết)

3.3 Vai trò của các thủ pháp chơi chữ trong câu đố

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ

Trong cuộc sống, mọi hoạt động của con người đều nhằm những mục đích thực tiễn, và để đạt được mục đích đó con người phải sử dụng những phương tiện (công cụ) theo những cách thức (biện pháp) nhất định Do đó trong hoạt động ngôn ngữ (cũng như trong mọi hoạt động khác của con người) cần phân biệt mục đích, phương tiện và biện pháp Người sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp quan trọng nhất cần luôn ý thức được rằng mình có hai loại phương tiện: phương tiện ngôn ngữ trung hoà và phương tiện ngôn ngữ tu từ; đồng thời ngoài những biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường còn có những biện pháp sử dụng ngôn ngữ một cách đặc biệt, gọi là những biện pháp tu từ.

Tuy nhiên, việc xác định khái niệm biện pháp tu từ có nhiều quan điểm khác nhau:

+ Cù Đình Tú đồng nhất biện pháp tu từ với cách tu từ, phép mĩ từ Hiểu như vậy có nghĩa là hạn chế nó chỉ trong các hình thức chuyển nghĩa, tức “những hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm, có sức hấp dẫn, lôi cuốn trong khi trình bầy”

+ Đinh Trọng Lạc dùng một thuật ngữ chung (biện pháp tu từ) nhưng khi đi miêu tả cụ thể ở mỗi cấp độ thì lại dùng những thuật ngữ khác nhau như phương thức, biện pháp

+ Đỗ Hữu Châu cũng dùng một thuật ngữ thống nhất là biện pháp tu từ song với cách hiểu không xác định, ví dụ như biện pháp tu từ từ vựng được dùng để chỉ biện pháp tu từ ngữ nghĩa hoặc biện pháp tu từ cú pháp lại bao gồm cả các phương tiện tu từ cú pháp…

Những cách hiểu biện pháp tu từ như vậy không phân biệt được phương tiện tu từ với biện pháp tu từ và đã thu hẹp phạm vi hoạt động của biện pháp tu từ chỉ ở hai cấp độ: ngữ nghĩa và cú pháp

Như vậy, cần phải định nghĩa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ một cách khái quát, nhất quán ở mọi cấp độ Phương tiện tu từ được các nhà phong cách học quan niệm: “Phương tiện tu từ là những phương tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản (ý nghĩa sự vật – logic) ra chúng còn có ý nghĩa bổ sung, còn có màu sắc tu từ và được hình thành từ bốn yếu tố: biểu cảm (chứa đựng yếu tố hình tượng), cảm xúc (chứa đựng những yếu tố diễn đạt tình cảm, cảm xúc), bình giá (chứa đựng những yếu tố khen chê) và phong cách chức năng (chỉ rõ phạm vi sử dụng thường xuyên, cố định)” [31] Hiểu như vậy có nghĩa là cho rằng phương tiện tu từ bao giờ cũng nằm trong thế đối lập tu từ học tiềm tàng (trong ý thức của người bản ngữ) vơi phương tiện tương liên có tính chất trung hoà của hệ thống ngôn ngữ.

Ví dụ: Từ “hi sinh” ngoài nét nghĩa cơ bản là chết còn mang nét nghĩa bổ sung: thể hiện sự trân trọng, tôn kính của người nói Vì thế “hi sinh” còn được gọi là phương tiện tu từ.

Biện pháp tu từ còn được gọi là phương thức tu từ, được các nhà phong cách học hiểu như sau: “Biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các phương tiện ngôn ngữ không kể là có màu sắc tu từ hay không có màu sắc tu từ, trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng về hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh)” [31] Hiểu như vậy có nghĩa là cho rằng biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt trong một hoàn cảnh cụ thể, nhằm một mục đích tu từ nhất định Nó đối lập với biện pháp sử dụng thông thường trong mọi hoàn cảnh, chỉ nhằm mục đích diễn đạt lí trí. Để có thể nhận biết dễ dàng và sử dụng hiệu quả phương tiện tu từ, biện pháp tu từ cần phải xác định một cách rõ ràng, chính xác, đồng thời cần phân loại chặt chẽ và miêu tả đầy đủ chúng Ta có thể phân biệt phương tiện tu từ và biện pháp tu từ dựa trên một số yếu tố cơ bản sau:

Biện pháp tu từ Phương tiện tu từ

- Là những cách phối hợp sử dụng các đơn vị lời nói trong giới hạn của một đơn vị thuộc bậc cao hơn.

- Là những yếu tố thuộc các cấp độ khác nhau, được đánh dấu về tu từ học trong giới hạn của một cấp độ nào đó của ngôn ngữ.

- Ý nghĩa tu từ học của biện pháp tu từ nảy sinh ra trong ngữ cảnh của một đơn vị lời nói nào đó, bị qui định bởi những quan hệ cú đoạn giữa các đơn vị của một bậc hay các bậc khác nhau.

- Ý nghĩa tu từ học của phương tiện tu từ được củng cố ở ngay phương tiện đó, được qui định bởi những quan hệ hệ hình của các yếu tố cùng bậc

Tuy rằng giữa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ có những sự khác biệt, nhưng giữa chúng vẫn có mối quan hệ biện chứng Một mặt, việc sử dụng các phương tiện tu từ sẽ tạo ra các biện pháp tu từ, mặt khác việc sử dụng một biện pháp tu từ nào đó trong lời nói cũng có thể chuyển hoá nó thành một phương tiện tu từ (đây là trường hợp của so sánh) Hơn nữa, cùng một phương tiện tu từ có thể xây dựng nên những biện pháp tu từ khác nhau Và ngược lại, những phương tiện tu từ khác nhau có thể cùng tham gia vào việc xây dựng cùng một biện pháp tu từ duy nhất.

Tóm lại, biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt trong một hoàn cảnh cụ thể nhằm mục đích tu từ nhất định, đó là cách diễn đạt ngôn ngữ mới mẻ, thể hiện tài năng sáng tạo đôc đáo của người sử dụng ngôn ngữ Do vậy, việc phân loại và miêu tả các biện pháp tu từ đạt được tính hệ thống, tính nhất quán trong tất cả các cấp độ ngôn ngữ sẽ giúp cho người học luôn có ý thức nhận thức được tầm quan trọng nổi bật của sự đối lập quen thuộc, mới mẻ giữa các biện pháp thông thường và biện pháp tu từ (biện pháp đặc biệt) Sự lựa chọn, sử dụng các biện pháp tu từ ở người sử dụng ngôn ngữ luôn là sự sáng tạo không ngừng, nhưng không nên nghĩ rằng phải luôn dùng hình thức diễn đạt mới mẻ, bóng bẩy mới hay, bởi trình độ cao trong việc sử dụng ngôn ngữ không phải ở chỗ biết nhiều, dùng nhiều biện pháp tu từ mà thể hiện ở khả năng lựa chọn sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nói chung phù hợp với đặc trưng của từng phong cách chức năng của hoạt động lời nói Vì thế, có khám phá, phát hiện và khai thác giá trị sử dụng của các biện pháp tu từ, người đọc mới có thể phát hiện và nhận thức sâu sắc về giá trị thẩm mĩ của ngôn từ.

Căn cứ vào cấp độ ngôn ngữ của các phương tiện ngôn ngữ được phối hợp sử dụng, các biện pháp tu từ được chia ra: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản, biện pháp tu từ ngữ âm – văn tự.

Trên thực tế, biện pháp tu từ từ vựng còn được gọi là biện pháp tu từ từ ngữ bởi vì từ ngữ là đơn vị cơ bản nhất của ngôn ngữ và là phương tiện thực hiện đầy đủ các chức năng của ngôn ngữ, vừa phản ánh hiện thực khách quan, vừa bộc lộ thái độ chủ quan của người dùng Biện pháp tu từ được sử dụng ở cấp độ từ vựng nhiều hơn các kiểu biện pháp tu từ khác do hệ thống từ vựng là hệ thống mở, phong phú và đa dạng.

Trải qua quá trình hình thành, phát triển, ngày nay khái niệm về biện pháp tu từ từ vựng đã được hiểu đầy đủ, rõ ràng và hoàn chỉnh: “ Biện pháp tu từ từ vựng là những cách phối hợp sử dụng các đơn vị từ vựng trong phạm vi của một đơn vị khác thuộc bậc cao hơn (trong phạm vi của một câu, một chỉnh thể trên câu) có khả năng đem lại hiệu quả tu từ do mối quan hệ qua lại giữa các đơn vị từ vựng trong ngữ cảnh.” [30]

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
36. Triều Nguyên, “Các hình thức chơi chữ trong câu đố”, Thông báo văn hóa dân gian 2002, Nxb Khoa học Xã hội, H, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức chơi chữ trong câu đố
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
50. Đỗ Bình Trị, “Những đặc điểm thi pháp của câu đố”, giáo trình Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, Nxb giáo dục, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm thi pháp của câu đố
Nhà XB: Nxb giáo dục
1. Lâm Hồng Anh (tuyển chọn), Câu đố Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, H, 2005 Khác
2. Lại Nguyên Ân, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Khác
3. Nguyễn Trọng Báu, Đố tục giảng thanh và giai thoại ngữ nghĩa, Nxb Lao động, H, 1994 Khác
4. Phan Văn Các, Từ điển Hán – Việt, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 2001 Khác
5. Đỗ Hữu Châu, Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H, 1986 Khác
6. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, H, 2003 Khác
7. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, H, 2001 Khác
8. Đỗ Hữu Châu, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, H, 2003 Khác
9. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1994 Khác
10. Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên, Nxb Đồng Nai, 1998 Khác
11. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H, 2001 Khác
12. Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H, 1984 Khác
13. Tô Thị Phương Dung, Tiền giả định trong câu đố của người Việt, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
14. Đỗ Thành Dương, Đồng âm trong câu đố Việt, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 1 + 2, H, 2006 Khác
15. Đỗ Thành Dương, Đồng nghĩa trong câu đố Việt, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 4, H, 2006 Khác
16. Đỗ Thành Dương, Nói lái trong câu đố Việt, Ngữ học trẻ, H, 2004 Khác
17. Phạm Văn Đang, Câu đố và văn chương bình dân, Nghiên cứu văn học, Sài Gòn, số 16, 1972 Khác
18. Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w