1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và phương pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán tư vấn thủ đô

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Phương Pháp Hoàn Thiện Kiểm Toán Khoản Mục Phải Thu Khách Hàng Trong Quy Trình Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty TNHH Kiểm Toán Tư Vấn Thủ Đô
Trường học Công Ty TNHH Kiểm Toán Tư Vấn Thủ Đô
Chuyên ngành Kiểm Toán
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 110,56 KB

Nội dung

Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, Việt Nam đà thực vào thời kỳ hội nhập mạnh mẽ với nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Níc ta trở thành thành viên thức Tổ chức thơng mại Thế giới WTO, hội đến với nhiều nhng đặt đất nớc ta trớc thách thức Hoạt động kiểm toán, đặc biệt kiểm toán độc lập không nằm xu khách quan Kiểm toán độc lập Việt Nam đà khẳng định vai trò việc góp phần làm công khai, minh bạch tài chính, ®em l¹i niỊm tin cho ngêi sư dơng BCTC, gióp Nhà nớc kiểm soát điều hành kinh tế quốc dân thời kỳ hội nhập Khoản phải thu khách hàng tài sản doanh nghiệp, giữ vị trí tơng đối quan trọng BCTC doanh nghiƯp Víi ý nghÜa gióp doanh nghiƯp thu håi vèn trì sản xuất, nên khoản phải thu khách hàng cần đợc phản ánh cách xác, đầy đủ đợc theo dõi kịp thời Vì khoản mục phải thu khách hàng đợc kiểm toán viên quan tâm Nhận thức đợc vấn đề này, trình thực tập em đà lựa chọn đề tài: Thực trạng phơng pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng quy trình kiểm toán báo cáo tài công ty TNHH Kiểm toán T vấn Thủ đô làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp muốn đạt đợc hiểu biết sâu thực tế quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, dựa lý luận chung Kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng để đa u điểm, hạn chế đề phơng hớng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng kiểm toán BCTC công ty TNHH Kiểm toán T vấn Thủ đô Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu kết hợp phơng pháp lý luận thực tiễn từ đánh giá u nhợc điểm, giải pháp để khắc phục Đối tợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận lấy công tác tổ chức thực công việc kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng công ty TNHH Kiểm toán T vấn Thủ đô làm đối tợng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng, giải pháp nhằm hoàn thiện công việc kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng kiểm toán BCTC Công ty TNHH Kiểm toán T vấn Thủ đô Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu vµ kÕt ln, néi dung khãa ln tèt nghiƯp nµy gồm ba chơng Chơng 1: Những lý luận khoản mục Phải thu khách hàng Kiểm toán Phải thu khách hàng Chơng 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng kiểm toán BCTC công ty TNHH Kiểm toán T vấn Thủ đô Chơng 3: Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng kiểm toán BCTC Công ty TNHH Kiểm toan T vấn Thủ đô ChơngI : Những lý luận Nợ phải thu khách hàng kiểm toán Nợ phải thu khách hàng 1.1 Nợ phải thu khách hàng kế toán nợ phải thu khách hàng Trên bảng cân đối kế toán, nợ phải thu khách hàng đợc trình bày phần A Tài sản ngắn hạn, gồm khoản mục Phải thu khách hàng ghi theo số phải thu gộp khoản mục Dự phòng phải thu khó đòi đợc ghi số âm Do đó, hiệu số Phải thu khách hàng Dự phòng phải thu khó đòi phản ánh số nợ phải thu thuần, tức giá trị thực đợc Để hiểu sâu sắc nợ phải thu khách hàng, em xin sâu tìm hiểu hai khoản mục cấu thành nên nợ phải thu khách hàng là: Phải thu khách hàng Dự phòng phải thu khó đòi phơng diện: khái niệm, tài khoản sử dụng, nguyên tắc hạch toán 1.1.1 Phải thu khách hàng 1.1.1.1 Khái niệm Phải thu khách hàng thuộc nhóm khoản phải thu dùng để phản ánh khoản nợ phải thu tình hình toán khoản nợ phải thu phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phải thu khách hàng phát sinh chu trình bán hàng thu tiền doanh nghiệp, mà doanh nghiệp đồng ý cho khách hàng mua chịu khoảng thời gian cụ thể, đà đợc hai bên thỏa thuận đợc quy định rõ hợp đồng thơng mại Và sau thời gian quy định hợp đồng, khách nợ phải tiến hành hoàn trả khoản nợ cho doanh nghiệp 1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán khoản phải thu khách hàng Khoản phải thu khách hàng nằm nhóm khoản phải thu nên theo dõi hạch toán cần tôn trọng nguyên tắc chung hạch toán khoản phải thu nh sau: Nợ phải thu khách hàng cần đợc hạch toán chi tiết cho đối tợng phải thu, khoản nợ, lần toán Kế toán phải theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải thu thờng xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn nợ dây da Những đối tợng có quan hệ giao dịch thờng xuyên có số d lớn định kỳ cuối tháng kế toán cần tiến hành kiểm tra, dối chiếu khoản nợ đà phát sinh, đà thu hồi số nợ Nếu cần yêu cầu đối tợng xác nhận số nợ đà thu văn Các đối tợng không toán khoản nợ phải thu cho doanh nghiệp bầng tiền mà doanh nghiệp cha toán hàng (trờng hợp hàng đổi hàng) bù trừ nợ phải thu nợ phải trả, xử lý khoản nợ khó đòi cần có đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan nh biên đối chiếu công nợ, biên bù trừ công nợ, biên xóa nợ Trên bảng cân đối kế toán, khoản nợ phải thu phải đợc trình bày riêng biệt thành ngắn hạn dài h¹n tïy theo thêi h¹n cđa chu kú kinh doanh bình thờng doanh nghiệp, cụ thể nh sau: Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thờng vòng 12 tháng, khoản nợ phải thu phải đợc trình bày thành ngắn hạn dài hạn theo điều kiện sau: + Các khoản nợ phải thu đợc thu hồi vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đợc xếp vào loại nợ phải thu ngắn hạn; + Các khoản nợ phải thu đợc thu hồi sau 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đợc xếp vào loại nợ phải thu dài hạn Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thờng dài 12 tháng, khoản nợ phải thu đợc phân thành ngắn hạn dài hạn theo điều kiện sau: + Các khoản nợ phải thu đợc thu hồi vòng chu kỳ dinh doanh bình thờng, đợc xếp vào loại nợ phải thu ngắn hạn; + Các khoản nợ phải thu đợc thu hồi thời gian dài chu kỳ kinh doanh bình thờng, đợc xếp vào loại nợ phải thu dài hạn Đối với doanh nghiệp có tính chất hoạt động dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt ngắn hạn dài hạn khoản nợ phải thu phải đợc trình bày theo tính khoản giảm dần Trong báo cáo tài chính, tiêu tài sản lu động phản ánh khoản phải thu đợc thể theo giá trị (theo số tiền dự kiến thực tế thu đợc từ khoản phải thu kể khoản phải thu ngắn hạn dài hạn), đó, tài khoản phải khách hàng phải thiết lập tài khoản Dự phòng phải thu khó đòi để tính trớc khoản lỗ dự kiến khoản phải thu khó đòi không đòi đợc tơng lai nhằm phản ánh giá trị khoản phải thu Phải xác minh chỗ yêu cầu xác nhận văn khoản nợ tồn đọng lâu ngày cha khó có khả thu hồi đợc để làm lập dự phòng phải thu khó đòi khoản nợ phải thu Các tài khoản phải thu chủ yếu có số d bên Nợ, nhng quan hệ với đối tợng phải thu xuất số d bên Có (trong trờng hợp nhận tiền ứng trớc, trả trớc khách hàng số đà thu nhiều số phải thu) Cuối kỳ kế toán, lập báo cáo tài chính, tính toán tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số d chi tiết đối tợng nợ phải thu để lên hai tiêu bên Tài sản bên Nguồn vốn Bảng cân đối kế toán Đối với khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ cần đợc ghi sổ kế toán Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch (tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá giao dịch bình quân thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố thời điểm phát sinh nghiệp vụ), đồng thời theo dõi nguyên tệ Cuối niên độ kế toán, khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ đợc trình bày Bảng cân đối Kế toán theo tỷ giá giao dịch bình quân thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố thời điểm khóa sổ lập Báo cáo tài Chênh lệch tỷ giá hối đoái đợc ghi nhận vào Báo cáo kết kinh doanh Ngoài nguyên tắc chung áp dụng ghi nhận khoản phải thu đà nêu trên, hạch toán khoản phải thu khách hàng cần lu ý thêm: không phản ánh thêm vào tài khoản nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu tiền (thu tiền mặt, thu séc, thu qua NH) 1.1.1.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 131 Phải thu khách hàng dùng để phản ánh khoản nợ phải thu tình hình toán khoản nợ phải thu doanh nghiệp với khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu t, TSCĐ, cung cấp dịch vụ Tài khoản dùng để phản ánh khoản phải thu cđa ngêi nhËn thÇu XDCB víi ngêi giao thÇu vỊ khối lợng công tác XDCB đà hoàn thành Kết cấu nội dung phản ánh Phơng pháp hạch toán kÕ to¸n mét sè nghiƯp vơ kinh tÕ chđ u 1.1.2 Dự phòng phải thu khó đòi 1.1.2.1 Khái niệm Dự phòng nợ phải thu khó đòi: dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản phải thu hạn toán, nợ phải thu cha hạn nhng không đòi đợc khách nợ khả toán Khoản dự phòng phải thu khó đòi đợc trích vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có đủ nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi đợc thời điểm lập báo cáo tài 1.1.2.1 Một số quy định trích lập sử dụng khoản dự phòng phải thu khó đòi Theo thông t 13/2006/TT-BTC quy định số điểm nh sau: Thời điểm lập hoàn nhập dự phòng Thời điểm lập hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi thời điểm cuối kỳ kế toán năm Trờng hợp doanh nghiệp đợc Bộ Tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dơng lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm) thời điểm lập dự phòng ngày cuối năm tài Riêng doanh nghiệp niêm yết phải lập báo cáo tài niên độ đợc trích lập hoàn nhập dự phòng thời điểm lập báoa cáo tài niên độ Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập khoản dự phòng xử lý tổn thất thực tế khoản nợ khả thu hồi theo quy định thông t 13/2006/TTBTC văn pháp luật khác có liên quan Thành phần Hội đồng gồm: Giám đốc, Kế toán trởng, trởng phòng có liên quan số chuyên gia cần Giám đốc doanh nghiệp định thành lập Hội đồng Đối tợng điều kiện: khoản nợ phải thu đảm bảo điều kiện sau: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý nh khoản tổn thất - Có đủ xác định khoản nợ phải thu khó đòi: + Nợ phải thu đà hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ hoạc cam kết nợ khác + Nợ phải thu cha đến thời hạn toán nhng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xÃ, tổ chức tín dụng) đà lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; ngời nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án đà chết Phơng pháp lập dự phòng Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó đòi nói Trong đó: - Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phòng nh sau + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến dới năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến dới năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ đến dới năm - Đối với nợ phải thu cha đến hạn toán nhng tổ chức kinh tế đà lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; ngời nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi đợc để trích lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Xử lý khoản dự phòng: - Khi khoản nợ phải thu đợc xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo quy định đà nêu trên; số dự phòng phải trích lập số d dự phòng phải thu khó đòi, doanh nghiệp trích lập; - Nếu số dự phòng phải trích lập cao số d khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch; - Nếu số dự phòng phải trích lập thấp số dự phòng nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác

Ngày đăng: 14/07/2023, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w