Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại công ty dệt 19 5 hà nội

54 0 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại công ty dệt 19 5 hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp -1- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY I Tổng quan Lịch sử hình thành Vinh dự tự hào mang tên ngày sinh Bác, công ty dệt 19/5 trải qua 49 năm hình thành phát triển ngày trở thành tập thể tiên tiển vững mạnh Cái tên dệt 19/5 trở thành điểm đến nhiều đối tác nước nước  Tên đầy đủ tiếng Việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà Nước thành viên Dệt 19/5 Hà Nội  Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty Dệt 19/5 Hà Nội  Tên giao dịch quốc tế: HaNoi - May 19 Textile Company  Tên viết tắt: Hatexco  Dệt 19/5 DN 100% vốn Nhà Nước có tư cách pháp nhân đầy đủ, đăng ký hoạt động theo Luật DN Nhà Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều lệ tổ chức hoạt động công ty TNHH Nhà Nước thành viên Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt, trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội  Chủ sở hữu: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Đại diện uỷ quyền chủ sở hữu: UBND Thành phố Hà Nội – 79 Đinh Tiên Hồng quận Hồn Kiếm Hà Nội  Trụ sở chính: 203 Nguyễn Huy Tưởng - Quận Thanh Xuân- Thành Phố Hà Nội  Điện thoại: 04.8584616  Fax: 84- 4- 8.585393  Email: Hatex_co@hn.vnn.vn  Số đăng ký kinh doanh:108.747 cấp ngày 28/7/1993  Mã số thuế: 0100.100.495-1.Cục thuế Tp Hà Nội Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -2- Quá trình phát triển công ty Sau gần 50 năm hoạt động với thăng trầm bối cảnh chung đất nước chia q trình phát triển cơng ty thành giai đoạn: 2.1 Giai đoạn thứ nhất: từ 1959 đến 1965 Công ty thành lập thời kỳ công thương nghiệp sản xuất kinh doanh năm 1954 – 1960, kết hợp số sở tư nhân chuyên sản xuất bít tất, dệt kim: Công ty dệt Việt Thắng, công ty dệt Tây Hồ, cơng ty dệt Hồ Bình Chính thức đời vào tháng 10 năm 1959 Thành phố Hà Nội cơng nhận xí nghiệp quốc doanh với tên 8/5( ngày họp kỳ Quốc hội thứ hai) Ngày đầu thành lập nhà máy có sở số ngõ hàng Chuối Hà Nội, nhiệm vụ sản xuất thực làm gia công cho Nhà nước, phục vụ thời kỳ xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội miền Bắc ( thực kế hoạch năm lần thứ nhất) với sản phẩm chủ yếu dệt bít tất loại vải: Kaki, phin lẻ, Popơlin, khăn mặt…theo tiêu Nhà Nước, phục vụ cho Quốc phòng bảo hộ lao động Số lượng công nhân viên ban đầu 250 người với 20 cán bộ, cịn lại cơng nhân bậc trung bình thấp, dây chuyền sản xuất với thiết bị, máy móc cũ kỹ lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ Tuy thế, sản lượng năm tăng dần từ 10 đến 15% Năm 1964, nhà máy chuyển sang chế độ sản xuất thời chiến Một phận Nhà máy phải chuyển Thôn Văn – xã Thanh Liệt - huyện Từ Liêm – Hà Nội để làm nhiệm vụ se sợi dệt vải bạt 2.2 Giai đoạn thứ hai: từ 1965 đến 1988 Đây giai đoạn phát triển doanh nghiệp Năm 1967 Thành phố định tách phận dệt bít tất nhà máy thành xí nghiệp dệt kim Hà Nội Chính hoạt động sản xuất xí nghiệp dệt 8/5 lúc Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -3- dệt vải bạt loại đổi tên thành Xí nghiệp dệt bạt Hà Nội Thời kỳ doanh nghiệp nằm bao cấp Nhà nước, sản xuất tiêu thụ mặt hàng cách ổn định, nhiệm vụ cung cấp vải cho đội ngành kinh tế khác Năm 1980, nhà máy duyệt xây dựng sở Nhân Chính , Thanh Xuân Khu vực có diện tích mặt 4.5 Q trình xây dựng năm 1981 đến 1985 hồn thành vào hoạt động Cũng thời gian này, nhà máy đầu tư 100 máy dệt Tiệp nhu cầu sản xuất tăng: tiêu thụ hàng năm nhà máy tăng từ 1.8 triệu lên 2.7 triệu mét vải Để đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất, nhà máy đào tạo thêm công nhân, đưa tổng số cán công nhân viên lên 1256 người, số máy dệt thực tế đưa vào sản xuất 209 máy Năm 1982 nhà máy uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội định đổi tên : Nhà máy dệt 19/5 Hà Nội 2.3 Giai đoạn thứ ba: từ 1989 đến 1999 Đây giai đoạn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, số cán cơng nhân viên cịn lại 300 người Đất nước ta chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà Nước Cùng với thay đổi đó, nhà máy bắt đầu thực chế độ hạch toán độc lập tự chủ tài chính, làm nghĩa vụ Nhà Nước Cũng thời kỳ này, theo hiệp định ký với Liên Xô, nhà máy cung cấp dây chuyền dệt kim để sản xuất quần áo, sản phẩm sản xuất Liên Xô tiêu thụ Tuy nhiên, không lâu sau Liên Xơ tan rã, máy móc thiết bị nhập chưa hồn chỉnh nguồn tiêu thụ lại khơng cịn Trước tình hình Nhà máy đầu tư mua thiết bị Nam Triều Tiên, Nhật Bản để hoàn Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -4- thiện dây chuyền sả xuất tìm nguồn tiêu thụ doanh nghiệp sản xuất giầy vải thành phố Hồ Chí Minh Năm 1993, bắt đầu chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà Nước đổi tên thành “công ty dệt 19/5 Hà Nội” Để thích nghi với chế thị trường, công ty dệt 19/5 chủ động tìm đối tác liên doanh để giải khó khăn vốn tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp liên doanh với số công ty Singapo, góp phần nhà Nhân Chính, chuyển tồn dây chuyến sản xuất hàng dệt kim ½ số lao động sang liên doanh Đên nay, sau 10 năm hoạt động sản xuất, liên doanh ngày lớn mạnh nộp lãi cho công ty, giải việc làm cho 500 lao động Từ năm 1994 đến năm 1997, công ty cấp đầu tư thêm gần 1.7 tỷ đồng Công ty đào tạo thêm 100 lao động mới, bảo đảm việc làm đầy đủ, ổn định cho người lao động Năm 1998, công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất sợi tự cung cấp cho ngành dệt phần để kinh doanh Đến công ty có xưởng sợi đại, đạt 1500m/năm với tổng số vốn đầu tư 50 tỷ đồng 2.4 Giai đoạn thứ tư: từ 2000 đến Đây giai đoạn phục hồi phát triển Trong hai năm 2000 2001 công ty mở rông dây chuyền kéo sợi lên tới 1250 tấn/năm, với sản lượng 1700 tấn/năm , ngày chạy ca liên tục vãn chưa đáp ứng cầu thị trường nên 2005 công ty đầu tư thêm dây chuyền dệt vải chất lượng cao với công suất triệu mét/năm khu công nghiệp Đồng Văn tỉnh Hà Nam, dệt khổ rộng từ 1.6 đến mét, đến dệt khổ rộng m Năm 2003 công ty cho đời phân xưởng may với công suất 500.000 sản phẩm/năm Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -5- Năm 2004 công ty thành lập phân xưởng thêu với công suất 600.000.000 mũi/năm Đến tháng năm 2005 công ty dệt 19/5 hà Nội chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Hà Nội Năm 2007 hoàn thành nhà máy kéo sợi 3000 tấn/năm Đống Văn với số lượng công nhân viên 870 người Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu 3.1.Ngành nghề kinh doanh Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108747 trọng tài kinh tế Tp Hà Nội cấp 19/7/1993 ngành nghề kinh doanh công ty gồm:  Hàng dệt thoi  Hàng dệt kim  Mở cửa hàng để dịch vụ giặt là, tẩy hấp phục vụ nhu cầu thị trường  Sản xuất kinh doanh sản phẩm bông, vải ,sợi, may mặc giầy dép loại Xuất sản phẩm công ty sản phẩm liên doanh liên kết Nhập thiết bị máy móc, vật tư nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công ty thị trường Sau chuyển đổi sang loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên ngành nghề kinh doanh đăng ký bổ sung bao gồm:  Sản xuất mua bán máy móc, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học, thiết bị viễn thông  Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá  Đào tạo công nhân phục vụ ngành dệt, sợi, nhuộm, thêu may, tin học, công nghệ thông tin  Cho th nhà, xưởng, văn phịng, kho tàng máy móc thiết bị  Vận tải hàng hoá  Dịch vụ thương mại Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -6-  Dịch cụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuế hải quan 3.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật 3.2.1.Cơ sở hạ tầng nhà xưởng Tính tới thời điểm ngày 31/12/2004 tổng diện tích nhà máy 151.452,4 m2 đất  Cơ sở 1: 203 Nguyễn Huy Tưởng - quận Thanh Xuân – Hà Nội có diện tích 26.563,7m2  Cơ sở 2: 89 Lĩnh Nam với diện tích 8.715,7m2  Cơ sở 3: Thơn Văn – xã Thanh Liệt – Thanh Trì – Hà Nội có diện tích 15.517m2  Cơ sở 4: Khu cơng nghiệp Đồng Văn - tỉnh Hà Nam 100.657m2  Diện tích mặt nhà xưởng: 19000m2  Đường nội bộ: 15200m2  Nhà xe, trạm nước, cứu hỏa, bồn hoa: 10312m2 3.2.2 Máy móc thiết bị Từ năm 2000, thực chủ trương Đảng, Nhà nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, cơng ty Dệt 19-5 Hà Nội mạnh dạn đầu tư đổi thiết bị, từ sở máy móc thiết bị lạc hậu, trang bị từ trước năm 1980, đến nay, công ty trở thành đơn vị đầu đàn lĩnh vực dệt may, với dây chuyền kéo sợi tiên tiến công suất 1.500 tấn/năm, thu hút tạo công ăn việc làm cho 300 lao động thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, dây chuyền may - thêu đời vào cuối năm 2002 chiếm lĩnh thị trường, thu hút 200 lao động Từ đầu năm 2004, công ty đầu tư 600 tỷ đồng khu công nghiệp Đồng Văn - Hà Nam, tổng diện tích khoảng 100.000m2 Cơng ty triển khai thực giai đoạn I với dây chuyền dệt, máy móc thiết bị Hãng Picanol (Bỉ) đại nay, với mức đầu tư 30 tỷ đồng Dây chuyền cung cấp từ 2,5 đến triệu Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -7- mét vải chất lượng cao/năm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho thị trường may mặc nước Sơ đồ : Quy trình sản xuất vải công ty Sợi dọc Đậu Se Ống Mặc Vải Sợi ngang Đậu Đóng kiện Se ống Đo gấp Nhập kho bán thành phẩm Suốt KCS Kho thành phẩm Xử lý, soạn vải Tiêu thụ Sơ đồ : Quy trình cơng nghệ ngành hồn thành Soạn hàng KCS Đo gấp Đóng kiện Nhập kho Nhuộm 3.2.3.Nguyên liệu đầu vào Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đầu Do sản phẩm công ty vải Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -8- công nghiệp nên nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu sợi Trong giá trị sản phẩm chiếm 50%, sợi chiếm 45%, vật tư, nguyên liệu khác khoảng 5% Hiện nay, nguồn cung ứng sợi cơng ty bao gồm ngồi nước chủ yếu lấy từ nhà cung ứng nước ngồi như: bơng Tây Phi, bơng Mỹ, bơng Ấn Độ…do nguồn cung ứng bơng nước cịn hạn chế, có khơng đảm bảo chất lượng Đây thực vấn đề nan giải phát triển lên công ty cơng ty chưa thực chủ động nguồn nguyên vật liệu sức ép lớn từ nhà cung ứng từ khách hàng họ định nhà cung ứng mà doanh nghiệp nước phải mua Do đó, giải vấn đề giải tốn khó doanh nghiệp Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt 19/5 Hà Nội doanh nghiệp sản xuất có quy mơ lớn, NVL cơng ty chiếm tỉ trọng 16 đến 17% tổng tài sản lưu động, chi phí NVL thường chiếm 70 đến 80% tổng chi phí sản xuất Vì vậy, cần biến động nhỏ NVL làm giá thành sản phẩm biến đổi ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận Cơng ty NVL sử dụng doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trị cơng dụng khác trình sản xuất kinh doanh Mặt khác Cơng ty có dây chuyền sản xuất dài, máy móc thiết bị công nghệ phức tạp, sản xuất nhiều loại sản phẩm gia công chế biến nhiều khâu nên sản phẩm khâu lại trở thành NVL cho khâu trước Chính đặc điểm nên Cơng ty NVL phân thành loại sau:  NVL chính: đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm, ví dụ bơng, sợi  NVL phụ phụ tùng: Do NVL phụ phụ tùng cố định mức sử dụng gần giống nên Công ty xếp chung thành loại Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -9-  NVL phụ: Là VL có tác dụng phụ q trình sản xuất kinh doanh, sử dụng kết hợp với NVL để hồn thiện nâng cao tính chất lượng sản phẩm, ví dụ dầu MD40, sáp tạo độ bóng cho sợi  Phụ tùng: Là loại vật tư sử dụng cho hoạt động sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ  Phế liệu thu hồi: Là loại NVL loại trình sản xuất sản phẩm rối, hồi… Mặt khác, thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam, công ty phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt công ty Dệt May lớn Trung Quốc nước ASEAN, việc quản lý sử dụng NVL hợp lý để hạ giá thành sản phẩm yếu tố quan trọng giúp công ty đứng vững thương trường 3.2.4.Nguồn vốn công ty Nguồn vốn công ty bao gồm:  Vốn quỹ đầu tư phát triển  Quỹ dự phịng tài  Quỹ xây dựng  Nguồn vốn kinh doanh  Lợi nhuận  Các khoản vay ngắn hạn  Các khoản phải trả  Các khoản phải nộp cho nhà nước Đây tiêu quan trọng thể tình hình tài cơng ty Hiện tại, nguồn vốn công ty nằm tài sản cố định như: đất đai, nhà xưởng, trang thiết bị Chính điều ảnh hưởng tới khả Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B Chuyên đề tốt nghiệp -10- huy động vốn công ty gây nên nhiều khó khăn cho phát triển công ty tương lai 3.2.5.Đặc điểm lao động Hiện cơng ty có đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ, tay nghề cao, cơng nhân sản xuất bậc 2/7, đội ngũ lao động quản lý đa số đại học, tuổi đời bình quân cán cơng nhân viên ngày trẻ hố (tổng số lao động độ tuổi 16 – 34 808 người chiếm 83.7%) Trước thời kỳ bao cấp có lúc tổng số lao động công ty lên tới 1125 người nhu cầu tinh giảm lao động gián tiếp với quy trình tổ chức xếp lại lao động phân xưởng sản xuất nên tính đến thời điểm cuối 2007 cơng ty cịn 965 nhân viên Bảng 1: Cơ cấu lao động tồn cơng ty 2007 Khoảng tuổi Số lượng Nam Nữ Tổng số Tỷ số Tỷ lao động giới tính nam lệ Tỷ lệ nữ 16-34 190 618 808 30.74 23.51 76.49 35-44 36 72 88 50 40.9 59.1 45-54 19 30 49 63.33 38.8 61.23 Tổng 245 720 965 34.03 25.39 74.61 (Nguồn: phòng lao động tiền lương) Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh nên tổng số lao động nữ công ty chiếm đa số (74.61%), hầu hết đảm nhận khâu chính, nam giới tập trung khâu, phận sửa chữa, dịch vụ, bảo vệ, hành chinh… Cứ năm lần công ty tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho đội công nhân Hàng năm công ty làm công tác tuyển sinh đào tạo công nhân dệt nhằm phục vụ cho hoạt động mở rộng sản xuất chất lượng lao động công ty qua năm tăng lên rõ rệt Nguyễn Phương Thuỷ QTKD Tổng Hợp 46B

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan