1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược xuất khẩu của cụng ty cổ phần dệt may an huệ sang thị trường mỹ

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Xuất Khẩu Của Cụng Ty Cổ Phần Dệt May An Huệ Sang Thị Trường Mỹ
Người hướng dẫn GS TS. Đặng Đình Đào
Trường học Công Ty Cổ Phần Dệt May An Huệ
Chuyên ngành Xuất Nhập Khẩu
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2009
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 112,52 KB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Đề tài “chiến lược xuất cơng ty cổ phần Dệt May An H sang thị trường Mỹ ” đề tài tác giả thực tháng 05 năm 2009 với hướng dẫn giỳp tn tỡnh ca GS TS Đặng Đình Đào, quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo cơng ty cổ Phần Dệt May An H gia đình Do đề tài rộng, phức tạp thuộc lĩnh vực chuyên ngành xuất nhập dệt may hạn chế thời gian thực thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu nên thiếu nhiều nội dung có nhiều sai sót hạn chế Kính mong Q thấy cơ, bạn đọc thơng cảm đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện Người thực đề tài MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, đặc biệt Việt nam trở thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, cạnh tranh sống cịn doanh nghiệp dệt may nói chung An H nói riêng Việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp giai đoạn cần thiết, đòi hỏi nhận thức đầy đủ, phân tích xác thực trạng từ xây dựng cho chiến lược cạnh tranh phù hợp thực trang Thị trường Mỹ với sức tiêu thụ hàng dệt may lớn giới, thị trường ngày trở nên quan trọng không ngành công nghiệp dệt may Việt nam mà cịn tất nước có ngành cơng nghiệp dệt may phát triển khác Do sức cạnh tranh thị trường khốc liệt, đặc biệt hàng dệt may Trung Quốc, Ấn Độ Công ty cổ phần Dệt May An HuÖ nghành dệt may Việt nam để tồn phát triển với giới khơng cón cách khác phải tham gia vào thị trường cạnh tranh khốc liệt Vì việc nâng cao lực cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp cần chọn cho hướng riêng Từ lý với thực lực mình, cơng ty tiến hành xây dựng “chiến lược xuất sản phẩm sang thị trường Mỹ ” Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào sở lý luận cạnh tranh chiến lược, từ vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu thực trạng hoạt động công ty cổ phần Dệt May An HuÖ để xây dựng chiến lược xuất sang thị trường Mỹ công ty giải pháp để thực chiến lược Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động công ty cổ phần Dệt May An Huệ thời gian qua để xây dựng chiến lươc cạnh tranh xuất sang thị trường Mỹ cho công ty Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Dệt May An H Nghiên cứu tình hình hoạt động công ty thời gian qua kế hoạch, định hướng phát triển thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp số liệu so sánh, phương pháp dự báo, hỏi ý kiến chuyên gia Kết cấu đề tài Mở đầu Chương I : Cơ sở lý luận chiến lược cạnh tranh Chương II : Thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần Dệt May An HuÖ Chương III: Chiến lược xuất công ty cổ phần Dệt May An HuÖ sang thị trường Mỹ Kết đạt đề tài Đề tài hy vọng giúp cho cơng ty cổ phần Dệt May An H chiến lược xuất sang thị trường Mỹ thời gian tới Dựa thực trang tình hình xuất cơng ty thị trường Mỹ thị trường chủ lực chiếm 70% kim ngạch xuất công ty Vì nâng cao lực cạnh tranh thị trường có ý nghĩa quan công ty CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường nơi diễn trình trao đổi mua bán hàng hóa, hay thị trường tổng hợp quan hệ kinh tế người người trình trao đổi mối quan hệ người mua người bán, người bán với hay người mua với Khái niệm thị trường trình bày nhiều dạng khác cuối thị trường mối quan hệ cung cầu loại hàng hóa, dịch vụ Nói cách khác, thị trường tập hợp khách hàng có tiềm Do đó, muốn tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường, sản xuất sản phẩm thỏa mãn nhu cầu có đủ sức cạnh tranh thị trường 1.1.1.2 Phân loại thị trường Để hiểu rõ loại thị trường, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại thị trường Hiện có nhiều cách phân loại thị trường dựa tiêu thức sau:Theo điều kiện địa lý: chia thị trường miền nước miền Bắc, miền Trung, miền Nam Trong người ta phân tích thống kê tất đặc điểm bật miền, để làm sở định hướng chiến lược Marketing cho hoạt động doanh nghiệp Thị trường phân thành vùng như: vùng núi, trung du (cao nguyên), đồng bằng, vùng biển Trong kinh tế thị trường đại, người ta trọng nhiều đến vùng biển có điều kiện thuận lợi để phát triển kính tế cảng biển, mỏ dầu thềm lục địa trung tâm du lịch Thị trường phân thành thị trường nước dựa vào đặc điểm nói Trong giai đoạn quốc tế hóa kinh tế nay, thị trường quốc tế đóng vai trò quan trọng Nhiều nhà sản xuất hướng thị trường quốc tế để phục vụ cho thị trường nội địa thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập Theo sản phẩm: Thị trường chia thành thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng tiêu dùng thị trường dịch vụ Theo cạnh tranh thị trường: Thị trường chia thành thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh độc quyền Theo vai trò định người mua người bán thị trường: Thị trường chia thành thị trường người mua thị trường người bán Theo khả tiêu thụ sản phẩm: Gồm có thị trường tiềm năng, thị trường hàng thay thế, thị trường hàng bổ sung thị trường “ bị giam cầm” Trong kinh tế thị trường đại xuất nhiều loại thị trường đặc biệt để đáp ứng yêu cầu kinh doanh thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái, thị trường lao động[4] 1.1.1.3 Khái niệm cạnh tranh Cho đến có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh, theo cách hiểu thông thường, cho cạnh tranh trình mà chủ thể tìm biện pháp để vượt lên so với đối thủ lĩnh vực định Trong nhiều trường hợp, trình thi đua hay ganh đua Cạnh tranh hiểu q trình tạo trội chủ thể so với đối thủ Đây trình sáng tạo đổi có tính chất tồn diện Theo Các Mác: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Cuốn từ điển rút gọn kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh khái niệm doanh nghiệp, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Theo tác giả vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh thì: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể” 1.1.1.4 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh Dù vậy, cạnh tranh thương trường diệt trừ đối thủ mình, mà phải mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ để khách hàng lựa chọn mình, khơng lựa chọn đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh mang lại lợi ích cho người gây thiệt hại cho người khác Nhưng suy cho cạnh tranh ln có tác động tích cực, nguồn gốc tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Cạnh tranh làm thúc đẩy trình sản xuất phát triển Thơng qua cạnh tranh, sản phẩm làm tốt hơn, giá phải hơn, dịch vụ tốt Từ đó, thị trường loại bỏ doanh nghiệp yếu Có thể nói, đâu có thị trường có cạnh tranh Chỉ có cạnh tranh làm cho thị trường trở nên động, nhạy bén hiệu 1.1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hóa, nội dung chế vận động thị trường Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hóa bán nhiều, số lượng người cung cấp đơng cạnh tranh gay gắt Kết cạnh tranh số doanh nghiệp bị thua bị gạt khỏi thị trường, số doanh nghiệp khác tồn phát triển Cũng nhờ cạnh tranh khơng ngừng mà kinh tế thị trường vận động theo hướng ngày nâng cao suất lao động xã hội, yếu tố đảm bảo cho thànhcông quốc gia đường phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải thể khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đo sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp thị trường Các doanh nghiệp phải nổ lực tăng cường lực cạnh tranh việc thúc đẩy công tác nghiên cứu triển khai công nghệ, nâng cao trình độnguồn nhân lực, tăng hiệu hoạt động tài chính, đa dạng hóa nâng cao chất lượngsản phẩm,… tạo điều kiện hạ giá thành giá bán hàng hóa Việc nâng cao lực cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày liệt Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh nhằm vượt trội so với đối thủ Điều giúp định sống doanh nghiệp 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo Michael E Porter, lực cạnh tranh khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dựng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đồi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp, yếu tố nội hàm doanh nghiệp khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp, …Một cách riêng biệt mà cần đánh giá so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường, vônghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá khôngthông qua việc so sánh cách tương ứng với đối thủ cạnh tranh Trên sở cácso sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh đồi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập đượclợi so sánh với đối tác Nhờ lợi này, doanh nghiệp thỏa mãn tốthơn đồi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối táccạnh tranh 1.1.2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực tồn tại, trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần thị trường cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Đó tính động sáng tạo, vươn mạnh thị trường, đương đầu với thách thức cố gắng liên tục doanh nghiệp công nghiệp nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bị tác động nhiều yếu tố phân biệt thành hai loại: yếu tố doanh nghiêp yếu tố doanh nghiệp chi phối * Các yếu tố doanh nghiệp chi phối - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp dựa phân tích thị trường, lợi so sánh doanh nghiệp, định hướng vào hay số mảng thị trường định, tập trung vào sản phẩm, dịch vụ có khả năng, lợi cạnh tranh, né tránh đối thủ cạnh tranh mạnh Hiện nhiều doanh nghiệp mang nặng suy nghĩ từ kinh tế “bao cấp”, chưa chủ động nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh đắn phù hợp với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế - Trình độ khoa học công nghệ, khả tiếp cận công nghệ đổi cơng nghệ có, chi phí cho nghiên cứu triển khai yếu tố định hàng đầu chấtlượng tính sản phẩm Phần lớn công nghệ sử dụng Việt namđều lạc hậu nhiều hệ so với trình độ tiên tiến giới, hạn chế đáng kể khảnăng sản xuất sản phẩm, dịch vụ có tính ưu việt chất lượng cao Theo đánh giá cácchuyên gia kinh tế giới, có yếu tố cản trở tiến trình đổi cơng nghệ cácdoanh nghiệp công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Việt nam: + Thiếu hiểu biết thị trường công tác nghiên cứu nhu cầu tiếp thị yếu + Thiếu hiểu biết cơng nghệ thích hợp khơng tiến hành nghiên cứu hệ thống công nghệ + Chưa có thị trường vốn trung hạn dài hạn nên doanh nghiệp có khả lựa chọn nguồn vốn, phụ thuộc gần hoàn toàn vào vốn ngân hàng + Thủ tục đầu tư phức tạp, thời gian cần nhiều cấp xét duyệt gây lãng phí cơng sức tiền bạc, đơi thời kinh doanh + Một phận người lao động khơng ủng hộ đổi cơng nghệ đào tạo, lớn tuổi nên ngại khơng tiếp thu công nghệ

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS- TS Đặng Đình Đào( chủ biên) Giáo trình Kinh tế thơng mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế thơngmại
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân
2. GS- TS Đặng Đình Đào(chủ biên) Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp thơng mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Doanhnghiệp thơng mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân
3. Giáo trình Marketting căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quèc D©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketting căn bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tếQuèc D©n
4. TS. Trần Văn Hoè, TS Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Thơng mại Quốc Tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thơng mạiQuốc Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân
5. PGS- TS Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Maketting Thơng mại, Nhà xuất bản Lao Động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Maketting Thơngmại
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Xã hội
6. Fredr. Đavi(2006) “Khái luận về quản trị chiến lợc” NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lợc
Nhà XB: NXBThống Kê
9. Nguyễn Hữu Thắng (2008) “Nâng cao năng lực cạnh của các Doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập Kinh tế Quốc tế hiện nay” NXB Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh của cácDoanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập Kinh tế Quốc tếhiện nay
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
10. Thu Hằng (2007) “Dệt May đứng đầu kim nghạch xuất khẩu”Báo Thanh Niên 08/08 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt May đứng đầu kim nghạch xuất khẩu
7. Báo cáo tài chính và số liệu của Công ty Cổ Phần Dệt may An Huệ Khác
8. Tình hình kinh tế- xã hội năm 2007 và nhiệm vụ 2008 Báo cáo của Chính Phủ do Thủ Tớng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá XII Khác
11. Chiến lợc phát triển nghành công nghiệp dệt may Việt Namđến năm 2015, định hớng đến năm 2020 của Chính Phủ theo quyết định số: 36/2008/ QĐ-TTG ngày 10/03/2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w