Phong cĨch nghơ thuẹt thŨ TH:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 (Trang 79 - 84)

1, ThŨ TH lÌ thŨ trƠ tÈnh chÝnh trẺ:

- TH lÌ chiỏn sư thi sư-> thŨ Th trắc hỏt phôc vô cuéc ợÊu tranh CM, cho nhƠng nhiơm vô chÝnh trẺ cĐa mçi giai ợoÓn CM ợạng thêi TH còng lÌ mét nhÌ thŨ trƠ tÈnh kiốu mắi tÓo ợîc sù thèng nhÊt giƠa CM vÌ cộm hụng trƠ tÈnh

- ThŨ TH chĐ yỏu khai thĨc ợêi sèng chÝnh trẺ cĐa ợÊt nắc vồ bộn thờn nhÌ thŨ

- Cô thố hŨn: lỹ sèng lắn, tÈnh cộm lắn vÌ niồm vui lắn

2, ThŨ TH giai ợoÓn sau( tõ tẹp VB thiởn vồ khuynh hắng sö thi vÌ cộm hụng lỈng mÓn)

- CĨi Ề TỡiỂ: ngay tõ buăi ợđu ợỈ lÌ cĨi tỡi chiỏn sư lÌ cĨi tỡi cỡng dờn vÌ cÌng vồ sau thÈ lÌ cĨi tỡi nhờn danh dờn téc

- HÈnh tîng nhờn vẹt trƠ tÈnh: lÌ nhƠng con ngêi ợÓi diơn cho phẻm chÊt cĐa giai cÊp dờn téc thẹm chÝ mang tđm vãc cĐalẺch sö vÌ thêi ợÓi

Giảng thŨ TH cã gÈ ợậc biơt?

Biốu hiơn tÝnh dờn téc trong thŨ TH?

- Tẹp trung thố hiơn nhƠng vÊn ợồ cèt yỏu=> cộm hụng cĐa TH lÌ cộm hụng lẺch sö dờn téc chụ khỡng phội cộm hụng thỏ sù, cÌng khỡng phội cộm hụng ợêi t

- Cộm hụng chĐ ợÓo trong thŨ TH: cộm hụng lỈng mÓn. ThŨ TH hắng vÌo tŨng lai-> khŨi dẹy niồm vui, lßng tin tẽng vÌ niồm say mở vắi con ợêng CM, ngîi ca nghưa tÈnh CM, con ngêi CM 3,Giảng trƠ tÈnh ngảt ngÌo

- CĨch xng hỡ vắi ợèi tîng trß chuyơn - Cã giảng ợiơu trởn vÈ:

+ giảng thŨ Huỏ

+ quan niơm vồ thŨ ca: thŨ lÌ tiỏng nãi ợạng chÝ, ợạng ý, ợạng tÈnh

4, ThŨ TH giÌu tÝnh dờn téc:

- ND thŨ TH phộn Ĩnh ợẹm nƯt hÈnh ộnh con ngêi VN, tă quèc VN trong thêi ợÓi CM ợỈ ợa nhƠng t tẽng vÌ tÈnh cộm CM hoÌ nhẹp vÌ tiỏp nèi vắi truyồn thèng tinh thđn, tÈnh cộm vÌ ợÓo lÝ cĐa ợờn téc

- HÈnh thục

+ TH ssrÊt thÌnh cỡng ẽ cĨc thố truyồn thèng cĐa dờn téc

+ Ngỡn ngƠ thŨ TH rÊt Ýt tÈm tßi mắi, tõ lÓ, thẹm chÝ lÌ nhƠng ắc lơ, so sĨnh, vÝ von truyồn thèng + NhÓc ợiơu: giÌu nhÓc ợiơu biốu hiơn chiồu sờu cĐa tÝnh dờn téc

IV. Kỏt luẹn:

1, VẺ trÝ :

- LÌ thÌnh cỡng suÊt s¾c cĐa thŨ CM, chÝnh trẺ - Cã sù kỏt hîp giƠa hai yỏu tè: CM vÌ dờn téc - Sục hót: ẽ niồm say mở lý tẽng vÌ tÝnh dờn téc ợẹm ợÌ

IV.CĐng cè:

NhÊn mÓnh con ợêng thŨ TH vÌ PCNT thŨ TH

V. Dận dß :

-Hs tÈm ợảc cĨc tẹp thŨ cĐa TH -SoÓn bÌi Viơt B¾c

C.Rót kinh nghiơm:

NgÌy soÓn: Tiỏt theo PPCT:49+1 Tuđn lởn lắp:

Giộng vÙn: VIơT BẮC

( Trắch ỀViệt BắcỂ)

Tố Hữu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.Môc tiởu bÌi hảc:

1.Giúp HS nắm được :

Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ TH là một khúc hát ân tình của con người K/C với quê hương

đất nước,với ND ,với CM được diễn tả bằng một nghệ thuật giàu tắnh dân tộc : Vừa dân gian vừa cổ điển trong sáng và nhuần nhị .

Qua bài thơ thấy được một số nét tiêu biểu của giọng điệu phong cách thơ TH. 2.Biỏt phờn tÝch giĨ trẺ 1 bÌi thŨ tiởu biốu cĐa TH.

3.Yởu mỏn thŨ Tè HƠu vÌ tÈm ợảc thŨ Tè HƠu

B/ Ph Ũng tiơn dÓy hảc:

- Hắng dÉn HS chuẻn bẺ bÌi theo hơ thèng cờu hái SGK

-Tă chục giê dÓy: phĨt vÊn trộ lêi; thộo luẹn trao ợăi; giộng bÈnhẨ.

D.

Tiỏn trÈnh bÌi dÓy:

i.ăn ợẺnh tă chục lãp: II.Kiốm tra bÌi cò:

*Con ợêng thŨ Tè HƠu g¾n liồn vắi con ợêng CM dờn téc. ý kiỏn cĐa em nh thỏ nÌo?

*ớĨp Ĩn: ớộm bộo kiỏn thục cŨ bộn sau: 1, Nhẹn ợẺnh chung:

- TH ợỏn vắi CM vÌ thŨ ca dêng nh cĩng mét lóc

- ThŨ TH g¾n bã chật chỹ vắi cuéc ợÊu tranh CM cho nởn cĨc chậng ợêng thŨ còng song hÌnh vắi cĨc giai ợoÓn cĐa cuéc ợÊu tranh Êy, ợạng thêi thố iơn sù phĨt triốn, vẹn ợéng trong t tẽng, nghơ thuẹt cĐa nhÌ thŨ

-ẽ TH có sự thống nhất chặt chẽ giữa nhà cách mạng ,nhà c/trị, nhà thơ cho nên thơ ca TH vừa mang cái chất trữ tình vừa mạng tắnh chất chắnh trị.

2, Néi dung, giĨ trẺ vÌ vẺ trÝ cĐa cĨc tẹp thŨ:

a/ Tập ỀTừ ấyỂ: (1937-1946)gồm 3 phđn: -Máu lửa- Xiềng xắch- Giải phóng.

-Tập thơ là tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn, tiếng hát kiên cường bất khuất, tiếng hát lạc quan c/m của người thanh niên cộng sản mới giác ngộ chân lắ c/m.

b/ Tập ỀViệt BắcỂ (1947-1954)

-Là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người trong kháng chiến. Một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, đầy hy sinh gian khổ nhưng cũng rất hùng tráng và đầy lạc quanvới những con người bình thường giản dị nhưng trái tim tràn đầy tình yêu nước nồng nàn quyết chiến đấu cho lắ tưởng của dân tộc.

c / ỀGió lộngỂ (1955-1961)

-Là tiếng hát lạc quan bay bổng say sưa về công cuộc XD CNXH ở miền bắc. Là bài hát đấu tranh và tình cảm của ND miền bắc đối với miền Nam ruột thịt và ý trắ đấu tranh thống nhất đất nước.

d/Ề Ra trậnỂ ( 1962-1972). Ề Máu và hoaỂ (1973-1977).

-S/T trong không khắ hào hùng của cả nước chống Mĩ và những năm đầu sau chiến thắng 1975.Tập thơ là cảm hứng lãng mạn anh hùng, phản ánh cuộc đấu tranh anh hùng đỉnh cao trong lịch sử đ/t chống ngoại xâm của dt cùng với sự quan tâm cổ vũ của toàn cầu.

III.BÌi mắi:

HoÓt ợéng cĐa GV vÌ HS Yởu cđu cđn ợÓt

HS đọc tiểu dẫn SGK

Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS đọc bài thơ .

Nêu chủ đề của bài thơ?.

GV đọc lại và sửa lại lỗi cho HS . Em có hiểu gì về chiến khu VB? Nó gắn với những sự kiện gì của lịch sử nước ta?

Cuộc chia tay này được diễn ra

I/ Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ:

-Sau chiến thắng ĐBP 5/ 1954 Miềm Bắc được giải phóng. Các cơ quan trung ương đảng và nhà nước chuyển từ VB (Thủ đô của K/C) về thủ đô Hà Nội. Sự lưu luyến giữa kẻ ở và người ra đi đã khơi nguồn cảm xúc lớn cho nhà thơ S/T tác phẩm vào 10/ 1954 sau được in trong tập VB ?

-Bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ về chiến khu VB. Ca ngợi phong cảnh VB đẹp hùng vĩ mang nhiều dấu ấn của lịch sử, con người VB thì cần cù nhẫn lại giàu tình nghĩa. Gợi ca chủ nghĩa anh hùng CM.

II/ Phân tắch bài thơ :

1. Tiêu đề bài thơ Ề Việt BắcỂ

VB là quê hương của CM

-Bác Hồ đặt chân đầu tiên khi về nước (Bắc Pó). -Thành lập MTVM tại hội nghị TW 8 .

-Họp quốc dân đại hội 16/8/1945.

-Quân CM tiến vào giải phóng Tây Nguyên.

-Chiến khu Việt Bắc gắn với rất nhiều chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong cuộc K/C chống Pháp cứu nước.

như thế nào?

Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì và hiệu quả của những biện pháp nghệ thuật ấy?

Trước cuộc chia tay đầy lưu luyến đó tâm trạng của VB được bộc lộ như thế nào?

Ngoài việc đưa ra hàng loạt câu hỏi để bộc lộ yêu thương VB còn muốn nhắn nhủ tới Tg điều gì? Trước tâm trạng của VB tâm trạng của Tg được thể hiện như thế nào?

Tg nhớ về những gì ở VB ?

Tg nhớ về những ai và nhớ về họ như thế nào?

2.Cuộc chia tay lớn và tâm trạng của kẻ ở và người đi.

Cuộc chia tay đầy bâng khuâng,quyến luyến Ềbịn rịnỂ Ềbồn chồnỂ giữa kẻ ở và người ra đi.

-Kẻ ở lên tiếng hỏi người ra đi.

-Người ra đi thì khơi gợi tâm trạng nhớ nhung.

-Lối đối đáp cùng với thể thơ lục bát với cách dùng hai đại từ nhân xưng Ềmình,taỂ một cuộc chia tay vĩ đại đầy tâm trạng.

+Tâm trạng của Việt Bắc.

Mở đầu bài thơ là lời ướm hỏi của VB đối với người ra đi Ề Mình về mình có nhớ taỂ.

-VB liên tiếp đặt ra các câu hỏi để gợi nỗi nhớ cho người ra đi : Người đi có nhớ tới ta không? ỀNhìn cây có nhớ núi,nhìn sông có nhớ nguồnỂ không? Có nhớ về những kỷ niệm không?Ẩ

=>Sự khát khao bộc lộ lời yêu thương và được yêu thương nhớ nhung của người ra đi.

-Một sự nhắn nhủ chân thành của VB cho người ra đi: Anh đi anh có thể quên tôi nhưng anh đừng quyên chắnh anh và đừng bao giờ quyên cội nguồn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tâm trạng của người ra đi (Tg và các chiến sĩ CM).

-Khẳng định với VB : Ề Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninhẨẨẨẨẨ.nghĩa tình bấy nhiêuỂ.

=>Tấm lòng son sắt của tác giả đối với VB. -Nhớ về Việt Bắc:

+ Cảnh thiên nhiên của VB:Với bốn mùa đầy màu sắc và tràn đầy sức sống:

Mùa đông: Ề Hoa chuối đỏ tươiỂ

Xuân: Ề Mơ nở trắng rừngỂ

Thu: Ề Trăng rọi hoà bìnhỂ.

Hè: Ề Ve kêu rừng phách đỏ vàngỂ.

+ Nhớ về con người :

-Những người lao động : Cần cù chịu khó Ề Cô em gái hái măng một mìnhẨẨ.Người đan nón chuốt từng sợi giangỂ.

-Người mẹ: Tảo tần nhẫn lại ỀNắng cháy lưngẨẨbắp ngôỂ.

-Người lắnh : Anh hùng ỀQuân đi ẨẨtrùng trùngỂ

-Bác Hồ : Tấm gương sáng soi cho mọi thế hệ.

=>Điệp từ + liệt kê so sánh cùng với lời thơ tươi vui hào hùng tràn đầy tình cảm sâu nặng của tác giả đối với VB.

III/ TỔNG KẾT:

(Học sinh tự nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ).

IV.Củng cố:

-Đánh giá về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

V.Dăn dò:

-Học thuéc bài thŨ.

-Soạn bài trước ở nhà: KÝnh göi cô NguyÔn Du

E.Rót kinh nghiơm:

NgÌy soÓn: Tiỏt theo PPCT: 50+1 Tuđn lởn lắp:

Giộng vÙn: KễNH GỬI CỤ NGUYỄN DU

Tố Hữu

A.Môc tiởu bÌi hảc:

Giúp HS nắm được :

1.Sự cảm thông và chia sẻ của tg đối với nhà thơ ND và nhân vật Thuý Kiều.Cảm nhận được một hơi thơ dân tộc ở màu sắc cổ điển trong thể thơ lục bát và mang nhiều yếu tố tập Kiều.Hiểu được mặt thể hiện tắnh dân tộc của nhà thơ.Qua bài thơ thấy được một số nét tiêu biểu của giọng điệu phong cách thơ TH.

2.Biỏt phờn tÝch giĨ trẺ 1 bÌi thŨ tiởu biốu cĐa TH. 3.Yởu mỏn thŨ Tè HƠu vÌ tÈm ợảc thŨ Tè HƠu

B/ Ph Ũng tiơn dÓy hảc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-SGK, SGV, tÌi liơu bÌi soÓn,VÙn thŨ khĨng chiỏn 1945-1975

C/ CĨch thục tiỏn hÌnh:

- Hắng dÉn HS chuẻn bẺ bÌi theo hơ thèng cờu hái SGK

-Tă chục giê dÓy: phĨt vÊn trộ lêi; thộo luẹn trao ợăi; giộng bÈnhẨ.

D. Tiỏn trÈnh bÌi dÓy:

i.ăn ợẺnh tă chục lãp: II.Kiốm tra bÌi cò:

*Đọc ợoÓn thơ miởu tộ bé tranh tụ bÈnh VB ?

*Yởu cđu: Hs xĨc ợẺnh ợóng ợoÓn thŨ, ợảc thuéc.

III Bài mới:

HS đọc SGK

Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

GV đọc bài thơ , HS đọc lại Nêu chủ đề bài thơ?

Khi đi qua huyện Nghị Xuân tác giả đã có tâm trạng gì?

Vì sao lại có tâm trạng ấy?

Tg đã gợi cho người đọc thấy được điều gì ở nhân vật Thuý Kiều và tác giả ND ?

Tâm sự gỉ của ND mà khiến ông phải ỀNhắm mắt chưa xongỂ?

I/ Giới thiệu chung

1/ Hoàn cảnh sáng tác

Giữa lúc đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền bắc. TH có chuyến đi công tác vào khu IV trên đường đi qua huyện Nghi Xuân (Q/h Nguyễn Du ) đúng vào dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh cụ ND Ố Khơi nguồn cảm hứng cho Tg sáng tác bài thơ 1/11/1965 .

2/ Chủ đề bài thơ

Niềm cảm thông sâu sắc của Tg trước cuộc đời đầy đau khổ,tủi nhục của TK cũng như nỗi bế tắc của ND ỐMột con người có tấm lòng nhân đạo sâu sắc trước những nỗi đau khổ của con người.

II/ Phân tắch bài thơ

1. Tình cảm và suy nghĩ của TH đối với ND và Thuý Kiều:

a/ Tâm trạng của nhà thơ khi đi qua huyện Nghi Xuân: -Không gian,thời gian : ỀNửa đêmỂ tại Ề Nghi XuânỂ -Tâm trạng : ỀBâng khuângỂ Ố ỀNhớỂ, ỀThươngỂ.

-Cảm xúc nhân đạo từ sự sẻ chia ,cảm thông giữa hai con người của hai thế hệ khác nhau.

b/ Gợi không khắ truyện kiều:

-Thuý Kiều: Sống trong tủi nhục bế tắc: ỀCánh bèo lênh đênhẨẨ. Tiền ĐườngỂ.- Sự cảm thông của NT trước những con người đau khổ bế tắc trước thời đại.

-ND một con người giàu lòng nhân đạo nhưng cũng bế tắc trước

ỀNgọn cờ đàoỂ Ố Bế tắc bất đắc dĩ của ND Tg đã cảm thông . c/Tưởng nhớ và cảm thông với những tâm sự của ND

-Tâm sự của ND: Bi kịch nhân thế đầy xót thương mà ông ỀNhắm mắt chưa xongỂvà mong hậu thế cùng chia sẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sự cảm thông của TH :Thương nỗi niềm xưa cho một tấm lòng nhân đạo cao quý.

d/Niềm cảm thông của thời đại hôm nay đối với ND và truyện

kiêu:

-Thấu hiểu Ố Ềcàng say lòng ngườiỂ

-Tấm lòng nhân đạo của ND như lời ru ngọt ngào .

2/Giá trị của truyện kiều trong XH ngày nay:

TH đã đánh giá về giá trị truyện kiều và nhà thơ ND ra sảôtng XH ngày nay?

Nêu những nét đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?

-Vẫn còn tồn tại những bọn buôn người,những quân gian ác ở phần đát nước chưa được giải phóng.

-Niềm căm hận cũng như sự căm hờn của chắnh chúng ta đối với những kẻ gian ác đó.

-Tiếng thơ và tấm lòng nhân đạo của ND

-Tiếng từ ngàn xưa vọng lại được kế thừa và phát triển

-Hoà nhập vào không khắ ra trận của quân và dân ta. Nó là sức mạnh của quá khứ kết hợp chặt chẽ với sức mạnh của hiện tại trở lên mạnh mẽ hơn.

III/ Tổng kết

1/ Giá trị nội dung

Tấm lòng nhân đạo và sự đồng cảm giữa hai con người thuộc hai thế hệ khác nhau xuất phát từ tình thương con người .

Sự kết hợp giữa giá trị nhân đạo xưa và nay để nêu cao tinh thần,sức mạnh của dân tộc.

2/ Giá trị nghệ thuật

-Từ ngữ :Phong phú giàu hình ảnh gợi tả.

-Giọng điệu: Mang đậm âm hưởng của thơ ca dân tộc -Sử dụng nghệ thuật tập Kiều đặc sắc.

IV.Củng cố:

-Đánh giá về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

V.Dận dß:

-Học thuéc bài thŨ.

-Soạn bài trước ở nhà: TĨc gia NguyÔn Tuờn

E.Rót kinh nghiơm:

NgÌy soÓn 25.12.2007 Tiỏt: 51 Tuđn dÓy:31.12->5.1.2008

LÌm vÙn: HÌnh vÙn trong vÙn nghẺ luẹn

A.Môc tiởu bÌi hảc:

1.N¾m ợîc cĨc yởu cđu vồ hÌnh vÙn trong vÙn nghẺ luẹn. 2.Cã kư nÙng hÌnh vÙn tèt, hÓn chỏ cĨc lçi sai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/ Ph Ũng tiơn dÓy hảc:

-SGK, SGV, tÌi liơu bÌi soÓn,VÙn thŨ khĨng chiỏn 1945-1975

C/ CĨch thục tiỏn hÌnh:

- Hắng dÉn HS chuẻn bẺ bÌi theo hơ thèng cờu hái SGK

-Tă chục giê dÓy: phĨt vÊn trộ lêi; thộo luẹn trao ợăi; giộng bÈnhẨ.

D. Tiỏn trÈnh bÌi dÓy:

I.ăn ợẺnh tă chục: II.Kiốm tra bÌi cò:

*CĨch sö dông dÉn chụng hiơu quộ? *ớĨp Ĩn: - chản dÉn chụng.

-s¾p xỏp dÉn chụng -nởu dÉn chụng - phờn tÝch dÉn chụng

III.BÌi mắi:

HoÓt ợéng cĐa GV vÌ HS Yởu cđu cđn ợÓt

Gải 1 Hs ợảc SGK

Nêu khái niệm về hành văn? NhƠng yởu cđu cĐa hÌnh vÙn nghẺ luẹn?

I.Khái niệm Hành văn

Là sự diễn đạt thành lời văn hoàn chỉnh các ý kiến , lắ lẽ, dẫn chứng sau khi đã lập dàn bài để tạo thành một bài văn hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 (Trang 79 - 84)