1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản khái quát trong công tác hạch toán kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than hà nội

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Cơ Bản Khái Quát Trong Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Công Ty Chế Biến Và Kinh Doanh Than Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 68,71 KB

Cấu trúc

  • Phần I: khái quát về công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (3)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (3)
    • 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty (5)
      • 2.1 Chức năng của công ty (5)
      • 2.2 Nhiệm vụ của công ty (6)
    • 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty (7)
    • 4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty (10)
    • 5. Tổ chức công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh (12)
      • 5.1 Tổ chức bộ máy kế toán (12)
      • 5.2 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán (14)
  • Phần II: thực trạng công tác kế toán của công ty chế biến và kinh doanh (16)
    • I. Kế toán tiền lơng (16)
      • 1. Thực tế công tác quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp (16)
      • 2. Phơng pháp tính lơng của doanh nghiệp (17)
    • II. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ (32)
      • 1. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán vật liệu (32)
      • 2. Quy trình hạch toán vật liệu và nguồn nhập vật liệu 23 3. Kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ (32)
      • 4. Kế toán tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ (39)
    • III. Kế toán TSCĐ và đầu t dài hạn (47)
      • 1. Tìm hiểu về những tài sản chủ yếu của doanh nghiệp (47)
      • 2. Kế toán chi tiết TSCĐ (49)
      • 3. Kế toán tổng hợp TSCĐ (58)
    • IV. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành (61)
      • 1. Tìm hiểu những nội dung của chi phí sản xuất (61)
      • 2. Tập hợp chí phí và tính giá thành (62)

Nội dung

khái quát về công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là một đơn vị trực thuộc của công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc Công ty đợc thành lập ngày 9/12/1974 theo QĐ số 1878/ĐT-QLKT của bộ trởng bộ điện than Ngày thành lập của công ty là ngày 1/1/1975.

Nhiệm vụ chính của công ty chế biến và kinh doanh than

Hà Nội là hoạt động thơng mại chuyên thu mua cung ứng than theo kế hoạch cho các đơn vị sử dụng trong địa bàn

HN và các tỉnh lân cận Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Ch©u.

Ngày 15/11/1974 thực hiện chủ trơng của nhà nớc về quản lý vật t hội đồng chính phủ ra quyết định số 254/CP chuyển chức năng quản lý và cung ứng than từ bộ vật t qua bộ điện than Ngày 9/12/1974 bộ điên than ra quết định 1878/ĐT QLKT chính thức thành lập công ty.Do yêu cầu hoạt động để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của công ty, công ty dã nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau.

Từ 1975 đến 1978 công ty có tên là “công ty quản lý và phân phối than Hà Nội trực thuộc tổng công ty quản lý và phân phối bộ điện than.

Từ 1979 đến 1981 công ty đã đổi tên thành công ty quản lý và phân phối than HN trực thuộc tổng công ty cung ứng than bộ mỏ và sau này là bộ năng lợng.

Từ 1988theo quyết định của bộ năng lợng ngày 1/1/1988 sát nhập xí nghiệp cơ khí vật t vào công ty cung ứng than

Ngày 30/6/1993 theo chủ trơng của nhà nớc, bộ năng lợng đã ban hành quyết định số 448/NL-TCC “công ty cung ứng than HN” đợc đổi tên thành “công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội”.

Ngày 10/10/1994 theo QĐ của thủ tớng chinh phủ số 563/TTĐ thành lập tổng công ty than VN để chấn chỉnh lại trật tự trong sản xuất và kinh doanh than đã tách ra làm ba miền: công ty chế biến và khinh doanh than Miền Bắc, công ty chế biến và kinh doanh than Miền Nam, công ty chế biến và kinh doanh than Miền Trung.

Ngày 17/9/2003, thủ tớng chính phủ ban hành quyết định số 194/2003-QH_TTG về chuyển công ty chế biến kinh doanh than Miền Bắc thành công ty TNHH một thành viên chế biến và kinh doanh than Miền Bắc.

Ngày 14/10/2003 tổng giám đốc công ty than VN ban hành qyết định số 1690/QĐ-TCCB về việc đổi tên công ty kinh doanh và chế biến than HN thành công ty chế biến và kinh doanh than HN thuộc công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc.

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội hoạt động với t cách pháp nhân không đầy đủ có con dấu riêng, hạch toán kinh tế phụ thuộc và chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn do công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc giao.

Trụ sở của công ty chế biến và kinh doanh than HN đặt tại số 5 Phan Đình Giót- Thanh Xuân – Hà Nội, sau gần 30 năm hoạt động công ty chế biên và kinh doanh than Hà Nội đã tạo dựng đợc cho mình một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trờng Bằng sự nỗ lực và sự phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã không ngừng đi lên và đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể :

Năm 1995 đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng ba.

Năm 1999 đợc tặng huân chơng chiến công hạng ba trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc.

Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1 Chức năng của công ty

Trong thời kỳ bao cấp, công ty thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về mặt hàng than và cung ứng than theo kế hoạch của nhà nớc trên phạm vi thành phố HN và các tỉnh lân cận nh Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La Thời kỳ này công ty hoạt động dới sự quản lý của cấp trên trong mối quan hệ nghanh dọc rất chặt chẽ, cơ chế cấp phát giao nộp chi hết thu đủ đã khiến công ty thờ ơ với giá cả và không quan tâm đến vấn đề lợi nhuận.

Khi nền kinh tế của đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhà nớc đã giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế, từ đó công ty đợc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, hoạt động trong điều kiện kích thích của thị trờng và có sự cạnh tranh gay gắt với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận.

Hoạt động chính của công ty là thu mua và bán than ở các mỏ than cho các đơn vị sử dụng than Bên cạnh đó công ty còn chế biến than có tiêu chuẩn phù hợp với công nghệ sản xuất cho các hộ tiêu dùng.

Nh vậy hoạt động của công ty chế biến và kinh doanh than HN là hoạt động vừa mang tính chất thơng mại, vừa mang tính phục vụ nhiêm vụ chính của nghành Lĩnh vực hoạt động của công ty là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng. Bởi vì than là một nguyên liệu truyền thống đợc sử dụng nhiều ở các cơ sở sản xuất Do vậy mà công ty có nhiều cơ hội kinh doanh, nhng đồng thời phải đơng đầu với nhiều sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế trên thị trờng đòi hỏi công ty phải có sự kết hợp nhanh nhẹn và khéo léo để giữ vững vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng.

2.2 Nhiệm vụ của công ty Để phù hợp với chức năng của mình qua các thời kỳ khác nhau nhiệm vụ đặt ra của công ty cũng có sự khác nhau.trớc đây nhiệm vụ của công ty là tổ chức thu mua than, tiêu thụ than cho mỏ, cung ứng, phân phối than theo kế hoạch của nhà nớc.

Hiện nay theo nền kinh tế thị trờng với chức năng chế biến và kinh doanh than công ty có một số nhiêm vụ nh sau :

Xây dựng tổ chức chiến lợc kinh doanh theo sự chỉ đạo của công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc.

Quản lý khai thác sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đặt biệt là nguồn vốn do ngân sách cấp.

Phòng chức tổ hành chÝnh

Phòng hoạch kế và thị tr êng.

Phòng toán kế thèng kê.

Các trạm chế biến và kinh doanh than

Trạm cổ loa m ô Trạ cách

Thực hiện các qui định của nhà nớc về quản lý kinh tế, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách và cấp trên.

Sử dụng lao động hợp lý và đúng pháp luật do nhà nớc ban hành theo phân cấp thoả ớc lao động tập thể của công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc.

Cuối liên độ kế toán, công ty lập báo cáo quyết toán tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc Sau đó phải chuyển toàn bộ phần lợi nhuận còn lại lên công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh, để phù hợp và đáp ứng đợc các yêu cầu, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến bao gồm: ban giám đốc, ba phòng ban chức năng và bốn trạm biến chế kinh doanh than đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.

Ban giám đốc công ty:bao gồm 1 giám đốc và hai phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo và điều hành tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kinh doanh của công ty trớc nhà nuứơc, pháp luật và cấp trên Ban giám đốc chỉ đạo thông qua các phòng ban chức năng đông thời còn trực tiếp chỉ đạo công tác kinh doanh tới các trạm Đây là một điểm nổi bật phản ánh sự chặt chẽ trong công tác quản lý của công ty.

Giám đốc: là ngời đứng đầu cônmg ty, là ngời toàn quyền quyết đ ịnh mọi hoạt động của công ty và điều hành mọi hoạt động của công ty.

Phó giám đốc: phó giám đốc đợc giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ nhiệm Phó giám đốc là ngời giúp việc, tham mu, cố vấn cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám về mọi hoạt động, lĩnh vực đợc giao.

Ba phòng ban chức năng: phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch thị trờng, phòng kế toán thống kê các phòng này có nhiệm vụ tham mu và trợ giúp cho giám đốc theo lĩnh vực công việc đợc quy định và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động của mình.

Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tổ chức công tác cán bộ nh: tổ chức dân sự, tiền lơng, quản lý cán bộ, văn th, lu trữ, công tác thanh tra, bảo vệ, an ninh chính trị, an toàn lao động, quan hệ với các địa phơng đoàn thể, tổ chức xã hội khác, công tác bảo vệ tài sản, công cụ dụng cụ cho công ty…

Phòng kế hoạch và thị trờng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình kinh doanh của công ty, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Đồng thời tổ chức nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu đối tác liên doanh , mở rộng thị trờng tiêu thụ Hớng dẫn kiểm tra công tác giao nhận than, xây dựng cơ chế mua bán giá cả và chất lợng than Căn cứ vào sản lợng và khả năng dự trữ than của công ty điều động phơng tiện vận tả để cung ứng than cho toàn mạng lới tiêu thụ đảm bảo giao hàng kịp thời, đủ số lợng cho các trạm.

Phòng kế toán thống kê: có nhiệm vụ lập chứng từ ban đầu, lập sổ sách với các trạm, tập hợp chứng từ từ các trạm , tổ chức công tác hạch toán kế toán tai công ty theo đúng quy định của cấp trên và theo đúng chế độ kế toán của nhà n- ớc Việc tổ chức mạng lới hạch một cách thống nhất đã giúp cho phòng kế toán quản lý vốn và tài sản cố định của công ty một cách có hiệu quả Đồng thời chỉ đạo thu hồi xử lý các khoản công nợ của công ty tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá lâu Bên cạnh đó phòng còn tham gia với phòng kinh doanh dự thảo các hợp đồng kinh tế của công ty Xây dựng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Bốn trạm chế biến và kinh doanh than ở Cổ Loa, VĩnhTuy, Giáp nhị, ô Cách đây là nơi tổ chức tiếp nhận than và chế biến than của công ty Có trách nhiệm quản lý kho và quản lý tài sản mà công ty giao để sử dụng Trạm thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chế biến vận chuyển than theo kế hoạch của công ty Đồng thời kế toán trạm căn cứ vào các

10 nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trạm lập các chứng từ cần thiết và gửi về phòng kế toán của công ty Ngoài ra trạm còn đợc uỷ quyền ký hợp đồng lao động ngắn hạn để bốc xếp vận chuyển hàng hoá.

Nh vậy bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức một cách chặt chẽ , có mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận với nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh có sự nhất quán từ trên xuống dới, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục và có hiệu quả cao.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty chế biến và kinh doanh than HN là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc công ty than công ty than Miền Bắc Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh sau:

Giá bán than do công ty quyết định, các trạm căn cứ vào bảng giá đã duyệt để thực hiện theo theo giá đã định. Công ty căn cứ vào từng thời điểm để xác định giá bán sao cho phù hợp Hàng tuần các trạm phải giao nộp số tiền bán than cho công ty Hàng tháng các trạm phải lập kế hoạch chi tiêu để đa lên ban giám đốc Phòng kế hoạch công ty đa ra số tiền cần chi để các trạm có thể chủ động kinh doanh. Tất cả các hợp đồng kinh tế mua bán, bốc dỡ, vận chuyển than đều do công ty ký kết và chịu trách nhiệm thanh toán. Các trạm căn cứ vào nội dungcủa hợp đồng để thực hiện hợp đồng, nếu có gì vớng mắc các trạm phải báo cáo lên công ty để giải quyết, không đợc tự ý sửa đổi hợp đồng.

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 2002-2003

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tăng giảm vÒ sè tuyệt đối

T¨ng giảm về tỷ lệ (%)

5 B×nh qu©n thu nhËp 1 ng- ời/tháng)

6.Số lao động b×nh qu©n(ng- êi)

Qua bảng trên ta thấy:

Tổng doanh thu của công ty năm 2003 tăng so với năm

2002 với tỷ lệ tăng là 23,06% (do sản lợng tiêu thụ tăng 23613,9 tấn với tỷ lệ tăng 15,56%)

Lợi nhuận của công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 48.930.834 với tỷ lệ tăng 21,24% Kết quả hoạt động của công ty tăng điều này chứng tỏ công ty đang hoạt động có hiệu quả Công ty đã mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận. Đồng thời thu nhập bình quân của ngời lao động năm

Bộ phận kế toán hàng muaBộ phận kế toán hàng bánBộ phận kế toán thanh toánBộ phận kế toán hàng tồn khoThủ quỹ Bộ phận kế toán TSCĐBộ phận kế toán tổng hợp

Nhân viên kế toán ở các trạm

Tổ chức công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh

kinh doanh than Hà Nội

5.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Công tác kế toán của công ty chế biến và kinh doanh than

Hà Nội đợc tổ chức theo mô hình tập trung Toàn bộ công ty có một phòng kế toán duy nhất và làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, lập các báo cáo kế toán theo quy định hiện hành Các trạm trực thộc không có phòng kế toán, không tổ chức hạch toán riêng mà chỉ bố trí một nhân viên kế toán làm nhiệm vụ phân loại và tập hợp các chứng từ sau gửi lên phòng kế toán của công ty.

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Chức năng nhiệm vụ của tứng bộ phận kế toán.

Kế toán trởng : phụ trách phòng tài chính kế toán, tổ chức kế toán của công ty, có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán tài chính chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác hạch toán của công ty.

Bộ phận kế toán hàng mua : có nhiệm vụ quản lý hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu mua hàng Thu thập các chứng từ mua hàng vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại số lợng và giá cả

Bộ phận kế toán hàng bán: Có nhiệm vụ quản lý, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu bán hàng Đồng thời kế toán thu thập hoá đơn bán hàng và các chứng từ phục vụ cho việc bán hàng, phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết bán hàng và sổ tổng hợp.

Bộ phận kế toán thanh toán : theo dõi việc thanh toán với ngời bán và ngời mua của các trạm kinh doanh Theo dõi việc thực hiện chế độ công nợ của các đơn vị kinh doanh và chế biến, thanh toán các khoản lơng và bảo hiểm.

Bộ phận kế toán quỹ: Tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi, lệnh chi vào sổ quỹ.

Bộ phận kế toán hàng tồn kho: Căn cứ vào số liệu nhập xuất tồn của các trạm để vào sổ tổng hợp nhập xuất tồn.

Bộ phận kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và việc sửa chữa tài sản cố định.

Bộ phận kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các sổ sách kế toán và các chứng từ vào bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác.

Nhân viên kế toán tại các trạm: lập các chứng từ ban đầu về hàng mua, hàng bán thu chi tiền mặt.

Chứng từ gốc, bảng phân bổ

Sổ hoặc thẻ chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái Nhật ký chứng từ

5.2 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

Hiên nay công ty đang sử dụng hình thức nhật ký chứng từ với hệ thống sổ sách tơng đối đầy đủ bao gồm: các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, sổ cái….

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu Đối với việc áp dụng hình thức nhật ký chứng từ là điều kiện thuận lợi cho công ty , làm giảm khối lợng công tác kế toán, nâng cao chất lợng công tác kế toán, cung cấp số liệu một cách kịp thời theo yêu cầu quản lý và lập báo cáo kế toán nhanh Đồng thời thực hiện đợc việc phân công hợp lý cán bộ kế toán, tăng cờng tính thống nhất của kế toán.

thực trạng công tác kế toán của công ty chế biến và kinh doanh

Kế toán tiền lơng

1 Thực tế công tác quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp

Quản lý tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Hạch toán tốt lao động tiền lơng giúp cho quản lý lao động đi vào nề nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động , tăng năng suất lao độngvà hiệu xuất công tác đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động Đồng thời công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng, BHXH theo đúng nguyên tắc, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, hạch toán tốt lao động tiền lơng còn là điều kiện cần thiết để tính toán chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

 Nhiệm vụ của hạch toán tiền lơng

Tổ chức ghi chép tổng hợp về tình hình hiện có và sự biến động về số lợng, chất lợng lao động về tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động

Tính toán chính xác đúng chính sách chế độcủa các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngời lao động.

Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng bán sử dụng đúng, đầy đủ các chng từ đợc ghi chép ban đầu về hạch toán lao động tiền lơng, mở sổ hạch toán tiền lơng theo đúng chế độ ph- ơng pháp.

Lập báo cáo lao động tiền lơng, BHXH thuộc trách nhiệm tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền l- ơng, quỹ BHXH, đề xuất biện pháp khai thác có hiẹu quả, tiềm năng lao động, tăng cờng năng suất lao động.

Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, năng suất lao động đè ra biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có mọi tiềm năng sẵn có trong doanh nghiệp.

2 Phơng pháp tính lơng của doanh nghiệp

Hiện nay hình thức trả lơng mà công ty đang áp dụng là hình thức trả lơng theo sản phẩm và lơng khoán.Theo hình thức này doanh nghiệp căn cứ vào khối lợng sản phẩm công việc đã hoàn thành và đạt tiêu chuẩn chất lợng.Bên cạnh đó đối với một số bộ phận lao động công ty áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian, theo khối lợng công việc hoàn thành.

Quy trình hạch toán tiền lơng của công ty:

Từ bảng chấm công, hoặc hợp đồng làm khoán tính tiền lơng cho từng công nhân, sau đó lập bảng thanh toán lơng cho các trạm và các phòng ban trong công ty Từ bảng thanh toán lơng cho các trạm và các phòng ban lập bảng thanh toán lơng toàn công ty, cuối cùng lập bảng phân bổ số một.

 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xởng

- Kế toán tiền lơng căn cứ vào hợp đồng lao động sẽ tính toán tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất.

- Hàng tháng khi có khối lợng sản phẩm hoàn thành trên hợp đồng đã đợc xấc nhận đồng thời kèm theo bảng chấm công của đội kế toán sẽ tính lơng cho công nhân.

Hợp đồng làm khoán Đơn vị: công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

TT Chủng loại Đơn tínhvị Khối lợng Đơn giá tính Thành tiÒn

Kế toán tiền lơng (ký)

Kế toán tr- (ký) ởng

Thủ trởng đơn vị (ký)

Bảng chấm công và bình xét hệ số Đơn vị: Công ty chế biến và kinh doanh than HN

Bảng chấm công và bình xét hệ số

Trạm Vĩnh Tuy B Tháng 8 năm 2003

Số ngày trong tháng Số công thực tÕ số l- Hệ ơng công Số đổi quy

VD: Căn cứ vào hợp đồng làm khoán trạm Vĩnh Tuy B và bảng chấm công để tính lơng cho chị Nguyễn Thị Dy có ngày công thực tế là 26, số công quy đổi28.08

Tiền lơng một công quy đổi = 31.153.500: 1.049,6 29.681,3 (đồng/công)

Tiền lơng sản phẩm thực tế = 29.681,3 x 28,08 833.451 (đồng) Đối với những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ có việc riêng căn cứ vào bậc thợ và số ngày nghỉ này đợc áp dụng cho công nhân trong danh sách của công ty và áp dụng cho công nhân thêu ngoài làm trong đội.

Công nhân có tên trong danh sách của công ty đợc hởng 100% lơng cơ bản.

Tiền lơng nghỉ lễ nghỉ phép một ngày Lơng cơ bản

Tổng tiền lơng chế độ = Lơng chế độ một ngày x Số ngày nghỉ chế độ Đối với ngày nghỉ ốm

Lơng BHXH 1 ngày Lơng cơ bản x hệ số lơng BHXH

Tiền lơng BHXH = lơng BHXH 1 ngày x số ngày nghỉ BHXH

Tiền lơng này chỉ áp dụng đối với công nhân có tên trong danh sách của công ty

Với những ngày nghỉ do thiếu nguên vật liệu, ma bão, mất điện, mà công nhân vẫn có mặt tại công ty thì đợc hởng 70% lơng cơ bản.

Lơng nghỉ do lý do khách quan Lơng cơ bản x

VD: Tính lơng cho chị Nguyễn Thị Hằng nghỉ 3 ngày có giâý phép do trởng phòng tổ chức duyệt Vì vậy 3 ngày đó chị Hằng đợc hởng 100% lơng cơ bản.Số công quy đổi 41,4.

Chị Hằng co HSL là 1,7

Số tiền lơng nghỉ phép đợc hởng là:

26 x3 = 35.308 Tiền lơng thực tế sản xuất của chị Hằng : 29.681,3 x 41,4 1.228.806

Vậy tiền lơng chị Hằng đợc hởng : 1.228.806 + 35.308 1.264.114

Tiền lơng sau khi tính song sẽ đợc kế toán ghi trên bảng thanh toán lơng của trạm theo hai nhóm.

Nhóm 1: Đối với công nhân thuộc biên chế trong công ty bao gồm lơng sản phẩm, lơng nghỉ chế độ, BHYT, BHXH, lơng nghỉ do điều kiện khách quan, đợc ghi vào mỗi cột khác nhau trên bảng thanh toán lơng.

Trên bảng thanh toán lơng còn có cột khấu trừ nh tạm ứng, các khoản phải nộp khác nh 6% bảo hiểm căn cứ trên lơng cơ bản trong đó có 5% BHXH, 1% BHYT.

Nhóm 2: Đối với công nhân thuê ngoài bảng thanh toán lơng chỉ bao gồm số lợng sản phẩm làm ra và bảng tính lơng của trạm căn cứ vào số công thực tế.

Bảng thanh toán lơng cán bộ công nhân viên kỳ I

Sè tiÒn tạm ứng Ký nhận

1 Trần Ngọc Hùng Trạm Trởng 500.000

5 Hồ Thị Hằng Nhân Viên 300.000

0 Phụ trách bộ phận Kế toán trởng Giám đốc công ty

 Đối với chế biến quản lý sản xuất trực tiếp tại các đơn vị đợc tính toán nh sau :

Căn cứ vào số tiền lơng sản phẩm theo quy định của công ty thì tỷ lệ này là 13%

Trạm Vĩnh Tuy có 3 cán bộ công nhân viên Số lợng sản phẩm tháng 8 năm 2003 là 31.153.500 đồng.

Bảng chấm công công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Bảng chấm công và bình xét hệ số

Trạm vĩnh Tuy B Tháng 8 năm 2003

T T Họ Và Tên Bậc L- ơng

Số ngày trong tháng Số công thực tÕ

HSL công Số đổi quy tên Ký

VD: Tính lơng cho anh Trần Ngọc Hùng có số công thực tế là 26

Tiền lơng của cán bộ quản lý trạm:31.153.500 x 13% 4.049.955

Tiền lơng 1 công quy đổi : Tổng tiền lơng của CBQL/ Tổng số công quy đổi

= 4.049.955 : 125,7 = 32.219,2 Tiền lơng của ông Trần Ngọc Hùng : 32.219,2 x 46.8 1.507.859

Qua đó tính đợc lơng cho cán bộ quản lý.Từ đó lập bảng l- ơng cho cán bộ quản lý nh sau :

Công ty chế biến và kinh doanh than miền bắc

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Bảng thanh toán lơng cán bộ công nhân viên kỳ I

T T Họ Và Tên Chức vụ nghiệp nghề

Sè tiÒn thanh đợc toán

Tạm ứng kỳ I và khoản các giảm trừ

Sè tiÒn lĩnh cần nhË Ký n

 Đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp thì cách tính lơng nh sau

Mức lơng cơ bản của từng ngời:210.000 x Hệ số cấp bậc

Căn cứ vào bảng hệ số tính lơng theo quy định của công ty và tuỳ thuộc vào mức độ làm việc của từng ngời

Tiền lơng 1 ngàyLơng cơ bản x Hệ số cấp bËc

22 ngày công Tiền lơng tháng = Tiền lơng ngày x ngày công

Ngoài ra còn có mức lơng trách nhiệm

+ Trởng phòng : 0,3 mức lơng cơ bản

+ Phó phòng : 0,2 mức lơng cơ bản

Các khoản trích theo lơng nh ngày nghỉ chế độ, BHXH, tính nh với công nhân sản xuất thuộc nhóm một.

VD: Tính lơng của phòng kế toán

Tháng 8/2003Mộu số 01- Lao động – Tiền lơng

Ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT

Ngày 01/11/1995 của bộ tài chính Đơn vị : Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Bộ phận phòng kế toán

Ngày trong tháng Quy ra công nhËn Ký

1 … 12 Số công h- ởng lơng thời gian … Số công h- ởng lơng

1 Lê Văn Tuấn TP x x x 20 BHXH 22

Ngời duyệt Phụ trách bộ phận Ngời chấm công

Theo quy định của công ty thì hệ số lơng của nhân viên phòng kế hoạch nh sau:

TT Họ Và Tên Chức vụ nghiệpnghề

Hệ số l- ơng cơ bản

1 Lê Văn Tuấn Trởng Phòng 2,98 2,5

2 Bùi Minh Đức Phó Phòng 2,5 2,3

4 Bùi Thị Hà Nhân Viên 1,78 1,8

5 Đỗ Minh Ngọc Nhân Viên 1,78 1,8

 Tính lơng cho ông Lê Văn Tuấn có 2 ngày công nghỉ việc riêng hởng 100% lơng cơ bản.

Mức lơng cơ bản của ông Lê Văn Tuấn: 210.000 x 2.98 625.800 (đồng)

Tiền lơng một ngày công 622.800

Tiền lơng nghỉ việc riêng hởng 100% lơng là :

Tiền phụ cấp trách nhiệm: 625.800 x 0.3 = 187.740

Vởy tổng số tiền lơng của ông Lê Văn Tuấn :

 Tính lơng cho chị Đỗ Minh Ngọc

Nghỉ 2 ngày ốm có giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH + Mức lơng cơ bản = 1,78 x 210.000 = 373.800 (đồng ) + Tiền lơng 1 ngày:

Hởng lơng nghỉ ốm hởng BHXH

+ Tổng tiền lơng tháng 8/2003 : 611.672 + 25.486 637.158 Đơn vị: Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Bảng thanh toán lơng toàn công ty

Tháng 8 năm 2003 Đơn vị : đồng

TT Tên đơn vị Tổng hệ số Lơng kỳ I BHXH,BHY

1 Phòng tổ chức hành chÝnh

+ Xởng Chế Biến 22,32 4.687.200 281.232 8.551.568 13.520.000 + Cửa hàng IA 19,04 3.998.400 239.904 4.733.696 8.972.000 + Cửa hàng IIB 18,4 3.864.000 231.840 4.565.660 8.661.500

129.996.5 57,6 Đơn vị: công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Bảng phân bổ số 1 Đơn vị: đồng

,5 Xởng chế biến1 (vĩnh tuy A)

Xởng chế biến 2 (vĩnh tuy B)

Xởng chế biến 4 (Ô cách) 5.985.000 119.700 897.750 119.700 1.137.150 Xởng chế biến 5 (Giáp

Chứng từ nhập Chứng từ xuất

Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ

1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán vật liệu

Khái niệm : Vật liệu là đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, 1 trong những yếu tố cơ bản đợc dùng trong quá trình sản xuĐặc điểm chủ yếu của vật liệu

+ Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất

+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất về mặt giá trị vật liệu chuyển dịch một phần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm , về mặt hình thái hình thái vật chất : không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. a) Nhiệm vụ:

Ghi chép và tính toán , phản ánh trung thực chính xác kịp thời về số lợng, chất lợng và giá trị thực tế của nguyên vật liệu.

Tham gia vào quá trình kiểm kê, đánh giá vật liệu theo chế độ quy định.

Tính toán và phản ánh chính xác việc lập và sử lý các khoản dự phòng giảm giá của từng thứ vật liệu, từng loại vật liệu.

Lập báo cáo về vật liệu.

2 Quy trình hạch toán vật liệu và nguồn nhập vật liệu

 Quy trình hạch toán phần hành kế toán này

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối ngày §èi chiÕu ở kho: Hàng ngày từ các chứng từ nhập, xuất vật t thủ kho ghi chép vào thẻ kho để theo dõi về mặt số lợng, hiện vật. Sau khi sử dụng chứng từ nhập xuất để ghi thẻ kho thủ kho sẽ chuyển chứng từ về phòng kế toán. ở phòng kế toán : từ các phiếu nhập, phiếu xuất ở kho kế toán tiến hành kiểm tra và ghi chép vào sổ chi tiết vật t để theo dõi tình hình nhập xuất kho vật t về mặt giá trị và hiện vật Cuối tháng kế toán lập bảng kê xuất nhập tồn vật t và đối chiếu với sổ cái.

 Nguồn nhập vật liệu công cụ dụng cụ

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là một công ty thơng mại tiêu thụ than cho các mỏ, các đơn vị than trc thuộc công ty theo quy định của tổng công ty than Việt Nam Vì vậy thị trờng đầu vào của công ty bao gồm các mỏ than Hà Tu, Khe chàm, Mao Khê, Đồng Vàng… Và các công ty than Quảng Ninh, công ty than Đông Bắc Với công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội tạo nguồn mua hàng là tiền đề của công ty, còn hoạt động bán hàng là hoạt động chủ yếu của công ty Khách hàng hiện nay của công ty là các hộ sản xuất công nghiệp.

3 Kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ Để phản ánh đợc tình hình xuất nhập kho hàng hoá kế toán thủ kho phải căn cứ vào các hoá đơn chứng từ , phiếu nhập, phiếu xuất để hạch toán.

VD: trong tháng 8 năm 2003 phòng kế toán nhận đợc hoá đơn nhập hàng từ trạm vĩnh tuy b gửi lên nh sau: Đơn Vị: Mỏ than cọc sáu

Hoá Đơn giá trị giA tăng Mã số: 10289 Liên 2: Giao khách hàng

Ngày 10/8/2003 Đơn vị bán hàng: Mỏ than cọc sáu Địa chỉ: Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh

Họ tên ngời mua: Nguyễn Đình Bách Đơn vị: Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội Địa chỉ: Giáp Nhị-Phơng Liệt- Đông Đa- Hà Nội

Hình thức thanh toán : Bằng chuyển khoản

TT Tên hàng hoá ĐVT SL Đơn Giá Thành

Thuế suất GTGT: 5% Cộng tiền hàng: 42.210.000

TiÒn thuÕ GTGT: 2.110.500 Tổng cộng thanh toán:

Số tiền viết bằng chữ: bốn bốn triệu ba trăm hai mơi nghìn n¨m tr¨m

Ngời mua Ngời bán Thủ trởng đơn vị

(ký) (ký) (ký và đóng dấu)

HĐGTGT này sẽ đợc chuyển về phòng kế toán và kế toán vật liệu làm căn cứ hạch toán vật liệu nhập kho.

Mỗi loại vật liệu đợc ghi một dòng trên HĐGTGT Căn cứ vào hoá đơn để theo dõi số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ đợc nhËp kho. Đơn vị: Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội

Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc

Họ tên ngời giao hang: Anh Quang

Theo HĐGTGT số 1029 ngày 10 tháng 8 năm 2003

Nhập tại kho công ty

Viết bằng chữ: Bốn hai triệu hai trăm mời nghìn

Vật liệu nhập kho sẽ đợc kiểm tra chặt chẽ về mặt chất l- ợng trên cơ sở đối chiếu với hoá đơn Phiếu nhập kho đợc lập làm ba liên: 1 liên lu vào sổ kho, 1 liên nhập kho, 1 liên gửi về phòng kế toán để đối chiếu với sổ kế toán của công ty.

Hàng ngày căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật liệu của các đơn vị để cung cấp vật liệu Khi cung cấp vật liệu căn cứ vào đó thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho Phiếu xuất kho đợc lập cho bộ phận đơn vị xin lĩnh vật liệu.

Công ty chế biến và kinh doanh than HN Phiếu Xuất kho

Công ty kinh doanh và chế biến than Miền Bắc Ngày

Họ tên ngời giao hàng : Chị Hoa Địa Chỉ: Trạm Giáp Nhị

Xuất tại kho: Công ty

Thành Yêu cầu Thực tiền nhËp

00 Viết bằng chữ: bốn hai triệu hai trăm mời nghìn đồng

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình vật liệu nhập xuất tồn của tng thứ vật liệu , từng loại vật liệu.

 Phơng pháp ghi thẻ kho:

Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ nhập xuất vật liệu thủ kho sẽ ghi số lợng vật liệu thực tế nhập xuất Cuối ngày căn cứ vào chứng từ thủ kho sẽ lập thẻ kho, thẻ kho đợc lập cho một loại vật liệu Mỗi một loại chứng từ nhập xuất đợc ghi một dòng và tính ra số d cuối ngày trong thẻ kho Sau khi sử dụng song chứng từ nhập xuất thủ kho chuyển chứng từ về phòng kế toán.

 Quá trình luân chuyển chứng từ

Hàng ngày kế toán vật liệu căn cứ vào hoá đơn chứng từ, phiếu nhập, phiếu xuất sau đó ghi vào bảng tổng hợp số lợng vật liệu nhập xuất Mỗi loại vật liệu đợc ghi trên một dòng và tính ra số d cuối ngày.

Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ do thủ kho chuyển đến kế toán sẽ kiểm tra, đối chiếu với các chng từ khác có liên quan Sau đó tính giá vật liệu theo giá thực tế để phản ánh vào sổ chi tiết.

Căn c vào sổ tổng hợp vật liệu nhập xuất tồn kế toán theo dõi tình hình biến động vật liệu về mặt số lợng và hiện vật.

Bảng tổng hợp vật liệu xuất nhập tồn

TT Tên Vật liệu ĐVT Tồn đầu ngày

Nhập Xuát Tồn cuối ngày

4 Kế toán tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ

Hạch toán nhập kho vật liệu công cụ dụng cụ

- Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về

- Nếu hàng về chuyển thẳng cho sản xuất

- Nếu hàng về trớc hoá đơn về sau

Nợ TK 152: Tổng giá tạm ứng

Có TK 331: Tổng giá tạm ứng + Giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế

Cã TK: 111,112,331 + Giá tạm tinh lớn hơn giá thực tế

Nợ TK 152 : ghi âm số chênh lệch

Nợ Tk 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK : 111,112,331 : VAT- giá trị chênh lệnh

- Hoá đơn về trớc hàng về sau

Nợ TK 151 : Giá thực tế của hàng mua

- Sang tháng khi hàng về

Nợ TK 152 : Hàng đi đờng về nhập kho

Nợ TK 621, 627, 641 : hàng đi đờng về xuất thẳng cho

 Phơng pháp ghi sổ chi tiết số 2 và NKCT số 5

Sổ chi tiết số 2 theo dõi TK 331 (theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp về nguyên vật liệu ) Trên sổ chi tiết số

2 mỗi hoá đơn ghi một dòng, ghi liên tục theo thứ tự thời gian của chứng từ và đợc theo dõi thanh toán từ khi hoá đơn đó xuất hiện đến khi thanh toán xong hoá đơn đó.

+ Số d đầu tháng : lấy số d cuối tháng trớc chuyển sang

+ Số phát sinh trong tháng : Căn cứ vào hoá đơn ,phiếu nhập , phiÕu xuÊt

+ Số d cuối tháng : Số d đầu + phát sinh tăng – phát sinh giảm

NKCT số 5 : lấy dòng tổng cộng trên sổ chi tiết số 2

Phơng pháp tính giá của doanh nghiệp là giá thực tế đích danh

Đơn vị : Đồng

Sè d ®Çu tháng Chứng từ

Diễn Giải Ghi có TK 331- Nợ các TK Ghi nợ TK 331- có

Nhật Ký chứng từ số 5

< tháng 8 năm 2003 > Đơn vị: Đồng

Ghi có TK 331 Ghi nợ TK 331 Số d cuối tháng

Ngời lập bảng Kế toán trởng

Báo cáo nhập xuất tồn Tháng 8 năm 2003 Đơn vị: đồng

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

II Than TCN,phô phÈm 1.572,13 284.713.9

Công ty không lập bảng phân bổ VLCCDC và NKCT số 6

Kế toán TSCĐ và đầu t dài hạn

1 Tìm hiểu về những tài sản chủ yếu của doanh nghiệp

TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN Để hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đợc diễn ra một cách thờng xuyên và liên tục thì vấn đề hàng đầu là công ty phải có một lợng vốn pháp định trong đó vốn cố định chiếm tỷ trọng rất lớn Vì vậy việc trang bị đổi mới và hoàn thiện cơ cấu TSCĐ trong công ty là một vấn đề quan trọng nó góp phần vào kế hoạch hoàn thành sản xuất của công ty.

Trong công ty KD và CB than HN tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số vốn của công ty.Các loại tài sản chủ yếu của công ty : Máy ép than, nhà cân, nhà xởng, ô tô… Ngoài ra còn có các loại TSCĐ khác nh: máy vi tính, máy điều hoà, nhà làm việc văn phòng

TSCĐ góp một phần quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do vậy mà kế toán TSCĐ phải có trách nhiệm theo dõi quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.

Phải tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng và giá giá trị tài sản hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng tài sản cố định.

Tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và CPSX Tham gia lập dự đoán sửa chữa lớn TSCĐ.

Tham gia kiểm kê đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nớc và lập báo cáo về TSCĐ cuối kỳ.

Hệ thống TSCĐ của công ty đợc hình thành từ ba nguồn: nhà nớc cấp, bổ sung của công ty, phúc lợi nhà máy Để tiến hành

48 đợc tốt việc tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao kế toán phải hạch toán theo sơ đồ sau:

Quy trình hạch toán TSCĐ

Biên bản tăng giảm TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết số 5

NKCT số 9 Bảng tính và phân bổ khấu hao

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ tăng giảm TSCĐ phát sinh kế toán căn vào biên bản giao nhận, biên bản thanh lý

TSCĐ và các chứng từ có liên quan để lập thẻ TSCĐ Khi có các nghiệp vụ giảm TSCĐ kế toán sẽ huỷ thẻ TSCĐ và căn cứ để ghi vào sổ chi tiết số 5 Sổ chi tiết số 5 làm căn cứ để ghi vào bảng phân bổ số 3 Những TSCĐ giảm trong tháng đều đợc phản ánh vào NKCT số 9.

2 Kế toán chi tiết TSCĐ a Kế toán tăng TSCĐ

Khi nhận đợc TSCĐ hoặc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ cho từng TSCĐ theo nội dung chủ yếu đã đợc ghi theo từng tiêu thức.

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán lập thẻ TSCĐ Thẻ

TSCĐ lập xong phải đợc đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ của phòng kế toán để theo dõi Kế toán còn mở sổ chi tiết số 5, sổ này đợc theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ.

Căn cứ vào tình hình thực tế công ty mua một máy vi tính

CT kinh doanh và CB than

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CT kinh doanh và CB than

HN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Biên bản giao nhận TSCĐ

Căn cứ : QĐ số 340 của giám đốc công ty kinh doanh và chế biÕn than HN

V/V: Mua sắm TSCĐ dùng cho khối văn phòng Đại diện bên bán : Ông Lê Anh Th Đại diện bên mua : Ông Nguyễn Thanh Tùng Đồng ý giao cho phòng kế toán

Xác nhận việc giao nhận nh sau:

Giá mua Chi phí NG

00 Kết quả thử nghiệm: máy mới chạy tốt

Hai bên giao nhận đầy đủ

Ngời giao Ngời nhận Thủ trởng đơn vị

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Sau khi lập xong biên bản giao nhận TSCĐ phòng kế toán giao cho mỗi đối tợng một bản và để lại một bản làm căn cứ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết TSCĐ.

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán lập thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ đợc lập một bảng để lại phòng kế toán để theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng Thẻ TSCĐ đợc lập dựa trên biên bản giao nhận TSCĐ.

52 ĐV: CT kinh doanh và CB than HN Mẫu số : 02- TSCĐ

Ban hành theo QĐ số 1141

Thẻ tài sản cố định

Kế toán trởng : Nguyễn Đức Mạnh

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số : 104

Nớc sản xuất : Nhật Bản Năm sản xuất

Năm đa vào sử dụng : 2003

Nơi sử dụng: Phòng kế toán

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ

Công ty mua mét máy vi tÝnh

Thẻ TSCĐ lập xong phải đợc đăng ký vào sổ chi tiết số 5 theo từng nhóm TSCĐ, sổ TSCĐ đợc lập chung cho toàn công ty. b Kế toán giảm TSCĐ

Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác phải đợc cơ quan nhà quản lý cấp trên đồng ý và phải báo cáo cho cơ quan tài chính cùng cấp biết.

Khi có tài sản cố định không cần dùng xí nghiệp phải báo cáo cho cơ quan cấp trên để có kế hoạch điều chuyển cho đơn vị khác Sau 90 ngày không nhận đợc ý kiến thì đợc phép nhợng bán cho đơn vị khác theo giá thoả thuận hoặc đấu thầu.

Khi chuyển nhợng phải lập biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản này lập thành 2 liên, 1 liên còn lại làm chứng từ kế toán hạch toán giảm TSCĐ.

Khi TSCĐ bị h hỏng không sử dụng đợc phải thanh lý và có sự đồng ý của cấp trên Khi thanh lý phải lập biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản này lập ít nhất 2 liên.

Mọi TSCĐ giảm căn cứ vào chứng từ giảm để ghi giảm TSCĐ vào sổ chi tiết số 5.

CT kinh doanh và CB than MBCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamCT kinh doanh và CB than HN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Biên bản thanh lý tài sản cố định

Căn cứ vào QĐ của công ty kinh doanh và chế biến than Miền Bắc

I, Hội đồng thanh lý ông: Hoàng Việt Anh Chức vụ : Phó giám đốc

Bà : Đinh Công Nga Chức vụ : Phó giám đốc

Bà : Bùi Thị Hơng Chức vụ : Kế toán tr- ởng

II, Tiến hành thanh lý

Hội đồng thanh lý của công ty đã quyết định tiến hành thanh lý TSC§

Tên hàng : Xe ô tô ToYoTa

Năm đa vào sử dụng : 1995

III, Kết luận của ban thanh lý : Đồng ý cho thanh lý TS trên. Biên bản này đợc lập thành hai bản 1 bản giao cho phòng kế toán, một bản giao cho nơi sử dụng quản lý

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng

(ký) (ký) c Phơng pháp lập sổ chi tiết số 5

Cơ sở lập: căn cứ vào chứng từ, biên bản giao nhận TSCĐ Phơng pháp lập

- Cột tên TSCĐ : căn cứ vào thẻ kho 1 loại TSCĐ ghi vào 1 dòng của sổ chi tiết số 5 (ghi theo nhóm TSCĐ) qui định.

- Cột năm sản xuất : TSCĐ đợc sản xuất vào năm nào thì đ- ợc ghi vào cột sản xuất.

- Cột năm sử dụng : TSCĐ đa vào sử dụng năm nào thì đợc vào cột năm đa vào sử dụng

- Cột nguyên giá : căn cứ vào thẻ kho ghi nguyên giá của TSCĐ khi bàn giao để ghi vào cột nguyên giá.

- Cột nguồn vốn : TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn nào ( cấp phát, tự bổ xung, đi vay ) thì ghi tơng ứng vào cột đó.

- Cột tỷ lệ khấu hao, số năm sử dụng : do xây dựng vốn quy định theo từng TSCĐ hay từng nhóm TSCĐ

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành

1 Tìm hiểu những nội dung của chi phí sản xuất

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí là một mặt thể hiện toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời gian nhất định Chi phí đợc xem xét trong mối quan hệ song song với kết quả sản xuất kinh doanh thu đợc.

Trong nền kinh tế thị trờng tự do kinh doanh sản xuất hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có phơng pháp xây dựng kế hoạch giá thành.Bởi giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp căn cứ vào các quy định của công ty về tiền lơng, khấu hao TSCĐ và định mức nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các chi phí vật liệu mua ngoài khác. Đối tợng tính giá thành của công ty là từng loại sản phẩm nh (than cám, than cục) Vì quy trình công nghệ của công ty là quy trình công nghệ giản đơn nên đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối.

Việc tính giá thành của sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong công ty, vì vậy đòi hỏi kế toán phải tổ chức công tác phục vụ cho việc tính giá thành sao cho phù hợp.

+ Phải xác định đối tợng tính giá thành sao cho phù hợp, lựa chọn phơng pháp tính giá hợp lý.

+ Tổ chức tính giá thành thực tế cho từng đối tợng từng đơn vị sản phẩm theo khoản mục giá thành.

+ Định kỳ tổ chứcn phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành và nhiệm vụ hạ giá thành.

2 Tập hợp chí phí và tính giá thành

 Chi phí nguyên nhiên liệu

Công ty kinh doanh và chế biến than HN tính giá thành sản phẩm.

Giá thành toàn bộ = giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng. Giá vốn hàng bán = Giá mua tại mỏ + chi phí vân chuyển, bèc dì

Bảng cơ cấu giá vốn hàng bán

Tháng 8 năm 2003 Đơn vị : đồng Chủng loại Số l- ợng

Cơ cấu giá vốn một tấn than Giá mua ở má

Tổng giá vốn hàng bán tháng 8 năm 2003 là :

 Chi phí nhân công : gồm tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý và các khoản BHXH , BHYT, KPCĐ.

Chi phí nhân công đợc tập hợp trên bảng phân bổ tiền l- ơng của công nhân trực tiếp sản xuất ( ở phần tiền lơng )

Vậy dựa vào bảng phân bổ tiền lơng chi phí nhân công của toàn công ty là:54.409.478

 Chi phÝ khÊu hao TSC§

Chi phí khấu hao TSCĐ đợc tập hợp trên bảng phân bổ khÊu hao TSC§

Tổng chi phí khấu hao TSCĐ là : 13.810.157

 Chi phí dịch vụ mua ngoài

Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã trả nh tiền điện, tiền nớc

Bảng tập hợp chi phí sản xuất

Tháng 8 năm 2003 Đơn vị :đồng

TT Khoản mục Tổng chi phí

II Chi phí bán hàng 100.286.427

1 Chi phí nhân công 54.409.478 a Tiền lơng 45.722.250 b BHXH 6.858.338 c BHYT 914.445 d KPC§ 914.445

3 CP dịch vụ mua ngoài 27.897.287

4 CP vật liệu bao bì 1.636.630

Vậy đây tổng khối lợng nhập vào và tổng khối lợng xuất ra là bằng nhau Vậy hệ số tiêu thụ là 1.

Tính giá thành sản phẩm than cám 6 CB

Tổng giá trị 150 T = SL x giá bán một tấn than cám 6CB Giá bán = giá mua tại mỏ + chi phí vận chuyển bốc dỡ + các loại thuế ớc tính giá bán cho 150T than cám 6CB là 30.000.000 áp dụng công thức Ci =(C : T ) x Ti

Ci : chi phí phân bổ cho đối tợng

C : chi phí đợc tập hợp

T : Tổng tiêu thức phân bổ

Ti : tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng

Tiêu thức phân bổ là tổng chi phí : 2.527.795.498

VD phân bổ chi nhân công

Tơng tự các loại chi phí khác cũng đợc phân bổ nh vậy

Bảng phân Bổ chi phí bán hàng (cho 150T than 6CB ) Đỏn vị : đồng

TT Khoản mục Tổng chi phí Chi phí cho

1 Chi phí nhân công 54.409.478 645.735 a Tiền lơng 45.722.250 542.634 b BHXH 6.858.338 81.395 c BHYT 914.445 10.853 d KPC§ 914.445 10.853

3 CP dịch vụ mua ngoài 27.897.287 331.086

4 CP vật liệu bao bì 1.636.630 19.424

Sau khi phân bổ chi phí bán hàng ta có bảng tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục cho 150T than cám 6CB

Bảng tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục

(150T than cám 6CB ) Không có thuế VAT đầu vào

TT Khoản mục Chi phí cho 150T Chi phí cho

II Chi phí bán hàng 1.190.205 7.934

1 Chi phÝ nh©n công 645.735 4.305 a Tiền lơng 542.634 3.618 b BHXH 81.395 543

3 CP dịch vụ mua ngoài 331.086 2.207

Vậy giá thành toàn bộ cho 1 tấn than cám 6CB là:

Nhật ký chứng từ số 7

Chi phí bán hàng Ghi giảmchi phÝ

CP ph©n bổ trong tháng

II CP dịch vụ mua ngoài

IV CP bằng tiền khác 769.875 1.763.00

Phần thứ 3 : Nhận xét và đánh giá về công tác hạch toán kế toán tại công ty

Với chặng đờng gần 30 năm xây dựng và phát triển công ty kinh doanh và chế biến than HN không ngừng lớn mạnh và trởng thành về mọi mặt.Trong lịch sử phát triển của mình công ty đã đạt đợc những thành công to lớn, xong cũng gặp không ít khó khan khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trêng.

Trong quá trình tồn tại và phát triển, hạch toán kế toán là công cụ quản lý kinh doanh hàng đầu trong doanh nghiệp. Để đảm bảo các hoạt đọng kinh doanh có hiệu qủa và cải tiến công tác kế toán.Đồng thời nâng cao chất lợng cuả công tác kế toán và phát huy vai trò của kế toán trong công tác quản lý kinh tế.

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu nghiên cứu hoạt động tài chính của công ty trên cơ sở những kiến thức có đợc em xin có một vai nhận xét về tình hình kinh doanh của công ty nh sau : ¦u ®iÓm :

Bộ máy quản lý của của công ty đợc tổ chức hợp lý Mỗi phòng ban đảm nhận những chức năng khác nhau, nhng lại có nhiều mối quan hệ gắn bó nh những mắc xích trong một guồng máy Các phòng ban và các trạm phối hợp nhịp nhàng với nhau trong kinh doanh và luôn tuân thủ sự chỉ đạo của giám đốc.

Về tổ chức bộ máy kế toán : Có trình độ chuyên môn cao.Mỗi cán bộ viên kế toán đảm nhận một công việc cụ thể,

70 nên đã tạo ra đợc sự chuyên môn hoá trong công việc.Tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, các công việc đợc giao phù hợp với khả năng trình độ của mỗi ngời.

Giá vốn hàng bán của công ty đợc tính toán một lần vào cuối tháng dựa trên sổ chi tiết N, X, T kho hàng hoá Giá vốn bán than đợc tính cho từng chủng loại than, giúp cho lãnh đạo công ty thấy đợc tình hình kinh doanh của từng khoản mục than.

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có một số nhợc điểm

Về mặt tài khoản : Trong quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, công ty hạch toán chung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vào cùng TK 641 Nh vậy công ty cha phân biệt nội dung của mỗi loại chi phí và cha sử dụng đúng tai khoản để phản ánh

Về vấn đề phân cấp quản lý : các thủ quỹ (kế toán của các trạm) chỉ có nhiệm vụ thu thập chứng từ ban đầu còn mọi công việc hạch toán đều do kế toán của công ty thực hiện dẫn đen khối lợng công việc kế toán của công ty khá nhiÒu.

Trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty đã giúp em hiểu rằng kế toán không chỉ nắm vững kiến thức lý luận mà còn phải hiểu sâu sắc thực tế, phải biết tập chung lý luận vào thực tiễn một cách sáng tạo, khoa học, hợp lý đồng thời phải đúng với chế độ quy định.

Qua quá trình học tập tại trờng và đợc tìm hiểu thực tế tại công ty chế biến và kinh doanh than HN cùng sự hớng dẫn của thầy giáo hớng dẫn cũng nh cán bộ công ty, em đã có điều kiện nghiên cứu quá trình hoạt động kế toán ở công ty. Đây là bài viết tổng hợp về công tác hạch toán tại công ty kinh doanh và chế biến than HN song do trình độ lý luận còn nhiều hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn Nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Em mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn và ban lãnh đạo công ty cùng tập thể phòng kế toán tài chính đã giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.

Nhận xét và đánh giá của giáo viên

Phần I: khái quát về công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 2

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 3

2.1 Chức năng của công ty 3

2.2 Nhiệm vụ của công ty 4

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 5

4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 7

5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 9

5.1 Tổ chức bộ máy kế toán 9

5.2 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 10

Phần II: thực trạng công tác kế toán của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 12

1 Thực tế công tác quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp 12

2 Phơng pháp tính lơng của doanh nghiệp 13

II Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ 23

1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán vật liệu 23

2 Quy trình hạch toán vật liệu và nguồn nhập vật liệu 23 3 Kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ 24

4 Kế toán tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ 28

III Kế toán TSCĐ và đầu t dài hạn 33

1 Tìm hiểu về những tài sản chủ yếu của doanh nghiệp 33

2 Kế toán chi tiết TSCĐ 34

3 Kế toán tổng hợp TSCĐ 40

IV Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành 42

1 Tìm hiểu những nội dung của chi phí sản xuất 42

2 Tập hợp chí phí và tính giá thành 42

Ngày đăng: 14/07/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w