Bài toán quản lý điểm học sinh Trung học phổ thông (THPT)
Trang 1MỤC LỤC
I Cơ sở lý thuyết: 2
1 Ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm 2
2 Thông tin ra vào hệ thống: 2
2.1 Thông tin đầu vào: 2
2.2 Thông tin đầu ra: 2
II Mô hình bài toán: 3
1 Các kho dữ liệu cần thiết: 3
2 Xác định sơ đồ dòng dữ liệu trong hệ thống 3
3 Các tác nhân của hệ thống: 4
4 Xác định tên luồng dữ liệu trong hệ thống: 4
5 Các sơ đồ luồng dữ liệu trong hệ thống: 4
6 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống: 5
III Xây dựng bài toán 6
1 Lập danh sách học sinh: 6
2.Quá trình quản lý điểm 6
3 Xếp loại hạnh kiểm đạo đức: 6
4 Báo cáo tổng kết: 6
IV Phân tích hệ thống: 8
1 Sơ đồ phân cấp chức năng quản lý hồ sơ học sinh 8
2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 9
3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 10
4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng quản trị hệ thống 11
5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng xử lý điểm 11
6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng xử lý kết quả điểm 12
7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng tra cứu 13
VI Xây dựng các file chương trình 14
1 Các bảng cơ sở dữ liệu 14
1.1 Bảng hồ sơ học sinh(hosohs) 14
1.2.Bảng danh mục mục lớp(dmlop) 14
1.3 Bảng danh mục môn(dmmon) 14
1.4 Bảng danh mục điểm(dmdiem) 15
1.5 Bảng hạnh kiểm(hanhkiem) 15
Trang 21.6 Bảng báo cáo(baocao) 16
2 Mối quan hệ giữa các thực thể: 16
3 Mô hình dữ liệu quan hệ trong chương trình 17
4 Các bước tiến hành: 17
5 Chế độ cho điểm 18
6 Các loại điểm kiểm tra 19
7 Hệ số điểm kiểm tra 19
8 Cách tính điểm trung bình các môn cả năm cho mỗi học sinh 21
9 Xếp loại học lực: 22
VII Quy luật phép biến đổi thông tin trong hệ thống 24
1 Mô tả hệ thống quản lý điểm của học sinh trong trường phổ thông trung học 24
Chương II : KẾT QUẢ 29
Chương III: KẾT LUẬN 32
Trang 3Chương I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I Cơ sở lý thuyết:
1 Ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm.
Trong cuộc cách mạng tin học như hiện nay, ngành ngành sử dụngtin học, người người người sử dụng tin học và công cuộc cách mạng côngnghệ thông tin đã đi vào ngõ ngách đời sống của con người thì đưa tinhọc vào phục vụ cho công tác quản lý là điều tất yếu Do những ưu điểm
to lớn của tin học:
- Có khả năng xử lý lượng thông tin lớn
- Xử lý chính xác nhanh chóng các yêu cầu của người sử dụng
- Đảm bảo an toàn dữ liệu một cách tuyệt đối
- Quá trình quản lý thuận tiện
Vì vậy ở các công sở, các đơn vị sản xuất cũng như trong trường học …
đã và đang sử dụng nó như một công cụ đắc lực nhằm đảm bảo mang lạihiệu quả cao đồng thời giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý
2 Thông tin ra vào hệ thống:
Qua những nghiên cứu và tìm hiểu về công tác quản lý điểm của họcsinh phổ thông trung học ta có thể phân chia ra hai loại thông tin sau: Thông tin đầu vào Thông tin đầu ra
2.1 Thông tin đầu vào:
Là thông tin về hồ sơ học sinh và những môn học trong kỳ đó, nóđược lưu trữ bao gồm tất cả các học sinh có liên quan đến các các yêu cầutrong quá trình học tập để lên danh sách các học sinh trong lớp
2.2 Thông tin đầu ra:
QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ
Trang 4Sau khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên thì các thông tin được đưa
ra như sau:
+ Các học sinh sẽ được biết điểm của mình qua từng môn
+ Đưa ra danh sách xếp loại của từng học sinh
II Mô hình bài toán:
1 Các kho dữ liệu cần thiết:
Các kho dữ liệu trong sơ đồ dòng dữ liệu biểu diễn các thông tin cầnphải lưu trong một thời gian để một hoặc nhiều quá trình, những tác độngthâm nhập vào Dưới dạng vật lý thì chính là các tệp tài liệu được lưu giữ,
ở đây ta không quan tâm tới phương diện vật lý mà điều ta quan tâmchính là các thông tin chứa trong nó Để hệ thống quản lý về điểm củahọc sinh hoạt động được thì các kho dữ liệu lưu thông tin phục vụ cho nóbao gồm:
+ Tệp lưu trữ hồ sơ về học sinh
+ Tệp lưu các danh mục sử dụng trong hệ thống
Trang 5Khi đã xác định được sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống, biếtđược giới hạn công việc cần làm, để hình dung được sự hoạt động của hệthống , nhìn được sự biến đổi thông tin đầu vào cũng như đầu ra của quátrình chuyển đổi của nó thì sơ đồ dòng dữ liệu sẽ đảm nhiệm làm rõ nộidung này.
Ký hiệu:
Tên tác nhân là một động từ kèm thêm bổ ngữ nếu cần
4 Xác định tên luồng dữ liệu trong hệ thống:
Là các dữ liệu di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong hệ thống.Luồng đưa dữ liệu theo hướng mũi tên và chỉ đi theo một chièu
Luồng dữ liệu đi từ:
+ Tác nhân đến tiến trình
ID Tên tiến trình
Tên tác nhân
Trang 6+ Tiến trình đến các file, tác nhân hay tiến trình khác
Ký hiệu:
Tên luồng
5 Các sơ đồ luồng dữ liệu trong hệ thống:
Sơ đồ luồng dữ liệu làm công việc lưu trữ các thông tin cần thiết cho việcthực hiện các chức năng nêu ra trong sơ đồ phân cấp chức năng Thể hiện
mô hình tổng thể các hoạt động dưới sự tác động trực tiếp của các tácnhân bên ngoài tác động lên hệ thống và sự biến đổi của các dong dữ liệubên trong để tạo ra được các kết quả ma ta mong muốn Ta sẽ phân rathành các mức biểu diễn từ tổng quát đến chi tiết các luồng dữ liệu hoạtđộng trông hệ thống
Trang 76 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống:
Phần trên ta đã đưa ra được mô hình hoạt động tổng thể của hệ thốngnhưng để làm rõ và đưa ra được các mối quan hệ trong các hoạt động nhỏhơn để từ đó thấy rõ được tính chất và yêu cầu của từng công việc cụ thểhơn thì ta sẽ đi vào phân tích các sơ đồ chức năng của các hệ thống contrên cơ sở đặt nó trong mối quan hệ của toàn bộ hệ thống lớn
Trang 8III Xây dựng bài toán
Để thực hiện được quá trình quản lý điểm của học sinh phổ thông ta cầntiến hành các bước sau:
2.Quá trình quản lý điểm.
Quá trình quản lý điểm là nơi lưu trữ toàn bộ điểm của học sinh vàmỗi điểm đó lại được phân chia thành rất nhiều điểm khác nhau
Ví dụ: điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết
và điểm học kỳ
Điểm là các hệ số mà học sinh đạt được trong quá trình học tập Saukhi đã đạt được các điểm đó thì các giáo viên bộ môn kết hợp với giáoviên chủ nhiệm làm công tác điểm và tính điểm phẩy cho học sinh Mỗimột hệ số điểm, điểm phẩy là cả một quá trình học tập và rèn luyện củahọc sinh ấy
Trang 9Mỗi học sinh sau khi tính điểm phẩy xong thì giáo viên chủ nhiệm sẽlàm nhiệm vụ xếp loại đạo đức cho mỗi học sinh Đạo đức này sẽ xếptheo quá trình học tập và lao động của mỗi học sinh đó.
mà không đè cập đến là nghiệp vụ đó được thực hiện ở đâu, như thế nào
và do ai làm Quan điểm chức năng chỉ là một trong nhiều quan điểmxem xét hệ thống trong giai đoạn phân tích nhưng nó đặc biệt có ích tronglúc bắt đầu tiến trình Nó phản ánh được cái nhìn hệ thống của toàn bộcông việc, chứa đựng một trong các kỹ thuật lập mô hình đơn giản nhấtđược sử dụng trong bất kỳ một phương pháp luận nào
Việc thiết lập sơ đồ chức năng nghiệp vụ thể hiện các mục tiêu sau: + Xác định được phạm vi hệ thống cần thực hiện
+ Tăng cường các tiếp cận logic tới hệ thống cần thực hiện Các chứcnăng xác định ở đây sẽ làm cơ sở cho các chức năng nhỏ hơn và đượcthiết lập ở các bước sau
+ Chỉ ra vị trí miền khảo cứu của hệ thống trong toàn bộ hoạt động,điều này có thể làm rõ bằng cách sắp xếp theo một thứ tự bậc giúp tránhđược sự trùng lặp và dư thừa trong hệ thống hiện tại
Trang 10IV Phân tích hệ thống:
1 Sơ đồ phân cấp chức năng quản lý hồ sơ học sinh
Trang 11QUẢN LÝ ĐIỂM
Xử lý điểm Xử lý kết
quả điểm
Tìm kỉếm, tra cứu
Nhập điểm bài kiểm tra
Tính tổng điểm
Điểm trung bình môn
Tìm kiếm
Lập báo cáo
Báo cáo thống kê
Sửa sai
Xét kết quả học tập
Quản lý hồ
sơ
2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh.
Trang 12QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ ĐIỂM
Giáo viên chủ nhiệm Học sinh
Yêu cầu quy chế
Giáo viên
bộ môn
Danh sách hs
Trả lời kết quả học tập
Trang 133 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
0.2
Xử lý điểm
0.3
Xử lý kết quả điểm
0.4 Tra cứu
Học sinh
Phụ huynh học sinh
Học sinh
Giáo viên chủ nhiệm
0.1 Quản trị hệ thống
Trang 144 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng quản trị hệ thống
1.1 Phân quyền
1.2 Quản lý hồ sơ
1.3 Tính điểm
2.2 Nhập điểm bài kiểm tra
Trang 156 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng xử lý kết quả điểm
3.1 Tính tổng điểm
3.2 Điểm trung bình môn
Giáo viên
3.3
Xử lý kết quả học tập
Giáo viên
chủ nhiệm
T hông tin hạnh kiểm
Danh mục điểm
Kho dữ liệu
Trang 167 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng tra cứu.
4.2 Lập báo cáo
4.3 Báo cáo thống kê
Ban giám hiệu
Phụ huynh học sinh
Học sinh
Giáo viên chủ nhiệm
T rả lời kết quả học tập
K ế t q u ả h ọ c tậ p
T h ô n g tin đ iể m
lớ p m ìn h
C u n g c ấ p th ô n g tin
Thông tin học sinh
Trang 17VI Xây dựng các file chương trình
1 Các bảng cơ sở dữ liệu
1.1 Bảng hồ sơ học sinh(hosohs)
Lưu toàn bộ các thông tin liên quan đến học sinh
1.2.Bảng danh mục mục lớp(dmlop)
Bảng này lưu thông tin về mã lớp và tên lớp
1.3 Bảng danh mục môn(dmmon)
Lưu thông tin về các môn học trong kỳ và trong năm học đó
Trang 18Tên trường Khóa Kiểu Độ rộng Ý nghĩa
1.4 Bảng danh mục điểm(dmdiem)
Đưa ra các hệ số điểm cho học sinh
1.5 Bảng hạnh kiểm(hanhkiem)
Trang 191.6 Bảng báo cáo(baocao)
Đưa ra tất cả các môn học
2 Mối quan hệ giữa các thực thể:
- Quan hệ 1-1: Đòi hỏi mỗi giá trị của trường khóa trong chỉ mộtkhoản tin của bảngmới phải so khớp với giá trị tương ứng của trường cóquan hệ trong bảng hiên có
Trang 20- Quan hệ N-1: Cho phép bảng mới có nhiều giá trị trong trường khóatương ứng với chỉ một trong trường có quan hệ của bảng hiện có.
-Quan hệ 1-N: Đòi hỏi trường khóa chính của bảng mới phải là duynhất, nhưng các giá trị trong trường khoá lạ của bảng mới có thể so khớpvới nhiều mục trong trường quan hệ của cơ sở dữ liệu hiện có
- Quan hệ N-N: Là kiểu tự do hết thẩy ở đó không có quan hệ duy nhấtnàotồn tại giữa các trường khỏatong bảng hiện có hoặc trong bảng mới vàcác trường khóa lạ của cả hai bảng sẽ chứa các giá trị trùng lặp
3 Mô hình dữ liệu quan hệ trong chương trình
4 Các bước tiến hành:
Để hệ thống được xây dựng thuận tiện cho việc xử lý quản lý điểm saunày trước tiên người lập ra chương trình cần phải cung cấp đầy đủ đượcnhững thông tin cần thiết cho người xem biết được bài của mình đã làm
Trang 21- Cập nhật danh sách học sinh.
- Lập danh sách các môn học cho học sinh học
Cập nhật danh sách và phân chia lớp cho học sinh sau đó phân công giáoviên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm cho từng lớp
Nhập và sửa các loại điểm gồm: Điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thựchành, điểm kiểm tra 1 tiết lần 1, điểm kiểm tra 1 tiết lần 2, điểm kiểm tra
1 tiết lần 3, điểm thi học kỳ của từng môn trong từng học kỳ
Hệ thống quản lý điểm của một trường phổ thông trung học được xâydựng trên cơ sở hệ thông quản lý điêm các môn học của trương cấp III
Để có được những thông tin cần thiết cho việc xây dựng hệ thốngchương trình thi ta sẽ đưa những nhân tố cụ thể tác động trực tiếp đến hệthống quản lý điểm của trường phổ thông trung học
Đầu năm học nhà trường thông báo cho các học sinh biết về quy trìnhhọc tập trong năm, các quy chế về học tập, kiểm tra đánh giá và xếp loạiđặc biệt là nhà trường sẽ thông báo về các môn học sẽ học trong năm và
số đơn vị học trình của môn học đó
Quá trình mô phỏng tính điểm cho từng môn học như sau:
Trang 225 Chế độ cho điểm.
Chế độ cho điểm này được quy định như sau:
Số lần kiểm tra cho từng môn học: trong từng học kỳ mỗi học sinh đượckiểm tra ít nhất một bài trở lên
+ Các môn học có từ 2 tiết/tuần trở xuống: 4 lần
+ Các môn học có từ trên 2 tiết đến 3 tiết/tuần: 6 lần
+ Các môn học có từ 4 tiết/tuần trở lên: 7 lần
6 Các loại điểm kiểm tra.
Số lần kiểm tra cho từng môn học như trên bao gồm: Điểm kiểm tramiệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm kiểm tra 1 tiết, và điểm kiểm tra cuốihọc kỳ
+ Chiếu quy định trên ta có:
1 điểm kiểm tra miệng
2 điểm kiểm tra 15 phút
2 điểm kiểm tra viết
1 điểm kiểm tra học kỳ
+ Nếu học sinh nao thiếu điểm kiểm tra miệng thì phải được thay thếbằng kiểm tra 15 phút
+ Nếu học sinh nào thiếu điểm kiểm tra 15 phút thì sẽ được thay thế bằngđiểm thực hành
+ Còn nếu thiếu một bài kiểm tra 1 tiết thì giáo viên sẽ bố trí cho kiểm tra
bù Còn học sinh cố tinh không đi kiểm tra thì giáo viên cứ đối chiếu theoquy chế và cho điểm 0 vào tổng kết
+ Điểm kiểm tra học kỳ thì bắt buộc học sinh nào cũng phải có bài kiểmtra, nếu học sinh nao không có bài học kỳ thi giáo viên cho điểm 0 vào đểlấy điểm tổng kết
Trang 23Mỗi môn học có các thành phần và mỗi điểm thành phần lại có các hệ sốkhác.
+ Điểm kiểm tra miệng và điểm kiểm tra 15 phút được tính hệ số 1 + Điểm kiểm tra viết được tính bằng hệ số 2
+ Điểm kiểm tra học kỳ không tính hệ số mà nó tham gia trực tiếp vàotính điểm trung bình môn theo công thức
Điểm trung bình kiểm tra (ĐTBKT) là trung bình cộng của tất cả các bàikiểm tra sau khi đã tính hệ số (không tính điểm trung bình học kỳ)
Trong đó điểm miệng, điểm kiểm tra 15 phút được tính bằng hệ số 1 cònđiểm kiểm tra 1 tiết được tính bằng hệ số 2*2
HSKT
ĐHS ĐHS1 2 * 2
HSKT: Hệ số kiểm tra
3
2
* 2
ĐTBMHK
Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBHK) là trung bình cộng của cácĐTBMHK chia cho hệ số trong đó riêng ĐTBMHK của môn văn và môntoán được tính bằng hệ số 2 còn các môn khác tinh bằng hệ số 1
ĐTBHK Toán
ĐTBHK
Trang 24Điểm trung bình các môn học cả năm (ĐTBCN) là tổng của các điểmtrung bình các môn học kỳ 1(ĐTBHK1) với hai lần điểm trung bình cácmôn học kỳ 2(ĐTBHK2) tất cả chia 3.
Nếu học sinh nào đạt >=8.0 thì xếp loại “Giỏi”
Nếu học sinh nào đạt >=6.5 và <7.9 thì xếp loại “Khá”
Nếu học sinh nào đạt <=6.4 và >5 thì xếp loại “Trung bình”
Nếu học sinh nào <=5.0 và >3.5 thì xếp loại “Yếu”
Đây là mô tả các hệ số điểm của học sinh trong học kỳ 1: Môn Anh
Trang 25Nguyễn Minh Tuấn 8 8 9 9 8.67
8 Cách tính điểm trung bình các môn cả năm cho mỗi học sinh.
Điểm trung bình các môn cả năm do giáo viên chủ nhiệm tính sau khi
dã nhận được đầy đủ điểm trung bình của tất cả các môn học từ giáo viên
bộ môn
Ví dụ: Đây là một ví dụ minh họa các điểm phẩy của một số học sinh:
Trang 26+ Hệ thống tính điểm trung bình môn, trung bình học kỳ, điểm cả năm
và xếp loại hoc lực, hạnh kiểm học kỳ cả năm, xếp loại kết quả cuối nămcho từng học sinh
+ In ra danh sách các học sinh giỏi, tiên tiến, yếu, kém theo từng môn
và từng học kỳ
9 Xếp loại học lực:
Căn cứ vào điểm trung bình các môn ( Điểm trung bình chung:ĐTBHKI, ĐTBHKII, ĐTBCN ) để xếp loại học lực cho từng hocsinhtheo từng học kỳ và cả năm
Loại giỏi: Điểm trung bình các môn học từ 8.0 trở lên vàkhông có môn nào có điểm trung bình dưới 6.5
Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6.5 trở lên đến 7.9 vàkhông có môn nào bị điểm dưới 5.0
Loại trung bình: Điểm trung bình các môn từ 5.0 đến 6.4 vàkhông có môn nào bị điểm trung bình dưới 3.5
Loại yếu: Điểm trung bình các môn từ 3.5 đến 4.9 và không
có môn nào bị điểm dưới 2.0
Nếu như điểm trung bình của một môn nào đó quá kém làm cho họcsinh bị xếp loại học lực xuống từ 2 bậc trở lên ( Từ giỏi xuống trung bình,
từ khá xuống yếu, từ trung bình xuống kém) thì học sinh được chiếu cố
và hạ xuống một bậc
Để tính điểm trung bình các môn cả năm cho việc đánh giá xếp loạinăm cho học sinh: Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp nắm bắt mọihoạt động của học sinh trong lớp của mình để từ đó có những biên phápphù hợp để đánh giá kết quả học tập của học sinh Đến cuối học kỳ hayđến cuối năm học giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào sổ điểm và ý thức học