Áp dụng các đòn bẩy kinh tế trong khâu chế biến tại các công ty chế biến thủy sản thuộc seaprodex trên địa bàn thành phố hô% chí minh

82 27 0
Áp dụng các đòn bẩy kinh tế trong khâu chế biến tại các công ty chế biến thủy sản thuộc seaprodex trên địa bàn thành phố hô% chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I Tổng quan đòn bẩy kinh tế tình hình sản xuất kinh doanh ngành thủy sản I Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh ngành thủy saûn 1.1 Vai trò quan trọng ngành thủy sản kinh tế quốc dân 1.2 Một số vấn đề cung - cầu thị trường thủy sản II Tổng quan đòn bẩy kinh tế Tiền lương – Một đòn bẩy kinh tế baûn 1.1 Các khái niệm tiền lương 1.1.1 Tieàn lương tối thiểu 1.1.2 Tiền lương danh nghóa 1.1.3 Tiền lương thực tế 1.2 Các hình thức trả lương 1.2.1 Lương trả theo thời gian 1.2.2 Lương trả theo sản phẩm 1.2.3 Lương theo thời gian định mức 1.2.4 Lương theo hoa hồng 1.2.5 Lương trả theo nhóm Các đòn bẩy kinh tế khác lương 2.1 Các đòn bẩy kinh tế vật chất lương 2.1.1 Phụ cấp 2.1.2 Phúc lợi 2.1.3 Thưởng 2.1.4 Các chế độ khác 2.2 Các đòn bẩy kinh tế phi vật chaát 2.2.1 Công việc hứng thú, hợp với lực 2.2.2 Công việc đánh giá hoàn thành tốt 2.2.3 Cô hội thăng tiến 2.2.4 Điều kiện làm việc thoải mái, ổn định 2.2.5 Chính sách công hợp lý 2.2.6 Phát huy đánh giá đồng nghiệp 2.2.7 Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ Mục tiêu việc áp dụng đòn bẩy kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến thủy saûn (Seaprodex) 3.1 Thu hút trì nhân viên giỏi 3.2 Kích thích nhân viên 10 3.3 Chấp hành pháp luật lao động tiền lương 10 3.4 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 10 3.5 Nâng cao lợi nhuận 10 Chương II Thực trạng tình hình chế biến việc áp dụng dòn bẩy kinh tế công ty chế biến thủy sản (Seaprodex) địa bàn TP.HCM A Đặc điểm tình hình kinh doanh DN chế biến thủy sản (Seaprodex) Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh TCT Seaprodex Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh TCT Seaprodex qua giai đoạn 11 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua khâu chế biến .13 2.1 Tình hình chế biến 13 2.2 Những kết đạt hạn chế 14 2.2.1 Kết đạt 14 2.2.2 Những hạn chế 15 Mô hình tổ chức điều hành nhân CT chế biến thủy sản (Seaprodex) Mô hình 17 Mô hình 18 Cơ cấu nhân chất lượng lao động DN 18 B Thực trạng việc sử dụng đòn bẩy kinh tế DN chế biến thủy sản (Seaprodex) I Phân tích hệ thống tiền lương 20 Hệ thống lương công nhân trực tiếp sản xuất 20 Hệ thống lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành, phục vụ 21 Hệ thống lương chức vụ quản lý doanh nghiệp 21 Tiền lương tối thiểu điều chỉnh 21 II Phương pháp xác định tổng q lương, đơn giá lương 23 III Phương pháp phân chia tiền lương CT chế biến thủy sản 24 Phương pháp 24 Phương pháp 26 IV Tình hình thưởng công ty, xí nghiệp 26 Thưởng cho toàn doanh nghiệp 26 Thưởng cho CB.CNV công ty, xí nghiệp 27 V Chế độ phúc lợi, phụ cấp, trợ cấp 27 Phúc lợi 27 Phụ cấp 27 Trợ cấp 28 VI Các hình thức khuyến khích phi vật chaát 29 VII Định mức lao động 29 Nguyên tắc định mức 29 Phương pháp tính 29 Hệ số tiêu hao chế biến 30 Phương pháp định mức lương – công – đơn giá lương khâu chế biến 31 Chương III Các giải pháp nâng cao hiệu khâu chế biến đòn bẩy kinh tế I Các giải pháp nâng cao hiệu khâu chế biến sách lương bổng 32 Xác định lại mức lương tối thiểu 32 Xác định hệ số điều chỉnh lương tối thiểu 34 Xác định lương 35 II Ứng dụng đòn bẩy kinh tế doanh nghiệp 38 Xây dựng tổng q lương doanh nghiệp 38 Phân chia lương nội đơn vị 41 Hoàn thiện chế độ tiền thưởng 49 Hoàn thiện chế độ phúc lợi DN 50 51 Hoàn thiện chế độ phụ cấp Hoàn thiện chế độ thù lao phi vật chất 51 6.1 Cơ hội thăng tiến 51 51 6.2 Công việc thú vị 6.3 Điều kiện làm việc 52 III p dụng phương pháp đánh giá kết nhân viên 52 Hội đồng đánh giá 52 Các phương pháp đánh giá 53 2.1 Phương pháp định lượng 53 2.2 Phương pháp phê bình lưu giữ 54 2.3 Phương pháp quản trị theo mục tiêu 55 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐÒN BẨY KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM I- TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN : 1.1 Vai trò quan trọng ngành thủy sản kinh tế quốc dân: Ngành thủy sản ngành quan trọng kinh tế Việt Nam Do địa hình Việt Nam có thuận lợi, có chiều dài bờ biển 3.206km trải từ bắc đến nam Mặt khác hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long xem vựa tôm cá nước Các mặt hàng thủy sản có giá trị cao ngư dân ta khai thác nuôi trồng hàng kỷ qua phát huy kế thừa truyền thống Đa số người Việt Nam sống nông nghiệp việc gắn bó với công việc đồng áng, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản gắn chặt liền với sống khu vực nông thôn Ngành thủy sản đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất nhập nước Các mặt hàng hải sản Việt Nam có mặt thị trường giới Nhật Bản, HongKong, Đài Loan, Singapore, Đại Hàn, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc nước châu Âu Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Thụy Só, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Newzerland, Nga, Na Uy Tương lai thị trường rộng mở Mỹ, Úc thị trường lại giới 1.2 Một số vấn đề cung - cầu thị trường thủy sản: Thực tế Việt Nam nay, việc nghiên cứu khâu chế biến hải sản có ý nghóa thực tế to lớn Trong xu hàng hóa ngày tràn ngập thị trường, cung có xu hướng lớn cầu việc kinh doanh, người nắm khâu tiêu thụ người chiến thắng Ngược lại, công ty chuyên kinh doanh thủy sản đứng trước mối lo ngại chế biến với thị trường ngày rộng mở Nhật, Đài Loan, Hong Kong, Singapore nước châu Á khác Thị trường Châu Âu luôn thị trường to lớn đầy tiềm năng, tỷ trọng tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam tăng lên đáng kể Bên cạnh thị trường Mỹ đầy hứa hẹn triển vọng Khó khăn lớn Công ty XNK thủy sản gồm hai vấn đề lớn: 1-Nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm khâu thu mua thị trường đầy cạnh tranh 2-Chất lượng sản phẩm khâu chế biến để đáp ứng yêu cầu khách hàng chủ yếu khó tính Nhật, EU, Mỹ … Vấn đề 1: Sự khan tài nguyên thủy sản thiên nhiên tình trạng đánh bắt đến cạn kiệt tài nguyên quý giá Trong thực phẩm tiêu dùng người lại có xu dùng thủy sản bữa ăn nhiều Đặc biệt thị trường Nhật, thị trường Việt Nam thói quen ẩm thực truyền thống Từ năm 1981 đến sản lượng khai thác thủy sản không ngừng tăng lên tỷ lệ thuận với nhu cầu, đơn đặt hàng khách hàng, từ 400.000 tăng lên 1.078.000 năm 1997 năm 1999 1,9 triệu Trong vòng chưa tới 20 năm sản lượng đánh bắt tăng 4,5 lần Sản lượng đánh bắt chủ yếu ven bờ phương tiện thủ công hay giới hóa thô sơ Mặt khác Việt Nam, thị trường tiêu thụ nội địa đầy triển vọng, hướng phát triển thị trường sau năm 2000 mạnh Bảng 1-1 : MỨC TIÊU THỤ THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM STT CHỈ TIÊU Dân số ĐƠN VỊ 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1000 người 66.233 67.774 69.405 71.025 72.599 73.959 75.572 76.310 Tổng sản phẩm 850.826 902.423 891.346 952.227 1.021.942 1.022.630 1.027.350 1.053.078 Tấn thủy sản tiêu thụ nội địa Bình quân sản 13,83 13,59 13,80 phẩm thủy sản tiêu Kg/tháng 12,85 13,32 12,84 13,41 14,09 thụ / người Lượng nước mắm Lít/tháng 1,59 2,06 2,07 2,09 2,09 2,04 2,03 2,05 tiêu thụ / người Nguồn : Tạp chí XNK Thủy sản – T.5 1997-1998 Mỹ, thị trường tương lai nhà xuất nhập Việt Nam có nhu cầu ngày tăng ổn định Bảng 1-2 : MỨC TIÊU THỤ THỦY SẢN TẠI MỸ STT THỰC PHẨM ĐƠN VỊ 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Cá thủy sản có vỏ 9,9 10,2 10,4 10,0 10,0 9,9 10,2 9,7 9,6 Lb/ người Đông lạnh 4,4 4,4 4,5 4,7 4,5 4,5 4,6 4,9 ~453g/người 5,1 Đồ hộp 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Chế biến Thủy sản 15,0 14,9 Nguồn : Tạp chí XNK Thủy sản – T.10 1999 14,8 15,0 15,2 15,0 14,8 14,6 14,9 Nhaät, thị trường xuất thủy sản Việt Nam có mức tiêu dùng thủy sản bình quân / đầu người lớn giới ~ 70 kg/ tháng Trung quốc, thị trường to lớn với dân số 1,216 tỉ có mức tiêu thụ đáng kể Từ năm 1952 Ỉ 1992 tăng 173% , thu nhập GDP/ đầu người năm 1991 thấp 400 USD Bảng 1-3 : MỨC TIÊU DÙNG THEO ĐẦU NGƯỜI TẠI TRUNG QUỐC (Đơn vị: Kg) Hải sản Tỷ lệ % tăng, tiêu dùng giảm hải sản 1952 197,67 2,10 0,91 2,67 1978 195,46 1,60 3,42 3,50 +31,09 1986 259,00 4,19 1,59 1,87 -29,96 1992 235,91 6,29 5,42 7,29 +173,03 Nguoàn: Cục Thống Kê Nhà Nước, Niên giám thống kê Trung Quốc năm 1993 Năm Ngũ cốc Dầu Đường Xét yếu tố cạnh tranh, nguồn nguyên liệu, thành phẩm bị cạnh tranh dội Sau năm 1985 theo chế thị trường hàng loạt công ty kinh doanh xuất nhập thủy sản, nhà máy chế biến đông lạnh đời Trong vòng 10 năm (1985-1995) 135 nhà máy đông lạnh đời với đủ loại hình kinh tế: Tư nhân, nhà nước, liên doanh đầu tư nước Tại TP.Hồ Chí Minh có 42 sở chế biến, Minh Hải 19 sở, Nha Trang 13 sở, theo dự kiến Bộ Thủy Sản năm 2000 có gần 200 sở chế biến với công suất ước lượng 1.000tấn/ngày Vấn đề làm cân đối nghiêm trọng khai thác chế biến thủy sản Điều tất yếu xảy cạnh tranh gay gắt giành nguồn nguyên liệu quý Theo thống kê thức đến tháng 9-1999 địa bàn TP.Hồ Chí Minh có 162 sở kinh doanh chế biến thủy sản Vấn đề 2: Chất lượng hàng hải sản Việt Nam thách thức cho nhà kinh doanh XNK thủy sản trước xu khẳng định: Thị trường rộng mở, đơn đặt hàng lúc nhiều Tuy giá sản phẩm mối quan tâm đáng kể cho nhà Marketing nhà định hướng chiến lược Từ năm 1986-1998 giá xuất thủy sản có xu hướng tăng -Giá cá sống bình quân tăng từ 1,07USD/kg lên 1,8USD/kg -Giá tôm bình quân tăng từ 6,06USD/kg lên 7,07USD/kg -Giá mực đông tăng từ 1,45USD/kg lên 1,82USD/kg Ngược lại từ 1986-1998 giá bình quân tôm đông lạnh Việt Nam bán sang Nhật giảm 30%, giá tôm Việt Nam năm gần thuộc loại thấp Asean, châu Á Thái Bình Dương Ước lượng 50-60% Trung Quốc, Ấn Độ, 4050% Asean Nguyên nhân tình trạng giá bán thấp lý giải sau : z Do chất lượng sản phẩm: Cỡû loại tôm Việt Nam nhỏ, nguyên liệu xuất dạng nguyên liệu thô (đóng gói block), vấn đề vệ sinh chế biến, chất lượng chế biến Nếu xét nhân tố gây tác hại quy trình chế biến hải sản, điểm bật nguyên liệu qui trình chế biến z Do nguyên liệu : Do cạnh tranh thương lái tìm cách hạ giá bán nguyên liệu, bù lại giảm giá họ tìm cách làm tăng trọng đưa kim loại vào đầu tôm, bơm aga vào tôm để tôm có màu xanh tươi, ngâm nước để tăng ký hay sử dụng phân Ure để bảo quản giảm chi phí muối ướp … z Do chế biến : Để chạy theo số lượng sản phẩm vào mùa vụ nhà máy chế biến thường tăng ca tăng kíp, sử dụng nhân công theo thời vụ chưa có tay nghề, quản lý chất lượng hệ nhiều hàng hóa Việt Nam xuất bị phạt hay buộc phải tái chế Khi xem xét đơn khiếu nại khách hàng, yếu chất lượng thể ra: -Sai quy cách: Sai cở, sai quy định khách hàng -Không đủ trọng lượng: Cân thiếu -Chất lượng kém: Thịt nát, vụn, dập, vi khuẩn … z Do công nghệ : Điều kiện sản xuất chế biến Công ty Việt Nam hầu hết chưa tổ chức xây dựng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế (HACCP), nhà máy chế biến, thiếu thiết bị chuyên dùng, nhiều công đoạn xử lý thủ công dễ lây nhiễm vi khuẩn, vệ sinh Việc đầu tư thiếu đồng bộ, dây chuyển sản xuất phổ biến, nhập thiết bị lạc hậu gây hiệu quả, lãng phí, nhiều xí nghiệp trang bị phần đầu dây chuyền IQF Đến trang bị đầy đủ dây chuyền thiết bị lạc hậu nên lại không đồng Công nghệ dẫn đến bao bì, mẫu mã Trong thị trường cao cấp lại trọng đến yếu tố thẩm mỹ, hình dáng sản phẩm qua quảng cáo, tiếp thị II- TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐÒN BẨY KINH TẾ Tiền lương – đòn bẩy kinh tế 1.1 Các khái niệm tiền lương Tiền lương: Đây khái niệm tương đối phức tạp tùy theo quốc gia giới Theo ILO (Tổ chức lao động quốc tế): “Tiền lương trả công thu nhập, tên gọi hay cách tính nào, mà biểu tiền ấn định thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, pháp luật, pháp quy quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động viết hay miệng, cho công việc thực hay phải thực hiện, cho dịch vụ làm hay làm” “Tiền lương trả công lao động, tính giờ, ngày, tuần hay tháng cho công lao động theo thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động dựa mức lương tối thiểu thấp ấn định luật pháp” (Webster 1998) Tiền lương định nghóa Việt Nam sau cải cách năm 1993, theo nghị định số 25/CP “Tiền lương giá sức lao động, hình thành qua thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động phối hợp với quan hệ cung cầu sức lao động kinh tế thị trường” 1.1.1 Tiền lương tối thiểu: Tiền lương tối thiểu thường Chính phủ quy định mang tính pháp chế, mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động Khái niệm lương tối thiểu theo tinh thần khoản 3, điều 3, Nghị định 197/CP hiểu sau: “Mức lương tối thiểu mức lương để trả cho người lao động làm công việc giản đơn (không qua đào tạo) với điều kiện lao động môi trường lao động bình thường” -Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn Hà Nội TP Hồ Chí Minh: 35 USD/tháng -Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn khác: 30 USD/tháng -Đối với doanh nghiệp nước: 144.00đ/tháng Tiền Lương tối thiểu điều chỉnh: Đây co giãn quỹ lương tối thiểu Dựa sở tiền công lao động thị trường, vùng, ngành hiệu sản xuất kinh doanh, số trượt giá, tốc độ tăng trưởng kinh tế, thể hệ số điều chỉnh (HSĐC) LMIN ĐC = LMIN x HSĐC Theo quy định pháp luật lao động tiền lương, Nghị định số 28/CP ngày 28-3-1997 phủ đổi quản lý tiền lương thu nhập doanh nghiệp nhà nước Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương Cơ sở xây dựng đơn giá tiền lương dựa theo lương tối thiểu (chương II) chung cho nước, cụ thể 144.000đ/tháng Tuy nhiên doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cần vào ngành vùng để điều chỉnh lại lương tối thiểu gọi lương tối thiểu điều chỉnh (LMINĐC) theo hệ số (HSĐC)và HSĐC tính công thức: HSĐC = + KĐC KĐC : Là hệ số điều chỉnh tăng thêm doanh nghiệp KĐC bị tác động yếu tố K1 K2, K1 hệ số theo vùng K2 hệ số theo ngành KĐC = K1 + K2 Như HSĐC = + (K1 + K2) Doanh nghiệp địa bàn áp dụng hệ số điều chỉnh vùng (K1) theo địa bàn Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị thành viên đóng nhiều địa bàn khác tính bình quân gia quyền hệ số điều chỉnh vùng theo số lao động định mức đơn vị đóng địa bàn K1 gồm có mức: 0,3 – 0,2 – 0,1 Căn vào chức năng, nhiệm vụ quy định giấy phép kinh doanh mà doanh nghiệp xác định hệ số K1 K2 quy định Tuy nhiên KĐC không 1,5, tương ứng K1MAX = 0,3 K2MAX = 1,2 Như khung lương tối thiểu doanh nghiệp từ tiền lương đến tiền lương minđc, 144.000đ/tháng 360.000đ/tháng 1.1.2 Tiền lương danh nghóa (WM) : Người lao động nhận khoản tiền hình thức tiền tệ thời gian định Đây khái niệm hoàn toàn mang tính định lượng sai biệt nhiều quốc gia 1.1.3 Tiền lương thực tế (WR) : Là khả mua sắm hàng hóa hay dịch vụ người lao động tiền lương danh nghóa Đây khái niệm mang tính thị trường thực tế thông qua lương danh nghóa người lao động có sức mua sắm hay sử dụng dịch vụ khác theo thời gian không gian tác động thay đổi giá hàng hóa, dịch vụ (CPI) WR = WM CPI (Chỉ số hàng hóa dịch vụ) 1.1.4 Tiền lương bản: Là tiền lương để thỏa mãn nhu cầu người lao động Ở Việt Nam thể thang lương, bảng lương nhà nước quy định Thu nhập từ lương gồm yếu tố hệ số nhà nước quy định, lương điều chỉnh ngày công thực tế Lương = Lương MINĐC x Hệ số cấp bậc công việc x Ngày công thực tế 26 1.2 Các hình thức trả lương: 1.2.1 Lương trả theo thời gian: Căn vào bậc lương, thang lương ngày công thực tế mà nhà nước quy định Lương thời gian thường có tính ổn định phù hợp với công việc khó xác định khối lượng hành chánh nghiệp, y tế, giáo dục, phục vụ xã hội Mặt yếu lương thiếu kích thích làm tăng suất lao động Nhưng ưu điểm chấp hành pháp luật cách nghiêm nhặt Có thể vận dụng hình thức trả lương công nhật 1.2.2 Lương trả theo sản phẩm: Đây loại lương linh hoạt, thường áp dụng doanh nghiệp Lương gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thường trả mục đích để kích thích lao động Lương sản phẩm lương theo đơn giá lương sản phẩm hay khối lượng sản phẩm dịch vụ thực thời gian định Thông thường thời gian tính theo tháng, tuần Lương sản phẩm thường tính doanh nghiệp dạng: -Lương sản phẩm trực tiếp đến cá nhân: Căn vào số lượng sản phẩm cá nhân làm đơn giá lương sản phẩm Sản phẩm thường theo định mức, kiểm tra cân, đong, đo, đếm nghiệm thu hoàn chỉnh -Lương sản phẩm có thưởng hay lũy tiến đến cá nhân hay nhóm: Mục đích tăng suất lao động lao động vượt định mức hay có chất lượng cao bình thường Áp dụng hình thức trả lương suất lao động bão hòa hay hoàn thành gấp khối lượng sản phẩm cho khách hàng áp dụng số loại sản phẩm đặc biệt có tác dụng vô lớn -Lương sản phẩm gián tiếp: Trong doanh nghiệp, phận sản xuất trực tiếp sản phẩm có đơn giá lương sản phẩm Bên cạnh phận phục vụ, hành chánh, thừa hành hưởng lương theo đơn giá lương phận sản xuất Tiêu chí xây dựng lương sản phẩm gián tiếp thường vào phận sản xuất trực tiếp Tùy theo mức độ phục vụ, lương gián tiếp xây dựng yếu tố phụ trợ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp 1.2.3 Lương theo thời gian định mức: Sử dụng thời gian quy định để hoàn thành sản phẩm vượt thời gian định mức, số thời gian vượt định mức tính cho sản phẩm đơn giá hay theo tỷ lệ so với đơn giá Đây lương kích thích suất 1.2.4 Lương theo hoa hồng: Căn vào doanh số bán số hàng bán quy định tỷ lệ phần trăm Cách tính lương hợp với thời gian làm việc thang lương, bảng lương theo quy định nhà nước Hình thức phù hợp với cửa hàng bán lẻ chuyên bán loại sản phẩm định 1.2.5 Lương trả theo nhóm: Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh có độ phức tạp cần có liên kết nhóm, lương trả theo nhóm, sau nhóm phân phối lại cho thành viên nhóm theo số tiêu chuẩn định Đây hình thức phổ biến mà doanh nghiệp chế biến thủy sản áp dụng thường vào yếu tố sản phẩm nhóm, thời gian ngày công làm việc, bậc lương, thang lương nhà nước quy định, trách nhiệm cá nhân tùy loại sản phẩm làm 10 8-Nhân viên cảm thấy họ đánh giá công việc họ a 10 b c d e f g 10 9-Lợi nhuận cho hưu trí chương trình tích lũy công ty yếu tố quan trọng để giữ nhân viên làm việc a 20 b c d e f g / 10-Mọi công việc làm cho tính khích lệ nhiều hơn, đòi hỏi nỗ lực nhiều hôn a 15 b c d e f g 11-Rất nhiều nhân viên muốn cố gắng công việc họ làm a 20 b c d e f / g 12-Nhà quản trị cần quan tâm nhiều đến nhân viên cách đỡ đầu hoạt động xã hội làm việc a 14 b 10 c d e f g 13-Niềm kiêu hãnh công việc phần thưởng thực quan trọng a 22 b c d e f g 14-Nhân viên nghó người làm việc tốt nhaát a 21 b c d e f 66 g / 15-Chất lượng mối quan hệ nhóm làm việc hình thức quan trọng a 20 b 10 c d / e f g / 16-Tiền thưởng khuyến khích cho người nâng cao khả hoàn thành công việc nhân viên a 32 b c d e f / g / 17-Khả nhìn thấy rõ công việc nhà quản lý quan trọng nhân viên a 19 b 10 c d e f g 18-Nói chung nhân viên thích đặt tự định phạm vi công việc họ với giám sát a 10 b c d e f g 19-Sự an toàn công việc điều quan trọng nhân viên a 30 b c d e / f / g / 20-Có phương tiện tốt để làm việc điều quan trọng nhân viên a 32 b c d e f 67 g / IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: 1-Phân tích nhu cầu theo câu hỏi: BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU CƠ BẢN Tình A B C D Câu hỏi (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) Câu 105 Câu 102 Caâu 16 96 10 Caâu 20 96 Tổng cộng 399 32 Đơn vị: Điểm E F G Tổng (-1) (-2đ) (-3đ) coäng 114 111 -1 106 -2 -2 99 -3 -2 430 BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU Xà HỘI B C D Tình A Câu hỏi (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) Caâu 54 10 Caâu 45 28 Caâu 12 42 20 Caâu 15 60 20 Tổng cộng 201 78 13 E F (-1) (-2ñ) -5 -6 -3 -4 -5 -8 -4 -2 -17 -20 Đơn vị: Điểm G Tổng (-3đ) coäng -15 41 -9 58 -3 50 / 79 -27 228 BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU AN TOÀN Tình A B C D Câu hỏi (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) Caâu 96 Caâu 84 16 Caâu 60 16 Caâu 19 90 10 Tổng cộng 330 46 12 68 E F (-1) (-2ñ) / / / / -3 -2 / / -3 -2 Đơn vị: Điểm G Tổng (-3đ) cộng / 103 / 103 / 74 / 103 / 383 BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU TỰ THỂ HIỆN Đơn vị: Điểm Tình A B C D E F G Tổng Câu hỏi (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) (-1) (-2đ) (-3đ) cộng Câu 10 45 10 -2 -2 -27 29 Caâu 11 60 -5 / -3 65 Caâu 13 66 14 -7 -2 -3 69 Caâu 18 30 16 -4 -10 -6 31 Tổng cộng 201 46 18 -18 -14 -39 194 BẢNG PHÂN TÍCH NHU CẦU KÍNH TRỌNG Đơn vị: Điểm Tình A B C D E F G Tổng Câu hỏi (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) (-1) (-2đ) (-3đ) cộng Câu 60 10 -5 -4 / 64 Caâu 30 10 -2 -6 -30 Caâu 14 63 10 -3 -4 70 Caâu 17 57 20 -3 -4 -3 68 Tổng cộng 210 50 13 -13 -18 -33 209 69 BẢNG ĐIỀU TRA (ĐIỀU TRA NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CB.CNV KHÂU CHẾ BIẾN) Š Thời gian thực hiện: Tháng năm 1999 tổ sản xuất: 40 người Dựa Bảng điều tra Š Số lượng công nhân viên: Š Cơ sở điều tra: I.CÂU HỎI GIẢN ĐƠN (Câu hỏi đóng): Điều tra thái độ nhân viên chế biến chế độ sách tiền lương, thưởng, thu nhập (câu hỏi giản đơn) 1-Thời gian anh, chị công tác quan a Dưới năm b 12 Từ đến năm c 20 Trên đến năm d Trên năm 2-Trình độ văn hóa a Tiểu học, mù chữ b 28 Cấp 2, c d / 3-Thu nhập hàng tháng a Dưới 500.000đ b 32 c d / 4-Phần tiết kiệm: a 19 Thâm hụt b 18 c d / Đại học, trung học Trên 1.000.000đ đến 1.500.000đ Trên 100.000đ Đến 500.000đ 70 Trên đại học Từ 500.000đ đến 1.000.000đ Trên 1.500.000đ Từ đến 100.000đ Trên 500.000đ 5-Điều anh, chị quan tâm làm việc a 31 b Lương, thưởng, thu nhập Tương lai công ty c d Tương lai thân Không khí làm việc 6-Theo anh, chị lương, thu nhập a 35 Thiếu b Tạm đủ c / Không ý kiến / Đủ dư d 7-Anh, chị yêu thích hay chán nãn (xét lương bỗng) a 25 Chán nãn b Vừa yêu thích vừa chán nãn c Yêu thích d Không ý kiến 8-Ước mơ anh, chị a Chuyển sang phận khác công ty b 10 Chuyển sang công ty khác c 22 Không thay đổi d Nghỉ việc có điều kiện kinh tế 9-Anh, chị cảm thấy lương trả có phù hợp với công sức không a 10 Có b 30 Không 10-Anh, chị muốn trả lương theo hình thức a / Thời gian b 34 Sản phẩm c Không ý kiến d Sản phẩm thời gian 11-Nếu tăng lương trả lương hợp lý anh, chị a 32 b Làm việc hăng hái Bình thường c Xem lại hợp lý d / Giảm suất 71 12-Mức thu nhập theo anh, chị a / 400.000đ c 30 800.000đ đến 1.500.000đ b d Trên 400.000đ đến 800.000đ > 1.500.000đ 13-Anh, chị có hiểu rõ cách tính lương không a Rất rõ b 10 Không rõ (có trình độ) Có quan tâm Hoàn toàn không c 28 d hạn chế trình độ quan tâm (tâm lý ù lì) 14-Anh, chị có muốn thay đổi cách tính lương không a 32 Có b Không 72 BẢNG ĐIỀU TRA (DÀNH CHO QUẢN ĐỐC, GIÁM ĐỐC, CHUYÊN GIA, NHỮNG NHÀ NGHIÊN CỨU VÀ LÃNH ĐẠO Ở NGÀNH THỦY SẢN KẾT HP VỚI BÁO CHÍ CHUYÊN NGÀNH, TẠP CHÍ SEAPRODEX) I Câu hỏi mở: 1-Ông, bà có ý kiến tiền lương ? 2-Lương có kích thích làm tăng suất lao động, tạo hiệu kinh doanh không ? 3-Ưu, khuyết cách tính lương ? 4-Đòn bẩy kinh tế nến nhắm đến yếu tố ? Tài hay phi tài ? 5-Chính sách tiền lương ủng hộ phản đội ? 6-Nên cải cách tiền lương, thưởng theo hướng ? 7-Ông, bà hiểu tăng lương tuyệt đội, tăng lương tương đối? 8-Theo Ông, bà cải tiến tiền lương khâu chế biến ngành thủy sản có gây phản ứng toàn ngành toàn xã hội không ? Tại ? 9-Xin Ông, bà cho kiến nghị giải pháp tiền lương, đặc biệt doanh nghiệp chế biến hải sản ? Bảng 2.4: STT 10 TYÛ LỆ CƠ CẤU THỦY HẢI SẢN KHÁCH TỶ LỆ Thị trường Nhật Hongkong Singapore Đài Loan Hàn Quốc Trung Quốc Liên minh châu Âu Mỹ Canada Thị trường khác HÀNG TIÊU THỤ Trước 1990 % % % % % % % % % % MẶT Năm 1998 63 20 12 0 0 45 3,5 3 0,5 20 10 Nguồn : Báo cáo TCT Seaprodex Bảng 2.5 Năng lực sản xuất Năm 1980 -Năng lực cấp đông -Sản lượng nước đá -Kho lạnh -Đội xe vận tải lạnh 13 tấn/ngày 25 tấn/ngày 500 tấn/ngày Năm 1998 200 tấn/ngày 300 tấn/ngày 70.000 tấn/ngày 50 xe phát lạnh 89 xe cách nhiệt Nguồn : Báo cáo TCT Seaprodex Bảng 2.6 : TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN TỪ 1997-1999 (Đơn vị: USD/tấn) STT Đơn vị Năm 1997 Số lượng Giá trị Năm 1998 Số lượng Giá trị Năm 1999 SL Giá trị XN mặt hàng 1.875,65 13.132.514 1.925,36 15.978.331 1.800 13.000.000 Coâng ty Seaspimex 1.413,60 2.395,81 12.445.951 2.650 12.000.000 Cty XNK t/sản số 2.400,00 10.836.528 1.543,83 5.806.212 1.600 6.000.000 Cty XNK t/sản số 2.282,30 8.504.632 2.345,98 7.368.881 2.200 7.000.000 Cty Vietrosco 1.897,77 4.869.056 2.133,99 3.236.949 2.000 4.000.000 Cty Seaprimfico 2.109,00 8.233.340 1.154,50 4.111.730 1.400 5.000.000 XN tươi sống XK 607,70 2.590.798 1.445,16 3.240.311 1.300 3.500.000 Tổng cộng 9.486.966 12.586,02 57.653.834 12.934,63 52.128.365 12.950 50.500.000 Nguồn : Báo cáo TCT Seaprodex HÀNG Bảng 2.7 : LI NHUẬN CÁC NĂM 1997, 1998, 1999 (Đơn vị: Triệu đồng) Lợi nhuận BQ 1999 năm/DN 1.800 1.616,66 4.200 3.412,00 120 117,00 STT Tên đơn vị 1997 1998 XN Mặt hàng 1.350 1.700 Seaspimex 2.036 4.000 Cty XNK & Cheá bieán 111 120 thủy sản đông lạnh Cty XNK & Chế biến 894 1.100 1.100 thủy sản đông lạnh Cty Vietrosco Cty Seaprimfico Xí nghiệp thủy sản 131 150 150 tươi sống xuất Tổng cộng 4.522 7.070 7.370 Nguồn : Báo cáo DN chế biến thủy sản (Seaprodex) 1.031,33 143,66 902,95 Bảng 2.8 : KHỐI LƯNG HÀNG THỦY SẢN XNK Đà ĐƯC CÁC CƠ QUAN KIỂM TRA NHÀ NƯỚC KIỂM TRA TRONG NĂM 1997 Hạng mục Tổng lượng hàng kiểm tra Trong đó: -Hàng xuất -Hàng nhập Tổng lượng hàng cấp giấy chứng nhận chất lượng Tổng lượng hàng không đạt bị gác lại 3.1 Tổng lượng hàng không đạt cảm quan 3.2 Tổng lượng hàng không đạt vi sinh 3.3 Tổng lượng hàng không đạt hóa lý Tổng lượng hàng không cấp giấy CN chất lượng Tổng lượng hàng bị khách hàng khiếu nại Nguồn : Tạp chí XNK Thủy Sản 1997 Số lô hàng 11.752 11.741 11 Tổng KL (tấn) 149.983 147.814 1.613 149.755 12.063 4.155 7.708 229 228 30 Tỷ trọng (%) 100,00 99,85 8,04 2,77 5,14 0,15 0,15 0,02 Bảng 2.9 : CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU BỊ GÁC LẠI THEO NHÓM SẢN PHẨM VÀ NGUYÊN NHÂN (1997) HẠNG MỤC Tôm đông lạnh Cá đông lạnh (tấn) (tấn) N.thể chân đầu đông lạnh (tấn) Tổng lượng Hàng kiểm 50.569 36.046 30.693 Tổng lượng Hàng bị gác 4.699 3.575 1.676 lại Trong đó: -Do cảm quan 1.999 781 954 -Do vi sinh, ký sinh trùng 2.700 2.794 722 -Do hóa lý Tỷ trọng hàng bị gác (2/1)% 9,29 9,92 5,46 Nguồn : Tạp chí XNK Thủy Sản 1997 N.thể chân bụng đông lạnh (tấn) Thủy sản khác đông lạnh (tấn) Thủy sản khác Thủy sản khô Tổng cộng (tấn) (tấn) (tấn) Tỷ leä 4.698 9.333 1.210 15.266 147.814 726 800 119 497 72 186 107 56 4.155 34,36 654 614 12 212 229 7.708 63,74 229 1,90 15,45 8,57 9,83 3,26 12.092 8,18 100 Bảng 2.10 : CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1996 - 1998 TẠI TỔNG CÔNG TY SEAPRODEX (THEO GIÁ TRỊ) STT 10 11 12 TÊN NƯỚC Nhật Hongkong Đài Loan Singapore Đại hàn Trung Quốc Anh Pháp Hà Lan Mỹ Việt Nam Thị trường khác Nguồn : Báo cáo Bộ Thủy Sản Năm 1996 Giá trị XK (USD) 62.248.905 7.954.136 3.504.644 3.933.824 2.784.935 1.530.908 1.437.289 2.586.320 229.226 3.005.227 3.237.662 31.551.244 % 50,20 6,41 2,83 3,17 2,25 1,23 1,16 2,09 0,18 2,42 2,61 25,45 Năm 1997 Giá trị XK (USD) 62.087.374 10.231.477 2.732.889 3.205.494 1.847.822 668.897 1.183.422 1.508.509 2.998.144 9.107.249 6.931.565 29.038.939 % 47,2 2,78 2,08 2,44 1,4 0,51 0,9 1,15 2,28 6,92 5,27 22,07 Năm 1998 Giá trị XK (USD) 47.184.834 5.997.035 1.501.338 3.183.764 1.071.157 5.397.805 1.869.141 986.492 4.840.171 14.058.175 3.512.111 32.846.215 Naêm 1999 % 38,53 4,9 1,23 2,60 0,87 4,41 1,53 0,81 3,95 11,48 2,87 26,82 % 36,00 4,1 1,1 2,6 0,9 5,2 1,8 1,1 4,2 15,2 3,1 24,7 (Giá trị XK ước 118000000USD) Bảng 2.14 : BẢNG LƯƠNG VIÊN CHỨC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ THỪA HÀNH, PHỤC VỤ Ở CÁC DOANH NGHIỆP (Đơn vị: 1.000đ) CHỨC DANH 1.CV cao cấp, kỷ sư cao cấp -Hệ số -Mức lương 2.CVchính, KT viên -Hệ số -Mức lương 3.CV, kinh tế viên, kỷ sư -Hệ số -Mức lương 4.Cán sự, kinh tế viên -Hệ số -Mức lương 5.Nhân viên văn thư -Hệ số -Mức lương 6.NV phục vụ -Hệ số -Mức lương HỆ SỐ, MỨC LƯƠNG 10 11 12 4,57 4,86 5,15 5,44 658,1 699,8 741,6 783,4 3,26 3,54 3,82 4,10 4,38 4,66 469,4 509,8 550,1 590,4 630,7 671,0 1,78 2,02 2,26 2,50 2,74 2,98 3,23 3,48 256,3 290,9 325,4 360,0 394,6 429,1 465,1 501,1 1,46 1,58 1,70 1,82 1,94 2,06 2,18 2,3 2,42 2,55 2,68 2,81 210,2 227,5 244,8 262,1 279,4 296,6 313,9 331,2 348,5 367,2 385,9 404,6 1,22 1,31 1,40 1,49 1,58 1,67 1,76 1,85 1,94 2,03 2,12 2,21 175,7 188,6 201,6 214,6 227,5 240,5 253,4 266,4 279,4 292,3 305,3 318,2 1,00 1,09 1,18 1,27 1,36 1,45 1.54 1,63 1,72 1,81 1,90 1,99 144,0 157,0 169,9 182,9 195,8 208,8 221,8 234,7 247,7 260,6 273,6 286,6 Nguồn : Các văn qui định chế độ tiền lương Hà Nội 1997 Bảng 2-25 BẢNG TỔNG HP ĐỊNH MỨC CÔNG - ĐƠN GIÁ KHOÁN - TIỀN LƯ THEO KẾ HOẠCH CỦA SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỦY SẢN NA ĐỊNH MỨC CÔNG S TT MẶT HÀNG CHẾ BIẾN Tôm đông IQF, Block, HCK Mực đông ng/con, Block, IQF Mực đông Fillet, Tube, IQF Mực cắt khoanh, đầu mực trụng Mực cắt thông, Shell Mực cắt Sushi Đầu, dè mực loại Bạch tuột cắt khúc, luộc Bạch tuột bỏ nội tạng 10 Cá Đục đông Fillet xẻ bướm Cá Đông nguyên 11 loại 12 Cá Thu Fillet Cá Đông nguyên bỏ nội 13 tạng 14 Cá loại Rillet 15 Cá Lưỡi trâu CĐLD 16 Cá Lưỡi trâu Fillet Cá Lưỡi trâu Fillet dán bột 17 HCK 18 Cá Hố Fillet dán HCK 19 Cá Hố cắt mõm, đuôi 20 Cá loại cắt khúc, lươn 21 Cá loại cuộn tôm, mực, Tổng cộng Trong Công Công CB QL+PV Quản lý + phục vụ Sản lượn KH 1999 (Tấn TP) ĐỊNH MỨC KHOÁN (Đ/TẤN TP) Tổng cộng Trong Chế biến 125 100 25 4,212,500 3,350,000 862,500 66 105 53 84 13 21 2,224,000 3,538,500 1,775,500 2,814,000 448,500 724,500 26 206 156 296 70 157 74 119 165 125 237 56 126 59 95 41 31 59 14 31 15 24 6,942,000 5,257,000 9,975,000 2,359,000 5,290,500 2,494,000 4,010,500 5,527,500 4,187,500 7,939,500 1,876,000 4,221,000 1,976,500 3,182,500 1,414,500 1,069,500 2,035,500 483,000 1,069,500 517,500 828,000 23 30 51 73 41 58 10 15 1,718,500 2,460,500 1,373,500 1,943,000 345,000 517,500 18 61 81 88 225 49 65 70 180 12 16 18 45 2,055,500 2,729,500 2,966,000 7,582,500 1,641,500 2,177,500 2,345,000 6,030,000 414,000 552,000 621,000 1,552,500 18 20 255 92 51 92 351 204 74 41 74 281 51 8,593,500 18 3,100,000 10 1,718,500 18 3,100,000 70 11,828,500 6,834,000 2,479,000 1,373,500 2,479,000 9,413,500 1,759,500 621,000 345,000 621,000 2,415,000 1 11 đậu 22 23 24 25 26 27 Ghẹ cắt Ghẹ nguyên Ghẹ thịt, Ghẹ Farci Sò, Nghêu, Ốc đông IQF Thủy sản khác Cấp đông, đóng gói 112 66 403 90 51 19 90 53 322 72 41 15 * Kinh doanh XNK (tính ƯT) Nguồn : Báo cáo CT XNK Thủy Sản 12 22 3,774,000 3,015,000 13 2,224,000 1,775,500 81 13,581,500 10,787,000 18 3,033,000 2,412,000 10 1,718,500 1,373,500 640,500 502,500 759,000 448,500 2,794,500 621,000 345,000 138,000 17 14 2,20 ... VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC ĐÒN BẨY KINH TẾ TẠI CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN (SEAPRODEX) TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN (SEAPRODEX) ... triển công nghiệp chế biến ? ?áp ứng nhu cầu tiêu thụ nước nùc Công ty đồ hộp Hạ Long Các nhà máy chế biến xuất thủy sản địa bàn TP.Hồ Chí Minh chủ yếu làm hàng xuất Công nghiệp chế biến thủy sản công. .. SỰ TẠI CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN HẢI SẢN (SEAPRODEX) : Hồ Các doanh nghiệp chế biến hải sản thuộc Seaprodex địa bàn TP Chí Minh gồm: -Xí nghiệp mặt hàng (New product seafood Co.) -Công ty XNK thủy

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÒN BẨY KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC ĐÒN BẨY KINH TẾ TẠI CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN (SEAPRODEX)

  • CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Ở KHÂU CHẾ BIẾN BẰNG CÁC ĐÒN BẨY KINH TẾ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan