1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt 19 5 hà nội

137 204 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Trang 1

LUẬN VĂN:

Trang 2

Lời mở đầu

Nền kinh tế thị trường với những qui luật đặc trưng như qui luật cung câu, cạnh tranh đang ngày càng thể hiện rõ nét trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế Sự cạnh tranh tất yếu sẽ dẫn đến hệ quả là có doanh nghiệp làm ăn phát đạt, thị trường luôn mở rộng Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất thậm chí phải tuyên bố giải thé, pha san

Đề tôn tại và phát triển sản xuất kinh doanh trong nên kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng năm bắt được nhu cầu của thị trường cân cái gì Từ đó căn cứ vào các yếu tố đầu vào để có phương án sản xuất tôi ưu Mặt khác doanh nghiệp cần phải năm bắt được mức giá mà thị trường chấp nhận với sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra và chỉ phí thực tế để tối đa hoá lợi nhuận Muốn vậy, doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp trong đó quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tô chức công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ

trọng lớn trong tong gia thanh Chi cần một sự biến động nhỏ về chỉ phí nguyên vật liệu

cũng làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề trên, với mong muốn được

góp phần hoàn thiện cơng tác kế tốn nguyên vật liệu nói riêng và công tác tổ chức hạch toán kế toán nói chung em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19⁄4 Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp của mình

Kết cấu của luận văn gồm 3 chương:

Chương L : Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

Chương II : Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Chương III : Hồn thiện cơng tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt 19/5 Hà Nội

Trong quá trình nghiên cứu để tài em đã áp dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích, tổng hợp dựa trên những cơ sở lý luận về hạch toán chỉ phí nguyên vật

Trang 4

Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu thuộc loại hàng tồn kho của doanh nghiệp và là những đối tượng

lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một

lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, về mặt vốn: nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lưu động,

đặc biệt là vốn dự trữ của doanh nghiệp Đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanh

nghiệp cần phải tăng tốc độ luân chuyên vốn lưu động và điều đó không thể tách rời

việc dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả và hợp lý

Thứ hai, về mặt giá trị: khác với tư liệu lao động, khi tham gia vào quá trình sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu bị tiêu hao tồn bộ, khơng giữ

nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyền toàn bộ giá trị một lần vào chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Bên cạnh đó vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng

rất quan trọng:

Đối với doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ

trọng lớn trong tổng chỉ phí sản xuất và trong giá thành sản phẩm Chính vì vậy cả số lượng và chất lượng của sản phẩm đều bị chỉ phối bởi số nguyên vật liệu tạo ra nó Nguyên vật liệu có đảm bảo chất lượng cao, đúng qui cách, chủng loại thì chỉ phí về

nguyên vật liệu mới được hạ thấp, từ đó tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, giá

thành sản phẩm ha, đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Xuất phát từ đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình SXKD đòi hỏi

Trang 5

chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu nhằm tiết kiệm tối đa chỉ phí

nguyên vật liệu trong sản xuất còn là cơ sở tăng thêm sản phẩm xã hội 1.1.2 Yêu cầu trong quản lý nguyên vật liệu

Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau trên phạm vi, mức độ và phương pháp quản lý cũng khác nhau Xã hội ngày càng phát triển thì các phương pháp quản lý cũng phải phát triển và hoàn thiện hơn

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp sản

xuất là làm thế nào để thu được nhiều lợi nhuận mà vẫn giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm Điều này đòi doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong tất cả các khâu nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu để cùng

một khối lượng nguyên vật liệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, giá thành hạ mà

vẫn đảm bảo chất lượng Để lam được điều đó doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu trên các khía cạnh sau:

e Khâu thu mua: Nguyên vật liệu phải được quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chỉ phí thu mua Đồng thời phải quản lý việc lập kế hoạch, mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

e© Khâu bảo quản: Doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bao quản nguyên vật

liệu, kho phải được trang bị các phương tiện bảo quản, cân, đo, đong đếm cần thiết; phải

bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp Việc bố trí, sắp xếp nguyên vật liệu trong kho phải theo đúng yêu cầu kỹ thuật và bảo quản, thuận tiện cho

việc nhập xuất và theo dõi kiểm tra

e© Khâu sử dụng: Việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu là điều kiện

quan trọng đề tổ chức quản lý và kế toán nguyên vật liệu Cần phải tô chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu Trên cơ sở đó so sánh

với các định mức, dự toán chi phí, đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Từ đó tìm

ra biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ thấp chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho doanh nghiệp

e Khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới

Trang 6

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu được để quản lý nguyên vật liệu, thúc đây việc cung cap day đủ, kịp thời, đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa các hiện tượng hư hao, mất mát và lãng phí nguyên vật liệu trong

tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh

Đề đáp ứng được các yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt

các nhiệm vụ sau:

e Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu câu quản trị của doanh nghiệp

e Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất

lượng và giá thành thực tế của nguyên vật liệu nhập kho

e Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu xuất

kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu

e Phan bé hop ly giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

e Tham gia kiếm kê nguyên vật liệu tính toán và phản ánh chính xác số lượng và

giá trị nguyên vật liệu tồn kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng,

kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa

thiệt hại có thể xảy ra

e Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử

dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu

1.2.1 Phan loại nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò công dụng hết sức khác nhau trong quá trình SXKD Trong điều kiện đó đòi hỏi phải phân loại nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các nguyên vật liệu cùng loại với nhau theo một đặc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm đề thuận lợi cho việc quản lý

Trang 7

liệu trong sản xuất Theo đặc trưng này nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp được phân ra các loại sau đây:

e Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công chế biến cấu thành hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm như sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí; sợi trong nhà máy dệt; vải trong doanh nghiệp may Đối với bán thành phẩm mua ngoài như sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng được coi là nguyên liệu chính

e Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên liệu có tác dụng phụ trợ trong quá trình

sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm như các loại thuốc nhuộm, thuốc tay, son, xa phong, hương liệu; hoặc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động binh thường như dầu nhờn, giẻ lau; hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý

e Nhiên liệu: là những thứ nguyên vật liệu dùng để tạo ra nhiệt lượng như than

đá, than bùn, củi (nhiên liệu răn), xăng, dâu (nhiên liệu lỏng) Nhiên liệu trong các

doanh nghiệp thực chất là một loại nguyên vật liệu phụ tuy nhiên nó được tách ra thành

một loại riêng vì có yêu cầu kỹ thuật, quản lý hoàn toàn khác với các nguyên vật liệu phụ thông thường

e Phụ tùng thay thế: là các chỉ tiết, phụ tùng được dùng để sửa chữa và thay thế

máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải

e Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: bao gồm các loại nguyên vật liệu và

thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản

e© Phé liệu: là những loại nguyên vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất hay thanh

lý tài sản, có thể sử dụng lại hoặc bán ra ngoài (phoi bào, vải vụn, bông rỗi, gạch, sắt )

e© Nguyên vật liệu khác: Bao gồm các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài các thứ

đã kê trên như bao bì, vật đóng gói, các loại nguyên liệu đặc chủng

Cách phân loại nguyên vật liệu như trên là dựa vào vai trò của chúng trong quá trình SXKD, tuy nhiên cũng có trường hợp một loại nguyên vật liệu ở một doanh nghiệp

có lúc được sử dụng như nguyên vật liệu chính có lúc lại được sử dụng như nguyên vật

liệu phụ Do đó, doanh nghiệp có thể căn cứ vào mục đích, công dụng chính của nguyên vật liệu cũng như nội dung qui định phản ánh chỉ phí nguyên vật liệu trên tài khoản kế

Trang 8

e Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: Là các nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm Bao gồm:

+ Nguyên vật liệu trực tiếp: Là các loại nguyên vật liệu tiêu hao trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm

+ Nguyên vật liệu gián tiếp: Là các loại nguyên vật liệu tiêu hao gián tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm (thường là các loại dầu, mỡ bảo dưỡng máy móc thiết bị)

e© Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ quản lý ở các phân xưởng sản xuất, đội sản xuất, phục vụ bán hàng, quản lý doanh nghiệp

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp năm bắt được tình hình sử dụng nguyên vật

liệu tại các bộ phận, từ đó có biện pháp điều chỉnh, cân đối cho phù hợp với kế hoạch

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Nếu căn cứ vào nguồn nhập, nguyên vật liệu của doanh nghiệp được chia thành: e Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những nguyên vật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh được mua ngoài thị trường

e Nguyên vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến: Là các nguyên vật liệu do doanh nghiệp chế biến hoặc th ngồải gia cơng để phục vụ sản xuất

e Nguyên vật liệu thu từ nguồn khác: là nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc được tăng, thưởng cấp phát

Cách phân loại nảy tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc quản lý và đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, phản ánh chính xác số hiện có và tình hình biến động nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể căn cứ vào quyền sở hữu đề phân loại nguyên

vật liệu thành:

e Nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các loại nguyên vật

liệu do doanh nghiệp tự sản xuất, mua ngồi đã thành tốn hoặc chấp nhận thanh toán

e Nguyên vật liệu không thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các nguyên vật

liệu nhận gia công, chế biến hay nhận giữ hộ

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp theo dõi và nắm bắt được tình hình thực

hiện có của nguyên vật liệu từ đó có kế hoạch thu mua và dự trữ nguyên vật liệu hợp lý

Tuy nhiên để đảm bảo nhu cầu nguyên vật liệu cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được thường xuyên, liên tục và quản lý nguyên vật liệu một

Trang 9

của từng nguyên vật liệu Bởi vậy các loại nguyên vật liệu cần phải được phân chia một

cách tỷ mỉ hơn theo tính năng lý hoá, theo qui định phâm chất của nguyên vật liệu Việc phân chia này được thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập “ Số danh điểm nguyên vật

liệu”, trong đó nguyên vật liệu được chia thành loại, nhóm, thứ và mỗi loại nhóm thứ được sử dụng một ký hiệu riêng gọi là số danh điểm nguyên vật liệu và được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phan, don vi trong

doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý nguyên vật liệu 1.2.2 Đánh gia nguyên vật liệu

Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trỊ của nguyên vật liệu theo những nguyên tặc nhất định Theo quy định hiện hành, kế toán xuất, tồn kho nguyên vật phải phản ánh

theo giá thực tế Tuy nhiên, tại một số doanh nghiệp do đặc điểm của nguyên vật liệu

cũng như để đơn giản và giảm bớt khối lượng tính toán, ghi chép hàng ngày, kế toán sử

dụng giá hạch toán để hạch toán nguyên vật liệu

Giá thực tế của nguyên vật liệu là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ

hợp lệ chứng minh các khoản chỉ hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra nguyên vật liệu

Giá thực tế của nguyên vật liệu là cơ sở pháp lý để phản ánh tình hình luân chuyển

nguyên vật liệu

a Giá thực tế nhập kho:

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá thực tế của chúng cũng khác nhau VỀ nguyên tắc, giá nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo giá thực tế bao gồm toản bộ chỉ phí hình thành nguyên vật liệu đó cho đến lúc nhập kho Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật

liệu được đánh giá khác nhau:

e Dối với nguyên vật liệu mua ngoài:

Giá thực tế Gia mua Cac loai thué Chỉ phi Cac khoan cktm

NVL nhập kho = ghitrên + không được + thu mua - và giảm gia NVL Trong kỳ hoá đơn hoàn lại thực tế mua được hưởng

e Dối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:

Giá thực tế Giá thực tế Chi phi

NVL gia công = NVL xuất + chế biễn

Trang 10

e Đôi với nguyên vật liệu th ngồi gia cơng chê biên:

Giá thực tế Giá thực tế Các chỉ phí liên quan

NVL thuê gia công =_ NVL xuất thuê + (tiền thuê gia công, chế nhập kho trong kỳ gia công chế biến biến; chỉ phí vận chuyên;

hao hụt trong định mức)

e Dối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cỗ phần thì giá thực tế là giá do các bên tham gia liên doanh đánh giá cộng với các chi phi tiếp nhận (nếu có)

e Dối với phế liệu: Giá thực tế là giá ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thu

hồi tôi thiều

e Đối với nguyên vật liệu được tặng thưởng: Giá thực tế được tính là gia của

nguyên vật liệu đó ghi trên biên bản bàn giao hoặc theo giá trị nguyên vật liệu tặng thưởng tương đương với giá trị thường

b Giá thực tế xuất kho

Khi xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kế toán phải tính toán, xác định chính xác giá thực tế của nguyên vật liệu xuất cho các nhu cầu khác nhau nhăm xác định chính xác chỉ phí hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Để tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp

dụng một trong các phương pháp sau:

e Phuong pháp giá đích danh (Phương pháp nhận diện)

Theo phương pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyên vật

liệu xuất kho đó

Phương pháp này thích hợp với những loại nguyên vật liệu đặc chúng, có giá trị lớn và nhận diện được Phương pháp này thể hiện được thực tế tương xứng phù hợp giữa doanh thu và chi phí của hàng bán ra Tuy nhiên, phương pháp này phải theo dõi chỉ tiết giá nguyên vật liệu mỗi lần nhập kho vì vậy khó thực hiện đối với số lượng nguyên vật liệu lớn Hơn nữa, giá nguyên vật liệu xuất kho sẽ không sát với giá thị trường

® Phương pháp đơn giá bình quần: Theo phương pháp này, giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo công thức:

Giá thực tế NVL Số lượng NVL Giá đơn vị bình

Trang 11

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau:

+ Cách 1:

Giá thực tế Giá tực tế NVL

` ` +

Gia don vi binh NVL ton kho dau ky nhap trong ky

quân cả kỳ dự trữ Số lượng thực tế NVL tôn Số lượng thực tế

‹ +

kho đầu kỳ NVL nhập trong kỳ

Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ đơn giản, dễ làm Nhưng

độ chính xác không cao, công việc tính toán dồn vảo cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung Phương pháp này chỉ thích hợp với những đơn vị mà công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu không nhiều + Cách 2: Giá thực tế NVL tồn đầu ky nay (cuối kỳ trước) Gia don vi = bình quân cuối kỳ trước Số lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ này (cuối kỳ trước)

Phương pháp này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động nguyên

vật liệu trong kỳ Tuy nhiên, độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động

Trang 12

+ Cách 3: Giá thực tế NVL tôn kho sau mỗi lần nhập Gia don vi =

Bình quân sau mỗi lần nhập Số lượng thực tế

NVL tôn kho sau mỗi lần nhập

Cách tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục được nhược

điểm của 2 phương pháp trên, chính xác và cập nhật Nhưng tốn nhiều công sức, phải tính toán nhiều lần, vì vậy chỉ nên sử dụng ở những doanh nghiệp thực hiện kế toán bang may vi tinh

e Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, khi tính giá nguyên vật liệu xuất kho người ta dựa trên nguyên tắc: nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuất trước và lẫy đơn giá mua của lần nhập đó để tính giá nguyên vật liệu

xuất kho

Giá thực tế = Số lượng x Đơn giá thực tế của lô

NVL xuất kho NVL xuất kho NVL nhập trước

Thích hợp trong trường hợp giá cả ôn định hoặc có xu hướng giảm; giá nguyên vật liệu tồn kho sát với mức giá hiện hành Phương pháp nay thường áp dụng ở những

doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập kho của mỗi danh điểm

không nhiều Tuy nhiên, không thích hợp trong trường hợp lạm phát và phải tính riêng cho từng danh điểm nguyên vật liệu

e Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Phương pháp này dựa trên giả thiết nguyên vật liệu nào nhập kho sau thì xuất trước để tính giá nguyên vật liệu xuất

kho, khi xuất đến lô nguyên vật liệu nảo thì lẫy đơn giá mua của lô nguyên vật liệu đó

để tính

Giá thực tế = Số lượng x — Đơn giá thực tế của lô

Trang 13

NVL xuất kho NVL xuất kho NVL nhập sau cùng

Phương pháp này luôn cập nhập một cách khá chính xác về giá trị nhập và xuất kho nguyên vật liệu, rất thích hợp trong trường hợp lạm phát, khi mức giá có xu hướng tăng nhưng phải tính theo từng danh điểm nguyên vật liệu

Với các phương pháp trên, để tính được giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đòi hỏi phải xác định được lượng nguyên vật liệu xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất Tuy nhiên trong thực tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu với qui cách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất dùng thường xuyên, các doanh nghiệp này không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho do vậy việc

tính giá được tiễn hành cho số lượng nguyên vật liệu tồn kho thực tế cuối kỳ sau đó mới

xác định được mức giá thực tế của nguyên vật liệu xuất trong kỳ

Gia thuc tt NVL = Số lượng NVL x Don gid nhap

Tổn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ NVL lần cuối

Giáthyct = Gidthucté + Giá thực tế - — Giá thực tế NVL xuất dùng NVL tồn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ NVL tổn cuối kỳ

e Phương pháp hệ số giá

Để tính giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho và nguyên vật liệu tồn kho,

người ta có thể sử dụng phương pháp hệ số giá để tính Theo phương pháp này hàng ngày kế toán ghi số theo giá hạch toán, cuối kỳ mới tiễn hành tính toán điều chỉnh chênh

lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế để xác định giá thực tẾ của nguyên vật liệu xuất

kho Giá hạch toán có thể lấy theo giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước và được qui định thống nhất trong một kỳ hạch toán Giá hạch tốn khơng có ý nghĩa trong việc thanh toán và kế tốn tơng hợp về nguyên vật liệu

Trước hết tính hệ số giá theo công thức:

Trang 14

Giá thực tế + Giá thực tế

NVL ton đầu kỳ NVL nhập trong kỳ Hệ số giá =

Giá hạch toán + Giá hạch tốn

NVL tơn đầu kỳ NVL nhập trong kỳ

Sau đó tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:

Giá thực tế = Gia hach toan x Hệ số giá

NVL xuất kho trong kỳ NVL xuất kho trong kỳ

Theo phương pháp này, số lượng tính toán ít, có thể theo dõi được sự luân

chuyển hàng ngày của nguyên vật liệu theo thước đo giá trị, kết hợp chặt chẽ giữa kế

toán tổng hợp và kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu Tuy nhiên, nó lại

che dau su biến động của giá, đòi hỏi trình độ kế toán cao

Kết luận: Các phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho đều có nội dung,

ưu, nhược điểm và các điều kiện áp dụng phù hợp nhất định Do đó, doanh nghiệp phải

căn cứ vào hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán để lựa chọn một phương pháp tính phù hợp Phương pháp tính giá đã đăng ký phải được sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán

1.3 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác biệt nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy việc dam bảo theo dõi được tình hình biến động của từng loại nguyên vật liệu luôn luôn là một đòi hỏi cấp thiết đối với kế toán nguyên vật liệu Trong thực tế cơng tác kế tốn nguyên vật liệu hiện nay ở nước ta nói chung và ở các doanh nghiệp sản xuất nói riêng đang áp dụng ba phương pháp kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu là:

e Phương pháp thẻ song song

e©_ Phương pháp số đối chiếu luân chuyển e Phương pháp số số dư

13.1 Phương pháp thẻ song song

Trang 15

ở kho: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho, thủ kho ghi số lượng

thực nhập thực xuất vào các thẻ kho liên quan và sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất hoặc

cuối mỗi ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ 3 - 5 ngày một lần, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán

ở phòng kế toán: Kê toán nguyên vật liệu mở thẻ kế toán chỉ tiết cho từng danh

điểm nguyên vật liệu ứng với thẻ kho mở ở kho Hàng ngày hoặc định kỳ, nhận được

các chứng từ nhập xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán nguyên vật liệu phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan, ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập, xuất kho vào các thẻ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu liên quan giống như trình tự ghi vào thẻ kho của thủ kho

Cuối tháng kế toán cộng thẻ tính ra số nhập số xuất và số tồn kho của từng danh

điểm nguyên vật liệu Số lượng nguyên vật liệu tồn kho phản ánh trên thẻ kho tương

ứng Mọi sai sót phát hiện khi đối chiếu phải được kiểm tra xác minh và chỉnh lý kịp thời theo đúng sự thực Đề thực hiện kiểm tra, đối chiếu giữa kế toán chỉ tiết và kế tốn

tơng hợp, sau khi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, kế toán phải căn cứ vào thẻ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu lập bảng tổng hợp nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệu Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp

Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, kế toán nguyên vật liệu còn mở số đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào số

Phương pháp thẻ song song là một phương pháp đơn giản, dễ làm Nhưng trong điều kiện sản xuất lớn, áp dụng phương pháp này mất nhiều công sức do ghi chép trùng lặp Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít loại nguyên vật liệu, kho tảng tập trung, khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, trình độ nghiệp vụ chuyên

môn của cán bộ kế toán còn hạn chế

Trang 16

` ty IĐN (@b x IĐN O | k Phiéu nhap Phiêu xuất V SỐ (thẻ) kế > toán Chi tiết NVL | Bảng tổng hợp Kế toán Nhập - xuất - tồn tổng ——> Gh1 hàng ngày =P Chỉ cuối tháng +> Đối chiếu, kiểm tra

1.3.2 Phương pháp số đối chiếu luân chuyển

Phương pháp số đối chiếu luân chuyển được hình thành trên cơ sở cải tiến một bước phương pháp thẻ song song Theo phương pháp này, quá trình kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu diễn ra như sau:

ở kho: vẫn phải mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng đối với từng danh điểm

nguyên vật liệu như phương pháp thẻ song song

ở phịng kế tốn: khơng mở thẻ kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu mà thay vào đó chỉ mở một quyền “Số đối chiếu luân chuyển” để hạch toán số lượng và giá trị của từng danh điểm nguyên vật liệu trong từng kho Số đối chiếu luân chuyến không ghi theo chứng từ nhập, xuất kho mà chỉ ghi một lần vào cuối thẳng trên cơ sở tổng hợp nhập, xuất kho phát sinh trong tháng của từng danh điểm nguyên vật liệu Mỗi danh điểm nguyên vật liệu chỉ được ghi một dòng trên số đối chiếu luân chuyên

Cuối tháng đối chiếu số lượng nguyên vật liệu trên “Số đối chiếu luân chuyển” với thẻ kho của thủ kho và lấy số tiền của từng loại nguyên vật liệu trên số này để đối chiếu với kế toán tổng hợp

Phương pháp này dễ làm, do chỉ ghi một lần vào cuối tháng nên công việc ghi

Trang 17

toàn bộ công việc ghi chép, tính toán, kiểm tra đều phải dồn hết vào ngày cuối tháng, cho nên công việc kế toán và lập báo cáo hàng tháng thường bị chậm trễ Ngoài ra việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán nguyên vật liệu còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lượng

Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp không có nhiều nghiệp vụ

nhập xuất, số lượng kho tàng Ít, kế toán nguyên vật liệu kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ

Sơ độ 2: Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số đối chiếu luân chuyên Vv The kho A | Phiéu nhap Phiếu xuất Vv Ỷ Số đối 2 Bản kê —, LK ‹«—— Bản kể a chiéu Ay Kế toán I A

—> Ghi hang ngday

——» Ghi cudi thang

4 > DOI chiéu, kiém

Trang 18

1.3.3 Phương pháp số số du

Phương pháp số số dư là một bước cải tiễn căn bản trong việc tổ chức kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu Theo phương pháp này công việc kế toán được tiến hành cụ thể như sau:

ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình biễn động nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lượng như các phương pháp trên

Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi thẻ kho xong, thủ kho phải tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập, xuất kho phát sinh trong ngày (hoặc trong kỳ) theo từng nhóm nguyên vật liệu qui định Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ

kê rõ số lượng, số hiệu các chứng từ của từng loại nguyên vật liệu Phiếu này sau khi

lập xong được đính kèm với các tập phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho để giao cho kế toán nguyên vật liệu

Cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào các thẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng của từng danh điểm nguyên vật liệu vào số số dư Ghi số số dư xong thủ kho chuyển giao số số dư cho phòng kế toán để kiểm tra và tính ra thành tiên

ở phòng kế toán: Nhận được các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu và phiếu giao nhận chứng từ kế toán tiễn hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ có liên quan

Sau đó kế toán tính giá các chứng từ theo giá hoạch toán tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập, xuất kho theo từng nhóm nguyên vật liệu và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ đã được tính giá kế toán ghi vào bảng lũy kế nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu Số tồn kho cuối tháng của

từng nhóm nguyên vật liệu trên bảng kê lũy kế được sử dụng để đối chiếu với số dư

bằng tiền trên số số dư và với số liệu của kế toán tổng hợp

Phương pháp này kết hợp chặt chẽ nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán, xoá bỏ việc ghi chép trùng lặp, tạo điều kiêpn kiểm tra thường xuyên và

có hệ thống của kế toán đối với thủ kho, đảm bảo số liệu kế toán chính xác, kịp thời

Tuy nhiên, do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên qua số liệu kế tốn khơng thê biết được tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu mà muốn biết phải thông qua thẻ

kho Ngoài ra việc kiểm tra, đối chiếu, phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán còn

Trang 19

các nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu lớn, nhiều chủng loại nguyên vật liệu, đã xây

Trang 20

Sơ đã 3: Kế toán chỉ tiễt nguyên vật liêu theo phương pháp số số dự: Vv The kho | Phiéu nhap Phiếu xuất Vv | Số số dư Phiêu giao nhận chứng y Phiéu giao v nhan > Bang lũy kế nhập, xuất, [- ——* Ghỉ hàng ngày eerrrrrsee > Ghi định kỳ

— > Ghi cudi thang

deine "ĐI chiéu, kiém

1.4 Ké toan tong hợp nguyên vật liệu theo chế độ hiện hành

Kế tốn tơng hợp ngun vật liệu là việc ghi chép sự biến động về mặt giá trị của nguyên vật liệu trên các số kế toán tổng hợp Trong hệ thống kế toán hiện hành nguyên vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho nên kế toán tổng hợp nguyên vật liệu có thể được tiến hành theo một trong hai phương pháp sau: phương pháp kê khai thường xuyên va phương pháp kê khai định kỳ Việc sử dụng phương pháp nảo là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, và yêu cầu cảu công tác quản lý và vào trình độ cán bộ kế toán cũng như vào quy định của chế độ kế toán hiện hành

1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tôn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phương pháp này được sử dụng phô biến ở nước ta vì những tiện ích của nó như: độ chính xác cao, cung cấp thông tin về hàng

Trang 21

Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nảo kế toán cũng có thể định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu Tuy nhiên, với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phương pháp nảy sẽ tốn rất nhiều công sức

1.4.1.1 Tài khoản sử dụng

Đề tiến hành Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX có áp

dụng luật thuế GTGT, kế toán sử dụng các tài khoản sau: e TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của các loại

nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chỉ tiết theo từng loại, nhóm, thứ tuỳ

theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán TK 152 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế nguyên vật liệu trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giá tăng )

Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ theo giá thực tế (xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn, thiếu hụt )

Dư nợ: Giá thực tế của NVL tồn kho

e TK 151 “hang mua dang di duong”

Tài khoản này dùng để theo dõi các loại nguyên vật liệu ma doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyên sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng chưa về nhập kho (kế cả số đang gửi kho người bán)

Kết cấu của TK 151 như sau:

Bên nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu đang đi trên đường

Bên có: Phản ánh gía trị nguyên vật liệu đang đi trên đường trước khi nhập kho hay chuyên giao cho bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng

Dư nợ: Giá trị nguyên vật liệu đang đi trên đường (đầu và cuối kỳ)

Các chứng từ được sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp thường bao gơm: Hố đơn bán hàng (nếu tính thuế theo phương pháp trực tiếp), Hoá đơn giá trị gia tăng (nếu tính theo phương pháp khấu trừ) Phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ

phiếu nhập kho, phiếu xuất vật tư theo hạn mức tuỳ theo nội dung nghiệp vụ cụ thé

Trang 22

a Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồn khác nhau như: mua ngoài, tự chế biến hoặc th ngồi gia cơng, nhận góp vốn của các đơn vị khác trong trường hợp, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu phải tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho trong doanh nghiệp

e® Tăng nguyên vật liệu do mua ngoài

Trường hợp 1: NVL và hoá đơn cùng về: Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên

bản kiểm nhập và phiếu nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 (chỉ tiết theo từng loại NVL): Giá thực tế nguyên vật liệu

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGŒT được khẩu trừ

Có TK liên quan (331,111,112,141 ): Tổng giá thanh toản

+ Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại hay giảm giá

NVL mua (do nguyên vật liệu kém phẩm chất, sai quy cách, do giao nhận ) hoặc

nguyên vật liệu mua hay trả lại chủ hàng, ghi: Nợ TK 331: Trừ vào số tiên phải trả

No TK 111,112: S6 tién người bản trả lại

Nợ TK 138 (1388): Số tiên được người bản chấp nhận

Có TK 152 (chỉ tiết từng loại nguyên vật liệu): SỐ giảm giá nguyên vật liệu mua, chiết khẩu thương mại hay nguyên vật liệu trả lại theo giá không thuế

Có TK 133(1331): Thuế GTGŒT đầu vào tương ứng với số giảm giá, chiết khẩu thương mại được hưởng hay nguyên vật liệu mua trả lại

+ Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thanh toán khi mua nguyên

vật liệu do thanh toán tiền hàng trước hạn

Nợ TK 331: Trừ vào số tiền phải trả

No TK 111,112: S6 tién được người bản trả lại

Nợ TK 138 (13898): Số tiền được người bán chấp nhận Có TK 515: Số chiết khẩu thanh toán được hưởng

Trường hợp 2: nguyên vật liệu về chưa có hoá đơn: Khi nguyên vật liệu về mà chưa có hoá đơn, kế toán chưa ghi số ngay mà lưu phiếu nhập kho vảo tập hồ sơ “nguyên vật liệu chưa có hoá đơn” Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi số bình thường, còn nếu cuối tháng, hoá đơn vẫn chưa về thì ghi số theo giá tạm tính băng bút

Trang 23

Nợ TK 152 (chỉ tiết nguyên vật liệu) Co TK 331

Sang thang sau, khi hoa don vé, sé tién hanh diéu chinh gia thuc té bang mot

trong ba cach sau:

Cách 1: Xoá giá tạm tính bang bút toán đỏ, rồi ghi giá thực tế bang bút toán thường

Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế băng bút toán đỏ (nếu giá tạm tính > giá thực tế) hoặc bằng bút toán thường (nếu giá thực tế > giá tạm tính)

Cách 3: Dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạm tính đã ghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng như bình thường

Trường hợp 3: Hoá đơn về nhưng nguyên vật liệu chưa về:

Kế toán lưu hoá đơn mua hàng vào hồ sơ “nguyên vật liệu mua đang đi đường” Nếu trong tháng nguyên vật liệu về thì ghi số bình thường, còn nếu cuối tháng vẫn chưa về thì ghi:

Nợ TK 151: Giá mua theo hoá đơn (không có thuế GTGT])

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGŒT được khẩu trừ

Có TK liên quan (331, 111,112,141 ): Tổng giá thanh toán Sang tháng sau, khi nguyên vật liệu về, ghi:

Nợ TK 152: Nếu nhập kho (chỉ tiết nguyên vật liệu)

No Tk 621, 627, 641, 642: Xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh

Có TK 151: nguyên vật liệu đi đường kỳ trước đã về Trường hợp 4: nguyên vật liêu thừa so với hoá đơn:

Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa, phải làm văn bản báo cáo các bên liên quan biết để cùng xử lý Về mặt kế toán ghi như sau:

+ Nếu nhập kho toàn bộ số nguyên vật liệu (kế cả số thừa):

Khi nhập kho, kế toán phản ánh toàn bộ số thực nhập:

No TK 152 (chi tiết nguyên vật liệu): Trị giá toàn bộ số nguyên vật liệu (giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT tính theo số hoá đơn

Co TK 331 - Trị giả thanh toán theo hoá đơn

Trang 24

- Nếu trả cho người bán:

No TK 338(3381): Tri giá nguyên vật liệu thừa đã xử lý Có TK 152 (chỉ tiết nguyên vật liệu): Trả lại số thừa - Nếu đồng ý mua tiếp số thừa

No TK 338 (3381): Trị giá nguyên vật liệu thừa (giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT của số nguyên vật liệu thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán số nguyên vật liệu thừa - Nếu thừa không dõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập khác:

No TK 338 (3381): Trị giá hàng thừa

Có TK 711: Số thừa khơng dõ ngun nhân

Ngồi cách ghi như trên, trị giá nguyên vật liệu thừa ghi ở tài khoản 3381 có thể ghi nhận theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT đâu vào) Khi xử lý, kế toán sẽ căn cứ vào quyết định để ghi số cho phù hợp

+ Nếu nhập kho theo số hoá đơn:

Khi nhập kho, ghi nhận SỐ nhập như trường hợp bình thường Số thừa coi như

giữ hộ người bán và ghi: Nợ TK 002

Khi xử lý số thừa ghi: Có TK 002

Đồng thời, căn cứ vào cách xử lý cụ thể kế toán ghi số như sau: - Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu thừa (giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT của số nguyên vật liệu thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán số nguyên vật liệu thừa - Nếu thừa không do nguyên nhân, ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu thừa (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 711: Số thừa không dõ nguyên nhân

Trường hợp 5: Nguyên vật liệu thiếu so với hoá đơn:

Kế toán chỉ chi tăng nguyên vật liệu theo tri giá nguyên vật liệu thực nhận, số

thiểu căn cứ vào biên bản kiểm nhận, thông báo cho bên bán biết và ghi số như sau:

+ Khi nhập kho, kế toán ghi:

No TK 152 (chi tiếtNVL): Giá mua chưa có thuế của số thực nhập kho

Trang 25

Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn + Khi xử lý:

- Nếu người bán giao tiếp số nguyên vật liệu còn thiếu:

No TK 152 (chi tiết NVL): Người bán giao tiếp số thiếu Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu

- Nếu người bán không còn nguyên vật liệu: Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả người bán

Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của số NVL thiếu

- Nếu cá nhân làm mắt phải bồi thường:

Nợ TK 138 (1381) 334: Cá nhân phải bồi thường

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của số NVL thiếu Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu

- Nếu thiếu không xác định được nguyên nhân: Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân

Có TK138 (1381): Xử lý số thiếu

Ngoài cách ghi trên, trị giá nguyên vật liệu thiếu ghi nhận ở TK 1381 còn có thể ghi nhận theo tổng giá thanh toán, do vậy số thuế GTGT đầu vào ghi nhận ở TK 1331 chỉ là số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tương ứng với số nguyên vật liệu thực nhập Trường hợp 6: Nguyên vật liệu kém phẩm chất, sai qui cách, không đảm bảo như hợp đồng:

Số nguyên vật liệu này có thể được giảm giá hoặc trả lại cho người bán Khi xuất kho giao trả cho chủ hàng hoặc được giảm giá, ghi:

Nợ TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán

Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá mua chưa có thuế GTGT

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT giảm trừ tương ứng

e Trường hợp nguyên vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài gia cơng chế biến hồn thành nhập kho:

Nợ TK 152 (chi tiếtNVL): Giá thành sản xuất thực tế

Trang 26

Ngoài nguồn nguyên vật liệu mua ngoài hoặc tự chế nhập kho, nguyên vật liệu của doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân khác như nhận liên doanh, nhận cấp phát, góp vốn Mọi trường hợp phát sinh làm tăng giá nguyên vật liệu đều được ghi Nợ TK

152 theo giá thực tế, đối ứng với các TK phù hợp Ví dụ:

Nợ TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế nguyên vật liệu tăng thêm

Có TK 411: Nhận cấp phát, nhận góp vốn

Có TK 711: Nhận viện trợ, biếu tặng

Có TK 412: Đánh giá tăng nguyên vật liệu

Có TK 336: Vay lẫn nhau trong các đơn vị nội bộ

Có TK 621, 627, 641, 642, 154, 711 Dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập kho

e_ Tăng nguyên vật liệu do phát hiện thừa khi kiểm kê:

Nợ TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế nguyên vật liệu tăng thêm

Có TK 338 (3381): Nguyên vật liệu thừa ngoài định mức, chờ xử lý

Có TK 632: Thừa trong định mức tại kho

Khi xử lý sẽ tuỳ thuộc vào nguyên nhân ghi: Nợ TK 338 (3381)

Có TK liên quan

b Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho SXKD, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh Trong mọi trường hợp, kế toán nguyên vật liệu phải phản ánh chính xác giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng theo phương pháp tính đã đăng ký và phân bố đúng đối tượng sử dụng

e Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu SXKD: Căn cứ vào mục đích xuất dùng, kế toán ghi:

No TK 621 (chỉ tiết đối tượng): Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện

các lao vụ, dịch vụ

No TK 627 (6272 - chỉ tiết phân xưởng): Xuất dùng chung cho phân xưởng, bộ phận sản xuất

Nợ TK 641 (6412): Xuất phục vụ cho bán hàng

Nợ TK 642 (6422): Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp

Trang 27

Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng

e Xuat kho nguyên vật liệu tự chế hoặc th ngồi gia cơng chế:

Nợ TK 154: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến

Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế

e_ Xuất kho nguyên vật liệu góp vốn liên doanh:

Căn cứ vào giá gốc (giá thực tế) của nguyên vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốn góp được liên doanh chấp nhận, phân chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ được phản ánh vào TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” (nếu giá vốn > giá trị vốn

góp thì ghi Nợ, giá vốn < giá trị vốn góp thì ghi Có TK 412 phần chênh lệch) Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn

Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn

Nợ (hoặc Có) TK 412: Phần chênh lệch

Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế nguyên vật liệu xuất góp vốn liên

doanh

e_ Xuất nguyên vật liệu cho vay tạm thời:

Nợ TK 138 (1388): Cho các cá nhân, tập thể vay tạm thời

Nợ TK 136 (15368): Cho vay nội bộ tạm thời

Có TK 152 (chi tiết NVL): Giá thực tế nguyên vật liệu cho vay

e_ Xuất kho nguyên vật liệu cho các nguyên nhân khác (nhượng bán, trả lương, trả thưởng, biếu tặng ):

Căn cứ vào mục đích sử dụng, kế toán phản ánh giá vốn (giá thực tế) của nguyên

vật liệu xuất dùng cho các mục đích:

Nợ TK 632: Nhượng bán, xuất trả lương, trả thưởng, biếu tặng

Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm giá do đánh giá lại

Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu e©_ Phát hiện thiếu nguyên vật liệu khi kiểm kê

+ Nếu chưa rõ nguyên nhân ghi:

Nợ TK 138 (1381): Nguyên vật liệu thiếu chờ xử lý

Có TK 152 (chi tiết NVL)

Khi có quyết định xử lý, tuỳ thuộc nguyên nhân thiếu ghi:

Trang 28

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 138 (1381)

— Nếu thiếu ngoài định mức, người chịu trách nhiệm vật chất phải bồi

thường ghi:

Nợ TK 111: Số bồi thường vật chất đã thu

Nợ TK 138 (1388): Số bồi thường vật chất phải thu

Nợ TK 632: Tính vào giá vốn hàng bán Có TK 138 (1381)

+ Trường hợp xác định ngay nguyên nhân thiếu thì không phải ghi qua TK 138 (1381) mà tuỳ thuộc từng nguyên nhân để ghi như phần xử lý ở trên

1.4.1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp tính thuế GTGŒT theo phương pháp trực tiếp (Tương tự như trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTŒT

Trang 29

TK515 Sơ đã 4: Kế tốn tơng hợp ngun vật liêu theo phương pháp KKTX (Mot sé nghiép vu kinh tế chủ yếu) TK111,112,141,33 TK152 TK621 Nhap kho VL mua Xuất dùng cho SX TK133 - TK627,641,6 CKTT Lf a4

duoc TK151 Xuất cho CPSX chung,

hưởng NVL mua T— Nhập itor chua nhap Kkhö 7 TK241 kho ——————— Trị giá VL nhập kho Xuất cho XDCB sửa Tỉ ^ NT > aha TOOT TK3333 TK154

Thue nhap khau _ Thuê ngồi gia | ©

meet | Th GTGT hang TR 1388,136 ’

TK133 > Xuât cho vay tạm - TK411 > TK63Z — T Nhận vốn góp Xuất bán TK711 TK128,222,2 , , — 22 ——T—— NVL tang do duoc Xuât góp vôn LD - TK711,81 " TK128,222 " — / CL tang CL giam Nhận lại vôn góp > — > TK111,112,3 2¬ TK154 CKTM, giảm giá hàng Nhập do gia công bán, hang ban trả x lal | s TK133 TK3388, 338 a £ —M VL tang do vay - TK1381 63 TK3381 Phát hiện thiếu hụt, VI phát hiện thừa _ ˆ TK412 TK412

Chênh lệch tằng do Chênh lệch giảm

Trang 31

1.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiếm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu trên tài khoản phản ánh nguyên vật liệu tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của

nguyên vật liệu trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế Từ đó, xác

định lượng xuất dùng cho SXKD và các mục đích khác trong kỳ theo công thức: Giá tri NVL = GiatriNVL + Giátr†NVL - Giatri NVL Xuất dùng trong kỳ còn lại đầu kỳ nhập trong kỳ còn lại cuối kỳ

Độ chính xác của phương pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm được công sức ghi chép Phương pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có nhiều chủng loại nguyên vật liệu giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng

1.4.2.1 Tai khoan sw dung

Theo phương pháp này, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

e TK 611 “Mua hang” (tiểu khoản 6T T1 — Mua nguyên liệu, vật liệu): Tài khoản

nay dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế (giá mua vả chi phí thu mua)

TK 6111 có kết cầu như sau:

Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế của nguyên vật liệu tôn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ

Bên Có: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt

trong kỳ và tồn kho cuối kỳ

Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư và thường được mở chỉ tiết theo từng loại nguyên vật liệu

e TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”:

TK này dùng để phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho, chỉ tiết theo từng loại Kết cầu tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có: Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ

Dư Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho

Trang 32

TK này dùng để phản ánh trị giá số nguyên vật liệu mua (đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp) nhưng đang đi đường hay gửi tại kho người bán, chỉ tiết theo từng

loại nguyên vật liệu, từng người bán Tài khoản IŠT có kết cầu như sau:

Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu đang đi đường

Bên Có: Kết chuyên giá thực tế nguyên vật liệu đang đi đường đầu kỳ Dư Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu đang đi đường

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có

liên quan như 133, 331, 111, 112 Các tài khoản này có nội dung và kết câu giống như

phương pháp KKTX

Trang 33

1.5 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho 1.5.1 Các khái niém

Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong

kỳ SXKD bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chỉ phí ước tính

cần thiết cho việc tiêu thụ chúng

Nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá gốc (giá gốc nguyên vật liệu tồn kho bao gồm: chỉ phí thu mua, chỉ phí chế biến và các chỉ phí liên quan trực tiếp khác phát

sinh để có được nguyên vật liệu tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại) Trường hợp

giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực

hiện được

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho quán triệt nguyên tắc thận trọng trong kế toán Vào thời điểm cuối niên độ kế toán, khi hàng tồn kho của doanh nghiệp có giá gốc lớn

hơn giá trỊ thuần có thê thực hiện được, kế toán phải tiễn hành trích lập dự phòng nhằm

ghi nhận vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho nhưng chưa chắc chắn đồng thời đảm bảo phản ánh đúng giá trị hàng tồn kho

1.5.2 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tôn kho

Theo thông tư 89/2002/TT - BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài chính về việc

hướng dẫn kế toán thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số

149/2001/QD - BTC ngay 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính, đối với chuẩn mực

số 02 — Hàng tôn kho qui định việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (NVL tồn kho) được hạch toán vào tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” Quá trình trích lập được

thực hiện như sau:

Cuối kỳ kế toán năm, khi gia tri thuần có thê thực hiện được của nguyên vật liệu

tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho Số dự

phòng giảm giá NVL tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của NVL tồn kho

lớn hơn giá trỊ thuần có thể thực hiện được của chúng

+ Trường hợp khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm

trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:

Trang 34

+ Trường hợp khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm

trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi:

Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá NVL tồn kho

Trang 35

Sơ đồ 6: Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho TK159 TK632 Trích lập dự phòng giảm giá ` RTIVIT tA, Tin oe

(Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay > số đã lập ckỳ 1 ^ ' «+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá ` RITZT i > 11

(Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay < số đã lập CK

TA ' `“

1.6 Đặc điểm tổ chức số kế toán về nguyên vật liệu theo các hình thức số

Hình thức số kế toán là hệ thống số kế toán sử dụng để ghi chép hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp nhất định Vẻ thực chất, hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống số kế toán bao gồm số lượng

các loại sô chỉ tiết, Số kế toán tong hop, kết cầu số, mối quan hệ kiểm tra đối chiếu giữa

các số, trình tự và phương pháp ghi chép và tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán

Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ kế toán, thể lệ

kế toán của nhà nước, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang thiết bi, phương tiện, kỹ thuật tính tốn, xử lý thơng tin mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán và tổ chức hệ

thống số kế toán cho phù hợp, nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán

Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp, ban hành theo quyết đỉnh số

1864/1998/QĐ- BTC ngày 16/12/1998 quy định các hình thức số kế toán áp dụng thống

nhất đối với doanh nghiệp xây lắp bao gồm: 1.6.1.Hình thức Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh

Trang 36

thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lây số liệu trên Nhật

ký để ghi vào số Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Các loại số chủ yếu theo hình thức này bao gồm: - Nhật ký chung

- SO Cai TK152

- Các số, thẻ chỉ tiết NVL

Trình tw ghi so:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu nhập, phiếu xuất kho NVL ) làm căn cứ ghi số, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào số Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu trên số Nhật ký chung vào số Cái TK152 và các tài khoản liên quan khác Nếu các đơn vị có mở số kế toán chỉ tiết thì đồng thời với việc ghi số Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến NVL còn được ghi váo số chỉ tiết NVL, số chỉ tiết chi phí NVL theo mức phân bồ và đối tượng sử dung NVL

Nếu doanh nghiệp có mở số Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ làm căn cứ ghi số, ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký đặc biệt liên quan như số nhật ký mua hàng, số nhật ký chỉ tiền Định kỳ, tổng hợp số liệu ở số Nhật ký

đặc biệt để vào số Cái

Cuối thang, cudi quy, cuối năm, cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng cân đối số

phát sinh

Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu trên số Cái với Bảng tông hợp chỉ tiết (được lập từ các số chỉ tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính

VỀ nguyên tắc tổng phát sinh bên Nợ và tổng phát sinh bên Có trên bảng cân đối số phát sinh băng tông số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Số nhật ký chung

Hình thức Nhật ký chung có ưu điểm: Mẫu số đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán, nhưng có nhược điểm là ghi chép trùng lắp (Số

nhật ký thu tiền, Số nhật ký chỉ tiền- Số Cái tiền mặt: Số nhật ký mua hàng — SỐ Cái tài

Trang 37

Sơ đồ 7 :Trình tự ghi số nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gỗc (phiếu nhập, xuât, bảng kê, y SỐ , Số chỉ tiết TK So nhật ky Tra 3= | Bảng tổng hợp So Cai TK 152 + ===~==~=====“==~“==“===========-=~ > ch1 tiết TK | Bảng cân đôi số phát sinh Báo cáo kế toán >_ Ghi hàng ngày «+ - > Q uan hệ đôi chiêu —” Gịi cuối kỳ 1.6.2 Hình thức Nhật ký- Số Cái

Đặc trưng của hình thức này: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi

chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyền số kế tốn tơng hợp duy nhất đó là Nhật ký- Số Cái Căn cứ để ghi vào Nhật ký- Số Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Các loại số kế toán theo hình thức này là:

Trang 38

- Các số, thẻ kế toán chỉ tiết NVL kết hợp với số kho NVL (nếu NVL lưu chuyển

qua kho)

Trình tự ghỉ số kế toán:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán

ghi vào Nhật ký — Số Cái, sau đó vào số, thẻ kế toán chỉ tiết

Cuối tháng, phải khóa số và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa số Nhật ký- Số Cái và bảng tổng hợp chỉ tiết (được lập từ các số „ thẻ kế toán chỉ tiết)

Về nguyên tắc, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối kỳ của từng tải khoản trên số Nhật ký- Số Cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp chỉ tiết theo từng tải khoản tương ứng

Như vậy trong hình thức Nhật ký - SỐ Cái việc ghi số kế toán các hoạt động kinh tế tài chính đã có sự kết hợp ghi theo trình tự thời gian với ghi theo hệ thống (trên cơ sở Nhật ký số Sái), nhưng vẫn còn tách biệt việc ghi số kế toán tổng hợp với ghi trên số kế toán chỉ tiết Việc kiểm tra đối chiếu số liệu ghi trên số tông hợp được tiến hành ngay trên số mà không cân lập bảng cân đối số phát sinh

Hình thức Nhật ký- Số Cái có ưu điểm là: Mẫu số đơn giản dễ ghi chép, dễ đói

chiếu kiểm tra, nhưng có nhược điểm là khó phân công lao động kế toán tong hop (chi có một số kế toán tông hợp), đối với đơn vị có quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản tông hợp, có nhiều hoạt động kinh tế tài chính thì việc ghi số kế tốn tơng hợp trở

nên không thuận tiện vì mẫu SỐ sẽ công kénh

Trang 40

1.6.3.Hình thức chứng từ - ghỉ số

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ - ghi số: Căn cứ trực tiếp để ghi số kế toán tổng hợp là “Chứng từ - ghi số” Việc ghi số kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên số đăng ký chứng từ ghi số

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên số Cái

Chứng từ ghi số do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tông hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi số được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong số đăng ký chứng từ ghi số) và có chứng từ gốc đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi số kế toán

Các loại số kế toán chủ yếu theo hình thức này bao gom: - Số đăng ký chứng từ ghi sô

- SO Cai TK152

- Cac s6 chi tiét NVL

Trình tự ghỉ số kế toán theo hình thức chứng từ ghi số

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tông hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi số Căn cứ vào chứng từ ghi số để ghi vào số Đăng ký chứng từ ghi số, sau đó được dùng để ghi vào Số cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi số được dùng để ghi vào các số, thẻ kế toán chỉ tiết

Cuối tháng phải khóa số tính ra tông số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên số Đăng ký chứng từ ghi số, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên số Cái Căn cứ vào số cái lập bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên SỐ cái và bảng tổng hợp chỉ tiết

(được lập từ các số kế toán chỉ tiết) được dùng để lập các Báo cáo Tài chính

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w