1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và thiết kế bài toán quản lý điểm trường trung học phổ thông thăng long

66 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển khoa học ngày tiên tiến, đại Đòi hỏi phải có đội ngũ người có trình độ tay nghề cao để tiếp thu khoa học Ngày nay, với bùng nổ ngành công nghệ thông tin (CNTT), hầu hết ngành sử dụng Tin học vào công việc tự động hóa sản xuất kinh doanh quản lý để giảm bớt khối lượng lưu trữ thông tin thủ công Giảm bớt thời gian nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác quản lý mà đặc biệt quản lý giáo dục Với đề tài: “Phân Tích Và Thiết Kế Bài Toán Quản lý điểm trường Trung Học Phổ Thông Thăng Long” toán quản lý có tính chất ứng dụng thực tế cao Nếu giải triệt để vấn đề việc ứng dụng phần mềm cải thiện đáng kể khó khăn phương pháp quản lý thủ công nay: hệ thống sổ sách cồng kềnh, khó khăn việc tìm kiếm tra cứu thông tin, tốn nhiều thời gian, chí gây nhầm lẫn không đáng có trình nhập xử lý thông tin Được đồng ý Trường, Khoa em chon đề tài: “Phân Tích Và Thiết Kế Bài Toán Quản lý điểm trường Trung Học Phổ Thông Thăng Long” Nhằm mục đích tìm hiểu, củng cố kiến thức học hy vọng giải phần khó khăn việc quản lý điểm thủ công Đề tài gồm phần: Chương I: Tồng quan sở lý thuyết Chương II: Khảo sát phân tích thiết kế hệ thống Chương III: Xây dựng chương trình CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết phân tích thiết kế hệ thống Hệ thống tập hợp phần tử mà phải có quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động để đạt mục đích Các phần tử dù có thuộc loại tạo nên chất liệu hệ thống vật chất, phận, đơn vị: biến, quy trình, thủ tục, phương pháp Các giai đoạn để xây dựng hệ thống: Có nhiều phương pháp để xây dựng hệ thống thông tin Hiện có số phương pháp sau: - SADT (System Analysis and Design Technology): Công nghệ phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc - Phân tích thiết kế hướng đối tượng - MERISE Để mô tả hệ thống người ta dùng mô hình, biểu đồ Mỗi mô hình khuôn dạng cho phép 1.1.1 Biểu đồ phân cấp chức (BPC) Là biểu đồ cho phép ta phân giã chức thành chức nhỏ gọi biểu đồ phân cấp dạng phương tiện để chi tiết hoá dần trình mô tả xử lý - Cung cấp cách nhìn tổng quát từ phân cấp đến mức sau - Dễ thành lập, dễ hiểu - Các chức trình bày dạng tĩnh tức bỏ qua mối liên quan chức việc chuyển giao liệu trình độ thời gian 1.1.2 Biểu đồ luồng liệu (BLD) * Mục đích: Diễn tả tập hợp chức hệ thống mối quan hệ trước sau tiến trình xử lý, chuyển giao thông tin cho - DFD: Biểu đồ luồng liệu cho biểu diễn động, cung cấp cách quan sát tổng thể hệ thống * Tác dụng: - DFD: Là công cụ để thể bước phân tích thiết kế, trao đổi lưu trữ liệu - DFD: Chia làm mức: + Mức 1: Mức vật lý – Biểu đồ luồng liệu mức vật lý + Mức 2: Biểu đồ luồng liệu mức logic Các ký hiệu sơ đồ: Các chức Kho liệu Luồng liệu Các tác nhân Các chức xử lý: Là thao tác biểu diễn động từ Làm nhiệm vụ biến đổi thông tin, chức có tên riêng, tên động từ có kèm theo bổ ngữ Kho liệu: Là nơi lưu trữ thông tin thời gian để hay nhiều chức sử dụng sau Dưới dạng vật lý chúng tệp tài liệu cất trữ văn phòng tệp máy tính lưu đĩa, lưu ý phương tiện vật lý điều quan tâm mà thông tin chứa đựng Tên kho liệu: Là Danh từ + tính từ Kho liệu lưu trữ thông tin không làm thay đổi thông tin, kho trao đổi thông tin Liên quan kho liệu chức có tình sau: + Cất hay ghi liệu vào kho + Đọc liệu từ kho + Cập nhật liệu kho + Luồng liệu luồng thông tin vào, chức xử lý Nó sơ đồ đường kẻ có mũi tên đầu Mũi tên hướng dòng thông tin Tên luồng có dạng: Danh từ Danh từ + tính từ + Tác nhân ngoài: Là một, nhóm người hay tổ chức bên hệ thống có trao đổi thông tin với hệ thống Tên tác nhân ngoài: Là Danh từ Giữa tác nhân trao đổi thông tin với Để cho sơ đồ sáng sủa (ít luồng liệu đan chéo nhau) vẽ lặp lại tác nhân sơ đồ: Tác nhân không tác động trực tiếp vào kho 1.1.3 Mô hình thực thể liên kết (E-R) * Thực thể: Là đối tượng quan tâm đến hệ thống quản lý * Kiểu thực thể: Là tập hợp thực thể có chất * Liên kết: Là ràng buộc có ý nghĩa mặt quản lý hai hay nhiều thực thể * Kiểu liên kết: Là tập hợp liên kết có chất - Các dạng liên kết: + Liên kết: 1-1 + Liên kết: 1-n + Liên kết: n-n * Mô hình thực thể liên kết: 1 n n n * Thuộc tính: Là giá trị dùng để mô tả khía cạnh thực thể * Thuộc tính khoá: Để phân biệt hai đối tượng kiểu thực thể 1.1.4 Mô hình quan hệ: * Quan hệ: Để biểu diễn tích đề toán học dùng bảng biểu diễn - Quan hệ tích đề nên biểu diễn quan hệ dạng bảng Mỗi cột thuộc tính, hàng Số lượng hàng lực lượng quan hệ + Khoá quan hệ: Là số thuộc tính dùng để phân biệt hai hàng hai khác + Khoá quan hệ: Là số thuộc tính dùng để phân biệt hai hàng hai khác * Lược đồ quan hệ: Là đôi gồm có tập thuộc tính phụ tập phụ thuộc hàm F * Các dạng chuẩn (3 dạng): - Dạng chuẩn 1: Một lược đồ quan hệ r xác định tập thuộc tính u, quan hệ r gọi nằm dạng chuẩn thuộc tính r giá trị nguyên tố - Dạng chuẩn 2: Nó dạng chuẩn thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ vào khoá - Dạng chuẩn 3: Cho quan hệ r xác định tập thuộc tính U r quan hệ nằm dạng chuẩn Nếu nằm dạng chuẩn thuộc tính không khoá không phụ thuộc vào khoá bắc cầu, khoá 1.1.5 Khảo sát trạng xác lập dự án - Đây giai đoạn trình phân tích thiết kế hệ thống Là giai đoạn có tính chất định xem dự án có tồn hay không Mục đích yêu cầu - Mục đích: Là hợp đồng xây dựng hệ thống tin hình thành Để đạt mục đích có số yêu cầu sau: + Phải khảo sát tìm hiểu đánh giá trạng hệ thống cũ + Đề xuất yêu cầu mục tiêu ưu tiên hệ thống + Phải phác hoạ giải pháp cân nhắc tính khả thi hệ thống + Xây dựng kế hoạch để thực dự án đưa dự trù tổng quát * Khảo sát trạng toán Phương pháp thực hiện: Tiến hành mức khác nhau: ứng với mức nhóm người tham gia vào hệ thống * Mức thực hành: Muốn xây dựng hệ thống hoàn hảo quan tâm đến người tham gia làm việc trực tiếp với thao tác hệ thống Vì họ người nhận khó khăn vấn đề cần giải * Mức điều phối quản lý: Là người quản lý trực tiếp họ người biết rõ tổ chức hoạt động cụ thể * Mức định lãnh đạo: Đặc trưng họ người định họ có yêu cầu thông tin thông tin họ yêu cầu tiết * Mức chuyên gia cố vấn: Những người nhìn toàn diện hệ thống nhìn nhận cách chi tiết hệ thống * Tập hợp thông tin: * Các thông tin hệ thống cũ (hiện tại): Đó thông tin môi trường, thông tin liên quan trực tiếp đến trình nghiên cứu hệ thống + Thông tin tĩnh: Gồm có thông tin sơ đẳng + Thông tin có cấu trúc: Các sổ sách mà thu + Các thông tin động gồm mặt không gian: Các đường di chuyển tài liệu mặt giấy tờ + Thông tin biến đổi: Đó qui tắc quản lý, qui định hành chính, công thức tính toán, điều kiện để thực qui trình * Các thông tin hệ thống (hệ thống tương lai): Là thông tin thu thập cách nói trực tiếp yêu cầu, nguyện vọng với hệ thống mới, thường phát biểu dự đoán Sau thu thập đựơc thông tin nhìn khía cạnh sau: + Số lượng: Quyết định xem công việc có thực hay không? + Tần xuất: Số lượng nhiều tần xuất lại Có yêu cầu số lượng nhiều tần xuất nhiều + Độ xác thông tin + Thời gian sống: Thông tin thông tin mang tính chất bất thường * Phát yếu hệ thống cũ đưa yêu cầu hệ thống mới: - Đưa chưa có phải bổ sung vào - Yếu, kém? - Yêu cầu mới: Những nhu cầu thông tin chưa đáp ứng Các nguyện vọng người thực Các dự kiến kế hoạch phát triển 1.1.6 Thiết kế tổng thể Xuất phát: Mô tả logic hệ thống Cụ thể bao gồm biểu đồ phân cấp chức hệ thống Biểu đồ phân cấp chức mức mô hình thực thể liên kết mô hình quan hệ b Nhiệm vụ giai đoạn thiết kế: Chuyển mức mô tả logic thành mô tả vật lý muốn phải bổ sung thêm biện pháp, phương tiện cài đặt 10 c Cách tiến hành: chia thành bước - Bước 1: Thiết kế tổng thể: + Phân định danh giới phần thực máy tính phần thực thủ công + Phân định hệ thống máy tính - Bước 2: Thiết kế giao diện: Thiết kế đầu vào, đầu thiết kế danh giới thủ công máy tính - Bước 3: Thiết kế kiểm soát, vấn đề liên quan đến bảo vệ va bảo mật liệu - Bước 4: Chúng ta quan tâm đến đủ, không dư thừa, không trùng lặp phần thiết kế phải quan tâm đến hai yêu cầu tiện lợi nhanh chóng - Bước 5: Thiết kế chương trình 1.1.7 Thiết kế giao diện Thiết kế tài liệu xuất: Tài liệu xuất có dạng sau: In giấy, report, hình lưu trữ lại đĩa tệp liệu a Tài liệu xuất có loại sau: - Tài liệu có cấu trúc chứa thông tin theo yêu cầu: trả lời với yêu cầu đưa vào - Tài liệu xuất đưa dạng khung tạo sẵn để điền thông tin khung sẵn b Thiết kế tài liệu vào: Thường mẫu thu thập thông tin yêu cầu thông tin đáp ứng yêu cầu sử dụng Không có lỗi; Trình bày không rõ ràng; Gõ phím vào c Thiết kế hình: Là giao diện người dùng 11 Thiết kế hình đảm bảo đối thoại người hệ thống Dễ nhìn, hiểu, có trật tự quán, diễn đạt điều cần thực hiện, đảm bảo số thao thác Cần giá trị ngầm định, đặt thông số cung cấp thông tin hướng dẫn trợ giúp, cung cấp khả thoát cần thiết, cung cấp thao tác tương đương 1.1.8 Thiết kế kiểm soát - Độ xác: Tính xác thực liệu sở liệu toàn vẹn liệu thông qua: Thuộc tính khoá, kết nối, tính đắn liệu - Độ tin cậy: Khi có cố kỹ thuật hỏng phần cứng mềm phải có khả phục hồi liệu - Độ an toàn: Hệ thống sơ hở gây thất thoát thông tin cho dù cố tình vô tình - Tính riêng tư: Kết thúc trình truy nhập cá nhân thường cá nhân có mức độ truy nhập không giống 1.1.9 Thiết kế tệp (file) Chọn hệ quản trị sở liệu: Có ngôn ngữ định nghĩa liệu Dữ liệu tập thao tác cho phép mô tả liệu cần lưu trữ - Xây dựng tệp liệu: phải biết cách tổ chức Cho phép tạo ra, việc quản lý phải làm Vậy công việc làm từ biểu đồ cấu trúc liệu dựa Hệ quản trị sở liệu ta tổ chức tệp liệu cho việc truy nhập liệu tệp phải nhanh tiện để đảm bảo hai yêu cầu trên, nhiều dạng chuẩn 3NF bị phá vỡ 12 MONHOC MSMH TENMH • Thực thể LOGIN Tên thực thể: Tài khoản người dùng Tên viết tắt: LOGIN Ý nghĩa: Dùng lưu trữ thông tin tài khoản đăng nhập vào hệ thống như: mã lớp, tên lớp, mã khối, sĩ số, năm học LOGIN ST Tên USER PASS T tính USER PASS thuộc Ý nghĩa Kiểu liệu Ghi Tên đăng nhập Mật Chuỗi Chuỗi c Mô tả mối kết hợp: • Mối kết hợp có thuộc tính: - Kết hợp thực thể HOCSINH MONHOC  Tên 1,nmối kết hợp: điểm HOCSINH  Tên viết tắt: DIEMDIEM Diem15p Diemmieng Diem1t Diemcuoiky 54 Diemtongket 1,n MONHOC • Mối kết hợp không thuộc tính: 1,1 HOCSINH 1,n LOP Thuộc - Kết hợp thực thể LOP KHOI 1,1 LOP 1,n KHOI Thuộc - Kết hợp thực thể MONHOC HOCKY 1,1 MONHOC 1,n Thuộc HOCKY Từ mô hình khái niệm mô hình biểu diễn tất đối tượng Mỗi đối tượng thể thể giới thực Trong mô hình quan hệ, xét mối quan hệ đối tượng Bước 1: Mỗi thực thể chuyển thành quan hệ tương ứng, đồng thời tạo khóa cho quan hệ Các quan hệ tương ứng tạo thành là: HOCSINH(MSHS, HOTEN, NGSINH, PHAI, DIACHI, EMAIL, DT) KHOI(MAKHOI, TENKHOI) LOP(MALOP, TENLOP, SISO, NAMHOC) HOCKY(MAHK, TENHK) MONHOC(MAMH, TENMH) LOGIN(USER,PASS) Bước 2: Các mối kết hợp (1,n) chuyển thành quan hệ tương ứng với thuộc tính: 55 Thuộc tính khóa kế thừa lại thuộc tính thực thể tham gia vào mối kết hợp Những thuộc tính lại thuộc tính phát sinh mối kết hợp DIEM(MSHS, MSMH, DIEMMIENG, DIEM15P, DIEM1T, DIEMCUOIKY, DIEMTONGKET) Bước 3: Với hai thực thể có quan hệ mối kết hợp 1:n Bổ sung khóa thực thể phía n vào thực thể phía Thuộc tính khóa bổ sung khóa ngoại thực thể phía HOCSINH(MSHS, HOTEN, NGSINH, PHAI, DIACHI, EMAIL, DT,#MALOP) KHOI(MAKHOI, TENKHOI) LOP(MALOP, TENLOP, #MAKHOI, SISO, NAMHOC) MONHOC(MAMH, TENMH,#MAHK) HOCKY(MAHK, TENHK) DIEM(MSHS, MSMH, DIEMMIENG, DIEM15P, DIEM1T, DIEMCUOIKY, DIEMTONGKET) LOGIN(USER,PASS) THAMSO(SISOTOITHIEU, SISOTOIDA, SODIEMDAT,TUOITOIDA) 56 SOLOPTOIDA, 3.2 Thiết kế mặt giao diện 3.2.1 Giao diện Hình 3.1 Giao diện 3.2.2 Giao diện quản lý giáo viên Hình 3.2 Giao diện cập nhập giáo viên 57 3.2.3 Giao diên quản lý điểm Hình 3.3 Giao diện cập nhập điểm học sinh 3.2.4 Form tìm kiếm học sinh 58 Hình 3.4 Giao diện cập nhập tìm kiếm 3.2.5 Form tìm xem kết học sinh 59 Hình 3.5 Giao diện tìm kiếm 3.2.6 Báo cáo Hình 3.5 Giao diện báo cáo KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, xây dựng, thiết kế, cài đặt chạy thử nghiệm chương trình kết cho thấy: Sau làm việc với liệu mẫu thử, hệ thống làm việc bình thường bước đầu đáp ứng yêu cầu công tác quản lý điểm trường 60 THPT Thăng Long – Hải Phòng Kết đầu với phương pháp thủ công, giảm thời gian cho việc tính toán đơn đem lại hiệu thiết thực công tác quản lý điểm trường THPT Thăng Long – Hải Phòng Qua thời gian làm đề tài này, rút nhiều kinh nghiệm công tác phân tích, thiết kế hệ thống học hỏi tìm tòi thêm hệ quản trị sở liệu Access ngôn ngữ lập trình Visual Basic Kết làm số việc sau:  Hoàn thành chương trình thời gian quy định  Thực phần lưu trữ đầy đủ thông tin liên quan  Đưa thông tin cần thiết toán Với thời gian có hạn trình tìm hiểu toán không lâu, nhờ hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Đức Bìnhđến đề tài hoàn thành Tuy nhiên đề tài thiếu sót, số Module chưa hoàn thiện Vì cố gắng tập trung hoàn thiện thiếu sót, hoàn chỉnh Module để hệ thống đáp ứng nhu cầu thiết thực công tác quản lý điểm THPT Cụ thể:  Tiếp tục hoàn thiện với chức chương trình  Phát triển chương trình không máy đơn mà nhiều máy khác để không người quản lý theo dõi mà Ban giám hiệu,… theo dõi quản lý đồng thời lúc, giúp cho việc quản lý chặt chẽ Với lòng biết ơn sâu sắc, lần xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đức Bình, thầy cô giáo môn giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành đề tài 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tiến Vương - Nhập môn sở liệu quan hệ – Nhà xuất Thống Kê 1999 62 Thạc Bình Cường - Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống -Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Đình Tê - Tự học Lập trình sở liệu với VISUAL BASIC 6.0 - Nhà xuất Giáo Dục 2001 Nguyễn Văn Ba – Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – NXB Đại học quốc gia Hà Nội GS Phạm Văn Ất – Hướng dẫn sử dụng Access 97-2000 – NXB PTS Nguyễn Tiến Dũng - Kỹ lập trình VISUAL BASIC 6.0 - Nhà xuất Thống Kê LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới nhà trường, ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, 63 trang bị cho chúng em vốn kiến thức kinh nghiệm quý báu, cung cấp cho chúng em điều kiện môi trường học tập tốt Để hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đức Bình giáo viên hướng dẫn trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực đề tài để đạt kết tốt Trong điều kiện có hạn, kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thực tế thân nên đề tài em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn để chương trình em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 64 MỤC LỤC 1.1.1 Biểu đồ phân cấp chức (BPC) .4 1.1.2 Biểu đồ luồng liệu (BLD) .5 1.1.3 Mô hình thực thể liên kết (E-R) 1.1.4 Mô hình quan hệ: 1.1.6 Thiết kế tổng thể 10 1.1.7 Thiết kế giao diện .11 1.1.8 Thiết kế kiểm soát 12 1.1.9 Thiết kế tệp (file) .12 1.1.10 Thiết kế chương trình .13 1.2 Công cụ thiết kế chương trình .14 1.2.1 Giới thiệu chung VISUAL BASIC 15 TỔNG QUAN VỀ VISUAL BASIC VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG VISUAL BASIC Có số phương tiện giúp cho việc áp dụng kỹ thuật hướng đối cần lập trình nhiều Mỗi trường mẫu tin trở thành thuộc tính đối tượng; lấy liệu từ sở liệu hay lưu liệu vào sở liệu xử lý qua đối tượng Ủy nhiệm xử tượng gọi đối tượn.15 1.2.3 Truy vấn (Query) 15 1.2.4 Các biểu mẫu ( Form ) .16 1.2.5 Các báo biểu ( Report) 18 1.2.6 Tập luyện ( Macro) 19 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KÊ HỆ THỐNG 20 2.1.3 Mô tả toán 23 2.1.4 Các chức 24 2.1.4.1 Tính điểm tổng kết môn học 24 2.1.4.2 Tính điểm tổng kết học kì .25 2.1.4.3 Đối chiếu điểm 25 2.1.5 Đánh giá hệ thống cũ 26 2.1.5.1 Quá trình đào tạo học sinh Trường THPT Thăng Long – Hải Phòng 27 2.1.5.2 Quy định khen thưởng kỷ luật học sinh 28 2.1.5.3 Cách xếp loại hạnh kiểm học sinh 30 2.1.5.4 Cách tính điểm học lực học sinh 31 2.1.6.1 Sử dụng kết đánh giá, xếp loại xét cho học sinh lên lớp lại lớp 34 2.1.6.2 Sử dụng kết đánh giá xếp loại để khen thưởng .35 2.2.2 Thông tin hệ thống .38 2.2.3 Mục đích toán 39 2.2.4 Biểu đồ phân cấp chức 39 2.2.5 Xây dựng biểu đồ luồng liệu 41 2.2.5.1 Biểu đồ luồng liệu mức khung cảnh 41 2.2.5.2 Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh .43 KẾT LUẬN 60 LỜI CẢM ƠN 63 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giao diện làm Form VB Error: Reference source not found Hình 3.1 Giao diện Error: Reference source not found Hình 3.2 Giao diện cập nhập giáo viên .Error: Reference source not found Hình 3.3 Giao diện cập nhập điểm học sinh .Error: Reference source not found Hình 3.4 Giao diện cập nhập tìm kiếm .Error: Reference source not found Hình 3.5 Giao diện tìm kiếm Error: Reference source not found 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2.4 phân cấp chức 41 Biểu đồ 2.2.5 luồng liệu mức khung cảnh 43 Biểu đồ 2.2.6 luồng liệu mức đỉnh 44 Biểu đồ 2.2.7 luồng liệu mức đỉnh chức cập nhật 46 Biểu đồ 2.2.8 luồng liệu mức đỉnh chức “thống kê, báo 49 67 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 68 [...]... 2.2 Phân tích thiết kế hệ thống 2.2.1 Thông tin vào ra của hệ thống + Khi nhập học sinh cần nhập hồ sơ của học sinh và Nhà trường phân phối học sinh vào các lớp theo khối + Nhà trường căn cứ vào quy chế để phân phối lịch giảng dạy như phân công giáo viên, phân bố lịch học đảm bảo đúng quy chế, phù hợp với điều kiện của nhà Trường + Viêc nhập điểm các môn dựa vào điểm kiểm tra của từng môn trong mỗi học. .. “Khá” - Nếu điểm tổng kết học kỳ I đạt từ 5.0 trở lên và không có môn nào dưới 3.5 thì xếp loại Trung bình” - Nếu điểm tổng kết học kỳ I đạt dưới 5.0 thì xếp loại “Yếu” * Học kì II Giáo viên cũng thực hiện chấm điểm và lấy điểm như học kì I Sau đó cũng tính điểm: Trung bình kiểm tra, điểm trung bình môn, điểm tổng kết học kì II giống như cách tính học kì I * Cả năm Giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình... kém 2.1.5.4 Cách tính điểm và học lực của học sinh Việc đánh giá xếp loại về học lực của học sinh được thực hiện theo cách tính điểm trung bình của tất cả các môn học Việc xếp loại học lực được xét theo từng kỳ, từng năm học một : 31 - Điểm tổng kết môn học được tính căn cứ vào điểm kiểm tra hệ số 1, kiểm tra hệ số 2 và điểm thi học kỳ (điểm hệ số 3) - Điểm hệ số 1 (DHS1) là những điểm kiểm tra đầu giờ,... Hiện trung bình mỗi lớp có 35- 40 học sinh Lịch học được bố trí hợp lý, phù hợp với lực học Học sinh không phải học thêm ngoài trường Các em thường xuyên được tư vấn và giáo dục về phương pháp tự học, cách quản lý thời gian hiệu quả để chuyển hóa kiến thức được học 15 năm qua, công tác xây dựng mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội và ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học là thế mạnh của trường. .. con điểm và hệ số cho học sinh để học sinh tính điểm tổng kết môn học (TKMH) cho mình GVBM đối chiếu giải quyết thắc mắc về điểm với học sinh về môn học đó Đối chiếu xong, GVBM chuyển điểm TKMH cho GVCN thông qua sổ điểm chung 23 Khi GVCN nhận được điểm TKMH của tất cả các môn, GVCN sẽ tiến hành tính điểm tổng kết học kì (TKHK) cho học sinh Đến giờ Sinh Hoạt Lớp cuối kì, học sinh sẽ được đọc các điểm. .. tính điểm TKMH cho HS Sau đó cho HS biết điểm thành phần và hệ số để HS tính điểm và đối chiếu với GVBM, xong đưa vào Sổ Điểm Chung 2.1.4.2 Tính điểm tổng kết học kì Chức năng này do GVCN đảm nhận, các GVBM cung cấp điểm TKMH cho GVCN thông qua Sổ Điểm Chung, BGH gửi quy chế tính điểm cho GVCN vào đầu năm học Khi có đủ điểm TKMH, GVCN tính toán theo quy chế để ra điểm TKHK cho HS, sau đó chuyển điểm. .. báo cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm ghi điểm vào sổ điểm của lớp + Đối chiếu điểm tổng kết học kì: Nhận điểm tổng kết môn học của tất cả các môn từ giáo viên chủ nhiệm và hệ số môn, kiểm tra đối chiếu điểm tổng kết môn học nếu sai thì thương lượng với giáo viên bộ môn Nếu đúng thì tính điểm tổng kết học kì, đối chiếu với điểm tổng kết học kì do 25 giáo viên chủ nhệm tính Nếu sai thì thương... Trường học và đồng thời triệu tập cuộc họp phụ huynh để phát Phiếu Báo Điểm của từng HS cho Phụ huynh Cuối năm học, sau khi tổng kết học kì II, GVCN tính điểm tồng kết cả năm cho HS, đối chiếu với tính toán của HS, rồi vào điểm Sau đó gửi báo cáo lên BGH và gửi Phiếu Báo Điểm cho Phụ Huynh 2.1.4 Các chức năng 2.1.4.1 Tính điểm tổng kết môn học Chức năng này do GVBM đảm nhận, GVBM cho điểm từng HS thông. .. tra tính chính xác (đối chiếu ) Khi kiểm tra xong GVCN vào Sổ Điểm Chung, gửi Báo cáo cho BGH và vào Học Bạ cho HS Sau đó ghi vào Phiếu Báo Điểm gửi cho Phụ Huynh 2.1.4.3 Đối chiếu điểm Chức năng này do học sinh đảm nhận gồm 2 công việc: + Đối chiếu điểm tổng kết môn học: Nhận điểm thành phần từ GVBM, tính toán điểm tổng kết môn học, khớp với tính toán của giáo viên bộ môn Nếu sai thì thương lượng với... Trong đó: TĐTBmhkI là tổng điểm trung bình các môn học kỳ I; TMhkI là tổng các môn học kỳ I Sau khi tính điểm tống kết học kì I Giáo viên chủ nhiệm tiến hành xếp loại học kì I cho học sinh như sau: - Nếu điểm tổng kết học kỳ I đạt từ 8.0 trở lên và không có môn nào dưới 6.5, môn toán hoặc môn văn trên 8,0 thì xếp loại “Giỏi” 32 - Nếu điểm tổng kết học kỳ I đạt từ 6.5 trở lên và không có môn nào dưới ... nhật thông tin điểm học kỳ bao gồm: Mã học sinh, Mã lớp, Mã môn, Điểm miệng 1, Điểm miệng 2, Điểm miệng 3, Điểm viết 1, Điểm 44 viết 2, Điểm 15phút1, Điểm 15phút2, Điểm 15phút3, Điểm học kỳ, Điểm. .. vụ người phân tích thiết kế phải đưa hệ thống có tính phổ thông áp dụng cho điều kiện khác Chương trình viết với mục đích tin học hoá số khâu công tác quản lý điểm Trường PTTH Thăng Long – Hải... học : 31 - Điểm tổng kết môn học tính vào điểm kiểm tra hệ số 1, kiểm tra hệ số điểm thi học kỳ (điểm hệ số 3) - Điểm hệ số (DHS1) điểm kiểm tra đầu giờ, kiểm tra 15 phút - Điểm hệ số (DHS2) điểm

Ngày đăng: 16/04/2016, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Thạc Bình Cường - Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống -Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Khác
3. Nguyễn Đình Tê - Tự học Lập trình cơ sở dữ liệu với VISUAL BASIC 6.0 - Nhà xuất bản Giáo Dục 2001 Khác
4. Nguyễn Văn Ba – Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin – NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
5. GS. Phạm Văn Ất – Hướng dẫn sử dụng Access 97-2000 – NXB Khác
6. PTS Nguyễn Tiến Dũng - Kỹ năng lập trình VISUAL BASIC 6.0 - Nhà xuất bản Thống Kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w