Tài liệu quản lý vận hành - Chương 9 Chiến lược bố trí
Trang 1Quản lý
Vận hành
Chiến lược bố trí
Chương 9
Trang 2¨ BỐ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG THEO QUÁ TRÌNH
¨ Phần mềm máy tính cho bố trí định hướng quá trình
¨ Tế bào làm việc
Trang 3Những điểm chính – Tiếp theo
¨ BỐ TRÍ VĂN PHÒNG
¨ BÔ TRÍ CỬA HÀNG BÁN LẺ
¨ (Servicescapes)
¨ BỐ TRÍ KHO HÀNG VÀ BỐ TRÍ TỒN KHO
¨ Giao hàng chéo (Cross-Docking)
¨ Tồn kho ngẫu nhiên (Random Stocking)
¨ Làm theo yêu cầu của khách hàng (Customizing)
¨ BỐ TRÍ LẶP LẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SẢN
PHẨM
Trang 4Các mục tiêu học tập
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Nhận biết được hoặc định nghĩa:
¨ Bố trí cố định vị trí
¨ Bố trí định hướng theo quá trình
¨ Tế bào làm việc
¨ Trung tâm làm việc tập trung
¨ Bố trí văn phòng
¨ Bố trí cửa hàng bán lẻ
¨ Bố trí kho hàng
¨ Bố trí định hướng theo sản phẩm
Trang 5Các mục tiêu học tập
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Mô tả hoặc giải thích :
¨ Bằng cách nào đạt được một kiểu bố trí tốt cho một nhà máy theo quá trình
¨ Bằng cách nào cân bằng dòng sản xuất trong một nhà máy lặp lại hoặc định hướng theo sản phẩm
Trang 6McDonald’s - Bố trí phòng bếp mới
¨ Cải tiến lớn thứ năm - thiết kế phòng bếp
¨ Không có món ăn nào được chuẩn bị trước chỉ trừ bánh bao nhỏ
¨ Loại bỏ một vài bước, thu ngắn các bước khác lại
¨ Máy nướng bánh ngọt tròn nhỏ mới (11 giây so với
30 giây)
¨ Định vị lại chai lọ đựng đồ gia vị (chỉ cần một thao tác, không phải hai)
¨ Bánh xăngđuých được làm đúng như quy định
¨ Mức sản xuất được kiểm soát bằng máy điện toán
¨ Chỉ vứt bỏ thịt khi bánh xăngđuých không bán hết (do not sell fast enough)
Trang 7Cải tiến tại McDonald’s
¨ Chỗ ngồi trong nhà (thập niên 1950)
¨ Cửa sổ trong khoang lái (thập niên 1970)
¨ Trong thực đơn có thêm bữa điểm tâm (thập niên 1980)
¨ Đưa thêm vào các khu vực chơi của trẻ em (thập niên 1990)
Trang 8Mục tiêu của chiến lược bố trí
¨ Phát triển một cách bố trí tiết kiệm đáp ứng được các yêu cầu của:
¨ thiết kế sản phẩm và khối lượng sản phẩm (chiến lược sản phẩm)
¨ thiết bị và khả năng của quá trình ( chiến lược quá trình )
¨ chất lượng của đời sống làm việc ( chiến lược nguồn nhân lực )
¨ các ràng buộc về nhà xưởng và vị trí ( chiến lược địa điểm )
Trang 9Các loại hình bố trí
¨ Bố trí cố định vị trí
¨ Bố trí định hướng theo quá trình
¨ Bố trí văn phòng
¨ Bố trí cửa hàng bán lẻ
¨ Bố trí kho hàng
¨ Bố trí định hướng theo sản phẩm
Trang 10Bố trí nhà máy là gì
¨ Xác định vị trí hoặc sắp xếp mọi thứ bên trong & chung quanh nhà xưởng
¨ Các mục tiêu là tối đa hoá:
¨ Sự thoả mãn của khác hàng
¨ Mức độ sử dụng mặt bằng, thiết bị, & con người
¨ Dòng thông tin, vật liệu, & con người có hiệu quả
¨ Tinh thần & sự an toàn của nhân viên
Trang 11Tầm quan trọng chiến lược của bố trí
Bố trí thích hợp cho phép :
¨ Mức độ sử dụng mặt bằng, thiết bị, & con
người cao hơn
¨ Dòng thông tin, vật liệu, & con người được
cải thiện
¨ Tinh thần nhân viên được cải thiện và điều
kiện làm việc an toàn hơn
¨ Sự tương tác với khách hàng được cải thiện
Trang 12Sáu chiến lược bố trí
¨ Bố trí cố định vị trí
¨ các dự án lớn, đồ sộ chẳng hạn như tàu thủy và cao ốc
¨ Bố trí định hướng theo quá trình
¨ giải quyết sản suất sản lượng thấp, chủng loại nhiều (sản xuất “phân xưởng công việc”, gián đoạn)
¨ Bố trí văn phòng
¨ định vị công nhân, thiết bị, và không gian/văn phòng của họ, thiết lập cơ sở cho sự di chuyển
Trang 13Sáu chiến lược bố trí - tiếp theo
¨ Bố trí cửa hàng bán lẻ/dịch vụ
¨ phân bổ không gian kệ hàng và đáp lại hành vi mua hàng của khách hàng
¨ Bố trí kho hàng
¨ xử lý những đánh đổi giữa không gian và vận chuyển, bảo quản vật liệu (material handling)
¨ Bố trí định hướng theo sản phẩm
¨ tìm cách sử dụng nhân sự và máy móc tốt nhất trong sản xuất lặp lại hoặc liên tục
Trang 14Các chiến lược bố trí
Dự án
(cố định vị trí) Phân xưởng
công việc
(định hướng theo quá trình)
Văn phòng Cửa hàng
bán lẻ Kho hàng (storage) Lặp lại/ liên tục
(định hướng theo sản phẩm
Allstate Insurance Microsoft
Siêu thị Kroger Walgreens Bloomingdales
Kho hàng Federal-Mogul Trung tâm phân phối Gap
Dây chuyền lắp ráp TV của Sony Dodge Caravans Minivans
Định vị các công nhân cần tiếp xúc
Trưng bày cho khách hàng thấy
Cân đối tồn kho chi phí thấp với
Làm cho thời gian công tác tại từng trạm
Trang 15Ví dụ về bố trí - Văn phòng
Trang 16Các yêu cầu của một
cách bố trí tốt
am hiểu về nhu cầu công suất và không gian
chọn thiết bị chuyển nguyên vật liệu thích hợp
các quyết định về môi trường và thẩm mỹ
nhận biết và am hiểu nhu cầu dòng thông tin
nhận biết chi phí vận chuyển giữa nhiều khu vực làm việc khác nhau
Trang 17Các ràng buộc về mục tiêu bố
trí
¨ Thiết kế sản phẩm & khối lượng sản phẩm
¨ Thiết bị & khả năng quá trình
¨ Chất lượng cuộc sống làm việc
¨ Nhà xưởng và vị trí
Trang 18Các chiến lược bố trí, ví dụ,
và tiêu chuẩn
Dịch vụ/bán lẻ Nhà thuốc
Cửa hàng tạp phẩm Cửa hàng bách hoá
Trưng bày cho khách hàng thấy các mặt hàng có suất lợi nhuận cao
Tồn kho Nhà phân phối
Kho hàng Tối thiểu hoá chi phí lưukho và chuyển hàng Định hướng theo
sản phẩm Dây chuyềnlắp ráp TV Tối thiểu hoá sự không cân bằng, sự chậm trễ, và thời
gian nhàn rỗi của dây chuyền
Chiến lược bố trí Ví dụ Tiêu chuẩn
Trang 19Các lĩnh vực quan tâm trong
chiến lược bố trí
Chiến lược bố trí
Dòng vật liệu
Truyền thông
Tế bào làm việc Sự an toàn
Phẩm chất vật liệu Kho hàng
Khu vực
dịch vụ
Trang 20Bố trí cố định vị trí
¨ Thiết kế cho dự án đứng ở một chỗ
¨ Công nhân và thiết bị được chuyển đến địa điểm đó
¨ Các nhân tố làm phức tạp
¨ Mặt bằng giới hạn ở địa điểm
¨ Nhu cầu nguyên vật liệu hay biến đổi
Trang 21Các nhân tố làm phức tạp
bố trí cố định vị trí
¨ Có mặt bằng giới hạn ở hầu như mọi địa
điểm
¨ Ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình
xây dựng, cần đến các loại vật liệu khác nhau
- do đó, các món hàng khác nhau trở nên có tính cách quyết định khi dự án tiến triển
¨ Khối lượng nguyên vật liệu cần có thì năng động (thay đổi)
Trang 22Bố trí định hướng theo quá trình
¨ Thiết kế đặt các bộ phận có các dòng vật liệu hoặc người có lượng lớn lại với nhau
¨ Các khu vực của bộ phận có các quá trình giống nhau được đặt sát bên nhau
¨ Ví dụ: Toàn bộ các máy X quang ở cùng một khu vực
¨ Được sử dụng cùng với các quy trình tập
trung vào quá trình
Trang 23Bố trí phòng cấp cứu (E.R.)
Bệnh nhân B – máy điều hoà nhịp tim chạy lung tung
Bệnh nhân A – gãy chân
Hành lang
Trang 24Các bước trong phát triển bố trí
định hướng theo quá trình
1 Xây dựng “ma trận từ-đến”
2 Xác định nhu cầu không gian cho từng bộ
phận
2 Lập sơ đồ giản lược ban đầu
4 Xác định chi phí của cách bố trí này
5 Bằng cách thử và sai (hoặc phương pháp
phức tạp hơn), cố gắng cải tiến bố trí ban đầu
6 Chuẩn bị một kế hoạch chi tiết nhằm đánh
giá các nhân tố ngoài chi phí vận chuyển
Trang 25Chi phí bố trí định hướng theo
Tối thiểu hoá chi phí X C
trong đó n tổng số trung tâm công tác hay bộ phận
i,j các bộ phận riêng lẻ
X số lượng tải trọng di chuyển từ bộ phận
i đến bộ phận j
Trang 26Dòng di chuyển của các bộ phận, chi tiết giữa các bộ phận sản xuất
Trang 27Biểu đồ dòng giữa các bộ phận thể hiện số tải trọng hàng tuần
Trang 28Bố trí có thể 1
Phòng 1 Phòng 2 Phòng 3
Phòng 4 Phòng 5 Phòng 6
Bộ phận vận chuyển Bộ phận
nhận hàng
Trang 29Biểu đồ dòng giữa các bộ phận thể hiện số tải trọng hàng tuần
100 50
Trang 30Bố trí có thể 3
40’ Phòng 1 Phòng 2 Phòng 3
Phòng 4 Phòng 5 Phòng 6
Bộ phận xưởng máy
Bộ phận thử nghiệm
Bộ phận lắp ráp
Bộ phận vận chuyển
Bộ phận
nhận hàng
Bộ phận
sơn
Trang 31Các chương trình máy tính hỗ
Trang 32Ví dụ bệnh viện ngoại trú
1 2 3 4 5 6
Tổng chi phí: 20.100 Mức giảm chi phí dự tính 00
Tổng chi phí: 14.390 Mức giảm chi phí dự tính 70 Lặp lại 3
Chú giải:
A = phòng X quang/
MRI
B = phòng thí nghiệm
C = phòng tiếp nhận
D = phòng khám bệnh
E = phòng mổ
F = phòng hồi sức
Trang 33Bố trí theo tế bào – Tế bào làm
việc
¨ Trường hợp đặc biệt của bố trí định hướng
theo sản phẩm - trong cái thông thường là một nhà máy định hướng theo quá trình
¨ Bao gồm những máy móc khác nhau được gộp nhóm lại với nhau để chế tạo một sản phẩm
¨ Chỉ là sự sắp đặt tạm thời
¨ Ví dụ: Một dây chuyền lắp ráp được thiết lập để sản xuất 3000 chi tiết giống hệt nhau trong
Trang 34Cải tiến bố trí bằng cách chuyển sang khái niệm tế bào làm việc
Trang 35Tế bào làm việc – Một vài ưu điểm
¨ Tồn kho sản phẩm dở dang giảm
¨ Yêu cầu mặt bằng ít hơn
¨ Giảm yêu cầu tồn kho nguyên vật liệu &
thành phẩm
¨ Chi phí lao động trực tiếp giảm
¨ Ý thức tham gia của nhân viên tăng lên
¨ Mức độ sử dụng thiết bị và máy móc tăng
¨ Vốn đầu tư vào máy móc và thiết bị giảm
Trang 36Ưu điểm của tế bào làm việc
nhân viênChất lượng
Trang 37Sơ đồ mặt bằng tế bào làm việc
Văn phòng
Phòng
dụng cụ
Tế bào làm việc
Trang 38Các yêu cầu đối với sản xuất
theo tế bào
¨ Nhận dạng các họ sản phẩm - mã nhóm
¨ Thử nghiệm (poka-yoke) tại từng trạm
Trang 39Các tế bào làm việc, các trung tâm làm việc tập trung và nhà máy tập trung
Tế bào
làm việc
Việc sắp đặt máy móc và nhân sự định hướng theo dây chuyền lắp ráp tạm thời ở một hạ tầng thông thường định hướng theo quá trình
Ví dụ: phân xưởng công việc với máy móc và nhân sự được sắp xếp lại để sản xuất 30 bảng điều khiển duy nhất
Việc sắp đặt máy móc và nhân sự định hướng theo dây chuyền lắp ráp lâu dài ở một hạ tầng thông thường định hướng theo quá trình
Trang 40Số mặt hàng sản xuất và
thành quả hoạt động
Trang 41Bố trí văn phòng
¨ Xác định vị trí người, thiết bị, & văn phòng cho dòng thông tin tối đa
¨ Được sắp xếp theo quá trình hay sản phẩm
¨ Ví dụ: Bộ phận tiền lương là theo quá trình
¨ Biểu đồ quan hệ được sử dụng
¨ Các ví dụ
¨ Công ty bảo hiểm
¨ Công ty phần mềm
Trang 42Sơ đồ mặt bằng bố trí văn phòng
Trang 43Biểu đồ quan hệ
Mức độ gần gũi bình thường: Chủ tịch (1) & Định giá thành (2)
Tuyệt đối cần thiết: Chủ tịch (1) & Thư ký (4)
4
I = Quan trọng
Trang 441 Chủ tịch
2 Kỹ sư trưởng
3 Khu vực của kỹ sư
4 Thư ký
5 Cửa ra vào văn phòng
7 Tủ đựng dụng cụ
8 Dụng cụ phôtô
9 Phòng lưu trữ
U I I A U O E
I O E I
O A O A X O U E
A I I E U A
I
I E A X
U U O
O
U O
Biểu đồ quan hệ trong văn phòng
Giá trị Mức độgần gũi
Trang 45Bố trí cửa hàng bán lẻ/dịch vụ
¨ Thiết kế tối đa hoá mức độ trưng bày sản phẩm cho khách hàng thấy
¨ Các biến quyết định
¨ Mô hình dòng cửa hàng (Store flow pattern)
¨ Phân bổ không gian (kệ hàng) cho các sản phẩm
¨ Các loại hình
¨ Thiết kế mạng ô vuông (Grid design)
¨ Thiết kế dòng chảy tự do (Free-flow
Video
Trang 46Bố trí cửa hàng bán lẻ - Một vài quy tắc theo kinh nghiệm
¨ Đặt các mặt hàng có sức lôi cuốn cao chung quanh khu vực ngoại vi của cửa hàng
¨ Sử dụng những vị trí nổi bật chẳng hạn như lối đi đầu tiên hay cuối cùng để trưng bày các mặt hàng có lợi nhuận cao và sức mua tuỳ hứng cao (high-impulse items)
¨ Loại bỏ những lối đi giao nhau cho phép khách hàng có cơ hội di chuyển giữa những lối đi
¨ Phân bố những thứ mà người ta thấy trong thương mại là
“những mặt hàng có quyền lực” (những mặt hàng mà có thể chi phối một chuyến đi mua hàng) cả hai bên của lối
đi, và phân tán chúng để tạo điều kiện giới thiệu những mặt hàng khác
Trang 47Bố trí cửa hàng bán lẻ /dịch vụ
-Thiết kế mạng ô vuông
Trang 48Bố trí cửa hàng – với các sản phẩm từ sữa, bánh mì, mặt hàng có sức thu
hút cao ở các góc
Trang 49Bố trí cửa hàng bán lẻ /dịch vụ
Thiết kế dòng chảy tự do
Feature
Display Table
Trans.
Counter Cửa hàng quần áo
Trang 50Không gian kệ cửa hàng bán lẻ
Planogram
¨ Công cụ bằng máy
tính để quản lý
không gian kệ hàng
¨ Được tạo ra từ dữ
liệu về doanh số
của cửa hàng do
máy quét cung cấp
¨ Thường được hãng
sản xuất cung cấp
Trang 51Cách bố trí dịch vụ tốt (Servicescape) xem xét
¨ Điều kiện ở xung quanh - những đặc điểm
cơ sở chẳng hạn như hệ thống chiếu sáng, âm thanh, mùi, và nhiệt độ
¨ Cách bố trí và chức năng về không gian – đòi hỏi phải quy hoạch đường lưu thông của khách hàng
¨ Những dấu hiệu, biểu tượng, và đồ tạo tác - những đặc điểm về thiết kế trong xây dựng
Trang 52Bố trí kho hàng
¨ Cách sắp xếp cân bằng mức độ sử dụng không gian (m 3 ) & chi phí chuyển hàng
¨ Tương tự bố trí theo quá trình
¨ Hàng hoá được vận chuyển giữa kho cảng & nhiều khu vực tồn trữ khác nhau
¨ Bố trí tối ưu phụ thuộc vào
¨ Chủng loại sản phẩm tồn trữ trong kho
Số sản phẩm được lấy ra
Trang 53Sơ đồ mặt bằng bố trí kho hàng
Băng tải
Xe tải
Trang 54Giao hàng chéo (Cross Docking)
¨ Chuyển hàng hoá
¨ từ các xe tải đến ở các
bến tàu nhận hàng
¨ sang các xe tải sắp khởi
hành ở các bến tàu vận
chuyển
¨ Tránh đưa hàng hoá
vào kho
¨ Đòi hỏi các nhà cung
cấp phải bao gói và đề
địa chỉ (mã vạch) cần
thiết để chuẩn bị
chuyển tải nhanh
Đến
Đi
Trang 55Các hệ thống tồn trữ ngẫu nhiên
thường:
tại và các địa điểm của nó
để tối thiểu hoá thời gian di chuyển cần thiết để nhặt các đơn hàng
hàng
đó, chẳng hạn những mặt hàng có mức sử dụng
Trang 56Bố trí định hướng theo sản phẩm
¨ Tiện nghi vật chất được tổ chức quanh sản phẩm
¨ Cách sắp xếp làm giảm sự không cân bằng của dây chuyền đến mức tối thiểu
¨ Chậm trễ giữa các trạm làm việc
¨ Hai loại:
¨ dây chuyền sản xuất (Fabrication line) ;
dây chuyền lắp ráp
Trang 57Nhu cầu định hướng theo
sản phẩm
¨ Sản phẩm tiêu chuẩn hoá
¨ Khối lượng sản xuất cao
¨ Khối lượng sản xuất ổn định
¨ Chất lượng nguyên vật liệu & bộ phận, chi tiết đồng nhất
Trang 58Bố trí định hướng theo sản phẩm -
các giả định
¨ Sản lượng phải tương xứng với mức độ sử dụng thiết
bị cao
¨ Nhu cầu sản phẩm đủ ổn định để chứng minh cho
việc đầu tư cao vào thiết bị chuyên dụng
¨ Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá hoặc sắp tới một giai đoạn trong vòng đời của nó mà chứng minh cho việc đầu tư vào thiết bị chuyên dụng
¨ Việc cung ứng nguyên vật liệu và các bộ phận, chi
tiết là đầy đủ và có chất lượng đồng nhất nhằm bảo đảm chúng sẽ thích hợp với thiết bị chuyên dụng
Trang 59Các loại bố trí định hướng theo
sản phẩm
¨ Lắp ráp các bộ phận, chi tiết chế tạo sẵn
¨ Sử dụng trạm làm việc
¨ Quá trình lặp lại
¨ Xác định tốc độ bởi công tác
¨ Chế tạo các bộ phận, chi
tiết
¨ Sử dụng hàng loạt thiết bị
¨ Quá trình lặp lại
¨ Máy móc xác định tốc độ
Dây chuyền sản xuất Dây chuyền lắp ráp
Trang 60Thuận lợi của bố trí định hướng theo
sản phẩm
¨ Biến phí đơn vị thấp hơn
¨ Chi phí chuyển vật liệu
thấp hơn
¨ Tồn kho sản phẩm dỡ
dang thấp hơn
¨ Đào tạo & giám sát dễ
dàng hơn
¨ Công suất nạp liệu
(throughput) nhanh
Trang 61Bất lợi của bố trí định hướng theo
sản phẩm
¨ Đầu tư cơ bản cao hơn
¨ thiết bị đặc biệt
¨ Mọi sự trục trặc, tạm ngừng hoạt động ở một khâu bất kỳ nào đó đều làm toàn bộ quá trình ngừng lại
¨ Thiếu sự linh hoạt
Trang 62Bố trí dây chuyền lắp ráp
Ba êng
ta ûi
ch uy ển
ch
i tie át
Trang 63Bố trí lặp lại
công tác
Trang 64Cân bằng dây chuyền lắp ráp
¨ Phân tích các dòng sản xuất (production lines)
¨ Chia công việc gần bằng nhau giữa các
trạm làm việc trong khi vẫn đáp ứng được đầu ra theo yêu cầu
¨ Các mục tiêu
¨ Tối đa hoá hiệu quả
Tối thiểu hoá số trạm làm việc
Trang 65Cân bằng dây chuyền lắp ráp
Thủ tục tổng quát
¨ Xác định thời gian chu kỳ bằng cách lấy nhu cầu (hoặc mức sản xuất) mỗi ngày và chia nó trong thời gia sản xuất sẵn có mỗi ngày
¨ Tính số trạm làm việc tối thiểu về lý thuyết bằng cách lấy tổng thời gian thực hiện các
công tác chia cho thời gian chu kỳ
¨ Tiến hành cân bằng dây chuyền và phân các
Trang 66Các bước cân bằng dây chuyền
lắp ráp
1 Định rõ các công tác (nguyên công)
2 Xác định trình tự các công tác
3 Vẽ sơ đồ thứ tự các công tác thực hiện
4 Ước tính các thời gian công tác
5 Tính thời gian chu kỳ
6 Tính số trạm làm việc
7 Phân công tác
8 Tính hiệu năng
Trang 67A B
C D
10 phuùt
5 11
Trang 68Các phương trình cân bằng
dây chuyền lắp ráp
Thời gian chu kỳ
Hiệu năng =
=
Thời gian chu kỳ
Số trạm làm việc
thực tế
=
*