1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài đánh giá về việc đảm bảo nguồn tài trợ của công ty dệt 19 5 hà nội

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một vài đánh giá về việc đảm bảo nguồn tài trợ của công ty dệt 19 5 hà nội
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Tâm
Trường học Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Thể loại báo cáo
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 77,29 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Khảo sát nguồn tài trợ của Công ty (0)
    • I. Giới thiệu về Công ty Dệt 19/5 Hà Nội (5)
      • 1.1 Sơ lợc các giai đoạn phát triển (5)
      • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (10)
      • 1.3 Vị trí của Công ty (10)
      • 1.4. Mô hình bộ máy quản trị của Công ty (10)
      • 2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến việc đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty (12)
        • 2.1 Chính sách tài trợ của Công ty (12)
        • 2.2 Quy mô của Công ty (14)
        • 2.3 Hiệu quả đầu t của Công ty (0)
        • 2.4 Uy tín của Công ty đối với các chủ nợ (15)
        • 2.5 Môi trờng kinh doanh (15)
        • 2.6 Hình thức pháp lý (16)
    • II. Thực trạng đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội (18)
      • 1. Cơ cấu vốn và chi phí vốn (18)
        • 1.1. Cơ cấu vốn (18)
      • 2. Phân tích nguồn tài trợ (45)
        • 2.1 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản (45)
        • 2.2 Rủi ro của các nguồn tài trợ (55)
        • 2.3 Quan hệ của Công ty với các chủ nợ (60)
      • 3. Chính sách huy động nguồn (61)
    • II. Một vài đánh giá về việc đảm bảo nguồn tài trợ của HATEXCO (0)
      • 1. Những kết quả đạt đợc (0)
        • 1.1 Công ty đã tìm kiếm đợc nguồn vốn cã chi phÝ thÊp (0)
        • 1.2 Tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn (63)
        • 2.1 Cơ cấu vốn cha hợp lý (64)
        • 2.2 Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp (64)
      • 3. Nguyện nhân (0)
  • Phần II. Một số giả pháp và kiến nghị (0)
    • I. Phơng hớng phát triển của Công ty (67)
    • II. Giải pháp (0)
      • 1. Một số giả pháp trớc mắt (0)
        • 1.1 Cơ cấu lại vốn (71)
        • 1.2 Tăng cờng nguồn vốn trung và dài hạn, giảm bớt nguồng vốn ngắn hạn (0)
        • 1.3 Xây dựng kế hoạch huy động vốn nớc ngoài 64 (83)
        • 1.4 áp dụng nhiều hơn nữa hình thức thuê tài chính 66 2. Giải pháp trong thời gian tới (85)
      • 3. Một số kiến nghị với Nhà nớc và các tổ chức trung gian tài chính (90)

Nội dung

Khảo sát nguồn tài trợ của Công ty

Giới thiệu về Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

1.1 Sơ lợc các giai đoạn phát triển

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội, trụ sở tại 203 Nguyễn Huy Tởng- Thanh Xuân Hà Nội, là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp Dệt 8/5 Hà Nội (tức là lấy tên ngày bầu cử Quốc Hội), đ- ợc thành lập chính thức vào tháng 10 năm 1959 trên cơ sở hợp nhất các doanh nghiệp t nhân nh :Dệt Việt Thắng, Công ty Tây Hồ

Mục tiêu chung của Công ty là từng bớc mở rộng thị trờng,nâng cao khả năng cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận.

Tính đến nay, Công ty đã trải qua 44 năm xây dựng và tr- ởng thành, có thể tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty qua 3 giai đoạn sau:

Thời kỳ này, Xí nghiệp Dệt 8/5 ra đời có trụ sở tại số 4, ngõ 1-Hàng Chuối Hà Nội Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là thực hiện gia công cho Nhà nớc(thực hiện kế hoạch 5 năm của Nhà nớc) Sản phẩm chủ yếu lúc này là dệt bít tất, vải ka ki, khăn mặt Xí nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao, các sản phẩm đợc cung cấp cho quốc phòng, may quần áo trang bị bảo hộ lao động.

Về quy mô, Xí nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ với 250 lao động, dây chuyền sản xuất chủ yếu là máy dệt Trung Quốc và máy dệt phổ thông.

Năm 1964 diễn ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nên Xí nghiệp phải chuyển về thôn Văn, Thanh Liệt, chủ yếu làm nhiệm vụ se sợi. Thời kỳ này Xí nghiệp đợc Nhà nớc cho nhập 50 máy dệt Trung Quốc từ Nhà máy Dệt Nam Định Năm 1967 Thành phố tách bộ phận dệt bít tất để thành lập Nhà máy dệt kim Hà Nội, khi đó , Xí nghiệp chủ yếu chỉ dệt vải, bạt các loại.

Do sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp là vải bạt các loại nên đợc Nhà nớc bao cấp nên hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khá ổn định.

Năm 1980, Xí nghiệp đợc duỵêt luận chứng kinh tế kỹ thuật cho xây dựng cơ sở mới và đợc Nhà nớc cấp đất tại địa điểm hiện nay với diện tích 4,5 ha Quá trình xây sựng nhà xởng trong 5 năm từ 1981đến 1985 thì hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động.

Xí nghiệp đợc UBND thành phố đầu t 100 máy dệt Tiệp Khắc, đồng thời đa CBCNV đi học tập kỹ thuật tại nớc này.

Trong giai đoạn này, nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp tăng nhanh, từ 1,8 triệu mét vải lên 2,7 triệu mét Số lợng lao động tăng lên 520 ngời, nhu cầu nguyên liệu(sợi bông) khoảng 500tấn/năm Năm 1983, Xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy dệt 19/5 Hà Nội (tức lấy này sinh của Bác).

Từ năm 1983 đến 1988, tốc độ sản xuất của Nhà máy tăng cao: máy dệt tăng lên 210 máy, số CBCNV tăng lên 1250 ngời. Đây có thể coi là thời kỳ thịnh vợng nhất của Nhà máy.

 Giai đoạn 1989 - nay. Đây là thời kỳ Nhà nớc ta chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, có sự quản lý của Nhà nớc Do đó Nhà máy cũng phải chuyển đổi cho phù hợp với cơ chế mới Nhà máy đi vào hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ tài chính, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và ngời lao động Đây là thời kỳ khó khăn của Nhà máy, sản l- ợng vải giảm xuống còn1 triệu mét/năm Trớc tình hình đó , Nhà máy tiến hành cải tổ bộ máy quản lý tổ chức sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để vợt qua giai đoạn khó khăn này.

Năm 1989-1993, theo hiệp định ký với Liên Xô cũ, Nhà máy đợc cung cấp dây chuyền sản xuất quần áo dệt kim, nhng năm

1991, Liên Xô tan rã, hiệp định không đợc thực hiện,sản phẩm không đợc bao tiêu,dây chuyền sản xuất cha đồng bộ nên Nhà máy phải đầu t mua thêm thiết bị của Hàn Quốc,Nhật Bản để hoàn thiện dây chuyền.

Nhà máy tiến hành trả lơng khoán từ phân xởng đến từng ngời lao động, dùng nhiều hình thức đãi ngộ để thu hút và sử dụng lức lợng lao động chất lợng cao và hiệu quả Đồng thời Công ty tích cực tìm kiếm thị trờng mới.

Doanh thu của Công ty đã tăng từ 6,24 tỷ VND (năm 1991) lên gấp đôi(12,83 tỷ) vào năm 1992 Năm 1993, Công ty đầu t hai máy se nặng nhằm sản xuất loại vải bạt nặng chất lợng cao.

Do đó sản lợng vải bạt dày tăng lên 80000mét/năm, khắc phục tình trạng thời vụ trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy, vì thực tế, nếu chỉ cung cấp sản phẩm cho ngành giầy thì trong năm từ tháng 4 đến tháng 6 là Công ty không có việc làm Do vậy doanh thu năm 1993 của Công ty đạt 15,7 tỷ VND. Năm 1993, thực hiện luật Công ty, Nhà máy Dệt 19/5 đổi tên thành Công ty Dệt 19/5 Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là HATEXCO : Hanoi Textile Company.

Lúc này,Công ty có 1000 lao động để đảm bảo đủ công kiếm bạn hàng mới , chú trọng hợp tác làm ăn với nớc ngoài Năm

1992, Công ty đã đi vào liên doanh với một công ty của Singapore, vốn góp của Công ty chiếm 20% trong tổng số vốn liên doanh, bao gồm một phần đất ở khu Nhân Chính Công ty đã chuyển dây chuyền dệt kim và hơn 50% số lao động sang liên doanh này.

Thực trạng đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Việc xem xét, phân tích nguồn vốn của Công ty là việc làm hết sức cần thiết giúp ta thấy rõ đợc bức tranh tài chính của Công ty, để từ đó có những chiến lợc huy động và sử dụng vốn thích hợp, nhằm ổn định tình hình tài chính , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Những vấn đề cốt yếu cần phân tích, đó là :

*Cơ cấu vốn và chi phí vốn.

* Phân tích nguồn tài trợ về các mặt :các chỉ tiêu tài chính căn bản, phân tích những rủi ro của từng nguồn, và phân tích các chủ nợ.

* Phân tích chính sách huy động nguồn.

1 Cơ cấu vốn và chi phí vốn.

Chi tiết bên phải của bảng cân đối tài chính chỉ ra nguồn vốn của doanh nghiệp (theo cách gọi hiện nay) Theo cách phân chia phổ biến nhất , nguồn vốn gồm 2 phần chính là vốn nợ và vốn chủ Tỷ trọng các nguồn đó trong tổng nguồn gọi là cơ cấu vốn.

Theo cách phân chia đó, cơ cấu vốn tổng quát của Công ty năm 2000, 2001, và 2002 nh sau :

Bảng 1: Cơ cấu vốn tổng quát của HATEXCO. Đơn vị:VND

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

Qua bảng trên ta thấy từ năm 2000 đến 2003, tổng vốn của Công ty tăng mạnh, năm 2000 tổng vốn của Công ty là 66 tỷ VND, đến năm 2001 tăng lên 103 tỷ VND Tuy nhiên trong 3 năm qua, cơ cấu nguồn tài trợ của Công ty có nhiều biến đổi :năm 2001, vốn chủ tăng không đáng kể so với năm 2000(khoảng 17 tỷ), trong khi đó, nợ tăng nhanh từ 49 tỷ (năm 2000) lên 86 tỷ (năm 2001), điều này chứng tỏ năm 2001, tổng vốn tăng mạnh là do Công ty đi vay để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Điều này sẽ làm tăng rủi ro trong hoạt động đầu t của Công ty, thẻ hiện những bất cập trong việc huy động vốn. Đến năm 2002, tình hình tài chính cua Công ty biến chuyển theo hớng tích cực, Công ty đã trả bớt một vài khoản nợ (khoảng 0.5 tỷ VND) và tăng vốn chủ (7 tỷ VND) làm tổng vốn tăng gần 7 tỷ đồng Tỷ trọng vốn chủ của Công ty năm 2002 là 22%, đó là mức cao nhất trong 3 năm qua. Để thấy đợc rõ hơn, ta sẽ đi nghiên cứu cụ thể cấu trúc của từng nguồn vốn.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn chủ của Công ty thuộc sở hữu Nhà nớc Trong Công ty, nguồn vốn này bao gồm

3 khoản chính là: vốn do NSNN cấp( sử dụng vốn này, Công ty phải nộp một khoản thu về sử dụng vốn NSNN với mức 1.8%/ năm đợc trích từ lợi nhuận sau thuế), vốn tự bổ sung và vốn quü.

Cơ cấu vốn chủ của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội 3 năm qua nh sau :

Bảng 2:Cơ cấu vốn chủ của HATEXCO. Đơn vị tÝnh:VND

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

Bảng trên cho thấy tổng vốn chủ của Công ty trong 3 năm qua cã khuynh híng t¨ng So víi n¨m 2000, n¨m 2001 t¨ng khoảng 220 triệu đồng (tơng đơng 1.1%) và năm 2002 tăng khoảng 7,3 tỷ đồng (tơng đơng 14,375).

* Vốn ngân sách Nhà nớc.

Là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là vốn NSNN cấp Tại thời điểm cuối năm 2001 lợng vốn này là 14.540.276.384 VND, chiếm 85.8% trong tổng vốn chủ, tăng 273 triệu VND so với năm 2000 (tơng ứng 1.66%). Đến cuối năm 2002, lợng vốn này là 23.540.276.384 VND, tăng so với năm 2000 là khoảng 9.273 tỷ VND (tơng ứng với 64.58%).Nguyên nhân là do Công ty đợc cấp bổ sung vốn lu động củaThành phố, giảm quỹ đầu t , nguồn đầu t XDCB theo biên bản kiểm tra tài chính của cục tài chính doanh nghiệp.

* Nguồn vốn tự bổ sung:

Vốn tự bổ sung của Công ty là vốn thuộc sở hữu Nhà nớc nhng nó phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh Nguồn vốn này của Công ty đợc hình thành từ lợi nhuận để lại.

Nguồn vốn này năm 2001 là 155.875.949 VND (chiếm 0.9%) trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm 160.157.696 VND (t- ơng ứng 50.77%), do năm 2001, tình hình kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn, giá bán giảm trong khi chi phí đầu vào tăng Đến năm 2002, tình hình kinh doanh của Công ty khả quan hơn Nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại là 341.152.304 VND, tăng so với năm 2000 là 25.118.659 VND (t- ơng ứng 7.9%) Nếu xem xét gắn liền với viễn cảnh của môi tr- ờng kinh doanh hiện nay thì con số này phản ánh nỗ lực lớn của toàn thể CBCNV trong Công ty trong việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đa Công ty vợt khó đi lên.

Các quỹ của Công ty bao gồm : Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng phúc lợi, nguồn kinh phí sự nghiệp, quỹ khấu hao (nguồn vốn đầu t XDCB).

Theo quy định tại chơng IV của Nghị định 59 CP ngày 3-

10 – 1996 của Chính phủ quy định quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc, các quỹ trên đợc trích từ lợi nhuận sau thuế của công ty sau khi nộp đủ các khoản nghĩa vụ với Nhà nớc:

* Quỹ đầu t phát triển: Mức trích tối thiểu là 50% với mục đích dùng để đầu t phát triển kinh doanh( kể cả trờng hợp liên doanh, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu theo quy định), đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; trợ giúp thêm cho việc đào tạo nâng cao tay nghề và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp. Trong những điều kiện cần thiết, Nhà nớc có thể điều động một phần quỹ đầu t phát triển của doanh nghiệp để sử dụng cho mục đích đầu t phát triển doanh nghiệp Nhà nớc khác.

*Quỹ dự phòng tài chính: Trích với mức 10% và số d của quỹ này tối đa không vợt quá 25% vốn điều lệ Quỹ này dùng để bù đắp những tổn thất, những thiệt hại về tài sản mà doanh nghiệp phải chịu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: trích 5%, mức tối đa không vợt quá 6 tháng lơng thực hiện Quỹ này dùng để chi cho viẹc đào tạo công nhân viên do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ đào tạo nghề, dự phòng cho lao động nữ của doanh nghiệp, và bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao động, trợ cấp cho ngời lao động làm vệc thờng xuyên trong doanh nghiệp nay bị mất việc làm theo quy định tại Nghị định 72 –CP ngày 31-10-1995 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm.

 Quỹ khen thởng phúc lợi: Phần lợi nhuận còn lại sau khi đã trích dủ các quỹ trên , đã trích quỹ phúc lợi và quỹ khen thởng theo mức:

-Trích tối đa không quá 3 tháng lơng thực tế nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn(ROI) năm nay không thấp hơn tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm trớc.

- Trích tối đa không quá 2 tháng lơng thực tế nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm nay thấp hơn tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm trớc Nếu sau khi trích vào 2 quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi mà còn d lợi nhuận thì số d đó đợc trích vào quỹ đầu t phát triển Quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi dùng để thởng cuối năm thờng kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp; thởng đột xuất cho các cá nhân, tập thể có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả trong kinh doanh, thởng cho cá nhân, tập thể ngoài doanh nghiệp có quan hệ hợp đồng kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện hợp đồng, có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; đầu t xây dựng và sửa chữa các công trình phúc lợi; chi các hoạt động phúc lợi công cộng trong doanh nghiệp, và phúc lợi xã hội. Góp vốn xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành, trợ cấp cho những cá nhân có khó khăn đột xuất.

Một số giả pháp và kiến nghị

Phơng hớng phát triển của Công ty

Trong thời gian tới, (từ nay đến 2010), Công ty tập trung phát triển theo hớng chuyên môn hoá vào 4 khâu: kéo sợi, dệt, nhuộm và may Tích cực mở rộng và phát triển thị trờng, đặc biệt là hớng ra xuất khẩu Hiện nay Công ty đang tích cức chuẩn bị những điều kiện cần thiết để sẵn sàng hội nhập AFTA vào 2005.

Sau đây là những mục tiêu thể hiện phơng hớng phát triẻn của Công ty:

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất khối lợng lớn Hiện nay, quy mô của Công ty còn nhỏ, sản phẩm chủ yếu là vải và sợi Riêng khâu nhuộm, Công ty vẫn phải đi gia công ngoài.

Từ nay đến năm 2010, chiến lợc của Công ty là mở rộng sản xuất, xây dựng xong một quy trình sản xuất khép kín gồm đủ 4 khâu là sợi, dệt vải, may và nhuộm, cụ thể:

* Năm 2003 : Đầu t đổi mới công nghệ, đồng bộ hoá dây chuyền kéo sợi với máy kéo sợi Trung Quốc, một phần máy kéo sợi của Châu Âu hiện đại.

* Từ 2003 đến 2005 : Công ty ổn định đây chuyền kéo sợi và dệt Đến năm 2005 đầu t nhà máy may, đổi mới những máy dệt đã bị cũ, năng suất thấp, xây dựng xong xởng nhuộm và đa vào hoạt động

*Đến năm 2010, hoàn thành đồng bộ dây chuyền sản xuất khép kín gồm 4 khâu: kéo sợi, dệt, nhuộm và may Nhà máy đợc chuyển về Khu công nghiệp ở ngoại thành. Để đạt đợc mục tiêu đó, ngay từ bây giờ, Công ty chú trọng công tác bồi dỡng đào tạo và đào tạo lại CBCNV, từ nhà quản trị cấp cao đến ngời lao động bằng nhiều hình thức khác nhau:

*Đối với cán bộ quản lý : Đào tạo và đào tạo lại theo hớng chuyên sâu hoặc chuyên môn hoá ngành nghề, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào quản lý: học về xuất nhập khẩu, ngoại thơng, ngoại ngữ, tin học, biết sử dụng mạng

* Đối với ngời lao động : Đào tạo lại 100% lý thuyết cơ bản , nắm vững quy chuẩn các bớc công việc. ãVề sản lợng: Mục tiêu kéo sợi từ 2003->2005 đạt 1250 tấnđến 1700 tấn/năm, dệt đạt 1700 ngàn mét đến 3 triệu mét/năm, may đạt 3600 ngàn sản phẩm /năm vào năm 2005. Đến năm 2010, phân xởng nhuộm có thể đáp ứng đủ nhu cầu nhuộm vải mà Công ty sản xuất ra, mục tiêu doanh thu vào năm

2010 là 300 tỷ->500 tỷ VND/năm, thu hút khoảng 2500->3000 lao động.

 Về dự trữ, do quá trình sản xuất của Công ty mang tính mùa vụ, nên Công ty luôn có kế hoạch dự trữ sao cho quá trình quá trình sản xuất đợc liên tục, cung cấp đủ nhu cầu thị trờng và mang lại hiệu quả cao Kế hoạch dự trữ đợc căn cứ vào kết quả phân tích, dự báo nhu cầu thị trờng cho năm tiếp theo, trên cơ sở đó tiến hành dự trữ sản phẩm theo nguyên tắc chi phí dự trữ thấp, hiệu quả và phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty (thông thờng mức dự trữ tối thiểu bằng 50% nhu cầu thị trờng ).

Căn cứ vào kết quả phân tích môi trờng ngành và phân tích môi trờng nội bộ doanh nghiệp, Công ty đặt mục tiêu kinh doanh của mình qua một số chỉ tiêu sau:

*Mục tiêu doanh thu : Năm 2003 đạt 100 tỷ VND, năm 2004 đạt từ 150->200 tỷ VND, năm 2005 đạt 250->500 tỷ VND (do Công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng thêm phân x- ởng may hớng ra xuất khẩu).

* Mục tiêu giá thành : Thực hiện các biện pháp hạ giá thành, đến năm 2005, sản xuất ra sản phẩm có giá cạnh tranh trong khu vực để bớc vào hội nhập AFTA.

* Mục tiêu lợi nhuận : Từ năm 2003 -> 2005, lợi nhuận sau thuế đạt từ 1tỷ lên 3 tỷ VND.

 Mục tiêu tài chính : Để đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nói trên, Công ty thực hiện chính sách đa dạng hoá nguồn vốn huy động , tăng cờng khả năng tiếp cận các nguồn vốn có chi phí thấp, nh nguồn vốn vay ODA, vay của CBCNV, vay các tổ chức phi chính phủ, nhận vốn góp liên doanh liên kết nhng luôn đảm bảo khả năng tự chủ về tài chính , giữ uy tín với các chủ nợ, hoàn trả các khoản vay đúng hạn.

II Một số giải pháp đảm bảo nguồn tài trợ của củaHATEXCO

1 Một số giải pháp trớc mắt

Xác định một cơ cấu vốn tối u là điều rất quan trọng để làm đẹp bức tranh tài chính của doanh nghiệp , là cơ sở để doanh nghiệp đề ra các quyết định huy động vốn đúng đắn, hợp lý nhất, mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Hiện nay, việc xác định cơ cấu vốn tối u không đợc quan tâm đúng mức không chỉ ở Công ty dệt 19/5 Hà Nội mà ở hầu hết các doanh nghiệp Việt nam hiện nay Do vậy trong thời gian trớc mắt, Công ty cần phải xem xét một cách nghiêm túc vấn đề này.

Cần thống nhất hiểu rằng, cơ cấu vốn tối u phải là một cơ cấu động , nó có thể thay đổi theo thời gian khi những điều kiện có ảnh hởng đến nó thay đổi Nhng tại bất thời điểm nàocho trớc, ban quản lý của Công tyđều phải xác định đợc một cơ cấu vốn nhất định, và những quyết định tài trợ riêng lẻ phải thích hợp với mục tiêu này Nếu tỉ lệ nợ thực tế thấp hơn mục tiêu, việc mở rộng vốn có thể đợc thực hiện bằng việc tăng sử dụng nợ, nếu tỉ lệ nợ thực tế lớn hơn mục tiêu, vốn chủ sẽ đợc u tiên huy động.

Ngày đăng: 13/07/2023, 13:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Những kiến thức cơ bản - UBCK Nhà nớc Khác
2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp - NXB thống kê năm 2000 Khác
3. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - PGS. TS. Nguyễn V¨n Nam Khác
4. Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999 5. LuËt DNNN n¨m 1995 Khác
6. Nghị định 59CP ngày 3/10/1996 Ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh Khác
7. Nghị định 28CP ngày 7/5/1996 về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty Cổ phần Khác
8. Nghị định 48CP ngày 1/7/1998 về chứng khoán và Thị trờng chứng khoán Khác
9. Nghị định 44CP ngày 29/6/1998 về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w