1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của ngân hàng vpbank chi nhánh hà nội

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ Của Ngân Hàng VPBANK Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Nguyễn Minh Hải
Trường học Ngân hàng VPBANK
Chuyên ngành Tín dụng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 69,53 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I..................................................................................................................................3 (3)
    • 1.1 VAI TRÒ CỦA TTQT (3)
      • 1.1.1 Khái niệm (3)
      • 1.1.2 Vai trò của TTQT (3)
      • 1.1.4. Các phương thức TTQT (5)
    • 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT (6)
      • 1.2.1. Khái niệm phương thức thanh toán TDCT (6)
      • 1.2.2 Đặc điểm của giao dịch L/C (7)
      • 1.2.3 Văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C (9)
      • 1.2.5 Các loại thư tín dụng (14)
      • 1.2.6 Quy trình nghiệp vụ giao dịch L/C (15)
    • 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phương thức thanh toán TDCT (18)
      • 1.3.1 Khái niệm về hiệu quả phương thức thanh toán TDCT (18)
      • 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phương thức thanh toán TDCT (20)
    • 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán TDCT (22)
      • 1.4.1 Nhân tố quan (22)
      • 1.4.2 Nhân tố khách quan (24)
  • Chương II...................................................................................................................................25 (25)
    • 2.1. Sơ lược về ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank), chi nhánh Hà Nội (25)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành (25)
      • 2.1.2. Cơ cấu và mô hình tổ chức Chi nhánh Hà Nội (27)
      • 2.1.3. Các nghiệp vụ Chi nhánh Hà Nội đang thực hiện................................................27 2.1.4 kết quả hoạt động của của ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội a.Về tình (27)
    • 2.2. Thực trạng về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội (31)
      • 2.2.1. Triển khai các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội (31)
      • 2.2.2. Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội (32)
    • 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội (34)
      • 2.3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo các chỉ tiêu định tính (34)
      • 2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT qua các chỉ tiêu dịnh lượng (35)
      • 2.3.3. Những tồn tại và nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động TTQT tại chi nhánh Hà Nội (38)
  • CHƯƠNG III..............................................................................................................................41 (41)
    • 3.1 Định hướng phát triển hoạt động đối ngoại của Ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội đến 2010 (41)
    • 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức thanh toán TDCT (43)
      • 3.2.1 Giải pháp từ chính Ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội (43)
      • 3.2.2 Giải pháp từ phía khách hàng (50)
    • 3.3 Một số kiến nghi khác (52)
      • 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ (52)
      • 3.3.2 Kiến nghị với NH Nhà nước (53)
      • 3.3.3 Kiến nghị đối với doanh nghiệp XNK (54)
  • KẾT LUẬN (55)

Nội dung

VAI TRÒ CỦA TTQT

Thanh toán quốc tế là công việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sỏ các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức,cá nhân khác hay giữa một quốc gia với tổ chức kinh tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.

1.1.2 Vai trò của TTQT a) Đối với nền kinh tế

TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các tổ chức,cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau.Nếu không có hoạt động TTQT thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển được.Do vậy hoạt động TTQT có vai trò quan trọng với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và no thể hiện chủ yếu các mặt sau:

- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế như một tổng thể.

- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp

- Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế.

- Tăng cường,thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chinh khác.

- Thúc đẩy hoạt động tài chính quốc gia hội nhập quốc tế. b) Đối với các ngân hàng thương mại

Ngày nay,hoạt động TTQT là một dịch vụ trở nên quan trọng đối

Chuyên đề tốt nghiệp với các NHTM,nó đem lại nguồn thu dáng kể không những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng TTQT còn là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như hoạt động kinh doanh ngoại tệ,tài trợ xuất nhập khẩu,bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương,tăng cường nguồn vốn huy động,đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ…

Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng,ngân hàng thu một khoản phí để bù đắp cho các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận kinh doanh cần thiết.

Do vậy hoạt động TTQT là nghiệp vụ không thể thiếu được của các ngân hàng thương mại

1.1.3.Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Mục tiêu hàng đầu với các doanh nghiệp là lợi nhuận, tuy nhiên với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì việc đạt được các mục tiêu này khó khăn hơn vì hoạt động của họ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố bên ngoài như tình hình thị trường thế giới, khả năng thanh toán của đối tác nước ngoài… Các doanh nghiệp này chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi các hợp đồng ngoại thương mà họ tham gia được thực hiện trôi chảy Điều này được thực hiện với sự giúp của các ngân hàng thông qua nghiệp vụ tín dụng chứng từ.

Ngân hàng với bề dầy kinh nghiệm, có khả năng tài chính để tài trợ cho cả người bán và người mua, có mạng lưới và quan hệ đại lý rộng khắp, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến nên có thể thực hiện hoạt động thanh toán TDCT nhanh chóng, an toàn và chính xác nhất. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, thanh toán TDCT qua ngân hàng sẽ giúp cho việc thanh toán được diễn ra nhanh chóng, tạo lòng tin cho đối tác, đảm bảo an toàn Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, thanh toán TDCT qua ngân hàng sẽ giúp họSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp thu được tiền hàng nhanh chóng, kịp thời phục vụ cho các hoạt động tiếp sau

Việc lựa chọn phương thức thanh toán trong TTQT có ý nghĩa quan trong, nó quyết định tới hiệu quả cũng như tránh được rủi ro trong kinh doanh của các bên tham gia thanh toán Phương thức thanh toán là việc chỉ người bán dùng cách nào để thu tiền, người mua trả tiền như thế nào Có nhiều loại phương thức thanh toán khác nhau, phụ thuộc vào mức độ quan hệ giữa người mua và người bán, đặc điểm hàng hóa cũng như sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường mà người ta sử dụng phương thức thanh toán cho thích hợp. Sau đây là một số phương thức TTQT được sử dụng chủ yếu hiện nay : a) Phương thức thanh toán ứng trước, ghi sổ và chuyển tiền

(1) Phương thức ứng trước – Advance payment : là Người mua chấp nhận giá hàng hoá của người bán bằng đơn đặt hàng chắc chắn (không huủy ngang) đồng thời chuyển một phần hay toàn bộ cho người bán, nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hoá được chuyển giao cho người mua.

(2) Phương thức ghi sổ - Open acount : Là phương thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ toài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ thoe dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thoả thuận.

(3) Phương thức chuyển tiền – Remittance : Là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định trong một thời gian nhất định. b) Phương thức thanh toán nhờ thu

Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được

Chuyên đề tốt nghiệp thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác. Căn cứ vào tính chất chứng từ yêu cầu, nhờ thu bao gồm 2 loai :

(1) Nhờ thu phiếu trơn - Clean collection : Là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu bao gồm chứng từ tài chinh, còn các chứng từ thương mại được gửi trực tiếp cho người nhập khẩu không thông qua ngân hàng

(2) Nhờ thu kèm chứng từ - Documentary collection: Là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm :

(i) Hoặc chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính (ii)Hoặc chứng từ thương mại (không có chứng từ tài chính gửi cùng)

Ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ cho Người trả tiền khi người này đã trả tiền, chấp nhạn thanh toán hoặc thực hiện các quy định khác trong Lệnh nhờ thu c) Phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) Đây là phương thức thanh toán tương đối phổ biến trong thương mại quốc tế với vai trò đặc biệt của các NH, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ phương thúc này ở phần tiếp theo.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT

1.2.1 Khái niệm phương thức thanh toán TDCT

Tại điều 2, UCP 600,Tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau:

Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù tên gọi hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp

So với các phương thức thanh toán khác, thanh toán bằng L/C có ưu điểm ở chỗ:

- Đối với nhà xuất khẩu : Được NHPH L/C (không phải nhà nhập khẩu)bảo đảm thanh toán chắc chắn nếu xuất trình bộ chứng từ xuất khẩuSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp phù hợp.

- Đối với nhà nhập khẩu : Được NHPH L/C đảm bảo không phải trả tiền chừng nào chưa nhận được bộ chứng từ nhập khẩu phù hợp.

Rõ ràng là, nhà nhập khẩu có cơ sở tin chắc rằng NHPH sẽ không trả tiền trước khi nhà xuất khẩu giao hàng, bởi vì điều này đòi hỏi nhà xuất khẩu phải xuất trình bộ chứng từ giao hàng; còn nhà xuất khẩu tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hàng nếu trao cho NHPH bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C Như vậy, phương thức L/C đã dung hoà được lợi ích và rủi ro giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, đây là ưu điể vượt trội của phương thức này

1.2.2 Đặc điểm của giao dịch L/C

Các đặc điểm cơ bản của giao dịch L/C bao gồm :

- 1) L/C là hợp đồng kinh tế hai bên : Nhiều người đã nhầm rằng, L/C là hợp đồng kinh tế ba bên, gồm: nhà nhập khẩu , NHPH và nhà xuất khẩu Thực tế, L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên NHPH và nhà xuất khẩu Mọi yêu cầu và chỉ thị của nhà nhập khẩu đã do NHPH đại diện,do đó, tiếng nói chính thức của nhà nhập khẩu không được thể hiện trong L/C

-2) L/C độc lập với hộ đồng cơ sở và hàng hoá : Về bản chất L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này làm cơ sở để hình thành giao dịch L/C Trong mọi trường hợp, ngân hàng không liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào hợp đồng như vậy, ngay cả khi

L/C có bất cứ dẫn chiếu nào đến hợp đồng này.

Như vậy, L/C có tính chất quan trọng , nó hình thành trên cơ sở hợp đồng ngoại thương, nhưng sau khi được thiết lập nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng này Một khi L/C đã được mở và đã dược các bên chấp nhận, thì cho dù nội dung của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không, cũng không lam thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến L/C

- 3) L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán căn cứ vào chứng từ :

Các ngân hàng chỉ dựa trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định xem trên bề mặt của chứng từ có tạo thành một xuất trình có phù hợp hay không. Như vậy, các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt, nó là bằng chứng về việc giao hàng của người bán, là đại diện cho giá trị hàng hoá đã được giao,do đó, chúng thành căn cứ để ngân hàng trả tiền, là căn cứ để nhà nhập khẩu trả tiền ngân hàng, là chứng từ đi nhận hàng của nhà nhập khẩu… Việc nhà xuất khẩu có thu được tiền hay không, phụ thuộc duy nhất vào việc xuất trình có phù hợp; đồng thời , ngân hàng cũng chỉ trả tiền khi bộ chứng xuất trình phù hợp, nghĩa là ngân hàng không chịu trách nhiệm về sự thật của hàng hoá mà bất kỳ chứng từ nào đại diện.

Khi chứng từ xuất trình là phù hợp, thì NHPH phai thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hoá có thể chưa được giao hoặc giao không hoàn toàn đúng như ghi trên chứng từ Như vậy, việc thanh toán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hoá; nếu hàng hoá không khớp với chứng từ, thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyết với nhau trên cơ sở hợp đồng mua bán, không liên quan đến ngân hàng Chỉ trong trường hợp chứng từ không phù hợp mà ngân hàng vẫn thanh toán cho người xuất khẩu thì ngân hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm, bởi vì nhà nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán lại tiền cho ngân hàng.

- 4) L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ : Vì giao dịch chỉ bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ, nên yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C Để được thanh toán , người xuất khẩu phải lập được bộ chứng từ phù hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoảnSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp và điều kiện của L/C, bao gồm số loại, số lượng của mỗi loại và nội dung chứng từ phải đáp ứng được chức năng của chứng từ yêu cầu.

- 5) L/C là công cụ thanh toán , hạn chế rủi ro hay là công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo ? Xét về giac độ là công cụ thanh và phòng ngừa rủi ro cho nhà

XK và nhà NK, thì L/C có ưu điểm vượt trội so với các phương thức thanh toán khác Chính vì vậy mà phương thức này đã tồn tại và phát triển như ngày nay. Tuy nhiên, trong thực tiễn thương mại quốc tế, do diễn biến của thị trường gía cả…mà L/C có thể bị lạm dụng trở thành công cụ để từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán và là công cụ để gian lận lừa đảo.

1.2.3 Văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C

Hoạt động thanh toán quốc bằng L/c chịu sự điều chỉnh đồng thời bởi các nguồn luật, công ước quốc tế liên quan và các ngồn luật quốc gia ; đồng thời chịu sự điều chỉnh trực tiếp bởi các thông lệ và tập quán quốc tế đó là :

- Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ

- Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế trong kiểm tra chứng từ theo L/C Bản phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện tử

- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo L/C

Trong đó, UCP là văn bản chính, còn các văn bản khác có tính chất giải thích và lam rõ việc áp dụng và thực hiện UCP.

Do có nhiều nguồn luật cùng tham gia điều chỉnh, nên:

1) Trình tự ưu tiên về pháp lý theo thứ tự giảm dần sẽ là: Công ước và luật quốc tế, luật quốc gia, thông lệ và tập quán quốc tế Nếu có mẫu thuẫn giữa các nguồn luật thì: Luật quốc gia được ưu tiên vượt lên trên về tính chất phát lý đối với thông lệ và tập quán quốc tế; Công ước và luật quốc tế sẽ được ưu tiên vượt lên trên về tính chát pháp lý đối với luật quốc gia.

2) Thông lệ và tập quán quốc tế là những văn bản quy phạm phát luật tuỳ ý Bởi vì, các văn bản này do ICC phát hành, ICC là một tổ chức mang tính xã hội (phi chính phủ) chứ không phải là một tổ chức liên chính phủ, do đó,UCP (và các văn bản khác) không mang tính chất pháp lý bắt buộc đối với các

Chuyên đề tốt nghiệp hội viên cũng như các bên liên quan.

Tính chất pháp lý tuỳ ý của UCP được thể hiện ở các điểm chính:

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phương thức thanh toán TDCT

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả phương thức thanh toán TDCT

Nghiệp vụ của phương thức thanh toán TDCT là một hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế Để tiếp cận với khái niệm hiệu quả phương thức thanh toán TDCT, trước hết phải bắt đầu từ hiệu quả kinh tế nói chung.

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phức tạp, kho xác định và đánh giá một cách chính xác Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra ít nhất để đạt được kết quả đó.

Hq = K/C Trong đó : Hq là hiệu quả kinh tế

K là kết quả đạt được

C là chi phí bỏ ra Hoặc : Hq = K – C

Các quan điểm trên tuy vẫn còn những hạn chế nhất định, chưa phảnSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực để tạo ra kết quả đó nhưng nói chung nó gắn kết quả đạt được với chi phí.

Hiện nay, để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, các nhà kinh tế cũng đánh giá hiệu số giữa doanh thu và chi phí hoạt động.

Trong đó : Hqkdnh là hiệu quả KDNH

Doanh thu bao gồm thu nhập từ lãi tiền vay, lãi tiền gửi, thu dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ TTQT, thu dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ kinh doanh NH…

Chi phí bao gồm : chi trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, chi phí dịch vụ TTQT, chi phí quản lý…

Như vậy, hiệu quả hoạt động NH là một phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh kết quả đạt được từ các hoạt động NH gọi là lợi nhuận Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tất cả kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM), phản ánh về chất lượng của quá trình kinh doanh Vì vậy, việc tăng thu nhập và giảm chi phí nhằm đạt tối đa hoá lợi nhuận luôn được các nhà quả trị quan tâm.

Trong hiệu quả mang lại từ hoạt động NH bao gồm hiệu quả do hoạt đông thanh toán TDCT tại NHTM Hiệu quả phương thức thanh toán TDCT được đo bằng doanh thu từ hoạt động thanh toán TDCT trừ đi chi phí của hoạt động thanh toán TDCT.

Trong đó : Hq là hiệu quả phương thức thanh toán TDCT Dtdct là doanh thu từ hoạt động thanh toánTDCT

Ctdct là chi phí từ hoạt động thanh toán TDCT Hiệu quả hoạt động NH hay hiệu quả phương thức thanh toán TDCT trong cơ chế thị trường ngày nay không đơn thuần thê hiện ở việc đo lường hữu hinh bằng hiệu số giữa doanh thu và chi phí mà còn đánh giá thông qua mối liên hệ giữa hoạt động thanh toán TDCT với các hoạt động khác, là hiệu quả mang lại do sử dụng dịch vụ thanh toán TDCT làm đòn bẩy để phát triển các hoạt động kinh doanh khác như tín dụng, kinh doanh ngoại tê…

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phương thức thanh toán TDCT a) Các chỉ tiêu định lượng

I) Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối :

(1) Doanh thu từ hoạt động TDCT (viết tắt là DTCT)

(2) Lợi nhuận từ hoạt động TDCT (viết tắt là LNCT)

Ta có : LNCT = DTCT – CFCT Trong đó CFCT là chi phí cho hoạt động TDCT

II) Nhóm chỉ tiêu tương đối.

(1) Tỷ lệ “Lợi nhuận TDCT / doanh thu TDCT” (viết tắt là

LNCT/DTCT) Tỷ số này cho thấy hiệu quả thu được từ hoạt động TDCT, một đồng doanh thu của hoạt động thanh toán TDCT thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận của hoạt động này.

(2) Tỷ lệ “chi phí TDCT/doanh thu TDCT” (viết tắt là CFCT/DTCT).Tỷ số này cho thấy một đồng doanh thu của hoạt động thanh toán TDCT phải bỏ bao nhiêu đồng chi phí cho hoạt động này.

(3) Tỷ lệ “Lợi nhuận TDCT/vốn tự có” viết tắt là LNCT/VTC Tỷ số này xác định hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT trên một đồng vốn tự có. Cho biết lợi nhuận từ hoạt động thanh toán TDCT mà các cổ đông có thể nhận được từ việc đầu tư vốn của mình.

(4) Tỷ lệ “Lợi nhuận TDCT/tổng tài sản” (viết tắt là LNCT/TSC) Tỷ số này xác định hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT trên một đồng tài sản có.

(5) Tỷ lệ “Doanh thu TDCT/vốn tự có”(viết tắt là DTCT/VTC).

SV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Tỷ số này cho thấy một đồng vốn tự có bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu thanh toán TDCT.

(6) Tỷ lệ “Doanh thu TDCT/tổng tài sản” (viết tắt là DTCT/TSC).

Tỷ số này cho thấy một đồng tài sản có mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thanh toán TDCT. b) Các chỉ tiêu định tính

(1) Hiệu quả thanh toán TDCT qua phát triển mạng lưới NH đại lý, phát triển quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín của NH. Để quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh đối ngoại của NH trên các lĩnh vực thanh toán TDCT được nhanh chong và an toàn, thuận lợi, các

NH trong nước phải có các NH đại lý ở nước ngoài, thông qua hoạt động này để tạo mối quan hệ giữa NH trong nước và NH nước ngoài Và mối quan hệ này phải dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ Với thời gian hoạt động nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệ này càng được mở rộng và uy tín của NH trên thương trường quốc tế được nâng lên và đây cũng là hiệu quả đo hoạt động thanh toán TDCT mang lại cho NH.

(2) Tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng : Khi ngân hàng cho vay thu mua xuất khẩu hoặc cho vay trên cơ sở đảm bảo bằng bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C, NH sẽ thu lãi trên khoản vốn đã đầu tư tín dụng này, nếu nghiệp vụ thanh toán TDCT được thực hiện an toàn thì đồng vốn tín dụng sẽ được thu hồi cả gốc lẫn lãi, sẽ tăng hiệu quả cho hoạt động kinh doanh tín dụng tại NH Đồng thời, việc thu hồi được nợ đúng hạn sẽ không phát sinh nợ quá hạn, ngâng cao chất lượng tín dụng của công tác tín dụng Qua đó, thấy hoạt động thanh toán TDCT góp phần tích cực trong việc nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động tín dụng, góp phần tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả hoạt động của NH.

(3) Tăng cường và hỗ trợ nhiệp vụ tài trợ XNH.

Bên cạnh các khoản thu phí dịch vụ, NH còn thu lãi trong các

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán TDCT

Thứ nhất là, chính sách đối ngoại của NH : đây là một trong những chiến lược kinh doanh của NHTM Chính sách đối ngoại của NH bao gồm những định hướngchung trong việc mở rộng kinh tế đối ngoại, quan hệ đại lý với cácSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

NH nước ngoài, phát triển hoạt động TTQT, đưa ra các quy trình nghiệp vụ TTQT,… Làm kim chỉ nam cho hoạt động TTQT trong xử lý các giao dịch phù hợp với thông lệ quốc tế Một chinh sách đối ngoại đúng đắn sẽ thu hút được khách hàng trong và ngoài nước, tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng từ đó sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực TTQT.

Thứ Hai là, công nghệ NH : công nghệ ngân hàng liên quan trực tiếp đến toàn bộ cơ sở vật chất và mạng lưới truyền thông, thanh toán Hệ thống mạng máy tính và chương trình ứng dụng của nó liên quan chặt chẽ đến chất lượng hoạt động thanh toán và phương thức thanh toán TDCT Một NH với công nghệ thanh toán hiện đại sẽ giúp cho việc thanh toán qua NH được thực hiện một cách trôi chảy và nhanh chóng Việc nối mạng thông tin cũng giúp cho NH quảng bá cho hoạt động và các sản phẩm dịch vụ của NH tới khách hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng đến với NH, khai thác tốt các nguồn vốn tài trợ và thực hiện tài trợ lại cho khách hàng.

Thứ chủ Ba là, trình độ của cán bộ: trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và những kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ trực tiếp tham gia vào hoạt động thanh toán TDCT sẽ là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng đến với NH So với các phương thức thanh toán khác, phương thức thanh toán TDCT phức tạp hơn, đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ phải có một trình độ nhất định Do vậy, để phát triển phương thức thanh toán TDCT, trình độ cán bộ phải không ngừng được nâng cao về chuyên môn, ngoại ngữ và các kiến thức về lậut pháp, thông lệ quốc tế để đáp ứng được nhu cầu của khánh hàng.

Thứ Bốn là, các hoạt động có liên quan : TTQT là khâu cuối cùng của quá trình mua bán trong ngoại thương Để khâu cuối cùng này diễn ra được suôn sẻ thì các khâu đầu phải trôi chảy Một khách hàng muốn mở L/C nhập khẩu phải được cung cấp tín dụng, được NH bán ngoại tệ để thanh toán và được

NH đứng ra bảo lãnh thanh toán khi cần thiết Ngược lại, khách hàng xuất khẩu muốn NH tài trợ thông qua việc chiết khấu bộ chứng từ hoặc cho vay ứng trước,nên một trong các khâu này mà ách tắc sẽ dẫn đến cả quá trình bị ách tắc và không thực hiện được việc thanh toán Do vậy, sự phối hợp đồng bộ giữa các

Chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp có liên quan là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng thanh toán TDCT.

Thứ nhất là, môi trường kinh tế trong nước : hoạt động NH trong một nền kinh tế ổn đinh và phát triển sẽ an toàn và hiệu quả cao NH an tâm đến đầu tư tín dụng cho nền kinh tế , phát triển dịch vụ mới, mở rộng hoạt động trên thương trường quốc tế, tạo khả năng phục vụ hoạt động TTQT nói chung và hoạt động TDCT nói riêng ngày một tôt hơn và hiệu quả hơn.

Thứ Hai là, môi trường chinh trị : sự ổn định về chính trị sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nên kinh tế quốc tế của một nước phát triển trên cơ sở đó hoạt động thượng mại quốc tế sẽ phát triển theo, mọi sự thay đổi về quan điểm, chính sách điều hành của Chính phủ đều có tác động trực tiếp đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, đến cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư Tính ổn định chính trị càng cao thì múc an toàn trong đầu tư càng lớn, sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước an tâm bỏ vốn kinh doanh, cơ hội mở rộng cho thị trường kinh doanh XNK, và như vậy hoạt động thanh toán TDCT sẽ phát triển theo Ngược lại, sự bất ổn về chính trị sẽ làm cho các hoạt động kinh doanh và đầu tư không phát triển và kéo theo các hoạt động của NH cũng không phát triển được.

Thứ Ba là, môi trường pháp lý : bất cứ hoạt động kinh doanh nào vượt khỏi ra biên giới của quốc gia sẽ phải tuân thủ hai luật pháp : luật pháp trong nước và luật pháp của nước chủ nhà nời tiến hành việc kinh doanh Ngoài ra, hoạt đông TTQT nói chung và hoạt động TDCT nói riêng còn phải tuân thủ theo những quy tắc, và chuẩn mực quốc tế, thông lệ quốc tế của từng nghiệp vụ.

Thứ Bốn là, năng lực kinh doanh của khách hàng : khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, NH càng thu hút được nhiều khách hàng càng có điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên phải là những khách hàng có năng lực kinh doanh, hoạt động có hiệu quả Khách hàng càng có năng lực và trình độ về TTQT và luật pháp nước ngoài, ngoại ngữ, am hiểu và quyết định nhanh nhạy, chớp thời cơ trong kinhSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp doanh không bị nước ngoài lùa đảo sẽ hạn chế được rủi ro trong TTQT nói chung và thanh toán TDCT nói riêng cho cả NH và khách hàng, sẽ nâng cao hiệu quả cho các hoạt động này.

Sơ lược về ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank), chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt

Nam (VPBANK) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 thàng 8 năm 1993 với thời hạn hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động của mình Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Và đến cuối năm 2008, vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên trên 2.100 tỷ đồng Hiện tại VPBank đã có gần 150 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc , VPBank hiện là 1 trong 5 NHTMCP có mạng lưới giao dịch lớn nhất Việt Nam Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đén nay có trên 3.500 người, trong đó phần lớn là cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai doạn đầy thử thách này Chính vì vầy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự.

VPBank nhận được công văn chấp nhận số 3595/UB-KT, ngày 1/10/2005 của

Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và công văn chấp nhận số 1128/NHNN- CNH, ngày 6/10/2004 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép mở Chi nhánh cấp 1 Hà Nội (Số 4 Dã Tượng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) Ngày 2/11/2004, Hội đồng quản trị VPBank đã ban hành Quyết định số 81-2004/QĐ- HĐQT thành lập chi nhánh Hà Nội và chi nhánh đã chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 04/01/2005.

Các chức năng hoạt động chủ yếu của Chi nhánh bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư; Kinh doanh ngoại hối; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của VPBank và của NHNN Việt Nam.

SV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Phó giám đốc Phó giám đốc

-Phòng Kế toán ngân quỹ -Phòng Hành chính -Phòng Tin học

-Phòng Tổ chức cán bộ

-Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ -Phòng Kế hoạch tổng hợp Các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc

-Phòng Tín dụng- TTQT -Phòng Thẩm định

2.1.2.Cơ cấu và mô hình tổ chức Chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng VPBank chi nhánh Hà Nội có mô hình tổ chức là:

-Ban giám đốc gồm có Giám đốc và 2 Phó Giám đốc.

-Phòng chức năng gồm có: Phòng tổ chức cán bộ, Phòng kiểm tra – kiểm toán nội bộ, Phòng kế toán – ngân quỹ, Phòng hành chính, Phòng tin học, Phòng

Marketing, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng tín dụng – TTQT, Phòng thẩm định.

-Tính đến 31/12/2008 chi nhánh có 256 người.

-Chi nhánh có 10 chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng VPBank Chi nhánh Hà Nội

2.1.3.Các nghiệp vụ Chi nhánh Hà Nội đang thực hiện

+ Chi nhánh Hà Nội nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú, lãi suất hấp dẫn.

+ Cho vay ngắn, trung và dài hạn tất cả các thành phần kinh tế.

+ Cho vay vốn, đồng tài trợ.

+ Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp

Chuyên đề tốt nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực.

+ Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, công nhân viên và các đối tượng khác.

+ Cho vay theo dự án, tài ttrợ, nhạn làm dịch vụ uỷ thác – đầu tư các dự án trong nước và quốc tế.

Dịch vụ thanh toán trong nước

+ Nhận tiền gửi thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD & EUR) cho các cá nhân và tổ chức kinh tế

+ Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước

+ Chi trả lương qua tài khoản…

Dịch vụ kinh doanh đối ngoại

+ Chi nhánh Hà Nội đang hướng tới phát triển mạnh mẽ các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng trên nền công nghệ kỷ thuật và hệ thống thanh toán hiện đại – an toàn – tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế.

+ Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờ thu (D/A, D/P, CAD), chuyển tiền (TTR).

+ Mua bán, thu đổi ngoại tệ; thanh toán phi thương mại.

+ Chi trả kiều hối và Westem Union, chi trả cho người lao động xuất khẩu. + Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế.

2.1.4 kết quả hoạt động của của ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội a.Về tình hình huy động vốn

Công tác huy động vốn luôn được Chi nhánh coi trọng và là mục tiêu hàng đầu để phát triển kinh doanh.Nhờ thực hiện tốt chiến lược huy động vốn thông qua chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn sang hướng ổn định thời kì dài, tăng trưởng các loại tiền gửi các tổ chức kinh tế và dân cư Nguồn vốn huy động đă tăng trưởng đáng kể trong thời gian ngắn, đạt được những kết quả đáng khích lệ Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2008 đạt 3.298 tỷ đồng, tăng 34% so vớiSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

31/12/2007, số tuyệt đối tăng 834 tỷ đồng. Đây là một nỗ lực rất lớn của Chi nhánh trong bối cảch khó khăn về nguồn vốn trong năm 2008 nên các ngân hàng cạnh tranh với nhau rất khốc liệt trong việc huy động vốn Có những thời điểm lãi suất huy động đã được các ngân hàng đẩy lên rất cao. b.Về tình hình sử dụng vốn

Sử dụng vố là vấn đề rất quan trọng đối với ngân hàng Với số vốn huy động được, ngân hàng phải đảm bảo cho việc sử dụng vốn của mình đạt dược mục đích an toàn vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển và thu được lợi nhuận cao Gặp những khó khăn trong việc huy động vốn và những biến động phức tạp của nền kinh tế trong và ngoài nước nên Chi nhánh cũng phải thắt chặt hoạt động tín dụng Tuy nhiên tổng dư nợ đến 31/12/2008 đạt 2.343 tỷ đồng, tăng 594 tỷ đồng (tương ứng tăng 34%) so với năm 2007 Đây có thể nói là một nỗ lực rất lớn của chi nhánh. c Về thanh toán quốc tế Đi đôi với việc tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ tín dụng, chi nhánh Hà Nội rất chú trọng và triển khai làm tốt nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại như: kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, thanh toán quốc tế…

2.2 Khái quát về NH VPBANK chi nhánh Hà Nội về tình hình hoạt động từ năm 2005-2008

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2005 -2008 của VPBank chi nhánh Hà Nội)

Kinh doanh ngoại tệ: Cả 2 chỉ tiêu doanh số mua ngoại tệ (18,46 triệu USD), doanh số bán ngoại tệ (20,69 triệu USD) đều thấp hơn so với năm 2007 và chỉ đạt 95% kế hoạnh năm 2008, chính vì vậy đã làm phí thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2008 là thấp nhất chỉ đạt 33,39 triệu VND Nguyên nhân chính là do sự sụt giảm của doanh số thanh toán quốc tế…

Dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2008 đạt 33,04 triệu USD, chỉ đạt 94% kế hoạch của năm 2008 và đang nối tiếp đà đi xuống của năm 2007 Điều này có thể do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới những một phần cũng do công tác tìm kiếm khách hàng chưa được tốt.

Bảng 2.2 Kết quả tài chính của chi nhánh 2006 -2008 Đơn vị: Tỷ đồng

Tỷ lệ năm sau/năm trước

Tỷ lệ năm sau/năm trước

Tỷ lệ năm sau/năm trước

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD 2006 -2008 của VPBank, chi nhánh Hà Nội) Bảng số liệu 2.2 cho thấy mặc dù tổng chi phí năm sau đều cao hơn năm trước nhưng tổng doanh thu của chi nhánh cũng tăng trưởng liên tục qua các năm do vậy mà lợi nhuận cũng tăng trưởng mạnh Để đạt được điều này chi nhánh đã thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao kết quả tài chính.

SV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp Đàm phán với khách hàng để tăng lãi suất cho vay chia sẽ gánh nặng với ngân hàng khi mặt bằng lãi suất huy động chung của các ngân hàng đều tăng. Điều này đã giảm bớt thiệt hại cho chi nhánh do việc phải huy động vốn ở mức lãi suất cao.

- Tuy phải kiềm chế tín dụng do hoạt động huy động vốn gặp khó khăn nhưng cũng đẩy mạng tìm kiếm những kế hoạch đầu tư khả quan để cho vay từ đó tăng lợi nhuận cho chi nhánh.

- Đẩy mạnh công tác phát triển thẻ thanh toán, thẻ tín dụng qua các chương trình khuyến mại nhằm khuyến khích các doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên qua tài khoản, các chương trình mở thẻ ATM miễn phí cho sinh viên các trường đại học.

- Thực hiện tiết kiệm các khoản chi phí liên quan đến ý thức của người lao động như chi phí điện thoại, điện nước, giấy tờ, mực in…

Thực trạng về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Triển khai các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội.

Hiện nay, các hoạt động TTQT trong toàn hệ thống VPBank nói chung và từng chi nhánh nói riêng đều phải tuân theo quy định về quy trình và kĩ thuật nghiệp vụ TTQT thống nhất trong toàn hệ thống VPBank.

Cũng theo quy định trên, hoạt động TTQT phải phù hợp với UCP600, URC522, URR525 đồng thời phải không mâu thuẫn với các quy định của luật pháp, chính phủ, NHNN Việt Nam cũng như các hiệp định, thoả thuận quốc tế do tổng giám đốc ngân hàng VPBank đã kí kết.

Trách nhiệm trong hoạt động TTQT của chi nhánh gồm:

- Trực tiếp giao dịch với khách hàng.

- Lập và xử lý chứng từ nghiệp vụ TTQT đúng quy định.

- Chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong nghiệp vụ TTQT.

- Chịu trách nhiệm cân đối ngoại tệ để thanh toán NK.

2.2.2 Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội

Tuy mới được thành lập trong một thời gian chưa dài nhưng chi nhánh Hà Nội đã đạt được những thành công nhất định, tạo dựng được uy tín và hình ảnh đẹp với khách hàng Ngân hàng đã thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đến với mình, đồng thời khẳng định và củng cố vững chắc hình ảnh của mình trên thị trường tiền tệ thế giới

Sau đây là kết quả cụ thể từng nghiệp vụ của chi nhánh trong hoạt động TTQT qua các năm từ 2005 đến 2008:

2.2.2.1 Phương thức thanh toán Chuyển tiền

Bảng 2.3: Doanh số thanh toán Chuyển tiền Đơn vị : 1000 USD

Tỷ lệ năm sau/năm trước 74% 109% 81%

Tỷ lệ năm sau/năm trước 96% 109% 82%

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ từ 2005-

2008 của Ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội)

Bảng 2.3 cho thấy năm 2005 là năm có doanh số Chuyển tiền đạt mức cao nhất 31.656,75 nghìn USD, còn lại các năm sau tăng giảm thất thường Nhưng năm 2007 mới là năm có phí chuyển tiền thu được cao nhất 14,53 nghìn USD Lý do là phương thức thanh toán này chứa đựng rất nhiều rủi ro nên khách hàng ngày càng ít lựa chọn để thanh toán hoặc chỉ áp dụng với những món tiền nhỏ. Tuy phương thức thanh toán chuyển tiền ngày càng ít dược sử dụng trong TTQT nhưng doanh số của nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động TTQT do vậy Chi nhánh cũng phải quan tâm để đạt được hiệu quả ngày càng tốt.

2.2.2.2 Phương thức thanh toán Nhờ thu

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán Nhờ thu

SV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp Đơnvị:1000USD Đơn vị: 1000 USD

Tỷ lệ năm sau/năm trước

Tỷ lệ năm sau/năm trước

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ từ 2005-

2008 của Ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội)

Nhờ thu kèm chứng từ an toàn hơn cho người XK so với nhờ thu phiếu trơn, do vậy hầu hết các thanh toán nhờ thu qua chi nhánh là nhờ thu kèm chứng từ. Với kết quả thanh toán Nhờ thu của chi nhánh ta có thể nhận thấy doanh số cũng như số món qua các năm ngày càng giảm do vậy phí thu được ngày cũng giảm. Tuy phương thức thanh toán Nhờ thu chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động TTQT của chi nhánh Nhưng các mục của thanh toán Nhờ thu đều giảm qua các năm là điều chi nhánh cần phải xem xét lại và có hướng khắc phục để nâng cao được doanh số thanh toán nhờ thu, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động TTQT.

2.2.2.3 Phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ

Phương thức thanh toán TDCT là phương thức được sử dụng phổ biến nhất hiện nay So với Chuyển tiền và Nhờ thu, phương thức này ưu việt hơn hẳn vì nó đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia và hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất. Tại chi nhánh Hà Nội việc thanh toán hàng XNK bằng phương thức TDCT là phổ biến.

Bảng 2.5: Doanh số thanh toán Tín dụng chứng từ Đơn vị: 1000 USD

- Phí mở và thanh toán 31,19 41,02 29,89 18,69

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ từ 2005-

2008 của Ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội)

Số món mở và thanh toán L/C NK biến động không lớn lắm, chỉ có năm 2008 sụt giảm mạnh chỉ còn 185 món bằng 63% so với trung bình các năm trước. Nhưng doanh số thì biến động lớn năm 2006 tăng vọt lên đạt 39.183,67 nghìn USD sau đó năm 2007 giảm còn 18.616,62 nghìn USD còn đến năm 2008 chỉ có 10.477,96 nghìn USD Điều này một phần là do khủng hoảng kinh tế nhưng chi nhánh cũng cần xem xét lại các nguyên nhân khác ảnh hưởng tới việc doanh số tăng giảm thất thường.

Doanh số L/C xuất chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số thanh toán theo phương thức TDCT Cá biệt năm 2007 doanh số L/C xuất cao hơn nhiều so với các năm khác nhưng so với doanh số L/C nhập thì vẫn còn rất nhỏ Trong thời gian tới Chi nhánh cần có các biện pháp tích cực để đẩy mạnh hoạt động này.

Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội

a Đánh giá qua việc góp phần tăng cường hỗ trợ cho hoạt động tín dụng

Chi nhánh đã cho khách hàng là doanh nghiệp kinh doanh XNK vay để thực hiện thu mua hàng hoá để XK và thu nợ từ nguồn ngoại tệ mà các doanh nghiệp thu về Dựa vào những hợp đồng ngoại thương đã ký với đối tác nước ngoài, Chi nhánh sẽ cấp tín dụng cho doanh nghiệp để sản xuất hàng XK với lãi suất ưu đãiSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp nếu doanh nghiệp cam kết sẽ thông báo L/C và gửi bộ chứng từ thanh toán qua Chi nhánh. b Đánh giá qua việc tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu

Xét về góc độ tài trợ NK: đối với khách hàng truyên thống và khách hàng có uy tín, Chi nhánh chủ trương chỉ yêu cầu ký quỹ một phần mà không phải ký quỹ toàn bộ Chi nhánh đã thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn ngắn hạn nước ngoài trả chậm L/C nhưng doanh số còn thấp do vậy mà phí thu được từ dịch vụ này là không đáng kể.

Còn xét về mặt tài trợ XK: Chi nhánh mới chỉ tiến hành được nghiệp vụ chiết khấu truy đòi với các điều kiện L/C trả ngay, bộchứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C, khách hàng hoạt động có uy tín vay trả sòng phẳng, ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng có uy tín, hoạt động tốt, có vị trí nhất định trong giao dịch quốc tế Chưa thể tiến hành nghiệp vụ chiết khấu miễn truy đòi và bao thanh toán do chứa đựng quá nhiều rủi ro. c Đánh giá qua việc góp phần tạo hiệu quả kinh doanh ngoại tệ

Hoạt động TTQT chưa góp phần tăng cường và tạo hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vì vậy nguồn vốn bằng ngoại tệ không được đảm bảo. Khách hàng của chi nhánh chủ yếu là NK nhu cầu ngoại tệ thanh toán rất lớn, trong khi khách hàng XK rất ít vì thế việc cân đối ngoại tệ giữa hai nhóm khách hàng không cân bằng nên chi nhánh phải tự tìm nguồn ngoại tệ để phục vụ khách hàng Với mục tiêu thu đủ bù chi về kinh doanh ngoại tệ và giữ được khách hàng để kiếm lợi nhuận từ tiền gửi không kỳ hạn, ký quỹ chờ thanh toán, chi nhánh dã thuyết phục khách hàng giao dịch kỳ hạn kể cả với khách hàng truyền thống Tuy nhiên, đây chỉ là một số biện pháp tình thế trước mắt, còn về lâu dài phải có những biện pháp tích cực hơn nữa mới có thể khắc phục tình trạng này, tiến tới phát triển kinh doanh ngoại tệ có lãi cao, tạo nguồn thu và cải thiện cán cân vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán ngoại tệ của khách hàng cũng như bản thân ngân hàng Đem lại hiệu quả cao cho hoạt động TTQT nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nó chung.

2.3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT qua các chỉ tiêu dịnh lượng

Mới chỉ có gần 5 năm hoạt động và phát triển, nghiệp vụ TTQT tại chi nhánh

Hà Nội đã đạt được nhiều tiến bộ Doanh số TTQT năm 2005 là 53,65 triệu USD, tăng lên 64,55 triệu USP vào năm 2006 và trong năm 2008 tuy nền kinh tế thế giới đang rơi vào suy thoái nhưng doanh thu vẫn đạt 33,04 triệu USD Kết quả này cho thấy nỗ lực cố gắng không ngừng của chi nhánh trong việc nâng cao chất lượng TTQT nhằm phục vụ tốt khách hàng ngày một tốt hơn và góp phần khẳng định vị trí của chi nhánh Không những vậy sự phát triển của hoạt động TTQT còn góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động liên qua khác, đưa đến sự phát triển chung của chi nhánh cũng như hệ thống ngân hàng VPBank.

Dưới đây là một số đánh giá về một ssó chỉ tiêu định lượng về hoạt động TTQT của chi nhánh Hà Nội.

Bảng 2.6: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận TTQT từ 2005-2008 Đơn vị: Triệu VND

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ 2005-2008 của ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội)

Từ bảng 2.6 ta thấy doanh thu TTQT không ổn đinh qua các năm, năm 2006 đạt cao nhất 985,46 triệu đồng bằng 118% so với năm 2005 nhưng sang năm

2007 lại giảm xuống chỉ đạt 812,61 triệu đồng, đặc biệt năm 2008 chỉ còn 572,15 triệu đồng.

Lợi nhuận cũng đi theo xu hướng của doanh thu, năm 2008 chỉ đạt 413,32 triệu đồng bằng 63% năm 2007.

Riêng chi phí TTQT cá biệt có năm 2008 lớn hơn năm 2007 trong khi doanh thu của năm 2008 lại chỉ bằng 70% năm 2007.

Trong những năm qua chi nhánh đã xử lý tốt những nghiệp vụ TTQT vì thế mà không để xẩy ra sai sót nào trong quá trình thực hiện Không có vụ khiếu nạiSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp nào do lỗi của chi nhánh.

Qua những chỉ tiêu tuyệt đối ta tính ra được các chỉ tiêu tương đối để nhận xét một cách khách quan hơn về hoạt động TTQT của chi nhánh.

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu định lượng

1 Doanh thu từ hoạt động

2 Chi phí hoạt động TTQT 230,17 154,67 158,83

3 Lợi nhuận từ hoạt động

(Nguồn: Phòng TTQT và kinh doanh ngoại tệ ngân hàng VPBank, chi nhánh Hà Nội)

Chỉ tiêu lợi nhuận TTQT trên doanh thu TTQT đã tăng từ 77% năm 2006 lên 81% năm 2007 nhưng lại giảm xuống chỉ còn đạt 72% năm 2008 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do chỉ tiêu chi phí TTQT trên doanh thu TTQT đã tăng đột biến từ 19% năm 2007 lên 28% năm 2008 Chi nhánh cần xem xét nguyên nhân và đưa ra cách khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT.

Chỉ tiêu lợi nhuận TTQT trên lãi kinh doanh ngân hàng đang có dấu hiệu giảm mạnh qua các năm Từ 2,3% năm 2006 giảm xuống còn 0,7% năm 2008.Điều này chứng tỏ lợi nhuận TTQT ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng lợi nhuận của ngân hàng Đây là kết quả đáng lo ngại cho hoạt động TTQT, chi nhánh cần xem xét lại một cách nghiêm túc để có hướng giải quyết nhằm nâng

Chuyên đề tốt nghiệp cao tỷ trọng này đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT.

Hai chỉ tiêu còn lại là lợi nhuận TTQT trên số cán bộ TTQT và doanh thu TTQT trên số cán bộ TTQT đều bị giảm qua các năm Điều này một phần là do chịu sự ảnh hưởng của nền kinh tế nhưng một phần có thể là do hoạt động TTQT chưa được tốt lắm, chi nhánh cần tìm biên pháp để cải thiện trong các năm tới.

Từ những kết quả của các chỉ tiêu đã phân tích ta nhận thấy tình hình hoạt động TTQT của chi nhánh không được tốt lắm.Sau đây ta đi tìm hiểu những nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động TTQT tại chi nhánh.

2.3.3 Những tồn tại và nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động TTQT tại chi nhánh Hà Nội.

Qua phân tích trên đây, chúng ta có thể nhận thấy hoạt động TTQT của chi nhánh Hà Nội còn bộc lộ một số tồn tại cần khắc phục thể hiện ở các mặt sau: Danh mục các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho thương mại XNK của chi nhánh mới chỉ là những dịch vụ truyền thống phục vụ các giao dịch đơn giản, chưa đa dạng để đáp ứng mọi nhu cầu dịch vụ ngày càng cao trong hoạt động thương mại quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá ngày nay.

Doanh số thanh toán hàng NK lớn hơn rất nhiều so với doanh số thanh toán hàng XK Chính sự mát cân đối nàydẫn đến nguồn ngoại tệ thanh toán không tự cân đối được Việc thông qua hoạt động TTQT để hỗ trợ phát triển tín dụng và nguồn vốn sẽ bị hạn chế.

Chi nhánh chưa có hệ thống đào tạo một cách bài bản và tổng thể Chẳng hạn chỉ mới chú trọng đào tạo cán bộ nghiệp vụ mà chưa chú ý đào tạo các kỹ năng phát triển khác như: Marketing, giao tiếp, kỹ năng quản trị…Đây là những kỹ năng bổ trợ mà mỗi nhân viên trong mô hình ngân hàng hiên đại cần phải có. Phương pháp tổ chức thực hiện công việc trong phòng chưa đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả Các nhân viên làm việc đơn lẻ theo sự phân công nên chưa phát huy được sức mạnh tập thể.

2.3.3.2 những nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động TTQT tại chi nhánhSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Nguyên nhân khách quan a Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô

Định hướng phát triển hoạt động đối ngoại của Ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội đến 2010

3.1 Định hướng phát triển hoạt động đối ngoại của Ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội đến 2010

Chuyên đề tốt nghiệp Để mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cũng như nắm bắt chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng và kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng, Ban lãnh đạo NH VPBANK chi nhánh Hà Nội luôn quán triệt các quan điểm chỉ đạo của đảng và nhà nước, bám sát chương trình hành động của ngành NH để đề ra nhưng chiến lược phát triển hoạt động cho mình, ra sức lãnh đạo điều hành các mặt hoạt động NH có hiệu quả, nỗ lực xây dựng chiến lược và chương trình hành động để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thiết thực vào quá trình công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước theo định hướng Xã Hội chủ nghĩa (XHCN), thực hiện dân giàu, nước mạnh Xã hội công bằng, dan chủ, văn minh và giàu đẹp Để đáp ứng xu thế hội nhập và phát triển kinh doanh ngành, Ban lãnh đạo đã đề ra định hướng chiến lược đến 20015 là:

Củng cố và phát triển quan hệ với các NH đại lý, góp phần vào chiến lược tăng cường hoạt động của các NH đại lý để có chính sách đối ngoại phù hợp Tổ chức mạng lưới thông tin đối ngoại nhanh nhạy, thường xuyên tổ chức, đúc kết kinh nghiệm trong quan hệ đối ngoại để hạn chế rủi ro trong TTQT.

Thiết lập quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các NH, tổ chức tài chính quốc tế, áp dụng các loại hinh kinh doanh dịch vụ mới trên thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế.

Xây dựng và phát triển mối quan hệ với các NH các nước trong khu vực, và trên thế giới, đặc biệt là những nước có tiềm năng như Mỹ, Trung Quốc

Phát triển và nâng cao mạng lưới TTQT SWIFT để kết nối vững chắc mạng lưới quốc tế Nâng cao chất lượng công tácTTQT

Phấn đấu tăng trưởng về khối lượng TTQT hàng năm từ 8% trở lên.Thiết lập các văn phòng đại diện, các chi nhánh tại nước ngoài.Những định hướng trên chính là tiền đề để nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT nói chung cũng như phương thức TDCT nói riêng của NHVPBANK chi nhánh Hà Nội trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế về NH,SV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp và trong tình cảnh nền kinh tế thế giới đang ở trong giai đoạn khó khăn như hiện nay.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức thanh toán TDCT

a) Trước nhất là nâng cao năng lực cho nhà quản trị NH và đội ngũ cán bộ TTQT

Con người là nhân tố quyết định sự thành công của một doanh nghiệp Thực tế đã chứng minh mọi rủi ro tác nghiệp do con người gây nên đều anh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NH, sự điều hành yếu kém về năng lực chuyên môn của các ngà quản lý đều có thể dẫn đến suy thoái hoạt động kinh doanh của một NH Mặt khác, trong giai đoạn ngày nay, để tồn tại và phát triển kịp các NH khu vực và trên thế giới, đòi hỏi NH phải đào tạo được đội ngũ các nhà quản lý và cán bộ Nh có trình độ quốc tế cả về năng lực điều hành và chuyên môn nghiệp vụ trên từng lĩnh vực cụ thể. Để xây dựng một đội ngũ cán bộ, nhân viên NH có đủ chi thức và năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế về ngân hàng Chiến lược nhân sự của Ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội gồm tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sủ dụng và tạo điều kiện cho các nguồn nhân lực này đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng.

Một số vấn đề cần quan tâm trong chiến lược nhân sự của Ngân hàng:

Một là, trong công tác tuyển chọn cán bộ cần có một chuẩn mực nhất định, để tiếp nhận được đội ngũ cán bộ có ngăng lực tốt nhất Tránh tình trạng tuyển chọn cán bộ không đúng chuyên ngành và chưa được đào tạo qua các trương lớp NH, tránh bố trí vào những vị trí chủ chốt những cán bộ mà năng lục chuyên mon còn hạn chế mà những vị trí này yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao nhất định.

Hai là, trong công tác đào tạo cần phải có kế hoạch đào tạo cụ thể : lĩnh vực chuyên môn cần đào tạo, đối tượng đào tạo, trình độ và thời gian đào tạo Phải thường xuyên đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên theo

Chuyên đề tốt nghiệp hướng tổng hợp, chuyên sâu và đa năng, đào tạo các nhà quản trị Trong phương thức thanh toán TDCT, NH cần chú trọng đào tạo cán bộ không chỉ tinh thông về nghiệp vụ, về thông lệ tập quán quốc tế, về các điều kiện thương mạ quốc tế mà còn phai có một trình độ ngoại ngữ nhất định Cần nhanh chong đào tạo các chuyên gia TTQT nói chung và phương thức thanh toán TDCT nói riêng Vì vậy,

NH cần quan tâm đến công tác này băng những việc làm cụ thể như sau:

- Thường xuyên củ nhân viên đi đào tạo về chuyên môn và ngoại ngữ ở trong và ngoài nước.

- Tổ chức đào tạo tại chỗ bằng hình thức mời các chuyên gia giàu kinh nghiệm về giảng dạy.

- Tổ chức huấn luyện nội bộ định kỳ mở các lớp đào tạo nghiệp vụ mới, kiến thức mới, công nghệ mới và kỹ năng quản lý một Ngân hàng hiện đại

Bên cạch đào tạo nghiệp vụ chuyên môn NH cũng cần trang bị cho nhân viên của mình về kiến thức pháp luật, các nghị định, thông tư, quyết định của Chính Phủ và Ngân hàng nhà nước, nhằm giúp cho họ có đầy đủ kiến thức để tiếp cận khách hàng, thu hút khách hàng ngày càng đông, một trong những yêu cầu tiên quyết của NH trong chiên kược phat triển kinh doanh của mình, giúp cho

NH hoạt đọng phù hợp với pháp luật, tạo được uy tín cho NH

Ba là, kiểm tra định kỳ kiến thức của từng nhân viên, sắp xếp,bố trí cán bộ đúng người, đúng việc thì các nghiệp vụ mới được sử lý trôi chảy và hạn chế những rủi ro tác nghiệp cho Ngân hàng, tiếp tục bố trí những nhân viên có đủ năng lực, nhanh nhạy, tinh thông trong việc sử lý nghiệp vụ thanh toán TDCT. Xây dựng đội ngũ các nhà quản trị có tầm tạo được uy tín trong nhân viên, điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc của các nhân viên trong Ngân hàng.

Bốn là có chính sách khuyến khích cán bộ, nhân viên tích cực học tập để nâng cao trình độ, phải coi việc hoc tập thường xuyên là trách nhiệm và công việc của mỗi người để tránh tụt hậu Chỉ có thể bằng con đường phát triên nhân lực thì mới đáp ứng đủ sức hội nhập theo kịp sự phát triển của cộng đồng tài chính, NH quốc tế Nhất là trong lĩnh vực TTQT, mọi sử lý nghiệp vụ trongSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp hoạt động này đều liên quan đến các doanh nhân trong và ngoài nước,NH nước ngoài.

Năm là, có chính sách ưu đãi thu hút nhân tài, nhất là các chuyên gia thanh toán TDCT về trình độc chuyên môn và ngoại ngữ, phải có chính sach tiền lương thích hợp, một chế độ ưu đãi học tập nhất định để khuyến khích cán bộ phấn đấu tốt hơn, tâm huyết với ngành nghề hơn, tránh tình trạng chảy máu chất sám sang các Ngân hàng khác Đồng thời sẽ thu hút được những chuyên gia giàu kinh nghiệm thanh toán TDCT về làm việc và công tác cho Ngân hàng. Để làm được điều này thì vai trò của các nhà quản trị là rất quan trọng Vì vậy cần phải có các nhà quản trị có tầm nhìn rộng.

Tóm lại, trong mọi thời đại, trong mọi lĩnh vực ngân hàng, nhân tố con người luôn có vai trò quyết định, khi có đội ngũ nhân lực giỏi và tâm huyết với công việc thì công việc sử lý các nghiệp vụ Ngân hàng trong đó có nghiệp vụ thanh toán TDCT nhanh chóng và an toàn hơn, nhờ đó sẽ nâng cao uy tín của Ngân hàng VPBANK chi nhánh Hà Nội, thu hut được khách hàng ngày càng nhiều, và thu nhập của Ngân hàng sẽ ngày càng tăng. b) Thực hiện chiến lược Marketing ngân hàng

Hiệu quả của hoạt động Ngân hàng, khả năng tồn tại và phát triển của NH phụ thuộc vào khách hàng, vào sự tín nhiệm của cả người gửi lẫn người vay và cả những người sử dụng dich vụ của NH Đây chính là cơ sở hinh thành hoạt động Marketing NH Hiện nay, các NH Việt Nam đã quan tâm nhiều đến hoạt động Marketing NH Tuy nhiên để có một hướng đi đúng thì NH VPBANK cần phải xây dựng một chiến lược Marketing cụ thể và chiến lược này phải được quán triệt đến từng cán bộ nhân viên trong NH. Để xây dựng và thực hiện chiến lược marketing NH mang lại hiệu quả thiết thực, NH VPBANK chi nhánh Hà Nội cần có chính sách khách hàng linh hoạt Đây là một trong những bộ phận chủ chốt của hoạt động marketing NH với cơ chế Nh phải tìm đến khách hàng, tiếp cân trực tiếp để tạo mối quan hệ tốt với họ, qua đó NH sẽ nắm được những nhu cầu của khách hàng, giới thiệu cho

Chuyên đề tốt nghiệp họ, giúp họ hiểu rõ hơn về các dich vụ mà NH có khả năng cung ứng cho họ, giúp họ hiểu rõ hơn về các dịch vụ NH quốc tế, các khả năng NH có thể giúp họ kinh doanh trên thương trường quốc tế Chỉ khi am hiểu nắm bắt được các dịch vụ của NH, thấy được chất lượng dịch vụ mà NH cung cấp cho họ, khách hàng mới an tâm giao dich với NH, trung thành và hợp tác với NH và thông qua họ

NH có thêm nhiều khách hàng mới.

Bên cạnh chính sách khách hàng, phải thực hiện khếch trương, quảng cáo về hoạt động của NH một cách có hệ thống, quảng cáo theo sản phẩm, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm giới thiệu các tiện ích của từng sản phẩm dịch vụ mà NH đã, đang và sẽ cung cấp cho khách hàng, giúp mọi đối tượng khách hàng, từ dân cư đến doanh nghiệp có thể hiểu hơn về các hoạt động của NH

Muốn thực hiện được điều này, NH phải trang bị kiến thức kinh nghiệm và nghệ thuật tiếp cận khách hàng cho mọi người trong ngân hàng, từ các nhà quản trị đến tất cả các nhân viên trong NH, phải đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp Đặc biệt là đào tạo đội ngũ chuyên gia marketing của NH Có như vậy NH mới có thể nhận thức và đánh gia được các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, mới có khả năng sử dụng hữu hiệu các kỹ thuật marketing vào hoạt động của NH.

Mục tiêu cuối cùng của marketing NH là mang lại hiệu quả kinh doanh NH Vì vậy, để thực hiện chiến lược marketing của minh thì NH phải có nguồn kinh phí thích đáng cho hoạt động này. c) Phát triển nghiệp vụ tư vấn

Một số kiến nghi khác

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ Để phát triển và mở rộng hoạt động thanh toán TDCT nâng cao hiệu quả hoạt động này tại NH VPBANK chi nhánh Hà Nội trong tình hình nền kinh tế suy thoái như hiện nay không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực bản thân của NH mà còn phải có một hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô khôn khéo và phù hợp của Nhà nước.

Nhà nước cần quan tâm thực hiện một số vấn đề sau :

Một là, có sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Hoạt động thanh toán TDCT của NH sẽ an toàn cà phát triển có hiệu quả trên môi trường kinh tế ổn định Một môi trường kinh tế thiếu ổn định sẽ gây tâm lý e ngại kinh doanh cho các doanh nghiệp, mà thiếu doanh nghiệp XNK thì hoạt động thanh toán TDCT không thể phát triển được.

Sự ổn định và tăng trưởng bền vững của nền kinh tế vĩ mô có mối quan hệ mật thiết với các thị trường tài chính Chỉ khi nền kinh tế phát triển lạm phát được kiềm chế, giảm phát được khắc phục, giá trị nội tệ được ổn định thì doanh nghiệp mới an tâm, tin tưởng và tham gia mạnh vào lĩnh vực xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, khi đó hoạt động thanh toán TDCT sẽ sôi nổi và hiệu quả sẽ được nâng lên tương ứng.

Hai là, Chính phủ phải ban hành các văn bản pháp luật về TTQT sao cho phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế hiện tại.

Mọi hoạt động NH cần được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra và nó chỉ phát triển với hiệu quả cao khi nó được tồn tại trong mội trường pháp lý hoàn thiện, đặc biệt là hoạt động TTQT, một hoạt động không chỉ liên quan đến các đối tác trong nước mà còn liên quan đến các đối tác nước ngoài Vì vậy, việc sớm ban hành các văn bản pháp luật riêng cho hoạt động thanh toán TDCT sẽ hộ trợ cho các doanh nghiệp cũng như NH có cơ sở để phát triển hoạt độngSV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

Chuyên đề tốt nghiệp kinh doanh của mình.

Hiện nay trong TTQT, các NHTM chủ yếu dựa vào một số quy tắc thực hành thông lệ quốc tế mà thực hiện như UCP 600, eUCP, ISBP,…Quá trình thực hiện nghiệp vụ tất yếu sảy ra tranh chấp, và kiện tụng do vậy xây dựng một hành lang pháp lý phù hợp riêng cho hoạt động thanh toán TDCT là một điều rất cần thiết Trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, bên cạnh sự nỗ lực nghiên cứu học tập, nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn của NH VPBANK chi nhánh Hà Nội để hội nhập, NH rất cần có sự hỗ trợ của chính phủ tạo điều kiện cho NH chủ động hội nhập và cũng cần các hành lang pháp lý để bảo vệ cho hoạt động thanh toán TDCT của NH Việt Nam nói chung và NH VPBANK chi nhánh

Hà Nội nói riêng khi có tranh chấp xảy ra

Vì vậy, nước ta cần phải có các quy chế, văn bản hướng dẫn giao dịch thanh toán XNK Giao dịch này tuy của NH nhưng liên quan đến nhiều ban ngành trong nước như : Bộ Công Thương, Tổng cục hải quan, nên cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các nghành hữu quan nhằm tạo sự nhất quán cho việc ban hành cũng như thực thi trong thực tiễn Quy chế này không nên đối nghịch với thông lệ quốc tế nhưng phải phù hợp với bộ luật của Việt Nam

Ba là, chính phủ có cơ chế quản lý ngoại hối theo xu hướng khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thị trường ngoại hối trong nước phát triển với đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh nhằm hỗ trợ cho hoạt động thanh toán TD phát triển.

3.3.2 Kiến nghị với NH Nhà nước

Trong xu thế hội nhập quốc tế về NH, đặc biệt là trong hoàn cảnh nền kinh tế đang xuy thoái hiện nay, đòi hỏi ngành NH phải tích cực chủ động hơn nữa trong ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và quản lý về hoạt động

NH phù hợp với thông lệ quốc tế, hoàn thiện nhanh chóng môi trường pháp lý cho hoạt động NH nói chung và cho hoạt động thanh toán TDCT nói riêng, để tạo một hành lang pháp lý cho các NHTM an tâm hoạt động và phát triên kinh doanh có hiệu quả.

Với những biến động khó lường của nền kinh tê và thị trường tài chính thế giới cũng như trong nước đã ảnh hưởng tiêu cực tới cân bằng cung cầu ngoại tệ trong nước Ngân hàng Nhà nước cần điều hành tỷ giá kinh hoạt, thực hiện các chính sách tỷ giá, đảm bảo thanh khoản ngoại tệ của hệ thống NH, để góp phàn thúc đẩy xuất nhập khẩu, kiềm chế lạm phát và ổn định nền kinh tế, cụ thể là :

- NH nhà nước cần can thiệp vào thi trường ngoại hối với tỷ giá mua vào bán ra linh hoạt để cân bằng thị trường, để góp phần ổn định tỷ giá.

- Phối hợp với các kênh thông tin đại chúng để tuyên truyền củng cố lòng dân và các doanh nghiệp.

- Bám sát thông tin thị trường để có những chính sách hợp lý

- Tăng cường bán ngoại tệ cho các NH để đáp ứng nhu cầu ngoai tệ của nền kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu thiết yếu như nhập khẩu xăng dầu, thuốc chữa bệnh, thiết bị y tế đồng thời hộ trợ ngoại tệ cho NH có nhu cầu trả nợ hay thanh toán L/C đến hạn, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của tổ chức cá nhân và hỗ trợ trạng thái cho các NHTM.

Có như vậy mới tác động góp phần đến hoạt động kinh doanh XNK của tiếp tục phát triển từ đó ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán TDCT tại các NHTM trong đó có cả VPBANK chi nhánh Hà Nội.

3.3.3 Kiến nghị đối với doanh nghiệp XNK Để giảm rủi ro và nâng cao hiệu quả của hoạt động phưong thức thanh toán TDCT trong hoàn cảnh hiện nay và sau này, các doanh nghiệp các doanh nghiệp cần có những bước đi phù hợp.

- Thận trọng trong việc chọn đối tác :

Khi lựa chọn đối tác kí kết hợp đồng, các doanh nghiệp XNK Việt Nam cần phải tìm hiểu thông tin kỹ về đối tác nước ngoài như : tình hình hoạt động tài chính, uy tín trong kinh doanh và tính hợp pháp trong hoạt động, đồng thời cần xác minh tính trung thực của các thông tin này thông qua NH, Bộ công thương, Bộ ngoại giao và các nguồn thông tin khác.

SV: Nguyễn Minh Hải – Lớp TTQTB – K8

- Nâng cao nghiệp vụ ngoại thương và TTQT :

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Nguyễn Văn Tiến: Cẩm nang thanh toán Quốc tế bằng L/C ( UCP 600 song ngữ Anh - Việt), Nhà xuất bản thống kê, năm 2007 Khác
2. TS Nguyễn Văn Tiến: Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, Nhà xuất bản thống kê, năm 2005 Khác
3. TS Nguyễn Văn Tiến: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, năm 2007 Khác
4. TS Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, năm 2007 Khác
5. TS Nguyễn Văn Tiến: Giáo trình Tài Chính Quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, năm 2007 Khác
6. CN Nguyễn Thanh Trúc: Giáo trình Thanh toán quốc tế, Hà Nội, năm 2007 Khác
7. GS. TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân: Tín dụng tài trợ XNK, TTQT và kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất bản thống kê, năm 2000 Khác
8. GS.NGUT Đinh Xuân Trình: 200 quy tắc hướng dẫn việc kiểm tra chứng từ thanh toán trong L/C – Theo ISBP No 645, năm 2003, ICC Khác
9. Vũ Hữu Tửu: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, nhà xuất bản giáo dục, năm 1998 Khác
10. Ferderic S. Mishkis: Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 199511. Tạp chí ngân hàng Khác
12. Tạp chí Thị trường Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng Khác
13. Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàngPHẦN TIẾNG VIỆT 14.B - PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w