Tiêu thụ và kết quả tiêu thụ
Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động kinh doanh đều phải có mua và bán để tạo ra lợi nhuận Lợi nhuận tạo ra mua đợc giá thấp và bán đợc giá cao Đối với kinh doanh thơng mại, hoạt động tiêu thụ hàng tốt có thể làm tăng doanh số bán ra, còn hoạt động mua hàng tốt có thể làm giảm chi phí mua vào và nh vậy nghĩa là nó làm lợi nhuận tăng lên.
Tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng trong quá trình lu chuyển hoá của kinh doanh thơng mại Tiêu thụ hàng hoá là sự chuyển hoá hình thái giá trị hàng hoá từ
Dơng thị nguyệt K ế Toán - 40C hàng sang tiền (H- T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định
Số tiền thu đợc là hoạt động bán hàng của doanh nghiệp đợc gọi là DTBH ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là giá trị thanh toán của số hàng đã bán đợc gồm cả thuế Ngoài ra trong doanh thu bán hàng còn bao gồm các khoản phụ thu nh các khoản phí thu thêm ngoài giá bán khoản trợ cấp, trợ giá của nhà nớc khi thực hiện cung ứng háng hoá dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc. Để thực hiện mục đích kinh doanh của mình là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội về hàng hoá dịch vụ và thu đợc lợi nhuận thì sau mỗi kì kinh doanh doanh nghiệp phải luôn xác định đợc chi phí đã bỏ ra và thu nhập thu về tức là doanh nghiệp phải xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh cuả mình, trong các DNTM đó chính là kết quả tiêu thụ hàng hoá, kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các DNTM đợc biểu hiện qua chỉ tiêu “lợi nhuận” hay “lỗ” từ tiêu thụ, kết quả tiêu thụ đợc biểu hiện qua công thức sau:
Kết quả tiêu thụ Tổng số Giá vốn Chi phí Chi phí hàng hoá = doanh thu thuần - hàng - bán - quản lí
[tổng lợi nhuận(+) và tiêu thụ hàng hoá hàng doanh nghiệp hoặc lỗ (-)]
Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Thông tin kế toán nằm trong hệ thống thông tin trong doanh nghiệp nó có ý nghĩa rất quan trọng cho việc đa ra quyết định chính xác kịp thời của nhà quản lí Mặt khác quá trình tiêu thụ là một mắt xích trong các phần hành cơ bản nh quá trình mua hàng, quá trình dự trữ của các qúa trình kinh doanh trong DNTM Vì vậy hạch toán đúng đắn và chính xác quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ lại càng trở nên quan trọng hơn giúp nhà quản lí điều chỉnh hoạt động của các phần hàng đó Xuất phát từ chức năng và mục tiêu kế toán đối với quá trình kinh doanh nói chung và quá trình tiêu thụ hàng hoá đối với doanh nghiệp thơng mại nói riêng thì yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán là:
- Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải gắn liền với đặc điểm hạch toán trong doanh nghiệp thơng mại nh đặc điểm về phần hành kế toán, đặc điểm về phơng pháp hạch toán tổng hợp, đặc điểm về công tác hạch toán chi tiết kho hàng và đặc điểm về công tác tính giá hàng hóa
Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá trong kinh doanh thơng mại
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hóa bán ra Quản lí chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ kho hàng từ đó phát hiện và có biện pháp xử lí kịp thời hàng hoá ứ đọng.
- Lựa chọn phơng pháp xác định giá trị giá vốn của hàng xuất bán và tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng bán ra.
Xác định thời điểm ghi nhận doanh thu và xác định đúng đắn chi phí bàn hàng và chi phí khác liên quan.
- Kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ từ đó cung cấp thông tin cho lãnh đạo về việc thực hiện tiến độ tiêu thụ và giúp cho công tác lập kế hoạch tiêu thụ cho kì sau.
- Đôn đốc quá trình thành toán tiền hàng nhanh chóng kịp thời, kiểm tra tình hình chấp hành kỉ luật thanh toán và quản lí chặt chẽ tiền bán hàng Kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản thu nhập theo từng loại hàng hoá kinh doanh, phuc vụ cho việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh và kiểm tra tình hình thực hiện chế độ thể lệ tài chính hiện hành.
3 Các phơng pháp tiêu thụ hàng hoá trong kinh doanh thơng mại.
Hình thức lu chuyển hàng hoá ở các DNTM gồm 2 phơng thức: phơng thức bán buôn và phơng thức bán lẻ.
Bán buôn hàng hoá là bán cho ngời kinh doanh trung gian chứ không bán thẳng cho ngời tiêu dùng Theo phơng thức này bán buôn lại đợc chia thành bán buôn qua kho, bán buôn không qua kho Bán buôn chuyển thẳng có hoặc không tham gia thanh toán.
Theo phơng thức này, hàng hoá tiêu thụ phải qua kho của doanh nghiệp, phơng thức này gồm các hình thức:
- Bán buôn trực tiếp qua kho: theo hình thức này bên mua cử cán bộ đến mua hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, chứng từ bán hàng trong trờng hợp này là hoá đơn bán hàng hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp kịp khi hoàn tất thủ tục giao hàng, theo hợp đồng đã kí thì hàng hoá đó đợc xác định là tiêu thụ.
- Bán buôn theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận: theo phơng thức này, doanh nghiệp bán buôn dựa vào hợp đồng đã kí kết, xuất hàng từ kho chuyển đến cho ngời mua tại địa điểm đã qui định trong hợp đồng Phơng thức vận chuyển do doanh nghiệp thuê ngoài Chi phí vận chuyển doanh nghiệp chịu hoặc bên mua chịu tuỳ theo
Dơng thị nguyệt K ế Toán - 40C quy định đã thoả thuận giữa 2 bên trong hợp đồng Trong trờng hợp này hàng hoá trong quá trình vận chuyển vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp bán Hàng gửi đi chỉ đ- ợc xác nhận là tiêu thụ khi bên mua đã nhận đợc hàng thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán Chứng từ bán hàng trong trờng hợp này là phải xuất kho kiêm hoá đơn Ngoài ra còn có phiếu gửi hàng kèm theo và hoá đơn vận chuyển nếu chi phí vận chuyển do bên mua trả.
3.1.2 Bán buôn vận chuyển thẳng:
- Bán buôn vận chuyển thẳng, không tham gia thanh toán:
Về thực chất, doanh nghiệp thơng mại đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên bán và bên mua để hởng hoa hồng (do bên bán và bên mua trả) Bên mua chịu trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán
Bán lẻ hàng hoá đợc thực hiện tại các cửa hàng, quầy hàng điểm bán hàng của doanh nghiệp Bán lẻ hàng hoá là bán thẳng cho ngời tiêu dùng, từng cái, từng ít một.
3.2.1 Bán hàng thu tiền trực tiếp:
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng Hoạt động bán hàng diễn ra trực tiếp giữa khách hàng và nhân viên bán hàng thông qua hoạt động trao đổi: khách hàng trả tiền cho nhân viên bán hàng và nhận hàng hoá từ nhân viên bán hàng Trong bán lẻ thờng không cần thiết phải lập chứng từ cho nghiệp vụ bán hàng.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lí mà định kì (từng ngày, từng ca hay định kì ngắn) nhân viên bán hàng kiểm kê lợng hàng hoá hiện còn ở quấy hàng và dựa vào mối quan hệ cân đối hàng lu chuyển hiền còn để xác định số lợng bán ra của từng mặt hàng lu chuyển hiện còn để xác định số lợng hàng bán ra của từng mặt hàng, lập báo cáo bán hàng, tiền hàng hàng ngày nhân viên bán hàng kê vào giấy nộp tiền để nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp.
3.2.2 Bán hàng thu tiền tập trung:
Theo hình thức này thì nghiệp vụ thu tiền và nghiệp vụ giao hàng tách rời nhau.Mỗi cửa hàng, hoặc quầy hàng có một nhân viên thu ngân riêng, trực tiếp thu tiền của khách sau đó viết hoá đơn cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng của mậu dịch viên cuối ca hoặc cuối ngày nhân viên thu ngân lập giấy nộp tiền mặt hàng, mậu dịch viên lập báo cáo bán hàng căn cứ vào hoá đơn khách hàng đa khi giao hàng.
6 Để quản lý đợc hàng hoá ở quầy hàng và xác định đợc lợng hàng hoá bán ra trong ca, trong ngày hoặc trong kì, nhân viên bán hàng phải mở thẻ hàng cho từng mặt hàng để ghi chép nghiệp vụ kế toán hàng ngày.
Ngoài hai phơng thức bán hàng trên, trong bán lẻ gồm có các phơng thức khác nh:Bán hàng trả góp và bán hàng kì gửi, đại lí, bán hàng tự chọn…
ý nghĩa của hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tốt tức là phản ánh một cách khách quan, trung thực, chính xác tình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ thông qua tài liệu kế toán Chỉ có hạch toán têu thụ và xác định đúng đắn kết quả tiêu thụ tốt mới cung cấp thông tin có giá trị cho nhà quản lí ra quyết định phù hợp Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ giúp nhà quản lí quản lí tiêu thụ hàng hoá theo đúng kế hoạch có nh vậy mới thực hiện cân đối đợc cung cầu đảm bảo cân đối sản xuất trong từng ngành và trong nền kinh tế Trong DNTM hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tốt góp phần làm tốt công tác tiêu thụ, làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh hay nói cách khác hoạt động tiêu thụ hàng hoá càng quan trọng bao nhiêu thì hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ lại càng trở nên có ý nghĩa bấy nhiêu.
- Đối với bản thân doanh nghiệp, thực hiện tốt công tác tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp thu hồi đợc vốn nhanh chóng làm cho tốc độ chu chuyển vốn lu động nhanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá mới có thể bù đắp chi phí, thực hiện đợc nghĩa vụ đối với nhà nớc và các đối tợng khác.
- Đối với ngời tiêu dùng, thực hiện tốt công tác tiêu thụ tức là doanh nghiệp góp phần thoả mãn nhu cầu, đáp ứng đòi hỏi đối với ngời tiêu dùng.
- Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm tốt công tác tiêu thụ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng và có khả năng phát triển Sự lớn mạnh của doanh nghiệp góp phần ổn định và phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Những thay đổi trong đờng lối chính sách của Đảng từ Đại hội VI năm 1986 góp phần đổi mới nền kinh tế đã tạo nên những biến đổi sâu sắc trong hoạt động kinh doanh thơng mại Cùng với việc cải cách kế toán cho phù hợp với tình hình mới mà hạch toán kinh doanh cũng trở nên cần thiết chính xác hơn Chính vì vậy mà hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ luôn đợc coi trọng
hạch toán tiêu thụ trong các DNTM áp dụng phơng pháp KKTX
Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiêu thụ hàng hoá kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 156 “hàng hoá” đợc chi tiết nh sau:
+ TK 1561 “Giá mua hàng hoá”
1561 – quÇy + TK 1562 “ chi phí thu mua hàng hoá”
Nội dung của TK 1561 nh sau:
+ Trị giá mua của hàng hoá nhập kho trong kì (theo phơng pháp KKTX)
+ Trị giá hàng hoá thuê gia công chế biến nhập kho(theo phơng pháp KKTX) + Trị giá hàng hoá phát hiện thừa (Theo phơng pháp KKTX)
+ Trị giá hàng hoá tồn kho cuối kì (theo phơng pháp KKĐK)
+ Trị giá xuất kho của hàng hóa bao gồm: xuất bán, giao đại lí, xuất chế biến, xuất góp liên doanh, xuất sử dụng (theo phơng pháp KKTX)
+ Chiết khấu giảm giá mua đợc hởng (theo phơng pháp KKTX)
+ Trị giá hàng hoá thiếu hụt (Theo phơng pháp KKTX)
+ Trị giá tồn kho đầu kì đã kết chuyển (theo phơng pháp KKĐK)
Số d Nợ: trị giá thực tế hàng hoá của hàng tồn kho cuối kì.
Nội dung tài khoản 1562 “ chi phí mua hnàg hoá” nh sau:
Bên Nợ: chi phí mua hàng hoáthựctế phát sinh liên quan đến khối lợng hàng hoá đã tiêu thụ trong kì.
Số d bên Nợ: chi phí mua hàng hoá còn lại cuối kì.
- TK 157 “Hàng gửi bán”: phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã xuất khỏi doanh nghiệp nhng cha đợc chấp nhận thanh toán hoặc nhà đại lí bán hộ.
+ Trị giá hàng hoá xuất kho gửi bán.
+ Trị giá của hàng mua và gửi bán không qua kho
+ Kết chuyển trị giá hàng hoá cuối kì (KKĐK)
+ Trị giá của hàng gửi bán đã bán đợc
+ Trị giá hàng gửi bán bị trả lại
+ Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kì (KKĐK).
Số d bên Nợ : trị giá hàng hoá đang gửi bán.
- TK 631 “ Giá vốn hàng bán”
Tài khoản này sử dụng để hạch toán giá vốn của hàng đã bán trong kì.
Kết cấu nội dung phản ánh của TK632:
Bên Nợ: Ghi nhận giá vốn hàng bán trong kì
Bên Có: Ghi nhận giá vốn hàng bán bị trả lại và kết chuyển giá vốn hàng bán troang k×.
TK này không có số d cuối kì.
- TK 511 “doanh thu bán hàng” ( TK 511 “doanh thu bán hàng hoá, sử dụng để ghi nhận doanh thu bán hàng đối với khách hàng bên ngoài).
TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” ( 5121 “doanh thu bán hàng hoá” sử dụng để ghi nhận doanh thu bán hàng hoá đối với khách hàng trong cùng một hệ thống thanh toán nội bộ hộc hàng hoá tiêu dùng nội bộ).
Nội dung của 2 tài khoản này nh sau:
- Kết chuyển các khoản giảm doanh thu trong kì.
- Các khoản thuế phải nộp trong khâu bán hàng hóa.
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần.
Ghi nhận doanh thu bán hàng phát sinh trong kì
Cả hai tài khoản này cuối tháng đều không có số d.
2 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ theo các phơng thức tiêu thụ.
2.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá
2.1.1 Trờng hợp bán hàng trực tiếp tại kho.
Khi doanh nghiệp xuất kho hàng hoá giao cho khách hàng và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán thì đợc coi là nghiệp cụ bán buôn hàng hoá qua kho theo phơng thức bán hàng trực tiếp Căn cứ vào chứng từ bán hàng, kế toán ghi doanh thu:
Nợ TK111,112,311: Giá thanh toán của hàng bán đã thu đợc tiền
Nợ TK131: Giá thanh toán của háng bán đợc đơn vị nội bộ nhận nợ
Nợ TK136: Giá thanh toán của hàng bán đợc đơn vị nội bộ nhận nợ
Có TK511,512: theo giá ghi doanh thu
Có TK3331: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Căn cứ vào giá mua của hàng hoá xuất kho bán trực tiếp, kế toán ghi giá vốn :
Nợ TK631: trị giá mua của hàng đã bán
Có TK156 (1561): trị giá mua của hàng xuất kho bán trực tiếp.
2.1.2 Trờng hợp hàng mua và bán trực tiếp không qua kho:
Khi doanh nghiệp mua hàng và chuyển thẳng đến cho khách hàng và đợc thanh toán (cùng một thời điểm kế toán vừa nhận đợc chứng từ mua hàng vừa nhận đợc chứng từ bán hàng) thì đợc coi là phơng thức bán buôn hàng hoá trực tiếp không qua kho.
Căn cứ vào chứng từ bán hàng để kế toán ghi giá vốn nh trờng hợp 1.
Căn cứ vào chứng từ mua hàng để kế toán ghi giá vốn hàng bán.
Nợ TK632: Trị giá mua của hàng mua và bán trực tiếp không qua kho.
Nợ TK133: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Có TK111,112,331… theo giá thanh toán.
2.1.3 Trờng hợp bán buôn hàng hoá qua kho theo phơng thức chuyển hàng.
Trong trờng hợp này, căn cứ vào hợp đồng đã kí kết với khách hàng, doanh nghiệp chủ động xuất kho hàng hoá để chuyển đến cho khách hàng theo địa điểm qui định. Sau khi khách hàng kiểm nhận hàng hoá mới kèm theo thủ tục thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phơng thức này đợc thể hiện qua hai thời điểm khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Tại thời điểm xuất kho, căn cứ vào giá trị mua của hàng xuất kho, kế toán ghi:
- Tại thời điểm khách hàng thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi doanh thu hoặc giá vốn hàng bán.
+ Ghi doanh thu: Giống nh trờng hợp 1
+ Ghi giá vốn: căn cứ vào trị giá mua của hàng xuất kho gửi bán đã bán đợc, kế toán ghi:
2.1.4 Trờng hợp bán buôn hàng hoá không qua kho theo phơng thức chuyển hàng
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp mua hàng và vận chuyển thẳng đến địa điểm qui định giao cho khách hàng, vì vậy kế toán chỉ nhận đợc chứng từ mua hàng, cha nhận đợc chứng từ bán hàng,
- Căn cứ vào chứng từ mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK157: trị giá mua và gửi không qua kho
Nợ TK133: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Có TK111,112,311,331… giá thanh toán.
- Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, căn cứ vào chứng từ bán hàng, kế toán ghi doanh thu và giá vốn nh trờng hợp C.
2.1.5 Trờng hợp bán buôn hàng hoá không qua kho, không tham gia thanh toán:
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp thơng mại làm môi giới cho bên bán và bên mua để hởng hoa hồng môi giới do bên mua hoặc bên bán trả đối với doanh nghiệp thơng mại làm trung gian thì doanh thu đợc tính trên cơ sở hoa hồng đợc hởng.
- Phản ánh doanh thu, kế toán ghi:
Nợ TK111,112,131…Tổng số tiền hoa hồng đợc hởng.
Cã TK511: Ghi doanh thu
Có TK333(3331): Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)
- Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình môi giới, kế toán ghi:
Nợ TK641: Tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK133: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)
2.2 Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá:
Bán lẻ tại các cửa hàng, quầy hàng, điểm bán của doanh nghiệp bán lẻ đợc thực hiện dới các hình thức: bán lẻ thu tiền tại chỗ, bán lẻ thu tiền tập trung, bán hàng tự động và từ phục vụ.
-Khi xuất kho hàng hoá giao cho các quầy (cửa hàng) bán lẻ, kếtoán ghi:
Nợ TK1561 (chi tiết: hàng tồn kho hoặc cửa hàng )
Có TK1561 (chi tiết :hàng tồn kho): trị giá mua của hàng xuất kho.
- Khi nhận đợc báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền, kế toán ghi doanh thu và giá vốn hàng đã bán:
Nợ TK111,112,113: theo giấy nộp tiền
Nợ TK138: số tiền thiếu.
Có TK511: Doanh thu ghi theo báo cáo bán hàng.
Có TK3331: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Có TK1561 ( chi tiết: hàng tồn quầy, hoặc cửa hàng).
2.3 Hạch toán nghiệp vụ hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán
- Khi chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng mà họ đã mua trớc đây, kế toán căn cứ vào chứng từ lập khi khách hàng trả hàng để ghi doanh thu và giá vốn hàng bán bị trả lại.
+ Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK531: Ghi nhận doanh thu hàng bán bị trả lại.
Nợ TK333(3331): thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Có TK111,112: Trừ nợ cho khách hàng hoặc nhận nợ với họ.
+ Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK156 (1561): nhập vào kho hàng hoá
Nợ TK821: tính vào thu nhập bất thờng (hàng hỏng)
Có TK632: Giá vốn hàng bánbị trả lại
- Khi chấp nhận giảm giá cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK532: Giảm giá hàng bán
Có TK111,112: Trả tiền giảm giá cho khách hàng
Có TK131: Trừ nợ cho khách hoặc nhận nợ với họ.
III Đặc điểm hạch toán tiêu thụ trong các DNTM áp dụng phơng pháp
1 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp KKĐK thì ngoài những tài khoản sử dụng theo phơng pháp KKTX, kế toán còn phải sử dụng TK611 “mua hàng” TK6112 “Mua hàng hoá”, kết cấu của tài khoản này nh sau:
+ Trị giá thực tế hnàg hoá tồn đầu kì (tồn kho, quầy, tồn gửi bán đại lí…)
+ Trị giá thực tế hàng mua vào trong kì:
+ Trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho, tồn quầy cuối kì
+ Trị giá hàng gửi bán cha bán đợc lúc cuối kì
+ Chiết khấu giảm giá của hàng mua đợc hởng
+ Trị giá hàng trả lại cho ngời bán.
+ Trị giá hàng hoá xuất bán và xuất khác trong kì (Ghi ngày cuối cùng theo kết quả kiểm kê).
Tài khoản này không có số chi.
Đặc điểm hạch toán tiêu thụ trong các DNTM áp dụng KKĐK
Phơng pháp hạch toán
2.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá
2.1.1 Trờng hợp bán hàng trực tiếp tại kho.
Khi doanh nghiệp xuất kho hàng hoá giao cho khách hàng và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán thì đợc coi là nghiệp cụ bán buôn hàng hoá qua kho theo phơng thức bán hàng trực tiếp Căn cứ vào chứng từ bán hàng, kế toán ghi doanh thu:
Nợ TK111,112,311: Giá thanh toán của hàng bán đã thu đợc tiền
Nợ TK131: Giá thanh toán của háng bán đợc đơn vị nội bộ nhận nợ
Nợ TK136: Giá thanh toán của hàng bán đợc đơn vị nội bộ nhận nợ
Có TK511,512: theo giá ghi doanh thu
Có TK3331: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Căn cứ vào giá mua của hàng hoá xuất kho bán trực tiếp, kế toán ghi giá vốn :
Nợ TK631: trị giá mua của hàng đã bán
Có TK156 (1561): trị giá mua của hàng xuất kho bán trực tiếp.
2.1.2 Trờng hợp hàng mua và bán trực tiếp không qua kho:
Khi doanh nghiệp mua hàng và chuyển thẳng đến cho khách hàng và đợc thanh toán (cùng một thời điểm kế toán vừa nhận đợc chứng từ mua hàng vừa nhận đợc chứng từ bán hàng) thì đợc coi là phơng thức bán buôn hàng hoá trực tiếp không qua kho.
Căn cứ vào chứng từ bán hàng để kế toán ghi giá vốn nh trờng hợp 1.
Căn cứ vào chứng từ mua hàng để kế toán ghi giá vốn hàng bán.
Nợ TK632: Trị giá mua của hàng mua và bán trực tiếp không qua kho.
Nợ TK133: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Có TK111,112,331… theo giá thanh toán.
2.1.3 Trờng hợp bán buôn hàng hoá qua kho theo phơng thức chuyển hàng.
Trong trờng hợp này, căn cứ vào hợp đồng đã kí kết với khách hàng, doanh nghiệp chủ động xuất kho hàng hoá để chuyển đến cho khách hàng theo địa điểm qui định. Sau khi khách hàng kiểm nhận hàng hoá mới kèm theo thủ tục thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phơng thức này đợc thể hiện qua hai thời điểm khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Tại thời điểm xuất kho, căn cứ vào giá trị mua của hàng xuất kho, kế toán ghi:
- Tại thời điểm khách hàng thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi doanh thu hoặc giá vốn hàng bán.
+ Ghi doanh thu: Giống nh trờng hợp 1
+ Ghi giá vốn: căn cứ vào trị giá mua của hàng xuất kho gửi bán đã bán đợc, kế toán ghi:
2.1.4 Trờng hợp bán buôn hàng hoá không qua kho theo phơng thức chuyển hàng
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp mua hàng và vận chuyển thẳng đến địa điểm qui định giao cho khách hàng, vì vậy kế toán chỉ nhận đợc chứng từ mua hàng, cha nhận đợc chứng từ bán hàng,
- Căn cứ vào chứng từ mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK157: trị giá mua và gửi không qua kho
Nợ TK133: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Có TK111,112,311,331… giá thanh toán.
- Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, căn cứ vào chứng từ bán hàng, kế toán ghi doanh thu và giá vốn nh trờng hợp C.
2.1.5 Trờng hợp bán buôn hàng hoá không qua kho, không tham gia thanh toán:
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp thơng mại làm môi giới cho bên bán và bên mua để hởng hoa hồng môi giới do bên mua hoặc bên bán trả đối với doanh nghiệp thơng mại làm trung gian thì doanh thu đợc tính trên cơ sở hoa hồng đợc hởng.
- Phản ánh doanh thu, kế toán ghi:
Nợ TK111,112,131…Tổng số tiền hoa hồng đợc hởng.
Cã TK511: Ghi doanh thu
Có TK333(3331): Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)
- Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình môi giới, kế toán ghi:
Nợ TK641: Tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK133: thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (nếu có)
2.2 Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá:
Bán lẻ tại các cửa hàng, quầy hàng, điểm bán của doanh nghiệp bán lẻ đợc thực hiện dới các hình thức: bán lẻ thu tiền tại chỗ, bán lẻ thu tiền tập trung, bán hàng tự động và từ phục vụ.
-Khi xuất kho hàng hoá giao cho các quầy (cửa hàng) bán lẻ, kếtoán ghi:
Nợ TK1561 (chi tiết: hàng tồn kho hoặc cửa hàng )
Có TK1561 (chi tiết :hàng tồn kho): trị giá mua của hàng xuất kho.
- Khi nhận đợc báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền, kế toán ghi doanh thu và giá vốn hàng đã bán:
Nợ TK111,112,113: theo giấy nộp tiền
Nợ TK138: số tiền thiếu.
Có TK511: Doanh thu ghi theo báo cáo bán hàng.
Có TK3331: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Có TK1561 ( chi tiết: hàng tồn quầy, hoặc cửa hàng).
2.3 Hạch toán nghiệp vụ hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán
- Khi chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng mà họ đã mua trớc đây, kế toán căn cứ vào chứng từ lập khi khách hàng trả hàng để ghi doanh thu và giá vốn hàng bán bị trả lại.
+ Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK531: Ghi nhận doanh thu hàng bán bị trả lại.
Nợ TK333(3331): thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Có TK111,112: Trừ nợ cho khách hàng hoặc nhận nợ với họ.
+ Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK156 (1561): nhập vào kho hàng hoá
Nợ TK821: tính vào thu nhập bất thờng (hàng hỏng)
Có TK632: Giá vốn hàng bánbị trả lại
- Khi chấp nhận giảm giá cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK532: Giảm giá hàng bán
Có TK111,112: Trả tiền giảm giá cho khách hàng
Có TK131: Trừ nợ cho khách hoặc nhận nợ với họ.
III Đặc điểm hạch toán tiêu thụ trong các DNTM áp dụng phơng pháp
1 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp KKĐK thì ngoài những tài khoản sử dụng theo phơng pháp KKTX, kế toán còn phải sử dụng TK611 “mua hàng” TK6112 “Mua hàng hoá”, kết cấu của tài khoản này nh sau:
+ Trị giá thực tế hnàg hoá tồn đầu kì (tồn kho, quầy, tồn gửi bán đại lí…)
+ Trị giá thực tế hàng mua vào trong kì:
+ Trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho, tồn quầy cuối kì
+ Trị giá hàng gửi bán cha bán đợc lúc cuối kì
+ Chiết khấu giảm giá của hàng mua đợc hởng
+ Trị giá hàng trả lại cho ngời bán.
+ Trị giá hàng hoá xuất bán và xuất khác trong kì (Ghi ngày cuối cùng theo kết quả kiểm kê).
Tài khoản này không có số chi.
Khi áp dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán quá trình vận chuyển hàng hoá thì việc ghi doanh thu bán hàng theo phơng thức bán đợc thực hiện nh KKTX Riêng giá vốn hàng bán đợc ghi một lần vào thời điểm cuối kì theo trình tự sau:
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng tồn đầu kì
Nợ TK151: Hàng mua đi đờng đầu kì
Có TK156: Hàng tồn kho, tồn quầy đầu kì
Có TK157: Hàng gửi bán, gửi đại lí đầu kì
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng tồn đầu kì (dựa vào kết quả kiểm kê thực tế).
- Sau khi ghi các bút toán trên và các bút toán phản ánh quá trình mua hàng từ TK611, kế toán xác định đợc giá trị mua và chi phí đợc tính vào giá vốn hàng bán trong kì và ghi :
Hạch toán kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp kinh doanh th- ơng mại
Khái niệm kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ hạch toán trong các doanh nghiệp thơng mại đợc biểu hiện qua chỉ tiêu “lợi nhuận” hay “lỗ” từ tiêu thụ Kết quả đó đợc thể hiện qua công thức sau:
Kết quả tiêu thụ Tổng số Giá vốn Chi phí Chi phí hàng hoá = doanh thu thuần - hàng - bán - quản lí
[tổng lợi nhuận(+) và tiêu thụ hàng hoá hàng doanh nghiệp hoặc lỗ (-)]
2.1 Xác định giá vốn hàng bán
- Khi sử dụng phơng pháp KKTX để hạch toán tổng hợp về hàng hoá thì giá vốn hàng bán đợc ghi nhận theo từng lô hàng hoá tiêu thụ:
Nợ TK632: Ghi nhận giá vốn của hàng bán trong kì
Có TK156: Trị giá mua của hàng hoá xuất kho bán trực tiếp
Có TK157: Trị giá mua của hàng gửi bán đã bán đợc
Có TK111,112,311,331… Trị giá mua của hàng mua và bán trực tiếp không qua kho.
- Khi doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng, ngoài việc ghi doanh thu hàng bán bị trả lại, kế toán còn phải ghi giá vốn của hàng bán bị trả lại:
- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra trong kì.
Trong doanh nghiệp thơng mại, chi phí mua hàng đợc tập hợp vào bên Nợ TK1562, cuối kì kế toán tiến hành phân bổ cho hàng bán ra và hàng còn lại cuối kì theo trị giá mua.
Chi phí mua hàng Chi phí mua + Chi phí mua Trị giá phân bổ cho hàng đầu kì hàng trong kì mua của
= x hàng bán ra Trị giá mua của hàng + Trị giá mua của hàng hàng bán trong kì bán ra trong kì còn lại cuối kì ra trong kì
Chi phí mua hàng đầu kì = D đk TK1562
Chi phí mua hàng trongkì = Tổng phát sinh Nợ TK1562
T rị giá mua của hàng bán ra trong kì = phát sinh Nợ TK632
Trị giá mua của hàng còn lại cuối kì = Dck TK1561 + DckTK151 + Dck TK157
Khi xác định đợc chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kì, kế toán ghi:
Cã TK1562 Đối với những doanh nghiệp có thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ thì số thuế đó phải tính vào giá vốn hàng bán trong kì, nếu số thiếu này quá lớn thì kế toán chỉ tính vào giá vốn của kì sau:
Nợ TK632: Phần tính vào giá vốn kì này.
Nợ TK142: Phần tính vào giá vốn kì sau
Có TK133: Số thuế không đợc khấu trừ
- Đối với những doanh nghiệp có thuế GTGT đầu vào kì trớc không đợc khấu trừ đ- ợc phân bổ vào vốn kì này, kế toán ghi:
- Xác định và kết chuyển giá vốn hàng bán:
Cuối kì hạch toán, từ TK632 kế toán xác định giávốn hàng bán trong kì theo công thức:
Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng Chi phí phân Giá vốn Thuế GTGT trong kì = bán ghi nhận + bổ cho hàng - hàng bán - không đợc trong kì bán ra bị trả lạ khấu trừ
Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kì, kế toán ghi:
2.1.2 Phơng pháp KKĐK Đối với những doanh nghiệp thơng mại áp dụng phơng pháp KKĐK thì giá vốn đợc xác định một lần vào thời điểm cuối kì, theo trình tự sau:
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng tồn đầu kì:
Có TK151: Hàng mua đang đi đờng đầu kì
Có TK156: Hàng tồn kho, tồn quầy đầu kì
Có TK 157: Hàng gửi bán, gửi đại lí đầu kì
- Kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn cuối kì (dựa vào kết quả kiểm kê thực tế).
- Sau khi ghi các bút toán trên, từ tài khoản 611, kế toán xác định đợc trị giá mua và chi phí đợc tính vào giá vốn hàng bán trong kì và ghi:
Cã TK611 Nếu doanh nghiệp có thuế GTGT đã đợc hạch toán riêng mà không đợc khấu trừ thì phải phân bổ vào giá vốn hàng bán, kế toán ghi:
Nợ TK632: Phân bổ vào giá vốn hàng bán kì này.
Nợ TK142: Phân bổ vào giá vốn hàng bán kì sau
Có TK133: Thuế GTGT không đợc khấu trừ
- Nếu doanh nghiệp có thuế GTGT đầu vào kì trớc không đợc khấu trừ đợc phân bổ vào giá vốn kì này, kế toán ghi:
- Nếu doanh nghiệp thơng mại áp dụng phơng pháp KKĐK thì khi có hàng bán bị trả lại doanh nghiệp chỉ làm thủ tục nhập kho không ghi bút toán giá vốn hàng bán bị trả lại vì giá vốn của lô hàng này sẽ làm tăng trị giá thực tế của hàng tồn cuối kì.
- Từ TK632, kế toán xác định đựơc toàn bộ giá vốn hàng bán trong kì và ghi:
2.2 Xác định kết quả kinh doanh
Kế toán xác định doanh thu thuần, giá vốn hàng bán cũng nh hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp và kết quả tiêu thụ Cụ thể:
Kết chuyển giảm giá hàng bán:
Cã TK532 Kết chuyển doanh thu hàng bán trả lại:
Cã TK531 Xác định doanh thu thuần về tiêu thụ và kết chuyển:
Cã TK911 Phân bổ chi phí mua cho hàng tiêu thụ:
Cã TK156(1562) Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Cã TK632 Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp:
Cã TK641,642: kÕt chuyÓn sè trong k×
Cã TK142 (1422: “chi phÝ chê kÕt chuyÓn”) Kết chuyển kết quả (nếu có lãi)
Cã TK421 Kết chuyển kết quả (nếu lỗ)
Đặc điểm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại một số nớc trên thế giới
Đặc điểm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Mỹ
ở Mĩ hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả diễn ra theo 4 phơng thức:
Tiêu thụ trực tiếp, tiêu thụ với hợp đồng sẽ mua lại hàng, tiêu thụ với quyền đ ợc trả lại hàng và tiêu thụ uỷ thác (kí gửi) Đặc điểm công tác hạch toán tiêu thụ: Kế toán hạch toán doanh thu hàng bị trả lại và giảm giá hàng bán, kế toán giá vốn hàng bán.
1.1 Kế toán doanh thu bán hàng
1.1.1 Tài khoản sử dụng: Để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản “doanh thu bán hàng”. Tìa khoản “doanh thu bán hàng” sẽ đợc mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản “ phải thu ở khách hàng” để theo dõi khoản tiền của doanh nghiệp cho phép khách hàng nợ Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng khách hàng.
1.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp.
- Bán hàng thu tiền ngay
Trong trờng hợp này doanh thu đợc ghi nhận chính là số tiền mà doanh nghiệp nhận đợc ngay khi bán hàng.
Khi bán hàng thu tiền ngay, kế toán sẽ lập hoá đơn bán hàng và ghi vào sổ quĩ tiền mặt Cuối ngày, kế toán sẽ ghi bút toán phản ánh doanh thu bán hàng thu tiền ngay trong ngày:
Có TK “Doanh thu bán hàng”
Các doanh nghiệp đều luôn mong muốn bán hàng thu đợc tiền ngay, tuy nhiên, để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm họ phải áp dụng phơng thức bán hàng trả chậm áp dụng phơng thức bán hàng trả chậm, các doanh nghiệp phải chịu rủi ro trong việc khách hàng không trả nợ và gánh chịu các chi phí cho việc thu hồi nợ theo chính sách tín dụng của doanh nghiệp.
Theo phơng thức tiêu thụ này, doanh nghiệp đồng ý cho khách hàng đợc chấp nhận thanh toán tiền mua hàng trong một khoảng thời gian nhất định Bán hàng trả chậm đ- ợc thực hiện cho 2 đối tợng :
(1) – Ngời mua thẻ tín dụng do các ngân hàng hoặc các Công ty thẻ tín dụng phát hành và
(2) – Ngời mua đợc hởng quyền trả chậm do doanh nghiệp cho phép trực tiết theo các điều kiện qui định trên hợp đồng mua
Theo phơng thức bán hàng trả chậm, doanh thu bán hàng đợc ghi nhận là số tiền mà doanh nghiệp sẽ nhận đợc từ khách hàng, không kể các khoản phụ thu (lãi suất trả chậm…) liên quan đến việc tiêu thụ.
Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng trả chậm bằng bút toán:
Nợ TK “ Phải thu ở khách hàng”
Có TK “ Doanh thu bán hàng” Đối với các khách hàng thanh toán bằng thẻ tín dụng khi doanh nghiệp gửi thẻ tín dụng của ngời mua cho các Công ty phát hành thẻ tín dụng để yêu cầu thanh toán, doanh nghiệp sẽ phải trả một khoản lệ phí từ 2% đến 5% cho các Công ty thẻ tín dụng khoản lệ phí này đợc ghi nhận là chi phí thu hồi nợ, chứ không phải chiết khấu thanh toán.
Khi doanh nghiệp thu hồi đợc tiền từ các Công ty thẻ tín dụng, kế toán ghi:
Nợ TK “chi phí thẻ tín dụng”
Có TK “Phải thu ở khách hàng”
1.1.3 Kế toán tiêu thụ với hợp đồng mua lại hàng:
- Khi bán hàng kế toán ghi:
Có TK “Nợ phải trả”
- Khi mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK “nợ phải trả”
Nợ TK “chi phí lãi vay”
Nợ TK “chi phí lu kho”
1.1.4 Kế toán doanh thu bán hàng theo phơng thức tiêu thụ với quyền trả lại hàng.
- Nếu ghi nhận doanh thu ngay tại thời điểm giao hàng theo tổng giá bán của cả lô hàng:
Nợ TK “phải thu khách hàng”
Có TK “doanh thu bán hàng”
Khi phát sinh hàng bị trả lại, kế toán sẽ ghi nhận doanh thu của cửa hàng bị trả lại này.
- Nếu ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng sau khi trừ đi doanh thu hàng bị trả lại ớc tính.
- Phản ánh doanh thu của toàn bộ lô hàng:
Nợ TK “phải thu ở khách hàng”
Có TK “doanh thu bán hàng”
- Phản ánh doanh thu bán hàng bị trả lại ớc tính:
Nợ TK “doanh thu hàng bán bị trả lại ớc tiánh”
Có TK ‘ dự phòng doanh thu hàng bán bị trả lại”
+ Nếu ghi nhận doanh thu khi quyền trả lại hàng mua hết hiệu lực.
Căn cứ vào số hàng bán đợc thực tế, kế toán ghi:
Nợ TK “phải thu của khách hàng”
Có TK “doanh thu bán hàng”
1.1.5 Kế toán doanh thu bán hàng theo phơng thức tiêu thụ uỷ thác
Khi giao hàng cho bên nhận uỷ thác (đại lí) kế toán chỉ phản ánh giá trị hàng gửi bán, cha phản ánh doanh thu.
Khi đại lí nộp báo cáo bán hàng và nộp tiền cho doanh nghiệp, kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng với bút toán sau:
Nợ TK “chi phí hoa hồng”
Có TK “doanh thu bán hàng”
1.2 Kế toán chiết khấu bán hàng
Có 2 loại chiết khấu: Chiết khấu thơng mại và chiết khấu thanh toán.
1.2.1 Chiết khấu thơng mại: là khoản tiền chênh lệch giữa hoá đơn và giá niêm yết mà gnời mua hởng khi mua hàng.
Chiết khấu thơng mại không đợc ghi lại trên sổ sách kế toán, bởi vì chiết khấu th- ơng mại đã phản ánh trong giá thực tế của doanh nghiệp.
Là số tiền ngời mua đợc hởng do thanh toán trớc thời hạn qui định Chiết khấu thanh toán thờng đợc qui định ngay trên hoá đơn bán hàng.
Có nhiều phơng pháp hạch toán chiết khấu thanh toán
Phơng pháp phổ biến nhất là phản ánh cả doanh thu bán hàng và khoản phải thu của ngời mua theo giá hoá đơn.
Bên cạnh phơng pháp phản ánh cả doanh thu bán hàng và khoản phải thu ở ngời mua theo hoá đơn, doanh nghiệp có thể phản ánh doanh thu bán hàng theo giá trị thuần sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán tại thời điểm bán hàng.
1.3 Kế toán doanh thu bán hàng bị trả lại và giảm giá hàng bán
Doanh nghiệp thờng cho phép khách hàng đợc quyền trả lại hàng đã mua nếu họ thay đổi ý định hoặc phát hiện ra sai sót của sản phẩm Trong trờng hợp sản phẩm bị lỗ, doanh nghiệp có thể giảm giá cho khách hàng họ vẫn mua sản phẩm đó mà không đem trả lại cho doanh nghiệp Trờng hợp đặc biệt có những hợp đồng mua bán mà bên mua có quyền trả lại hàng trong một thời gian nhất định mặc dù sản phẩm không có sai sãt.
Doanh thu bán hàng bị trả lại và giảm giá hàng bán có thể ghi trực tiếp trên tài khoản “doanh thu bán hàng” tuy nhiên, chúng thờng đợc theo dõi riêng trên tài khoản
“doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán” nhằm cung cấp thông tin cho bộ phận quản lí về số hàng bị trả lại và giảm giá. Để phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán, kế toán ghi:
Nợ TK “doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán”
Có TK “phải thu ở khách hàng”
Các tài khoản “chiết khấu thanh toán” và “doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán” là những tài khoản điều chỉnh doanh thu.
1.4 Kế toán giá vốn hàng bán:
Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kì đợc thực hiện theo trờng hợp khác nhau.
1.4.1 Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Kế toán xây dựng tài khoản “giá vốn hàng bán” để tập hợp giá vốn của thành phẩm (hàng hoá) tiêu thụ trong kì.
Mỗi khi bán hàng, đồng thời với bút toán phản ánh doanh thu, kế toán phản ánhgiá vốn hàng bán bằng bút toán sau:
Nợ TK “giá vốn hàng bán”
Có TK “hàng tồn kho”
Tài khoản “hàng tồn kho” đợc mở chi tiết cho từng loại hàng, ví dụ nh tài khoản
“thành phẩm”, tài khoản “hàng hoá”, tài khoản “hàng gửi bán”
Đặc điểm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Pháp
Nếu có hàng bán bị trả, bên cạnh bút toán phản ánh doanh thu của sốhàng bị trả lại, kế toán phản ánh giá vốn của số hàng bán bị trả lại nh sau:
Nợ TK “hàng tồn kho”
Có TK “Giá vốn hàng bán”
Số d trên tài khoản giá vốn hàng bán lúc cuối kì sẽ đợc báo cáo là khoản chi phí giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
1.4.2 Theo phơng pháp kiểm kê định kì:
Kế toán không ghi bút toán nào để theo dõi giá vốn của thánh phẩm, hàng tiêu thụ theo từng lần bán hàng nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Giá vốn hàng bán trong kì đợc xác định dựa trên 3 yếu tố: (1) Hàng tồn kkho đầu kì, (2) Hàng mua, (3)Hàng tồn kho cuối kì, kế toán xác định giá vốn của thành phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kì theo công thức:
Giá vốn = Hàng tồn kho + Hàng mua - Hàng tồn
Hàng bán đầu kì (sản xuất) trong kì kho cuối kì
Hạch toán giá vốn hàng bán ở các DNTM khác với hạch toán giá vốn hàng bán ở các doanh nghiệp sản xuất. Đối với các doanh nghiệp thơng mại, giá vốn của hàng bán trong kì đợc xác định bằng bút toán:
Nợ TK “ hàng tồn kho”: Giá trị hàng tồn kho cuối kì
Nợ TK “Giá vốn hàng bán”: Giá vốn của hàng tiêu thụ trong kì.
Có TK “mua hàng”:Giá trị của hàng mua trong kì.
Có TK “hàng tồn kho”: Giá trị của hàng mua trong kì
Có TK “chi phí mua hàng”: Chi phí vận chuyển hàng trong kì.
2 Đặc điểm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Pháp
2.1 Nguyên tắc ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ:
- Giá bán hàng hoá đợc xác định là giá bán thực tế, tức là giá ghi trên hoá đơn trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho ngời mua (Net thơng mại).
- Giá bán đợc xác định là thu nhập không bao gồm thuế GTGT thu hộ nhà nớc.
- Nếu có chiết khấu chấp thuận cho ngời mua thì chiết khấuđợc hạch toán vào chi phí tài chính TK665 - Chiết khấu đã chấp thuận.
- Chứng từ bán hàng sử dụng là hoá đơn báo đòi.
2.2 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Bán hàng thu hồi tiền ngay hoặc cha thu hồi tiền, căn cứ vào hoá đơn báo đòi để ghi (các khoản giảm giá, bới giá lập ngay trên hoá đơn không đợc ghi nhận là thu nhËp)
Có TK “ bán sản phẩm chế tạo, bán sản phẩm trung gian…Giá bán không có thuế GTGT”
Cã TK- TVA thu hé NN.
- Bán hàng cho khách hàng hởng chiết khấu thanh toán:
+ Chiết lập ngay trên hoá đơn bán hàng:
Nợ TK “ngân hàng”, TK “tiền mặt”, TK “khách hàng”
Nợ TK “chiết khấu đã chấp thuận”
Có TK “sản phẩm chế tạo, bán sản phẩm trung gian…”
Cã TK – TVA thu hé NN.
+ Chiết khấu chấp thận cho khách hàng xảy ra sau khi lập hoá đơn bán hàng Căn cứ vào hoá đơn báo có gửi cho khách hàng để ghi:
Nợ TK “chiết khấu đã chấp thuận”
Nợ TK “TVA thu hộ NN”
Có TK “ Ngân hàng”, TK “khách hàng”
- Thực hiện giảm giá, bớt giá, hồi khấu cho khách hàng đầu khi đã lập hoá đơn bán hàng, căn cứ vào hoá đơn báo có gửi cho khách hàng để ghi:
Nợ TK “ giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận cho ngời mua”
Nợ TK “TVA thu hộ NN”
Có TK “ Ngân hàng”, TK “tiền mặt”, TK “khách hàng”
- Khi bán hàng, hàng đã giao cho khách hàng nhng cha lập hoá đơn
Nợ TK “khách hàng – hàng bán cha lập hoá đơn
Có TK “bán sản phẩm chế tạo, bán sản phẩm trung gian…”
Cã TK “TVA thu hé NN”
- Khách hàng ứng trớc tiền hàng
Nợ TK “tiền mặt”, TK “Ngân hàng”
Có TK “khách hàng tiền ứng trớc”
- Cuối niên độ, doanhnghiệp chấp thuậncho khách hàng hởng giảm giá bớt giá, hồi khấu nhng cha gửi hoá đơn báo Có
Nợ TK “ giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận cho ngời mua”
Nợ TK “TVA cha đợc lập”
Có TK “giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận và các khoản phải trả khác”
- Khách hàng thanh toán tiền mua hàng:
Nợ TK “tiền mặt”, TK “Ngân hàng”
Nợ TK “khách hàng thơng phiếu sẽ thu”
- Khách hàng trả lại hàng:
Nợ TK “bán sản phẩm chế tạo, bán sản phẩm trung gian…”
Nợ TK “TVA thu hộ NN”
Có TK “tiền mặt”, TK “Ngân hàng”, TK “khách hàng”
- Cuối niên độ, kết chuyển giảm giá, bớt giá hồi khấu chấp thuận cho ngời mua ghi bên Nợ TK “giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận cho ngời mua” sang TK “bán sản phẩm chế tạo, sản phẩm trung gian…”
Nợ TK “bán sản phẩm chế tạo, sản phẩm trung gian…”
Có TK “Giảm giá, bớt giá hồi khấu chấp thuận cho ngời mua”
Thực trạng hạch tóan tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tiền thân là Công ty cung ứng Than-
Xi măng Hà Nội đợc thành lập ngày 09/12/1994 Theo quyết đinh số 254/CP ngày 22/11/1974 của Hội đồng chính phủ về việc chuyển chức năng quản lý cung ứng than về Bộ điện than với tên gọi ban đầu là: “Công ty quản lý và phân phối than Hà Nội”. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1975 và ngày này trở thành ngày thành lập Công ty hiện nay.
Do yêu cầu hoạt động và nhiệm vụ đòi hỏi trong quá trình hoạt động của mình, Công ty đã qua nhiều lần đổi tên.
Từ năm 1975 dến năm 1978 Công ty có tên là: “Công ty quản lý và phân phối than
Hà Nội”, trực thuộc Tổng Công ty quản lý và phân phối Bộ điện than.
Từ năm 1979 đến năm 1981: Công ty đổi tên thành “Công ty quản lý và cung ứng than Hà Nội”, trực thuộc Tông rCông ty cung ứng than, Bộ mỏ và than.
Từ năm 1982 đến năm 1993 Công ty có tên là: “Công ty cung ứng than Hà Nội” trực thuộc Tổng Công ty cung ứng than Hà Nội trực thuộc Bộ mỏ và than sau này là
Trong thời gian này, vào năm 1988 Công ty biến động về tổ chức, theo quyết định của Bộ năng lợng ngày 01/01/1998 sát nhập Xí nghiệp cơ khí vận tải và Công ty cung ứng than Hà Nội.
Ngày 30/06/1993 theo chủ trơng thành lập lại doanh nghiệp của Nhà nớc Bộ năng l- ợng ra quyết định số 448/102-TCCB-LĐ về việc thành lập lại DNNN, Công ty cung ứng than Hà Nội đổi tên thành “Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội” trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh than Việt Nm.
Ngày 10/10/1994 Thủ tơng chính phủ ra quyết định 653/TTg thành lập Tổng Công ty than Việt Nam để chấn chỉnh và lập lại trật tự sản xuất và kinh doanh than, theo đó Công ty chế biến và kinh doanh than Việt Nam đợc tách ra thành 3 Công ty:
- Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc.
- Công ty chế biến và kinh doan than Miền Trung.
- Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Nam.
Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là một trong số 10 Công ty trực thuộc dới sự phan cấp quản lý trực tiếp của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc,
- Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.
- Công ty chế biến và kinh doanh than Quảng Ninh.
- Công ty chế biến và kinh doanh than Hải Phòng.
- Công ty chế biến và kinh doanh than Tây Bắc.
- Công ty chế biến và kinh doanh thanVĩnh phúc
- Công ty chế biến và kinh doanh than Bắc Thái.
- Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Bắc.
- Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nam Ninh
- Công ty chế biến và kinh doanh than Thanh Hoá.
- Công ty chế biến và kinh doanh than Nghệ Tĩnh.
Các Công ty này hoạt động với t cách pháp nhân không đầy đủ hạch toán kinh tế phụ thuộc và chịu trách nhiệm trên và phát triển vốn do Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc giao cho.
Là đơn vị kinh doanh trực thuộc nên Công ty chếc biến và kinh doanh than Hà Nội thực hiện chức năng nhiệm vụ do cấp trên giao cho Công ty có chức năng chế biến và kinh doanh trên các địa bàn ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận khác nh: Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu Nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt hàng ngày của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc và Tổng Công ty than Việt Nam.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là mua than tại các mỏ sau đó chế biến ra phục vụ cho nhu cầu sử dụng than của các nhà máy, xí nghiệp và cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân tại Hà Nội và các tỉnh phụ cận.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội bao gồm: Ban giám đốc, các phòng chức năng và các trạm trực thuộc.
Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 phó giám đốc
+ Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty, có quyền ra quyết định chỉ đạo toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty Trong quá trình ra quyết định, Giám đốc đợc sự tham mu trực tiếp của các phòng chức năng, các chuyên viên tài chính, kinh tế, kỹ thuật và luật pháp để ra quyết định nhanh chóng kịp thời, chính xác.
+ Các phó giám đốc: Là những ngời giúp giám đốc giải quyết các công việc thuộc phạm vi quyền hạn và Giám đốc giao cho đồng thời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc & pháp luật của mình.
+ Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mu giúp Giám đốc trong phạm vi chuyên môn, hớng dẫn chỉ dạo kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ đối với các đơn vị trong Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về chức năng tham mu, h- ớng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của mình đối với Công ty.
Công ty có 3 phòng chức năng: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch kinh doanh và phòng tài chính kế toán.
+ Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu và giúp Giám đốc trong các lĩnh vực nh tổ chức nhân sự, giải quyết các đơn từ, thắc mắc, khiếu nại, quản lý tiền lơng và chế độ chính sách đối với ngời lao động Ngoài ra còn tham mu cho Giám đốc các quy chế trong công tác an toàn lao động, PCCC, phòng chống bão lụt, an ninh trật tự, phúc lợi cho cán bộ công nhân viên
+ Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về việc lập theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện tốt công tác thị trờng mua bán than, xây dựng kế hoạch giao cho các trạm.
Trên cơ sở kế hoạch đã đăng ký và đợc cấp trên phê duyệt, căn cứ vào tình hình tiêu thụ than trên các địa bàn, phòng kế hoạch kinh doanh lập kế hoạch cho tuần, tháng, quý, năm, theo dõi lấy số liệu tổng hợp số liệu báo cáo Giám đốc, giúp Giám đốc nắm đợc tình hình kinh doanh của Công ty Cùng với phòng tài chính kế toán chủ trì thảo hợp đồng mua bán than, vận chuyển bốc xếp, chỉ đạo kho bãi than Ngoài ta còn chỉ đạo khai thác than, bổ nhiệm, chỉ đạo quản lý sử dụng thiết bị vật t xe máy
+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ phục trách theo dõi phần tài chính kế toán của Công ty nh ghi chép, tính toán, phản ánh kiểm tra giám sát tình hình hiện có và sự vận động của tài sản vật t, tiền vốn của Công ty Tính toán và phản ánh chính xác tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, lập báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho các đỗi tợng sử dụng thông tin, hớng dẫn chỉ đạo việc ghi chép chứng từ vho các trạm, quản lý hoạt động kinh tế tài chính của các trạm hàng tháng, quý, năm, phải
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán
Pháng KÕ hoạch Kinh doanh
& CB than Phòng tài chÝnh kÕ toán
KDCB Trạm than Cổ Loa
Xởng số 1 Xởng số 2A Xởng sè 2B
Xởng số 1 Xởng số 2A Xởng sè 2B
2 6 lập báo cáo quyết toán nộp về phòng tài chính kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc.
- Các trạm trực thuộc: có nhiệm vụ quản lý kho hàng tổ chức công tác nhận và bán than, có trách nhiệm trong việc tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, thực hiện các kế hoach sản xuất kinh doanh do Công ty giao xuống Ngoài ra các trạm còn có nhiệm vụ tiếp xúc và giao dịch với khách hàng tìm kiếm nguồn nhập, đề xuất với Công ty ký hợp đồng với các mỏ trong Công ty hiện nay Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội có các trạm sau:
- Trạm chế biến và kinh doanh than Vĩnh Tuy với 2 cửa hàng kinh doanh.
- Trạm chế biến và kinh doanh than Giáp Nhị với 3 xởng trực thuộc.
- Trạm chế biến và kinh doanh than Ô Cach-Gia Lâm Hà Nội.
- Trạm chế biến và kinh doanh than Cổ Loa với 3 cửa hàng kinh doanh.
1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế biến than Hà Nội
1.3.1.17 II Đặc điểm bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Về việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong Công ty do bộ máy kế toán đảm nhiệm Do vậy việc tổ chức bộ máy kế toán sao cho hiệu quả là yêu cầu đòi hỏi cấp thiêt để cung ứng các thông tin kế toán một cách đầy đủ kịp thời cho các đối tợng sử dụng thông tin góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm cho đội ngũ những ngời làm công tác kế toán của Công ty. Để đảm bảo đợc yêu cầu trên, căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Cong ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tổ chức công tác kế toán theo loại hình kế toán tập trung Toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán duy nhât của Công ty ở các trạm không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí một nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi về phòng kế toán tập trung của Công ty.
Tại phòng kế toán, sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, kế toán thực hiện việc kiểm tra, phân loại chứng từ hoàn chỉnh ghi chép vào các sổ tổng hợp, chi tiết, hệ thống hoá số liệu, cung cấp thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý đồng thời dựa trên cơ sở báo cáo kế toán đã lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế, t vấn, đa ra ý kiến đánh giá của mình nhằm giúp nhà lãnh đạo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đa ra các quyết định kịp thời.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Bé phËn kế toán hàng mua và hàng bán
Bé phËn kế toán thanh toán
Bé phËn kÕ toán quü
Bé phËn kÕ toán HTK
Bé phËn kÕ toán tổng hợp
Nhân viên kế toán các trạm
Bảng kê Nhật ký chứng từ Số chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi
+ Kế toán trởng: Phục trách phòng tài chính kế toán, tổ chức công tác kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc về công tác hạch toán kinh doanh của Công ty.
+ Bộ phận kế toán hàng mua và hàng bán: Thu thập các chứng từ về mua hàng, vào các sổ chi tiết hàng mua và tổng hợp hàng mua theo chủng loại, số lợng, đơn giá. Đồng thời kế toán phải thu thập các hoá đơn chứng từ phục vụ việc mua hàng, phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết sổ tổng hợp bán hàng.
+ Bộ phận kế toán thanh toán: Theo dõi việc thanh toán vì ngời mu và bán các trạm trạm kinh doanh, theo dõi việc thực hiện chế độ công nợ của các đơn vị kinh doanh và chế biến thanh toán lờng và bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên của Công ty.
+ Bộ phận kế toán quỹ: Tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi vào sổ quỹ.
+ Bộ phận kế toán HTK và TSCĐ: căn cứ vào số liệu nhập-xuất-tồn của các trạm để vào sổ tổng hợp nhập-xuất-tồn và theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ. + Bộ phận kế toán tổng hợp: Căn cứ vào số kế toán và các chứng từ vào bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác.
+ Nhân viên kế toán các trạm lập các chứng từ ban đầu về hàng mua, hàng bán, thu chi tiền mặt.
2 Đăc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty:
Với số lợng nhân viên trong phòng kế toán là 5 ngời, để phù hợp với công việc, đực điểm qui mô hoạt động của minh Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tổ chức hình thức kế toán nhật ký chứng từ và áp dụng hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. áp dụng từ ngày 01/01 đến 31/12 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng
Hệ thống chứng từ tài khoản, sổ sách đều áp dụng thống nhất theo QĐ 1141-TC/QĐ CĐKT ký ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chính.
Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chứng từ của Công ty nh sau:
Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chứng từ của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.
2 III Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại
Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội
1 Các phơng thức bán hàng tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.
Sự đổi mới trong đờng lối chính sách của Đảng trong nền kinh tế mở đã tạo nên những thay đổi đột biến trong tất cả các doanh nghiệp.
Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội cũng nh các doanh nghiệp khác cũng đã năng động hơn trong việc tìm kiếm thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra cho Công ty hoạt động kinh doanh của Công ty hiệu quả hơn.
Hiện nay Công ty chế biến và kinh doanh than tồn tại 2 phơng thức bán hàng chủ yếu: Bán hàng hợp đồng và bán lẻ.
1.1.Bán hàng theo hợp đồng
Hợp đồng bán than đợc ký kết giữa hai bên, một bên là Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, bên kia là đơn vị kinh tế có nhu cầu Việc thực hiện hợp đồng diễn ra ở các trạm và thông thờng khi ký kết hợp đồng thì Công ty luôn đáp ứng về điều kiện phơng tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển Bán than theo hợp đồng ở Công ty đợc thực hiện qua 3 hình thức.
- Bán than tại kho bãi của Công ty: Theo hình thức này căn cứ vào hợp đòng đã ký kết, Công ty giao than tại kho của bên mình và khách hàng trực tiếp đến nhận than. Sau khi giao than cho khách hàng, Công ty hết trách nhiệm với khách hàng Khác hàng phải vận chuyển, áp tải hàng hoá và mọi chi phí, hao hụt và các rủi ro xảy ra trên đợng vận chuyển khách hàng phải chịu Hoá đơn bán hàng trong trờng hợp này là hoá đơn GTGT đợc kế toán lập thành 3 liên, một liên giao cho khách hàng, một liên gửi tại trạm và một liên cuối ngày gửi về phòng kế toán của Công ty.
- Bán than giao đến tận kho bãi của khách hàng, theo hình thức này dựa vào hợp đồng của Công ty với khách hàng trạm tiến hành điều động xe, bốc than lên xe rồi vận chuyển đến địa điểm vận chuyển hàng hợp đồng Bên mua cử cán bộ đến theo dõi việc cân hàng, sau khi 2 bên cùng xác nhận về số lợng và chủng loại than, nhân viên kế
3 0 toán, nhân viên kế toán trạm viết phiếu giao hàng cho từng xe, trạm cử cán bộ theo xe đến tận nơi giao hàng Cuối ngày căn cứ vào phiếu giao hàng kế toán lập hoá đơn bán hàng và gửi cùng với phiếu giao hàng về phòng kế toán Công ty Theo dõi tình hình, nhập, xuất, tồn kho hàng hoá thủ kho của trạm, hoá đơn bán hàng là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho đợc viết làm 3 liên: Một liên giao khách hàng, một liên gửi tại trạm, và một liên gửi về phòng kế toán Công ty Phiếu giao hàng cũng đợc lập thành 3 liên: Một liên giao cho lái xe làm chứng từ đi đờng, một liên gửi tại trạm, một liên gửi về phòng kế toán cùng hóa đơn.
- Bán than giao tay ba: Theo hình thức này khi Công ty nhận đợc than ở ngoài cảng sẽ tiến hành giao luôn cho khách hàng theo hợp đồng đã ký Khác hàng tự vận chuyển, áp tải về kho mình Sau khi cân hàng kế toán viết hoá đơn bán hàng nh bình thờng nh- ng thêm điều kiện là hàng nhập khẩu.
Khi khách hàng đền mua hàng của trạm, sau khi xem hàng cẩn thận khách hàng vào phòng nghiệp vụ để lập phiếu giao hàng Trên phiếu giao hàng kế toán trạm ghi đầy đủ số lợng, chủng loại theo yêu cầu của khách hàng Khách cầm phiếu giao hàng bốc hàng lên xe (phơng tiện vận chuyển do khách hàng tự do, việc bốc xếp hàng do trạm lo), và cân hàng Hàng phải đúng đủ so với phiếu giao hàng đã lập Sau khi lấy hàng khách hàng vào phòng nghiệp vụ để nộp tiền, nếu khách hàng muốn lập hoá đơn thì kế toán của trạm sẽ viết cho khách hàng Khác hàng mang phiếu giao hàng hoặc hoá đơn có đầy đủ dấu và chữ ký của trạm thì khách hàng mới đợc lấy hàng ra khỏi trạm Cuối ngày, kế toán trạm tổng hợp các phiếu giao hàng để lập bảng kê, chứng từ xuất bán và gửi về phòng kế toán của Công ty, phiếu giao hàng và hoá đơn bán hàng cũng đ ợc lập
Một số ý kiến hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Chế biến và kinh doanh than Hà Nội
quản lí tối u hỗ trợ việc ra quyết định cho nhà quản lý đó là kế toán trong đó việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ còn đợc hoàn thiện và nâng cao.
1 Cơ sở của việc hoàn thiện và nâng cao hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Cơ sở của việc hoàn thiện và nâng cao hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ Xuất phát từ những hạn chế còn tồn tại trong công tác hạch toán kế toán và những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
1.1 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Về đánh giá hàng hoá: hiện nay ở Công ty, trị giá vốn hàng hoá đợc đánh giá theo trị giá vốn thực tế tức là đánh giá theo giá mua thực tế Việc đánh giá này đảm bảo phản ánh chân thực giá trị của hàng hoá nhập - xuất - tồn kho tạo điều kiện để xác định kết quả một cách chính xác tuy nhiên việc tính toán xác định trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất bán lại chỉ đợc thực hiện vào cuối kỳ hạch toán Điều này đã gây ra những hạn chế nhất định nh không đảm bảo tính kịp thời của kế toán trong việc phản ánh, theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng hoá theo chỉ tiêu giá trị, không tổng hợp đợc giá trị của hàng hoá nhập - xuất - tồn kho một cách nhanh chóng tại từng thời điểm trong thời kỳ hạch toán, không phát huy đợc chức năng của kế toán quản trị.
- Về phơng pháp ghi sổ: hiện nay kế toán Công ty ghi sổ theo phơng pháp thủ công tuy có phù hợp với hình thức kế toán Nhật ký chứng từ nhng trong điều kiện hiện nay khi mà khối lợng công việc nhiều, yêu cầu quản lý và xử lý số liệu đòi hỏi cao và nhanh chóng chính xác thì việc ghi sổ, tính toán bằng thủ công là rất khó khăn và dễ dẫn đến sai sót nhầm lẫn từ đó ảnh hởng tới việc xác định kết quả cuối cùng.
- Về hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty tổ chức công tác kế toán theo loại hình kế toán tập trung Toàn Công ty có một phòng kế toán đặt tại Công ty trong khi hoạt động bán hàng lại diễn ra ở các trạm trực thuộc xa Công ty điều này gây khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát nhiệm vụ hạch toán ban đầu của các nhân viên kế toán ở trạm.
- Về chính sách giá cả: chủng loại than kinh doanh của Công ty rất phong phú mỗi loại có đơn giá bán khác nhau và ngay cùng một loại than cụ thể nh nhau nhng ở mỗi
Dơng thị nguyệt K ế Toán - 40C trạm lại bán theo một lọai khác nhau và ngay cùng một loại than cụ thể nh nhau nhng ở mỗi trạm lại bán theo một loại giá khác nhau.
Ví dụ: loại than C6H6 ở trạm Cổ Loa bán theo giá 260.000 đ/tấn nhng ở trạm Vĩnh Tuy lại bán với giá 238.000đ/tấn. Điều này gây khó khăn trong việc xây dựng mức giá phù hợp với từng đối tợng khách khàng Công ty cha có chính sách giá chi tiết cụ thể cho từng loại khách hàng thông qua giá bán, mức chiết khấu, thờng định kỳ theo số lợng tiêu thụ và thời hạn thanh toán để khuyến khích khách hàng.
- Về kế toán xác định kết quả: mặc dù doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán đ ợc kế toán xác định chi tiết cho từng trạm và từng loại than nhng việc thanh toán xác định kết quả đợc tiến hành cho toàn Công ty mà không xác định cho từng trạm đợc Từ đó các nhà quản trị donh nghiệp không nắm đợc kết quả bán hàng của từng trạm trong kỳ là lỗ hay lãi mà có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
- Về kế toán thanh toán với khách hàng: trong quá trình bán hàng, để khuyến khích khách hàng mua hàng, Công ty đã áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt mềm dẻo, nếu khách hàng cha có khả năng thanh toán tiền hàng ngay thì đợc Công ty cho trả chậm, song kế toán Công ty lại không lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi (TK139) Trờng hợp khách hàng thật sự không có khả năng thanh toán thì Công ty buộc phải hạch toán lỗ Nh vậy Công ty không thực hiện theo chế độ kế toán ban hành, Công ty cha đảm bảo đợc nguyên tắc “thận trọng” - một trong những nguyên tắc cơ bản của kế toán.
- Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu: một trong những giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng đẩy lợng than bán ra Để bán đợc một khối lợng lớn than các loại Công ty cần đa ra mức giảm giá phù hợp Hơn nữa việc quy định điều khoản về giảm giá hàng bán trong hợp đồng bán than cũng là một điều khẳng định chất lợng kinh doanh và uy tín của Công ty Nhng thực tế Công ty không hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nh giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại chính điều này đã hạn chế phần nào khả năng tiêu thụ than dẫn đến làm giảm doanh thu bán hàng của Công ty.
Có nhiều trờng hợp Công ty giảm giá bán nhng khách hàng không biết vì Công ty không hạch toán vào khoản giảm giá hàng bán.
- Về tài khoản sử dụng: Công ty không mở TK642 để phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp mà toàn bộ chi phí quản lý doanh nhgiệp đợc kế toán Công ty phản ánh chung trên TK641 - chi phí bán hàng Việc hạch toán nh vậy là cha chính xác, cha tuân theo quy định mà Nhà nớc ban hành.
- Về Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng: Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng hiện nay Công ty đang sử dụng gồm hai phần chủ yếu : phần phải thu tiền bán than và phần thanh toán Với kết cấu mẫu số nh vậy để xác định số tiền khách hàng còn nợ, kế toán phải tính bằng cách lấy tổng số tiền thanh toán trừ đi số tiền đã trả Điều này rõ ràng không đáp ứng đợc yêu cầu thuận tiện, nhanh chóng kịp thời trong việc sử dụng thông tin.
1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụcần tuân thủ những yêu cầu cơ bản sau:
- Phải đảm bảo sao cho phù hợp với chế độ quản lý tài chính và chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc nhng không cứng nhắc mà linh hoạt Nhà nớc xây dựng và ban hành những văn bản này với mục đích đáp ứng nhu cầu quản lý đồng bộ hoạt đôngj kinh tế tài chính của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc Đây là những văn bản pháp quy có tính chất bắt buộc do vậy khi hoàn thiện công tác kế toán trong đơn vị, ngời quản lý cần phải xem xét đến chúng sao cho việc hoàn thiện là không vi phạm chế độ Hệ thống tài khoản thống nhất dùng cho các doanh nghiệp hiện hành theo quyết định số 1141/TC/ QĐ/CĐKINH Tế ngày 01/11/1995 đã đợc bốung sửa đổi một số điểm nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa chế độ kế toán doanh nghiệp vơí cơ chế tài chính doanh nghiệp Trong quá trình áp dụng cần phải sử dụng linh hoạt sao cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình, nếu không phù hợp thì có kiến nghị sửa đổi bổ sung trong khuôn khổ nhất định và đợc sự cho phép của cấp có thẩm quyền mới đợc sửa đổi.
- Việc hoàn thiện còn phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi daonh nghiệp có những đặc điểm khác nhau về tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình và mặt hàng kinh doanh, trình độ nhân viên và yêu cầu quản lý Do vậy việc vận dụng hệ thống, chế độ thể lệ tài chính kế toán trong doanh nghiệp phải hợp lý, sáng tạo phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp.
2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.
2.1 Hoàn thiện về các khoản chiết khấu giảm giá hàng bán: