1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa huyện thanh oai, thành phố hà nội

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆN TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S NGUYỄN THỊ HẢI NINH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả u v Nguyễ Thị Mi h Nguyệ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hải Ninh - Giảng viên hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy Khoa tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TP Hà Nội, Phịng Văn hố - Thơng tin huyện Thanh Oai khơng ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viê thực hiệ Nguyễ Thị Mi h Nguyệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HỘP vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hố 1.1.1 Di tích lịch sử - văn hoá 1.1.2 Bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá 1.1.3 Quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hố 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá cấp huyện 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử văn hố số địa phương nước 19 1.2.2 Bài học rút cho quyền huyện Thanh Oai, TP Hà Nội 23 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm huyện oai, thành phố hà nội 24 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 37 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.2.3 Phương pháp chuyên gia………………………………………….….37 iv 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu luận văn 37 Chƣơ g KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử văn hóa huyện oai, thành phố hà nội 39 3.1.1 Bộ máy quản lý di tích lịch sử - văn hố huyện Thanh Oai 39 3.1.2 Hệ thống di tích lịch sử - văn hoá huyện Thanh Oai 43 3.1.3 Lập kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá huyện Thanh Oai 48 3.1.4 Tổ chức thực kế hoạch quản lý bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Oai 51 3.1.5 Kiểm sốt bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá huyện Thanh Oai63 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa huyện oai 66 3.2.1 Các yếu tố thuộc máy quản lý nhà nước quyền huyện Thanh Oai……………………………………………………………………66 3.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngồi quyền huyện Thanh Oai 70 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa huyện oai 71 3.3.1 Những kết đạt 71 3.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn 76 3.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa huyện oai 77 3.4.1 Định hướng huyện Thanh Oai đến năm 2025 77 3.4.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Oai 82 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý DSVH Di sản văn hố DTLS-VH Di tích lịch sử - văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân NQTW Nghị trung ương TDTT Thể dục thể thao UBMTTQ Uỷ ban Mặt trận tổ quốc UBND Uỷ ban nhân dân VH Văn hoá 10 VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2019 26 Bảng 2.2: Thống kê số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 35 Bảng 3.1: Tổng hợp di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Oai 44 Bảng 3.2: Chỉ tiêu kế hoạch bảo tồn DTLS-VH quyền huyện Thanh Oai 49 Bảng 3.3: Số lượt cán tập huấn cơng tác quản lý, tu bổ tơn tạo di tích địa bàn huyện Thanh Oai 52 Bảng 3.4: Công tác tuyên truyền cho người dân bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa quyền huyện Thanh Oai 54 Bảng 3.5: Kết thực kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 54 quyền huyện Thanh Oai 54 Bảng 3.6: Chi phí tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá địa bàn huyện Thanh Oai 55 Bảng 3.7: Kết phục chế cổ vật di tích lịch sử - văn hố địa bàn huyện Thanh Oai 57 Bảng 3.8: Kết bảo toàn DTLS-VH địa bàn huyện Thanh… ….57 Bảng 3.9: Kết phục hồi DTLS-VH địa bàn huyện Thanh Oai 58 Bảng 3.10: Kết thích ứng DTLS-VH địa bàn huyện Thanh Oai 59 Bảng 3.11: Kinh phí từ Ngân sách nhà nước cho việc tu bổ, tôn tạo phát huy Bảng 3.12: Kinh phí từ nguồn xã hội hóa cho việc tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích 60 Bảng 3.13: Công tác khen thưởng cho tập thể, cá nhân bảo tồn di tích lịch sử văn hóa huyện Thanh Oai 63 Bảng 3.14: Bảng tổng hợp di tích đề nghị đầu tư tu bổ, chống xuống cấp huyện Thanh Oai, TP Hà Nội giai đoạn 2020 -2025 79 Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Oai 40 Biểu đồ 3.1: Loại hình Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Thanh Oai 45 vii DANH MỤC HỘP Hộp 3.1: Nhận xét nguồn nhân lực quản lý dich tích huyện Thanh Oai 67 Hộp 3.2: Đánh giá tình trạng hệ thống di tích địa bàn huyện Thanh Oai 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Tí h cấp thiết đề tài Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội; lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức người; trụ cột phát triển bền vững quốc gia, dân tộc nhân loại Ngày nay, bối cảnh đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, vai trị văn hóa khẳng định Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa mục tiêu vơ quan trọng, địi hỏi quan tâm tồn xã hội, song quan trọng định vai trò Nhà nước Nhà nước cần có hành động thiết thực để quản lý, huy động tham gia cấp, ngành, địa phương toàn xã hội việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, tạo động lực cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tham quan du lịch khách ngồi nước, đồng thời tạo móng vững bền góp phần vào kho tàng di sản văn hoá giới chủ trương đắn quán Đảng Nhà nước ta Đặc biệt thời kỳ đất nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề đặt cấp bách Các di tích lịch sử - văn hóa thông điệp lịch sử mà hệ trước trao truyền lại cho hệ sau, từ cảm nhận khứ, tìm đến với truyền thống lịch sử, giá trị đạo đức, thẩm mỹ, tín ngưỡng, tâm linh Thời đại ngày di tích lịch sử - văn hóa cịn điểm đến du khách tham quan du lịch địa phương nào, quốc gia Từ thực tế di tích lịch sử - văn hóa trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương, quốc gia Huyện Thanh Oai vùng đất có bề dày lịch sử, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Thanh Oai có nét đăc trưng văn hóa đồng Bắc Bộ, huyện nằm cửa ngõ phía tây nam thành phố Hà Nội Đây vốn mảnh đất thuộc vùng kinh thành Thăng Long xưa Người dân nơi cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, quật cường anh dũng chống giặc ngoại xâm với địa danh nước biết đến “Tam Hưng anh dũng, Quế Sơn oai hùng” kháng chiến chống Pháp Nhiều xã phong tặng danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước xã Tam Hưng phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, xã Bình Minh phong tặng đơn vị Anh hùng lao động Năm 2000 huyện Thanh Oai phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Thanh Oai ngày lưu giữ nhiều di tích lịch sử - văn hóa với nhiều đình chùa cổ kính làng nghề lâu đời Toàn huyện thống kê 266 di tích, có 141 di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, 141 di tích lịch sử - văn hóa có tới 68 di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp quốc gia, với 81 lễ hội truyền thống, có nhiều lễ hội lớn lễ hội chùa Bối Khê xã Tam Hưng, lễ hội Bình Đà xã Bình Minh di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, tiếng chùa Bối Khê, đình Bình Đà Trong cảnh văn hóa lịch sử Thăng Long - Hà Nội, di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Thanh Oai đối tượng nghiên cứu, học tập tham quan du khách nước quốc tế Điều địi hỏi cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Oai cần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động để di tích ngày phát huy, góp phần tuyên truyền với bạn bè quốc tế giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử Thăng Long - Hà Nội cho hệ trẻ hôm mai sau 89 kiểm soát hoạt động cụ thể Tạo hội quản lý tốt có trách nhiệm cho thành viên cộng đồng, chủ đầu tư khách quan tham gia để họ thấy hiểu trực tiếp di sản văn hóa cộng đồng 3.4.2.5 Tăng cường cơng tác quản lý nhằm g n giữ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Một là: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức cho nhân dân việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Di sản văn hóa vật thể tài sản vô giá kho tàng di sản lâu đời dân tộc Việt Nam, khơng giữ gìn, bảo quản mà phải biết phát huy tác dụng di tích Có thể áp dụng nhiều hình thức tuyên tuyền, giáo dục cộng đồng thơng qua hoạt động văn hóa DTLS-VH khơng cịn ý nghĩa khơng khai thác, phát huy giá trị Trong thời đại ngày nay, việc tuyên truyền, giáo dục sâu rộng biện pháp tốt để bảo vệ DTLS-VH sản phẩm vật chất, thân ln chứa đựng giá trị tinh thần, yếu tố quan trọng làm cho giá trị vật thể tồn bền vững tâm thức người dân Thanh Oai có 81 lễ hội di tích, lễ hội dịp để tưởng nhớ công lao người thờ, để ôn lại truyền thống hào hùng cha ơng q trình dựng nước giữ nước, tái cảnh sinh hoạt cộng đồng làng xã sau mùa thu hoạch mệt nhọc Như vậy, việc bảo tồn, tôn tạo DTLS-VH không nhằm mục đích gìn giữ sản phẩm vật chất mà cịn góp phần làm cho giá trị phi vật thể phát huy tác dụng việc giáo dục, nuôi dưỡng, lưu truyền truyền thống sắc văn hóa dân tộc Cùng với việc bảo tồn, tơn tạo di tích cần tăng cường biện pháp bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử-văn hố, trước tiên đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nhân dân, đặc biệt nhân dân khu vực có nhiều điểm di tích nội dung Luật Di sản văn hoá, Nghị định 98 2010 NĐ-CP, ngày 21/9/2010 Chính phủ Quy 90 định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Vì vậy, ngành, cấp, đặc biệt UBND huyện Thanh Oai phối hợp chặt chẽ với sở Văn hoá Thể thao Du lịch đạo Uỷ ban nhân dân xã có di tích thực biện pháp bảo vệ, giữ gìn di tích Đồng thời tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân địa bàn xã quản lý bảo vệ, giữ gìn, khơng xâm hại di tích lịch sử-văn hố; khơng lấn chiếm đất đai thuộc khu vực bảo vệ I khu vực bảo vệ II di tích; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật Việc bảo tồn, giữ gìn di tích, lâu dài quan trọng, sở cho việc phát huy giá trị di tích, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao dân trí giáo dục thẩm mỹ cho hệ tương lai Để thể việc làm đó, việc tun truyền có nhiều hình thức nhiều đối tượng khác nhau, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát xã, huyện, báo chí, mạng internet, buổi ngoại khóa thầy trị trường học địa bàn huyện Biên soạn tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu tích gắn với di tích tổ chức hội nghị tuyên truyền, buổi toạ đàm tìm hiểu nguồn gốc, truyền thuyết vị thần, thành hồng, giá trị di tích lịch sử văn hố, tổ chức buổi nói chuyện, kể chuyện khu dân cư, vào dịp kỷ niệm ngày sinh, ngày danh nhân, anh hùng dân tộc, hay lễ hội di tích lịch sử văn hoá để giáo dục cho người truyền thống yêu nước, thương nịi, ý chí anh dũng, quật cường chống ngoại xâm vị anh hùng dân tộc Từ đó, khơi dậy lịng tự hào, lịng u đất nước hệ trẻ Để từ người biết giá trị di tích nơi ghi dấu công lao to lớn cha anh biết trân trọng gìn giữ Sau vận động, tuyên truyền tổng kết, đánh giá kết rút kinh nghiệm, tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng vận 91 động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư”, trọng tập trung nội dung thứ vận động xây dựng đời sống văn hố, giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Thanh Oai Các cấp quản lý cần phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đặc biệt Luật Di sản văn hóa văn luật, làm cho người dân ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, tự giác việc bảo vệ di tích họ Bên cạnh đó, xây dựng lịng tự hào văn hóa địa phương có DTLSVH cách bền vững Hai là: Tăng cường công tác tra, iểm tra, xử lý ịp thời vi phạm di tích lịch sử - văn hóa Thường xun tổ chức tra, kiểm tra định kỳ đột xuất Có hình thức xử phạt thật nghiêm minh thích đáng hành vi xâm hại di tích nhằm chấm dứt tượng cá nhân, doanh nghiệp có ý định xâm hại có nguy làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan di tích Phát ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp xây dựng không phép, sai phép, lấn chiếm di tích, phá hoại cảnh quan gây nhiễm mơi trường di tích tượng hành nghề mê tín dị đoan di tích gắn với tơn giáo, tín ngưỡng Có kế hoạch gìn giữ khơng để xảy mát vật lưu giữ đồ thờ tự di tích, đồng thời giải dứt điểm mâu thuẫn, tồn tại, điểm nóng liên quan đến di tích, khơng để phát sinh vụ việc Các cán làm cơng tác tra cần tích cực, chủ động phối hợp với công an huyện, công an thành phố, ban văn hóa xã quan liên quan xây dựng kế hoạch định kỳ đột xuất Củng cố, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm công tác tra, tổ, đội kiểm tra liên ngành, tăng cường kiểm tra cương xử lý vi phạm hành vi lĩnh vực VH-TT theo Nghị định số 11 2006 NĐ-CP ngày 18 01 2006 Chính phủ, ngành VH, TT & DL cần xây dựng kế hoạch phối hợp liên ngành để có 92 biện pháp xử lý triệt để, dứt điểm cương khơng để xảy tình trạng vi phạm diễn biến phức tạp trật tự di tích Tăng cường kiểm tra cơng tác quản lý di tích cấp sở, gắn trách nhiệm quyền cấp xã, đồn thể sở việc bảo vệ phát huy giá trị di tích Phát huy mạnh mẽ vai trò giám sát nhân dân việc thực dự án bảo tồn di sản văn hóa sở tham gia ngăn chặn, giải vi phạm di tích Xây dựng mạng lưới cộng đồng, tận dụng vai trò Ban tra nhân dân cấp xã việc tra, kiểm tra vi phạm di tích lịch sử - văn hóa thực tế, quan quản lý lúc tiến hành kiểm tra di tích Cộng đồng lực lượng quan trọng theo dõi, giám sát vi phạm thường xuyên, sở báo cáo phận chức có biện pháp giải kịp thời Ba là: Bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật, đồ thờ di tích Di sản văn hóa đứng trước nhiều thách thức, xuống cấp di tích, mát, hư hỏng cổ vật, bảo vật di tích Việc bảo vệ cổ vật, bảo vật, đồ thờ di tích chưa triển khai theo quy hoạch, kế hoạch dài hạn Nên thường bị động, dẫn đến nhiều vật di tích bị hư hỏng thời gian bị đánh cắp người xấu, khâu bảo vệ, ngăn chăn việc đào bới, mua bán trái phép cổ vật… diễn ngày phổ biến, chưa có biện pháp giải triệt để Tiến hành rà sốt, kiểm kê, đăng ký tồn di vật, cổ vật, bảo vật di tích cách lập hồ sơ khoa học cho vật chụp ảnh, đánh số khoa học, vẽ, miêu tả, lưu giữ kỹ thuật số để bảo quản lâu dài, tránh tình trạng xấu xảy Đánh giá xuống cấp di vật, cổ vật để có phương án bảo quản tốt chống xâm hại thời gian Cần đầu tư kinh phí cho hệ thống an ninh di tích hệ thống cửa, khóa, xây dựng tường bao, cổng trang thiết bị khác phục vụ tốt, hiệu cho công tác bảo vệ di vật, cổ vật đồ thờ di tích 93 Tăng cường công tác bảo vệ, quản lý di sản văn hố, khơng để mát đồ, cổ vật q, tượng Phật di tích, đồng thời phải qui trách nhiệm, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm lấn đất, chặt cây, đào phá làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ, phát huy di sản Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nhân dân Luật Di sản văn hóa, văn pháp luật, tuyên truyền giá trị di tích việc tham gia hưởng ứng bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di tích, di sản, tài sản cộng đồng dân cư tạo nên họ quản lý sử dụng hưởng thụ di sản mang lại Bốn là: Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển di lịch Xưa nay, du lịch thường gắn với văn hố Vì vậy, ba ngành Văn hóa Thơng tin, Du lịch, Thể thao nhập thành Văn hóa, Thể thao Du lịch Những người làm cơng tác văn hóa, đặc biệt cơng tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa phải hiểu biết văn hoá giá trị việc khai thác du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hố, cơng trình lao động, sáng tạo người giá trị nhân văn khác gồm truyền thống văn hoá, yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Cơng tác tu bổ bảo vệ di tích nhằm bảo tồn di sản, để phát huy khai thác phát triển du lịch Ngược lại, xúc tiến phát triển du lịch hội để làm tốt việc tu bổ, tôn vinh, bảo tồn di sản Thực tế kiểm chứng di tích nhà nước xếp hạng, có qui hoạch khoanh vùng bảo vệ di tích đưa vào khai thác du lịch huy động sức mạnh tài chính, hỗ trợ nhà nước, nhân dân địa phương khách thập phương cho việc tu bổ tơn tạo di tích, nâng cấp hạ tầng, tơn tạo cảnh quan Khi lượng khách du lịch 94 đến di tích nhiều, nguồn thu từ dịch vụ, tiền công đức Phật tử… tăng Như vậy, năm điểm di tích lịch sử văn hố lễ hội huyện đón lượt khách lớn Cùng với người dân địa phương tham gia lễ hội nâng số lượng người tham gia du lịch khu du lịch di tích lịch sử văn hố tâm linh Vì vậy, nguồn thu tự có di tích văn hố lễ hội phần tự trang trải cho việc tu bổ nhỏ Xây dựng dự án tổng thể bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị di tích, dự án xúc tiến phát triển du lịch văn hoá lịch sử tạo số điểm di tích lớn Thanh Oai Xây dựng chương trình tour điển hình văn hố lịch sử - lễ hội kết hợp với du lịch sinh thái, làng nghề Việc khai thác du lịch hướng di tích tạo điều kiện làm tốt cơng tác bảo tồn tu bổ di tích Ngược lại, bảo tồn - tu bổ di tích để khai thác du lịch làm giàu cho kinh tế huyện giúp cho việc tu bổ di tích tốt Việc xây dựng tour du lịch với di tích lịch sử văn hố cần tn thủ qui định khoanh vùng bảo vệ khu di tích lịch sử văn hố mà quan quản lý Nhà nước đề Khu vực I bất khả xâm phạm thuộc quyền quản lý Ban Quản lý di tích - Sở Văn hố thơng tin, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, khu vực I hàm chứa nội dung sâu sắc di tích Triển khai hoạt động du lịch cần có thoả thuận liên ngành phê duyệt cấp có thẩm quyền quản lý di tích Chính quyền cấp xã địa phương nơi có di tích lịch sử - văn hóa khai thác tuor du lịch trọng điểm, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức văn hoá, du lịch cho cán bộ, người dân Việc xúc tiến, quảng bá, bồi dưỡng có kế hoạch hàng năm thực thường xuyên, liên tục Do xây dựng điểm du lịch lịch sử văn hoá bền vững khu du lịch Chương trình xúc tiến quảng bá, đào tạo nhân lực, nghiệp vụ UBND huyện, xã quan tâm, giúp đỡ 95 Năm là: Huy động nguồn lực cho việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cộng đồng dân cư, MTTQ đoàn thể vận động nhân dân ủng hộ nhiều hình thức, kể người cơng tác, làm ăn xa quê hương hay nước hướng cội nguồn, tham gia đóng góp hàng trăm triệu đồng để tu bổ, tơn tạo di tích Nhiều nơi, nhân dân tự giác, xác định việc bảo tồn di sản văn hoá trách nhiệm bổn phận người dân sống cộng đồng dân cư, khắc phục tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước đầu tư Cách làm thể cơng tác Xã hội hố việc giữ gìn di sản văn hoá địa phương Về mặt cảnh quan, môi sinh, môi trường, thường vào đầu xuân, hưởng ứng tết trồng Bác Hồ phát động, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân - mà nòng cốt người cao tuổi, chi hội người cao tuổi khu dân cư, vận động nhân dân tham gia bảo vệ xanh sẵn có trồng nhiều bóng mát, ăn khu vực di tích văn hố - lịch sử, tạo nên môi trường ngày xanh đẹp, tạo thêm hấp dẫn du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng Sáu là: Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy DSVH ngày thu hút quan tâm cộng đồng huyện Thanh Oai, việc bảo tồn phát huy DSVH không trách nhiệm ngành văn hóa mà cịn trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức kinh tế xã hội tầng lớp nhân dân Vận động tổ chức xã hội nhân dân tham gia mở rộng nguồn đầu tư khai thác tiềm vật lực tài lực xã hội tham gia bảo tồn phát huy DSVH theo phương châm nhà nước nhân dân làm Từng bước thiết lập chế, sách cho hoạt động bảo vệ, tơn tạo phát 96 huy giá trị DSVH, đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa địa phương, sở Để đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, cần nâng cao nhận thức pháp luật DSVH ngành, cấp toàn thể cộng đồng; xây dựng kế hoạch dài hạn bảo tồn di tích gắn với chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi người dân tổ chức trị, xã hội, kinh tế, an ninh, quốc phịng cơng tác bảo tồn, phát huy DSVH Trong đó, trọng việc phát huy tinh thần tự nguyện, tự giác quần chúng việc bảo vệ phát huy DSVH Phát huy mạnh mẽ vai trò giám sát nhân dân việc thực dự án bảo tồn DSVH sở tham gia ngăn chặn, giải vi phạm di tích Trước thực trạng di tích lịch sử văn hóa huyện bị xuống cấp, DSVH phi vật thể có nguy thất truyền, khả kinh phí nhà nước, huyện, thành phố đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH cịn hạn chế, việc tăng cường huy động nguồn lực đầu tư cho nghiệp có ý nghĩa giải pháp mở đường, để từ triển khai dự án bảo tồn, trùng tu, khai thác DSVH huyện, nhằm phát huy giá trị tốt đẹp 97 KẾT LUẬN Kết u Qua nghiên cứu đề tài: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hố huyện Thanh Oai, TP Hà Nội”, kết đạt sau: - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận công tác Quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hố như: khái niệm DTLS-VH; Bảo tồn DTLS-VH; nội dung quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá; nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hố Từ kinh nghiệm số địa phương huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình; huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng từ luận văn rút số học kinh nghiệm cho quyền huyện Thanh Oai cơng tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá - Luận văn đánh giá thực trạng máy quản lý DTLS-VH huyện Thanh Oai; hệ thống DTLS-VH huyện; thực trang công tác lập kế hoạch bảo tồn DTLS-VH huyện Thanh Oai; thực trạng công tác thực kế hoạch quản lý bảo tồn DTLS-VH việc kiểm soát bảo tồn DTLSVH huyện - Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, dánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế tồn công tác Quản lý nhà nước bảo tồn di tích lịch sử - văn hố, luận văn đề xuất nhóm giải pháp góp phần tăng cường công tác bảo tồn DTLS-VH địa bàn huyện gồm: (i) Giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân sự; (ii) Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa quyền huyện Thanh Oai; (iii) Giải pháp tăng cường tổ chức thực kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa quyền huyện Thanh Oai; (iv) Giải pháp 98 tăng cường kiểm soát bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa quyền huyện Thanh Oai (v) Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhằm gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Kiế ghị a) Kiến nghị quyền TP Hà Nội Những năm qua, việc tuyên truyền, tập huấn quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích chủ yếu tập trung cho cán làm cơng tác quản lý, cịn người dân chưa ý Do vậy, quyền TP Hà Nội cần có văn đạo tăng cường giáo dục, tuyên truyền di tích cho người dân, lẽ ủng hộ vai trò cộng đồng yếu tố quan trọng, cộng đồng tạo di tích cộng đồng người sử dụng di tích, cộng đồng phải người quản lý, bảo vệ di tích Tăng cường, đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng di tích lịch sử văn hóa Chính quyền thành phố, đặc biệt Sở văn hoá thể thao du lịch cần kết hợp với chuyên gia đầu ngành lĩnh vực văn hoá, bảo tồn di tích lịch sử mở khố bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý cấp Lập kế hoạch tổ chức lớp tập huấn theo địa bàn cụ thể, trang bị kiến thức cho người trực tiếp gìn giữ, bảo vệ di tích Cử cán học tập, tham quan nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngồi địa phương Chính quyền TP Hà Nội cần có đạo tăng cường cơng tác xã hội hố cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố Ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động sức mạnh cộng đồng dân cư nhân dân địa phương Để làm tốt điều cần: ban hành sách thu hút tập hợp quần chúng nghiệp bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá Tăng cường nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, vào tồn hệ thống 99 trị việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá Điều quan trọng khác hoạt động tuyên truyền giáo dục Luật di sản văn hóa công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích đạt đồng thuận, thống cao cấp ủy, quyền tầng lớp nhân dân Tổ chức định kỳ hội thi, hội thảo thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia góp phần giáo dục cho hệ trẻ biết trân trọng sắc văn hóa dân tộc đồng thời gắn kết cộng đồng ngày phát triển mạnh bền vững.
 b) Kiến nghị quan quản lý nhà nước Trung ương Nhà nước giữ vai trị chủ đạo quản lý di tích lịch sử - văn hoá thể việc phân cấp quản lý: cấp quy định quyền hạn, nghĩa vụ cụ thể việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích Đảng, Nhà nước cần tập trung đưa sách phù hợp với thực tiễn đầu tư kinh phí, lập dự án, kế hoạch bảo tồn di tích nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc Luật Di sản văn hóa (năm 2001), Nghị định 92 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa (năm 2002), Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (năm 2003) ban hành sở pháp lý quan trọng cho cơng tác bảo tồn di tích Bảo tồn di tích lĩnh vực khoa học chuyên ngành với đặc điểm riêng khác với xây dựng thơng thường Chính vậy, cần có chế phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu cho công tác Nhà nước cần có chế, sách phù hợp để tăng cường nguồn thu đầu tư cho hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hố, quản lý tốt nguồn thu di tích (tiền cơng đức, hoa lợi sản xuất đất thuộc di tích mang lại ), tạo điều kiện để mở hoạt động dịch vụ khu di chỉ, di tích, có sách ưu tiên cho doanh nghiệp tích cực đóng góp cho hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hố (miễn giảm thuế, biện pháp hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, quảng 100 bá thương hiệu hình ảnh ) Chú trọng việc biểu dương nêu gương tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho nghiệp phương tiện thông tin đại chúng để vừa động viên, khích lệ, quảng bá vinh danh tổ chức, cá nhân đó, vừa tạo thu hút lực lượng xã hội tham gia đóng góp cho nghiệp Kiến nghị quản quản lý nhà nước thể qua hoạt động: - Ban hành văn pháp lý mang tính đạo, định hướng cho hoạt động bảo tồn - gìn giữ di tích lịch sử - văn hố - Tổ chức lớp tuyên truyền văn luật, luật di sản văn hóa, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý cấp từ trung ương đến địa phương, đặc biệt người trực tiếp trông coi bảo vệ di tích - Cần có chủ trương huy động nguồn lực từ cộng đồng tham gia vào việc tu bổ, tơn tạo di tích Việc xã hội hố, thu hút doanh nghiệp góp phần mang lại hiệu kinh tế quảng bá di tích lịch sử, vừa đem lại giá trị tinh thần sâu sắc - Thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra xử lý vi phạm di tích, giải đơn thư khiếu nại, tranh chấp di tích, di vật địa phương - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa việc gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử văn hố địa phương tầm quan trọng xây dựng góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh, đại - Mở lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán sở, quán triệt, hướng dẫn công tác bảo vệ di tích lịch sử văn hố 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình (2008), Một số vấn đề du lịch văn hóa Việt Nam , Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (1996), “50 năm bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa”, Kỷ yếu hội thảo hoa học thực tiễn nhân ỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ý sắc lệnh Bảo tồn văn hóa dân tộc Các Mác: Tư bản, I, tập (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18/02/2002 tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di hảo cổ học, Hà Nội Chỉ thị số 07/2002/CT-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 30/3/2002 tăng cường giữ g n trật tự an ninh vệ sinh môi trường điểm tham quan, du lịch, Hà Nội Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý hai thác di tích danh lam thắng cảnh Việt Nam chế thị trường, Nxb VH-TT, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đỗ Thị Hải Hà (2015), Giáo trình Quản lý học (tái lần thứ ba), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Hiến chương Vernice Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 11 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Học viện Chính trị Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng QLHC nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 13 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn – bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Tu bổ tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn , Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Hùng (2005), Nghiên cứu hoa học, bước mở đầu việc quản lý nhà nước di tích , Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Hùng (2008), Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nx Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - di tích - lễ hội Nxb VH-TT, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành hoàn làng Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 20 Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích Kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 Trần Thị Hồng Minh (2014), Luận án tiến sĩ Vấn đề gìn giử phát huy di sản văn hoá Thừa Thiên Huế , Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Nghị định 98/2010/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 21/9/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, , Hà Nội 23 Trần Đức Nguyên (2015), Luận án tiến sĩ Quản lý di tích lịch sử văn hố Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Viện Văn hố Nghệ thuật quốc gia 24 Phịng Văn hóa thơng tin huyện Thanh Oai (2016), Báo cáo cơng tác quản lý di tích di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Thanh Oai năm 2016, Thanh Oai 103 25 Phòng Văn hóa thơng tin huyện Thanh Oai (2018), Báo cáo Công tác quản lý, bảo tồn, tu bổ di tích địa bàn huyện (từ năm 2015 đến 30/8/2018), Thanh Oai 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật di sản văn hóa (2001) sửa đổi, bổ sung (2009) văn hướng dẫn thi hành , Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin ngày 06/02/2003 ban hành Quy chế ảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh 38 Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin, ngày 24/7/2001 việc quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, Hà Nội 29 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây (1999), Di tích Hà Tây , Hà Tây 30 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây (2007), “Địa Chí Hà Tây”, Hà Tây 31 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Thơng tư Liên Bộ số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06/6/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở VH,TT&DL thuộc UBND cấp tỉnh, Phịng VH&TT thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội 33 Thơng tư Liên Bộ số 54/TTLB/BVHTT-BTC ngày 11/8/1992 Bộ Văn hóa Thơng tin Bộ Tài chế độ cấp phép, quản lý tài bảo tàng di tích, Hà Nội 34 Lâm Bình Tường, Sổ tay cơng tác bảo tồn di tích (1986), Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w