Khái quát về phơng thức thanh toán TDCT
Khái niệm phơng thức thanh toán TDCT
Thanh toán TDCT là phơng thức thanh toán dựa trên cam kết có điều kiện của ngân hàng Tuy nhiên, để tránh mọi sự hiểu lầm và thống nhất trong cách hiểu cũng nh cách giải thích, Phòng Thơng mại Quốc tế (The International Chamber of Commerce viết tắt là ICC) đã ban hành “Quy tắc và thực hành thống nhất về TDCT” ( The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, viết tắt là UCP), ấn bản số 500, theo đó, TDCT đợc định nghĩa nh sau:
TDCT là bất kỳ sự thoả thuận nào, trong đó, một ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành động đúng yêu cầu và/hoặc theo chỉ thị của một khách hàng (ngời yêu cầu phát hành th tín dụng) hoặc nhân danh chính mình:
- Phải tiến hành việc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ ba (ngời hởng lợi) hoặc chấp nhận và trả tiền các hối phiếu do ngời hởng lợi ký phát; hoặc
- ủy quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán nh thế hoặc chấp nhận và trả tiền các hối phiếu đó; hoặc
- uỷ quyền cho một ngân hàng khác tiến hành chiết khấu bộ chứng từ quy định trong th tín dụng với điều kiện chứng từ xuất trình phù hợp với các điều khoản và điều kiện của th tín dông
Nh vậy, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ chính là sự thoả thuận giữa ngân hàng phát hành th tín dụng với khách hàng yêu cầu mở th tín dụng về việc trả tiền cho ngời hởng lợi nếu ngời này xuất trình đợc bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C.
Văn bản pháp lý điều chỉnh
1.1.2.1 Các Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - bản sửa đổi số 500 năm 1993 (UCP, REV1993, Pub 500, ICC)
Bằng tiếng Anh: The uniform customs and practice for documentary credit, 1993 revision, ICC publication No 500, Paris a Quá trình phát triển của UCP
Lần đầu tiên vào năm 1933, ICC ban hành Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, viết tắt là UCP), nhằm đáp ứng nhu cầu của giới tài chính, ngân hàng cũng nh của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu về một văn bản quy định đầy đủ trong việc mở và xử lý một th tín dụng Cơ quan soạn thảo UCP là Uỷ ban Ngân hàng (Banking Commission) gồm những nhà hoạt động ngân hàng có kinh nghiệm trên khắp thế giới với 3 mục tiêu chÝnh:
- Đơn giản hoá, hoà hợp các kỹ thuật và tập quán hoạt động ngân hàng ở các vùng khác nhau.
- Để đạt đợc các ý kiến của các nhà ngân hàng đối với các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Uỷ ban về Luật Mậu dịch quốc tế của Liên hợp quốc (The United Nations Commission on Inter-Trade Law, viết tắt là UNCITRAL).
- Đóng vai trò là nơi gặp gỡ cho các ngân hàng khắp thế giới thảo luận về các vấn đề có liên quan và cùng quan tâm Uỷ ban tập hợp thành viên từ các nớc hội viên, nhóm họp 2 lần mỗi năm thờng tại Pari.
Kể từ khi công bố UCP lần đầu tiên năm 1933, ICC đã tiến hành sửa đổi 5 lần vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993.
Bản sửa đổi năm 1993 mang số hiệu 500 có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/1/1994 - gọi tắt là UCP 500 là bản đang đợc áp dụng rộng rãi trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trên phạm vi toàn cầu b Nội dung chủ yếu của UCP500
UCP No 500 bao gồm 49 điều khoản đợc chia làm 2 loại:
- Các điều khoản có tính chất bắt buộc: Là những điều khoản mà nếu làm khác đi thì hoạt động thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ sẽ có sự thay đổi về bản chất và bên vi phạm sẽ không có quyền sử dụng UCP500 để bảo vệ quyền lợi của mình (Ví dụ: điều 3, điều 8, điều 9, điều 13, )
- Các điều khoản có tính chất lựa chọn tuỳ ý: Là những điều khoản mà ngời yêu cầu mở L/C và ngời hởng lợi có thể thoả thuận đa vào L/C các quy định, miễn là không vi phạm các điều khoản thuộc các quy phạm mang tính chất bắt buộc của UCP No.500, thờng những điều khoản này thể hiện dới dạng “Nếu tín dụng th yêu cầu hoặc cho phép ” (Ví dụ: điều 6, điều 22, ®iÒu 25, ®iÒu 29, ®iÒu 43, )
Nội dung chính của UCP500 bao gồm những vấn đề sau ®©y:
- Quy định chung và định nghĩa về tín dụng chứng từ (®iÒu 1- ®iÒu 5)
- Hình thức và thông báo th tín dụng (điều 6 - điều12)
- Nghĩa vụ và trách nhiệm của ngân hàng (điều 13- điều 19)
- Quy định về chứng từ (điều 20 - điều 38)
- Những quy định khác (điều 39 - điều 47)
- Th tín dụng chuyển nhợng (điều 48 - điều 49)
Với những nội dung có tính bao quát nh trên, có thể nói UCP500 là bản quy tắc tơng đối hoàn chỉnh và sâu sắc nhất, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều chỉnh các giao dịch chứng từ trong thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT c Phạm vi áp dụng và giá trị pháp lý của UCP 500 trong giao dịch chứng từ
Mặc dù cho đến nay UCP500 đã đợc hơn đa số các nớc trên thế giới áp dụng và mang tính chất toàn cầu, nhng UCP500 không phải là một văn bản luật, mà đây chỉ là tập hợp các tập quán và thực tiễn ngân hàng trong phơng thức tín dụng chứng từ đã đợc quốc tế thừa nhận, bao gồm những điều khoản mang tính chất hớng dẫn cho ngời sử dụng Do đó muốn sử dụng UCP500 là văn bẳn pháp lý điều chỉnh mối quan hệ của các bên khi tham gia vào phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, thì các bên phải thoả thuận với nhau và dẫn chiếu trong th tín dụng, bằng cách ghi vào cuối th tín dụng câu sau đây: “This credit is suject to The uniform custom and practice for Documentary Credits 1993 Revision, ICC Publication No.500” (Th tín dụng này chịu sự điều chỉnh của Quy tắc thống nhất và thực hành tín dụng chứng từ, bản sửa đổi năm 1993, ấn phẩm số 500 của Phòng Thơng mại quèc tÕ).
Do có những u điểm hơn các bản UCP trớc, UCP500 đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong TTQT Khi có tranh chấp xảy ra, các bên liên quan dựa trên cơ sở những quy định của UCP500 để xác định nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên nhằm tự giải quyết với nhau Nếu những vụ việc thuộc phạm vi điều chỉnh của UCP500 đợc đa ra cơ quan tài phán xem xét thì các cơ quan này cũng đều căn cứ vào UCP500 để đa ra phán quyết cuối cùng.
Với vai trò quan trọng của UCP500 nh vậy trong TTQT, cho nên các ngân hàng thờng dựa vào những quy định trong UCP500 làm căn cứ để kiểm tra sự phù hợp của bộ chứng từ thanh toán với th tÝn dông.
1.1.2.2 Tập quán ngân hàng quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phơng thức thanh toán TDCT- ISBP 645 Bằng tiếng Anh: International Starndard Banking Practice for the examination of documentary credits - ISBP645)
Tháng 10/2002, Uỷ ban ngân hàng của Phòng Thơng mại Quốc tế đã thông qua văn bản “Tập quán ngân hàng quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ” (International Starndard Banking Practice for the examination of documentary credits - ISBP645) ISBP645 là sự bổ sung mang tính thực tiễn cho UCP500 ISBP645 không sửa đổi UCP500 mà nó giải thích một cách chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng các quy tắc của UCP trong giao dịch chứng từ Thông qua việc sử dụng ISBP645, những ngời có trách nhiệm kiểm tra chứng từ có thể thực hiện các công việc của mình phù hợp với các tập quán thơng mại quốc tế mà các đồng nghiệp của mình đang sử dụng trên toàn thế giới.
Nội dung của ISBP645 đề cập tới các quy định cụ thể về việc thực hiện kiểm tra chứng từ theo những chuẩn mực của tập quán thơng mại nh: nguyên tắc chung khi thực hiện kiểm tra chứng từ; kiểm tra đối với từng loại chứng từ riêng biệt: hối phiếu,hoá đơn thơng mại, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ Việc ra đời ISBP645 đã giúp cho các chứng từ đợc kiểm tra một cách chặt chẽ hơn, phù hợp hơn với các tiêu chuẩn quốc tế và làm giảm đi đáng kể một số lợng chứng từ bị từ chối thanh toán do có sự khác biệt khi xuất trình lần đầu tiên. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng luật lệ ở một số nớc có thể bắt buộc áp dụng các tập quán khác với tập quán quy định trong ISBP645, do đó khi áp dụng các bên tham gia vào phơng thức thanh toán TDCT cần thoả thuận với nhau để tránh những rủi ro đáng tiếc trong giao dịch.
1.1.2.3 e.UCP 1.0 - áp dụng trong trờng hợp xuất trình các chứng từ điện tử
Nhằm đáp ứng xu thế phát triển của thơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, ngày 1/4/2002, Phòng Thơng mại Quốc tế đã ban hành phụ trơng của UCP500 về việc xuất trình các chứng từ điện tử khi thực hiện thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ (Supplement to UCP No.500 for Electronic presentation - Version 1.0) gọi tắt là eUCP Nếu UCP500 điều chỉnh việc xuất trình các chứng từ đợc lập bằng giấy (paper documents), thì eUCP điều chỉnh việc xuất trình các chứng từ điện tử hoặc xuất trình kết hợp giữa chứng từ điện tử và chứng từ giấy eUCP không phải là văn bản sửa đổi hoặc thay thế UCP500 mà chỉ là bản phụ trơng, bổ sung cho khâu xuất trình và kiểm tra các chứng từ điện tử Do đó các bên khi thoả thuận sử dụng e.UCP, cần chú ý: nếu chỉ áp dụng UCP500 trong th tín dụng thì không có nghĩa là phải áp dụng eUCP, nhng ngợc lại nếu các bên ghi tham chiếu áp dụng eUCP thì đơng nhiên phải áp dụng UCP500 trong các giao dịch chứng từ.
Tuy nhiên xuất phát từ thực tiễn cho thấy trong các văn bản pháp lý nói trên, eUCP cha đợc áp dụng ở Việt Nam và ở nhiều nớc trên thế giới Do đó, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động kiểm tra chứng từ của các ngân hàng thơng mại trên cơ sở UCP500 và ISBP645.
Th tín dụng - công cụ của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Th tín dụng ( Leter of credit - L/C ) là một chứng th, trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi nếu họ xuất trình đợc một bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C.
Tính chất quan trọng của th tín dụng là nó đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng thơng mại, nhng khi đã ra đời thì nó trở nên hoàn toàn độc lập với hợp đồng thơng mại Nắm chắc tính chất cơ bản này của L/C là một yêu cầu cần thiết đối với các bên tham gia thanh toán tín dụng chứng từ.
1.1.3.1.Nội dung của th tín dụng:
- Số hiệu: Tất cả th tín dụng đều phải có số hiệu riêng của nó Số hiệu dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tín dụng, ngoài ra còn đợc dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan.
- Địa điểm mở L/C: Là nơi mà ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Địa điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp.
- Ngày mở L/C: Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với ngời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn có hiệu lực của L/C và cuối cùng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn nh đã quy định trong hợp đồng hay không.
-Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
Những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụng chứng từ nói chung đợc chia làm hai loại là các thơng nhân và các ngân hàng.
Các thơng nhân thờng bao gồm ngời nhập khẩu, là ngời yêu cầu mở L/C; ngời xuất khẩu là ngời hởng lợi L/C.
Các ngân hàng tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng đ- ợc chỉ định thanh toán, ngân hàng xác nhận v.v
-Kim ngạch của th tín dụng:
Kim ngạch của L/C đợc ghi bằng số và bằng chữ, phải thống nhất với nhau Một th tín dụng có số tiền ghi bằng số và bằng chữ mâu thuẫn nhau sẽ không đảm bảo tính chất chân thực bề ngoài.
Số tiền trên th tín dụng đợc thể hiện theo đúng ký hiệu tiền tệ quốc tế, không sử dụng ký hiệu tiền tệ quốc gia
-Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng:
+ Thời hạn hiệu lực của L/C: Là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời hởng, nếu ngời hởng xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những quy định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực L/C.
+ Thời hạn trả tiền: Là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau theo quy định của hợp đồng thơng mại.
+ Thời hạn giao hàng: căn cứ vào hợp đồng ngoại thơng mà ngày giao hàng cũng đợc quy định trong L/C Thời hạn giao hàng
-Yêu cầu về chứng từ trong thanh toán:
Chứng từ hàng hoá giữ vai trò quan trọng trong thanh toán tín dụng chứng từ Việc quyết định số trả tiền hay từ chối của Ngân hàng Phát hành cũng nh của nhà nhập khẩu hoàn toàn dựa vào chất lợng của bộ chứng từ do nhà xuất khẩu xuất trình.
-Những điều khoản đặc biệt khác: (nếu có)
Các bên tham gia thơng mại quốc tế có thể lựa chọn nguồn luật áp dụng phù hợp với trình độ cũng nh thói quen của mình để dẫn chiếu vào L/C Tuy nhiên, hiện nay L/C thờng đợc dẫn chiếu UCP500, bản sửa đổi năm 1993 của ICC.
1.1.3.2 Các loại th tín dụng:
Trong giao dịch thơng mại quốc tế ngày nay thờng áp dụng các loại L/C sau:
- Th tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C): là loại th tín dụng có thể bị ngân hàng phát hành sửa đổi hay huỷ bỏ vào bất cứ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời hởng lợi Tuy nhiên việc huỷ ngang nh vậy chỉ đợc phép thực hiện khi ngời xuất khẩu cha giao hàng.
Do th tín dụng có thể huỷ ngang chứa đựng những rủi ro rất lớn cho ngời hởng lợi nên hiện nay nó chỉ tồn tại trên lí thuyết.
- Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): là loại th tín dụng khi đã đợc mở thì ngân hàng phát hành không thể tự ý sửa đổi hoặc huỷ bỏ nếu không có sự đồng ý của các bên liên quan.
Do loại th tín dụng này đem lại cho ngời hởng lợi cam kết thanh toán chắc chắn từ phía ngân hàng khi các chứng từ phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C cho nên th tín dụng không huỷ ngang đợc áp dụng rất phổ biến trong TTQT Theo quy định của UCP500, L/C đợc mở phải ghi rõ loại L/C Nếu không có ghi chú gì về loại L/C mà L/C dẫn chiếu UCP500 thì L/C đó đợc hiểu là L/C không thể huỷ ngang (điều 6c - UCP500).
- Th tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed
Irrevocable L/C): là loại L/C không thể huỷ ngang đợc một ngân hàng khác (ngân hàng xác nhận), thờng là ngân hàng quốc tế có uy tín, đứng ra bảo đảm trả tiền L/C đó theo yêu cầu của ngân hàng phát hành L/C.
Sở dĩ có loại L/C này là do ngời hởng lợi không tin tởng vào ngân hàng phát hành hoặc lo sợ tình hình kinh tế, chính trị bấp bênh ở nớc nhập khẩu nên đã lựa chọn một ngân hàng khác có khả năng thanh toán lớn hơn để bảo đảm quyền lợi cho mình.
- Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi
Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
1.1.4.1 Các chủ thể tham gia vào phơng thức thanh toán TDCT
Tham gia vào quá trình thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ gồm có các bên sau đây:
- Ngời yêu cầu mở th tín dụng (The applicant for the credit): là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá, ngời nhận cung ứng dịch vô.
- Ngân hàng phát hành hay ngân hàng mở th tín dụng (The issuing Bank or Opening Bank): là ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu, phát hành th tín dụng theo yêu cầu của ngời nhập khẩu.
- Ngời hởng lợi (The Beneficiary): là ngời bán, ngời xuất khẩu hàng hoá, ngời cung ứng dịch vụ, hay bất kỳ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.
- Ngân hàng thông báo (The Advising Bank): là ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu, có thể là ngân hàng chi nhánh hoặc ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành th tín dụng.
Ngoài các chủ thể nêu trên, thì trên thực tế khi vận dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tuỳ từng điều kiện cụ thể, còn có thể xuất hiện một số ngân hàng khác tham gia vào quá trình thanh toán, nh:
- Ngân hàng xác nhận (The Confirming Bank): là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng với ngân hàng phát hành th tín dụng cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi trong trờng hợp
(3) ngân hàng phát hành th tín dụng không có khả năng thanh toán. Ngân hàng xác nhận thờng là một ngân hàng lớn, có uy tín trong thanh toán quốc tế Trên thực tế ngân hàng này thờng là ngân hàng thông báo, hoặc một ngân hàng khác do ngời xuất khẩu yêu cầu và đợc chỉ định trên th tín dụng.
- Ngân hàng đợc chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng đợc chỉ định trong th tín dụng, cho phép ngân hàng đó thực hiện việc thanh toán, chiết khấu, hoặc chấp nhận bộ chứng từ của ngời hởng lợi phù hợp với các quy định của th tín dụng.
Tuỳ từng nhiệm vụ đợc chỉ định mà tên gọi của ngân hàng này có thể là:
+ Ngân hàng thanh toán (The Paying Bank)
+ Ngân hàng chiết khấu (The Negotiating Bank)
+ Ngân hàng chấp nhận (The Accepting Bank)
- Ngân hàng bồi hoàn (The Reimbursing Bank): là ngân hàng đợc ngân hàng phát hành uỷ nhiệm thực hiện thanh toán giá trị th tín dụng cho ngân hàng đợc chỉ định thanh toán hoặc chiết khấu Thông thờng, ngân hàng này chỉ tham gia giao dịch trong trờng hợp giữa ngân hàng phát hành và ngân hàng đợc chỉ định không có quan hệ tài khoản trực tiếp với nhau
1.1.4.2.Quy trình nghiệp vụ thanh toán
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ.
( ) Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu ký kết hợp đồng thơng mại với điều khoản thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ.
(1) Ngời nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thơng mại, viết đơn yêu cầu mở th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng, tại ngân hàng phôc vô m×nh.
(2) Căn cứ vào nội dung đơn xin mở th tín dụng, nếu đáp ứng yêu cầu, ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu phát hành th tín dụng và gửi thông báo và bản gốc th tín dụng tới ngời hởng lợi thông qua ngân hàng phục ngời xuất khẩu.
(3) Khi nhận đợc thông báo về việc mở th tín dụng và bản gốc th tín dụng, ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của th tín dụng, sau đó thông báo và chuyển giao bản gèc th tÝn dông cho ngêi xuÊt khÈu.
(4) Ngêi xuÊt khÈu, sau khi kiÓm tra th tÝn dông, nÕu chÊp nhận nội dung trong th tín dụng thì tiến hành giao hàng; nếu không thì đề nghị ngân hàng phát hành tu chỉnh th tín dụng cho phù hợp với hợp đồng thơng mại rồi tiến hành giao hàng.
(5) Sau khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo những quy định của th tín dụng,thông qua ngân hàng thông báo, xuất trình tới ngân hàng đợc chỉ định thanh toán (hoặc chấp nhận hay chiết khấu) xác định trong th tÝn dông.
(6) Ngân hàng đợc chỉ định tiến hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với các quy định trong th tín dụng thì tiến hành trả tiền (hoặc chấp nhận hay chiết khấu) Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu, thông qua ngân hàng thông báo.
(7) Ngân hàng đợc chỉ định chuyển bộ chứng từ thanh toán cùng yêu cầu đòi tiền tới ngân hàng phát hành.
(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với các quy định trong th tín dụng thì tiến hành hoàn trả tiền ngân hàng đợc chỉ định.
(9) Ngân hàng phát hành chuyển giao bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu và yêu cầu ngời nhập khẩu thanh toán.
(10) Ngời nhập khẩu tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với những quy định của th tín dụng thì hoàn trả tiền cho ngân hàng; nếu không thấy phù hợp, thì có quyền từ chối thanh toán.
Chất lợng hoạt động thanh toán TDCT của NHTM
Khái niệm chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ
Thanh toán tín dụng chứng từ là một hoạt động mang lại doanh thu cũng nh lợi nhuận đáng kể trong lĩnh vực TTQT cho các NHTM Vì vậy việc đánh giá chất lợng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ đợc xem là một trong những vấn đề cần thiết và hết sức quan trọng của ngân hàng Chất lợng của nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ đợc đo bằng những đặc tính mà từ đó thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Vì thanh toán tín dụng chứng từ là một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế nên việc đánh giá chất lợng của nó là hết sức khó khăn bởi vì ngời ta chỉ có thể cảm nhận đợc nó sau khi đã tiêu dùng nó.
Chất lợng thanh toán TDCT đợc thể hiện xuyên suốt kể từ khâu ngân hàng phát hành nhận đợc yêu cầu mở th tín dụng từ phía nhà nhập khẩu cho đến khi trả tiền xong cho nhà xuất khẩu và thu hồi lại vốn từ phía nhà nhập khẩu.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ
1.2.2.1.Th tín dụng (L/C) đợc mở vào thời điểm hợp lý và có nội dung phù hợp
Khi nhận đợc đơn đề nghị mở L/C do ngời nhập khẩu gửi đến, ngân hàng phát hành sẽ xem xét để tiến hành mở th tín dụng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu.
Về mặt thời gian phát hành, ngân hàng phát hành phải đảm bảo mở đợc L/C vào đúng thời điểm mà nhà xuất khẩu và nhập khẩu đã thoả thuận trong hợp đồng thơng mại Điều này không chỉ giúp cho khách hàng của mình là nhà nhập khẩu tạo đợc sự tin tởng đối với nhà xuất khẩu khi đã thực hiện đúng thoả thuận trong hợp đồng thơng mại mà ngân hàng phát hành còn gây đợc thiện cảm, tạo đợc uy tín đối với cả hai bên nhập khẩu và xuất khẩu về trách nhiệm của ngân hàng với vai trò cũng là một chủ thể tham gia trong quy trình thanh toán.
Về mặt nội dung, ngân hàng phát hành phải đảm bảo đợcL/C có nội dung đễ hiểu, thể hiện đợc hết những nội dung cơ bản đã đợc thoả thuận trong hợp đồng thơng mại, đồng thời những điều khoản và điều kiện của L/C cũng phải hết sức chặt chẽ, không có kẽ hở để nhà xuất khẩu không thể lợi dụng, làm ảnh hởng đến quyền lợi của nhà nhập khẩu và có thể cả quyền lợi của chính ngân hàng Mặt khác các điều kiện đa ra đối với nhà xuất khẩu cũng không nên quá khắt khe, ảnh hởng tới quyền lợi của ngời xuất khẩu, bởi vì điều này có thể dẫn đến việc sau đó phải tiến hành bổ sung, sửa đổi gây mất thời gian, mất chi phí, ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng.
1.2.2.2 Kiểm tra chính xác tính chân thật bề ngoài của L/C và nhanh chóng chuyển L/C nhận đợc từ ngân hàng phát hành cho ngời hởng
Sau khi phát hành L/C, ngân hàng phát hành sẽ chuyển L/C cho ngân hàng thông báo Khi nhận đợc L/C do ngân hàng phát hành chuyển tới ngân hàng thông báo có trách nhiệm phải kiểm tra một cách chính xác tính chân thật bề ngoài của L/C trớc khi thông báo cho ngời xuất khẩu Nếu ngân hàng thông báo xác minh không chính xác sẽ đẩy nhà xuất khẩu đến rủi ro giao hàng mà không đợc thanh toán Sau khi kiểm tra xong, ngân hàng thông báo phải nhanh chóng chuyển nguyên trạng L/C cho nhà xuất khẩu, tạo điều kiện để nhà xuất khẩu có thể thực hiện nhanh chóng hợp đồng.
1.2.2.3.Tính hoàn hảo của bộ chứng từ do nhà xuất khẩu lập và chất lợng công tác t vấn lập chứng từ của ngân hàng thông báo đối với nhà xuất khẩu
Căn cứ vào quy định trong L/C do ngân hàng thông báo chuyển đến nhà xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng và lập chứng từ Việc nhà xuất khẩu có đợc thanh toán hay không sẽ phụ thuộc vào chất lợng bộ chứng từ do nhà xuất khẩu xuất trình Nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ tại ngân hàng thông báo, nhờ thu hộ tiền từ phía nhà nhập khẩu Lúc này ngân hàng thông báo sẽ giúp nhà xuất khẩu kiểm tra bộ chứng từ, t vấn cho nhà xuất khẩu sửa chữa những sai sót và có đợc bộ chứng từ hoàn hảo.
Một bộ chứng từ hoàn hảo, có giá trị trong giao dịch phải thoả mãn đồng thời những điều kiện sau đây:
- Phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định của th tÝn dông.
- Phù hợp với quy định của nguồn luật điều chỉnh.
- Giữa các chứng từ không có sự mâu thuẫn nhau.
Do đó ngân hàng phát hành không thể từ chối thanh toán và nhà xuất khẩu có thể nhanh chóng thu gom đợc tiền hàng. Nếu bộ chứng từ do nhà xuất khẩu xuất trình có lỗi sẽ bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán và yêu cầu lập lại bộ chứng từ. Việc này kéo dài sẽ mất nhiều thời gian dẫn đến việc nhà xuất khẩu có thể không xuất trình đợc bộ chứng từ trong thời hạn quy định và do đó mất quyền đợc thanh toán.
1.2.2.4.Ngân hàng phát hành thực hiện tốt trách nhiệm của mình khi tiếp nhận bộ chứng từ hàng hoá từ phía nhà xuất khẩu
Nhận đợc bộ chứng từ từ phía nhà xuất khẩu, ngân hàng phát hành phải nhanh chóng tiến hành kiểm tra kỹ bộ chứng từ. Việc kiểm tra cẩn thận bộ chứng từ sẽ giúp ngân hàng phát hiện ra sai sót của bộ chứng từ và từ đó quyết định tới việc có thanh toán cho nhà xuất khẩu hay không Nếu ngân hàng kiểm tra không cẩn thận, không phát hiện ra sai sót của bộ chứng từ sẽ làm thiệt hại tới quyền lợi của nhà nhập khẩu, thậm chí trong thờng hợp nhà nhập khẩu phát hiện ra sai sót khi kiểm tra bộ chứng từ mà trớc đó ngân hàng đã thanh toán cho ngời xuất khẩu thì ngân hàng phát hành sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc thanh toán đó của mình Nhà nhập khẩu có quyến từ chối trách nhiệm thanh toán cho bộ chứng từ đó.
Việc kiểm tra bộ chứng từ phải đợc thực hiện cẩn thận, kỹ càng nhng phải khẩn trơng trong thời hạn 7 ngày làm việc của ngân hàng Cho dù bộ chứng từ không phù hợp với các điều khoản và điều kiện quy định trong L/C nhng nếu để quá thời hạn trên thì ngân hàng phát hành sẽ mất quyền từ chối thanh toán bộ chứng từ đó.
Sau khi kiểm tra và phát hiện ra lỗi của bộ chứng từ thì ngân hàng phát hành không có quyền trao chứng từ cho nhà nhập khẩu nếu nh không có sự đồng ý của nhà xuất khẩu, ngay cả trong trờng hợp nhà nhập khẩu đã chấp nhận sai sót của bộ chứng từ Nếu thực hiện trái điều này ngời xuất khẩu hoàn toàn có thể kiện ngân hàng phát hành và ngân hàng phát hành sẽ phải đền bù thiệt hại kinh tế cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu chứng minh đợc điều đó đã gây thiệt hại cho họ Chính vì vậy sau khi từ chối thanh toán cho nhà xuất khẩu, ngân hàng phát hành sẽ giữ nguyên trạng bộ chứng từ và thực hiện theo chỉ thị của nhà xuất khẩu
Nếu nh bộ chứng từ không có sai sót hoặc trong trờng hợp có sai sót nhng đã đợc nhà nhập khẩu chấp nhận thì ngân hàng phát hành phải nhanh chóng tiến hành thanh toán cho phía xuất khẩu và trao bộ chứng từ cho bên nhập khẩu, bởi vì sau khi đã giao hàng thì nhà xuất khẩu mong sớm nhận đợc tiền hàng còn nhà nhập khẩu thì mong nhận đợc chứng từ để đi nhận hàng.
1.2.2.5 Nhanh chóng thu đợc tiền hàng từ phía nhà nhËp khÈu
Rõ ràng quá trình thanh toán có hiệu quả hay không thể hiện ở chỗ sau khi trả tiền cho nhà xuất khẩu, ngân hàng phát hành có thu lại đợc tiền từ nhà nhập khẩu Tuy nhiên, điều này lại là hệ quả của những tiêu chuẩn trên, khi ngân hàng phát hành đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình, tạo đợc sự tin tởng ở khách hàng thì khách hàng cũng sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng Ngoại trừ những trờng hợp bất khả kháng, mất khả năng thanh toán hay cố tình lừa gạt ngân hàng, còn lại nhà nhập khẩu đều thực hiện thanh toán theo đúng quy định
1.2.2.6.Tỷ lệ rủi ro trong thanh toán phải thấp
Chất lợng của hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ càng cao thì tỷ lệ rủi ro trong thanh toán phải thấp Rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ là những mất mát thiệt hại xảy ra cho các ngân hàng do không thu hồi đợc vốn đã thanh toán cho nớc ngoài hoặc là những khoản chi phí phát sinh một cách vô ích Các ngân hàng tham gia thanh toán tín dụng chứng từ có thể gặp phải các rủi ro sau:
Với ngân hàng phát hành, khi nhận đợc yêu cầu phát hành th tín dụng do nhà nhập khẩu gửi đến ngân hàng phát hành phải tiến hành thẩm định và phân loại khách hàng để quyết định có mở L/C hay không, và nếu mở thì tỷ lệ ký quỹ là bao nhiêu.Nếu đồng ý mở L/C có nghĩa là ngân hàng đã cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, do đó ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nếu nhà xuất khẩu xuất trình đợc bộ chứng từ hoàn hảo, vì vậy ngân hàng có thể sẽ gặp phải rủi ro khi không thu hồi đợc vốn từ nhà nhập khẩu nếu chẳng may nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán Rủi ro này xảy ra do ngân hàng phát hành không nắm đợc uy tín và khả năng thanh toán của họ, hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh gặp rủi ro dẫn đến thua lỗ, thậm chí bị phá sản Ngân hàng phát hành cũng có thể gặp phải rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo: Nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ, ngân hàng đợc chỉ định mặc dù đã kiểm tra chứng từ với "sự cẩn thận hợp lý" nhng không thể phát hiện ra đợc, còn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản của mình để thanh toán cho ngời bán hoặc đòi tiền tại ngân hàng thứ 3 Nếu nh nhà xuất khẩu là một tổ chức ma hoặc bị phá sản trong khi nhà nhập khẩu không có đủ năng lực tài chính để bồi thờng cho ngân hàng phát hành thì ngân hàng phát hành phải gánh chịu rủi ro đó Mặt khác, ngân hàng phát hành cũng có thể gặp phải rủi ro do không làm đúng theo UCP mà L/C đã dẫn chiếu: Theo UCP, ngân hàng phát hành đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu chứng từ xuất trình có khác biệt với các điều kiện và điều khoản của L/C Tuy nhiên nếu ngân hàng phát hành không hành động đúng theo những quy định tại điều 13 UCP500 thì ngân hàng phát hành gặp rủi ro trên chính những bộ chứng từ có lỗi đó, nh: thông báo từ chối nh- ng không nói rõ sự bất hợp lệ của chứng từ; hoặc những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận và trở nên không có giá trị; hoặc thông báo những bất hợp lệ và từ chối những chứng từ sau 7 ngày làm việc của ngân hàng kể từ thời điểm nhận chứng từ; hoặc đã chuyển giao chứng từ cho ngời xin mở, hoặc làm mất không trả lại chứng từ cho ngời xuất trình nguyên vẹn nh khi nó nhận đợc, hoặc không giao chứng từ đó cho bên thứ 3 do ngời xuất trình chỉ định, Trong những trờng hợp này,ngân hàng phát hành có thể không thu hồi đợc tiền từ nhà nhập khẩu mà vẫn phải thanh toán cho phía xuất khẩu
Với ngân hàng thông báo, sau khi phát hành L/C, ngân hàng phát hành sẽ chuyển L/C cho ngân hàng thông báo Khi nhận đợc L/C do ngân hàng phát hành chuyển tới, ngân hàng thông báo có trách nhiệm phải kiểm tra một cách chính xác tính chân thật bề ngoài của L/C trớc khi thông báo cho ngời xuất khẩu Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng thông báo khi quyết định thông báo nhầm phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì thì theo thông lệ quốc tế và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với bên liên quan.
Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động thanh toán TDCT
Nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán TDCT, đó là các nh©n tè sau:
Một là, chính sách đối ngoại của ngân hàng: đây là một trong những chiến lợc kinh doanh của NHTM Chính sách đối ngoại của ngân hàng bao gồm những định hớng chung trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ đại lý với ngân hàng nớc ngoài, phát triển các hoạt động TTQT, đa ra các quy trình nghiệp vụ TTQT Làm kim chỉ nam cho hoạt động TTQT trong xử lý các giao dịch phù hợp với thông lệ quốc tế Một chính sách đối ngoại đúng đắn sẽ thu hút đợc khách hàng trong và ngoài nớc, tạo đợc mối quan hệ tốt với bạn hàng, từ đó sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực TTQT.
Hai là, công nghệ ngân hàng: công nghệ ngân hàng liên quan đến toàn bộ cơ sở vật chất và mạng lới truyền thông, thanh toán Hệ thống mạng máy tính và chơng trình ứng dụng của nó liên quan chặt chẽ đến chất lợng hoạt động thanh toán và phơng thức thanh toán TDCT Một ngân hàng với công nghệ thanh toán hiện đại sẽ giúp cho việc thanh toán qua ngân hàng đợc thực hiện một cách trôi chảy và nhanh chóng, đảm bảo an toàn và tiết kiệm chi phí Việc nối mạng thông tin cũng giúp cho khách hàng quảng bá cho hoạt động và các sản phẩm dịch vụ của mình tới khách hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng đến với ngân hàng, khai thác tốt các nguồn vốn tài trợ và thực hiện tài trợ lại cho khách hàng Chính những hoạt động này là tiền đề để thúc đẩy các hoạt động TTQT nói chung và phơng thức thanh toán TDCT nói riêng.
Ba là, trình độ của cán bộ: trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và những kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ trực tiếp tham gia vào hoạt động thanh toán TDCT sẽ là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng đến với ngân hàng So với các phơng thức thanh toán khác, phơng thức thanh toán TDCT phức tạp hơn, đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ phải có một trình độ nhất định Do vậy, để phát triển phơng thức thanh toán TDCT, trình độ của cán bộ phải đợc không nghừng nâng cao về chuyên môn, ngoại ngữ cũng nh các kiến thức về luật pháp, thông lệ quốc tế để đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Một khi khách hàng đợc phục vụ niềm nở với trình độ chuyên môn cao đáp ứng mọi yêu cầu phức tạp nhất, họ sẽ hài lòng và chọn ngân hàng làm nơi giao dịch Ngoài việc h- ớng dẫn khách hàng làm thủ tục, cách thức thanh toán, cán bộ TTQT còn làm nhiệm vụ t vấn, hớng dẫn khách hàng lựa chọn các hình thức thanh toán, sao cho khi ký kết hợp đồng có đợc các điều khoản có lợi cho mình, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất tạo cho khách hàng thực sự tin tởng, an tâm Mặt khác, trình độ cán bộ làm TTQT vững sẽ xử lý các kỹ thuật nghiệp vụ một cách chính xác và hạn chế rủi ro cho ngân hàng, nâng cao chất lợng thanh toán TDCT.
Bốn là, các hoạt động có liên quan: TTQT là khâu cuối cùng của quá trình mua bán trong ngoại thơng Để khâu cuối cùng này diến ra đợc suôn sẻ thí các khâu đầu phải trôi chảy Một khách hàng muốn mở L/C nhập khẩu phải đợc cấp tín dụng, đợc ngân hàng bán ngoại tệ để thanh toán và đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh khi cần thiết Ngợc lại, khách hàng xuất khẩu muốn ngân hàng tài trợ thông qua việc chiết khấu bộ chứng từ hoặc cho vay ứng trớc, nên một trong các khâu này mà ách tắc sẽ dẫn đến cả quá trình cùng ách tắc và không thể thực hiện đợc việc thanh toán Do vậy, sự phối kết hợp đồng bộ dữa các hoạt động có liên quan là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lợng thanh toán TDCT.
Nhân tố khách quan
Môi trờng hoạt động của ngân hàng là một trong những nhân tố khách quan ảnh hởng đến chất lợng hoạt động TTQT nói chung và chất lợng hoạt động TDCT nói riêng Về cơ bản chúng ta có thể đánh giá qua một số nhân tố sau:
Một là, môi trờng kinh tế trong nớc: Hoạt động ngân hàng trong một nền kinh tế ổn định và phát triển sẽ an toàn và hiệu quả hơn Ngân hàng an tâm đầu t tín dụng cho nền kinh tế, phát triển dịch vụ mới, mở rộng tầm hoạt động trên thơng trờng quốc tế, tạo khả năng phục vụ hoạt động TTQT nó chung và hoạt TDCT nói riêng ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn.
Hai là, môi trờng chính trị: Một sự ổn định về chính trị sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế quốc tế của một nớc phát triển, trên cơ sở đó hoạt động thơng mại quốc tế sẽ phát triển theo Mọi sự thay đổi về quan điểm, chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ đều có tác động trực tiếp đến môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, đến cơ hội kinh doanh của các nhà đầu t Tính ổn định chính trị càng cao thì mức an toàn trong đầu t càng lớn, sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc an tâm bỏ vốn kinh doanh, cơ hội mở rộng cho thị tr- ờng kinh doanh xuất nhập khẩu, và nh vậy hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và hoạt thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng sẽ phát triển theo Ngợc lại, những bất ổn về chính trị, chẳng hạn nh trong thời gian qua một số quốc gia chịu lệnh cấm vận của
Mỹ, mọi khoản thanh toán tiền hàng trong thanh toán quốc tế có liên quan đến các quốc gia này đều bị phía Mỹ phong toả tài khoản, do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu không thu hồi đợc tiền hàng, làm cho cả doanh nghiệp và ngân hàng phải gánh chịu rủi
Ba là, môi trờng pháp lý: Bất cứ một hoạt động kinh doanh nào vợt ra khỏi biên giới của quốc gia sẽ phải tuân thủ hai loại luật pháp: luật pháp trong nớc và luật pháp của nớc chủ nhà nơi tiến hành việc kinh doanh Ngoài ra, hoạt động TTQT nói chung hay hoạt động TDCT nói riêng còn phải tuân thủ theo những quy tắc, chuẩn mực quốc tế, thông lệ quốc tế của từng nghiệp vụ.
Chẳng hạn nh chính sách tỷ giá trong cơ chế điều hành chính sách tiền tệ cũng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động TTQT và do đó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán TDCT. Thông qua quản lý ngoại hối, nhà nớc có thể kiểm soát và hạn chế nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài mà điều này có thể làm giảm khả năng thanh toán hàng nhập qua ngân hàng Đồng thời, Nhà n- ớc có thể sử dụng chính sách quản lý ngoại hối để hạn chế nguồn vốn đầu t chuyển ra nớc ngoài hoặc thu hút các nguồn ngoại tệ từ nớc ngoài về nớc Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh h- ởng đến tốc độ tăng trởng doanh số thanh toán TDCT.
Ngoài ra, trong quá trình giao lu thơng mại giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau cũng nảy sinh các tranh chấp mà ai cũng muốn sử dụng luật pháp của quốc gia mình để dẫn chiếu. Chính vì thế, trong quá trình hoạt động của mình, phòng Th- ơng mại quốc tế (International Commercial Chamber - ICC) đã ban hành một số quy tắc, chuẩn mực quốc tế áp dụng chung cho các nớc khi thực hiện giao lu thơng mại quốc tế và giao dịch TTQT nh Incoterms, UCP500, URC522, Các quy tắc này khi đã đợc các quốc gia tuyên bố áp dụng thì nó sẽ trở nên bắt buộc đối với các bên có liên quan.
Bốn là, năng lực kinh doanh của khách hàng: Khách hàng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng, ngân hàng càng thu hút đợc nhiều khách hàng càng có điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên phải là những khách hàng có năng lực kinh doanh, hoạt động có hiệu quả Khách hàng càng có năng lực và trình độ về TTQT và luật pháp nớc ngoài, có khả năng giao tiếp với nớc ngoài để có thể am hiểu và quyết định nhanh nhạy, chớp thời cơ trong kinh doanh, không bị nớc ngoài lừa đảo sẽ hạn chế đợc rủi ro trong TTQT nói chung và trong thanh toán TDCT nói riêng cho cả ngân hàng và khách hàng, sẽ nâng cao chất lợng của những hoạt động này.
Thực trạng chất lợng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ của ngân hàng BIDV Hòa Bình
Giới thiệu khái quát về BIDV Hòa Bình
Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hòa Bình gắn liền với sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Vì vậy, quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam chình là quá trình hình thành và phát triển của BIDV Hòa Bình.
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 177/TTg này 26/4/1957 của Thủ tớng Chính Phủ. Trong quá trình hoạt động và trởng thành, Ngân hàng đợc mang tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nớc Đó là:
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hòa Bình là một chi nhánh cấp tỉnh của BIDV, đợc thành lập từ ngày 14/05/1976 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết công trình thủy điện Sông Đà và có đặc điểm riêng là có một Ngân hàng quản lý công trình trọng điểm của Nhà nớc, chi nhánh đợc giao nhiệm vụ cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản cho công trình thủy điện Hòa Bình.
Bớc sang thời kỳ đổi mới khi công trình thủy điện hoàn thành và đa vào sử dụng (20/12/1994), hoạt động của BIDV Hòa Bình đã thực sự chuyển hớng, chuyển sang hẳn hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là phục vụ cho nền kinh tế tỉnh nhà BIDV Hòa Bình đợc BVQI cấp chứng chỉ ISO 9001–2008 vào năm 2009, BIDV Hòa Bình đã triển khai hoàn chỉnh hệ thống quản lý theo đề tài hiện đại hóa Ngân hàng Ngày 03/09/2008, theo quyết định số 630/QĐ-HĐQT thì BIDV Hòa Bình cũng nh các chi nhánh, các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm khác đều chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2
2.Khối quan hệ khách hàng có:
Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân
3.Khối quản lý rủi ro có phòng quản lý rủi ro
4.Khối tác nghiệp gồm có:
Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ
Phòng Quản trị tín dụng
Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp
Phòng Dịch vụ khách hàng Cá nhân
Phòng Thanh toán Quốc tế
5.Khối quản lý nội bộ gồm có:
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng Kế hoạch tổng hợp
6.Khối trực thuộc gồm có
Phòng giao dịch Phơng Lâm
Phòng giao dịch Sông Đà
Phòng giao dịch Lơng Sơn
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng BIDV Hòa Bình
2.2.1.1 Văn bản pháp lý mang tính chất quốc tế
Tham gia vào hoạt động TTQT, Ngân hàng BIDV Hòa Bình phải tuyệt đối tuân thủ những quy định bắt buộc cũng nh các thông lệ thơng mại và TTQT Đó là:
- Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ,bản sửa đổi số 500 năm 1993 (Uniform Customs and Practice forDocumentary Credits - UCP 500).
- Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế năm 2003 (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits - ISBP645).
- Quy tắc hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo phơng thức tín dụng chứng từ, bản sửa đổi số 525 năm 1995 (Uniform Rules for Reimbursement - URR 525).
- Quy tắc thống nhất về nhờ thu, bản sửa đổi số 522 năm
1995 (Uniform Rules for Collection - URC 522)
- Điều kiện thơng mại Quốc tế năm 2000 (Incoterms 2000).
- Luật thống nhất về hối phiếu theo Công ớc Geneve năm
1930 (Uniform Law for Bill of Exchange - ULB).
- LuËt thèng nhÊt vÒ sÐc n¨m 1931 (Uniform Law for Cheque
2.2.1.2 Văn bản pháp lý mang tính chất quốc gia và của NHTM
Nhằm thống nhất quy trình thực hiện và theo dõi nghiệp vụ TTQT trong toàn hệ thống NHTM ở Việt Nam, đồng thời để phù hợp với các thông lệ TTQT và các quy định của Nhà nớc và NHNN, các NHTM hiện nay đang thực hiện hoạt động TTQT trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:
- Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối.
- Thông t 01/1999/TTQT-NHNN7 ngày 16/4/1999 của NHNN VN hớng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ-CP về Quản lý ngoại hèi.
- Nghị định 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài.
- Thông t 03/1999/TTQT-NHNN7 ngày 12/8/1999 của NHNN VN hớng dẫn việc vay và trả nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp.
- Quyết định 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/08/1999 của Thủ t- ớng Chính phủ về khuyến khích ngời VN ở nớc ngoài chuyển tiền vÒ níc.
- Thông t 02/2000/TTQT-NHNN7 ngày 24/2/2000 của Thống đốc NHNN VN hớng dẫn thi hành quyết định 170/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về khuyến khích ngời VN ở nớc ngoài chuyÓn tiÒn vÒ níc.
- Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng.
- Quyết định 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi một số điều trong quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN.
- Quyết định 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/5/2001 ban hành quy chế mở th tín dụng nhập hàng trả chậm (Điều 15 của Quy chế đợc sửa đổi bởi Quyết định số 1233/2001/QĐ-NHNN)
- Quyết định 1437/2001/QĐ-NHNN ngày 19/11/2001 của Thống đốc NHNN VN ban hành quy định về mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nớc ngoài của ngời c trú là công dân VN.
- Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Ngoài các văn bản pháp lý kể trên, trong phạm vi các NHTM cũng ban hành một số văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt độngTTQT trong nội bộ NH mình, chẳng hạn nh:
- Quyết định của Tổng giám đốc NH Đầu t và Phát triển VN ban hành ngày 01/09/2001 về quy trình TTQT mã số QT-TQ02.
2.2.2 Thực trạng chất lợng thanh toán TDCT tại Ngân hàng BIDV Hòa Bình
2.2.2.1 Thực trạng chất lợng thanh toán TDCT tại Ngân hàng BIDV Hòa Bình
Chất lợng thanh toán TDCT tại Ngân hàng BIDV Hòa Bình đợc biểu hiện qua các nội dung chủ yếu nh mở L/C có nội dung phù hợp và đúng thời hạn quy định, tính chính xác trong việc kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C, tính chính xác trong việc lập chứng từ và kiểm tra chứng từ, tỷ lệ rủi ro trong thanh toán thấp Chất lợng của hoạt động thanh toán TDCT đợc thể hiện trên tất cả các mặt hoạt động, bắt đầu từ khâu mở L/C cho đến khâu thanh toán cho ngời hởng lợi và đòi tiền nhà nhập khÈu.
Nghiên cứu về chất lợng thanh toán TDCT chúng ta sẽ bắt đầu từ khâu phát hành L/C
Bảng 2.1 Doanh số phát hành L/C năm 2007-2009 của BIDV Hòa Bình
Doanh số và số món phát hành L/C trong những năm gần đây luôn tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc Năm 2007 doanh số phát hành là 1492 triệu VND thì đến năm 2009 tại doanh số phát hành là 1721 triệu VND, tăng 40%
Có thể nói rằng Ngân hàng BIDV Hòa Bình đã thực hiện t- ơng đối tốt công tác này, điều này thể hiện qua việc L/C luôn đợc phát hành đúng thời hạn thoả thuận Chỉ trong một số ít tr- ờng hợp, do chính bản thân nhà nhập khẩu không chuẩn bị đầy đủ và đúng hẹn các thủ tục cần thiết cho việc phát hành L/C, dẫn đến việc phát hành L/C quá thời hạn quy định.
Hơn nữa, khi nhận đợc yêu cầu phát hành L/C do ngời nhập khẩu gửi đến, ngân hàng sẽ tiến hành công tác t vấn cho nhà nhập khẩu để có đợc một L/C đảm bảo quyền lợi cho chính khách hàng của mình nhng đồng thời không ảnh hởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu Chính vì vậy cho nên số món L/C sau khi đợc phát hành bị trả lại và yêu cầu sửa đổi chiếm một tỷ lệ rất ít, chỉ khoảng 5,6% Và trong số những L/C bị trả lại và yêu cầu sửa đổi này thì phần lớn không phải do L/C đợc lập trái với quy định của UCP500 hay là do mâu thuẫn với quyền lợi của nhà xuất khẩu mà chủ yếu là do trong quá trình thực hiện nhà xuất khẩu và nhập khẩu có sự thay đổi hợp đồng thơng mại, do đó dẫn đến việc sửa đổi L/C Chẳng hạn có thể thoả thuận thay đổi ngày giao hàng cuối cùng, thay đổi một số mặt hàng trong hợp đồng
Về việc thông báo L/C, chúng ta có thể thấy thực trạng của công tác này qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2 Doanh số thông báo L/C năm 2007-2009 của BIDV Hòa Bình
Doanh số và số món thông báo L/C không ngừng tăng lên qua các năm, từ 2007 đến 2009 Năm 2007 doanh số thông báo L/C là
369 triệu VND thì đến năm 2009 doanh số thông báo L/C là 426 triệu USD, tăng 49% Đồng thời chất lợng của công tác này đợc đánh giá là rất tốt Điều này thể hiện qua việc trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2009, Ngân hàng BIDV Hòa Bình không thông báo nhầm một L/C, sửa đổi L/C giả nào Khi nhận đ- ợc L/C do ngân hàng nớc ngoài chuyển đến, trớc khi thông báo cho nhà xuất khẩu, ngân hàng thông báo có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của L/C Ngân hàng phải kiểm tra xác nhận mã khoá (nếu bằng telex), các mẫu điện MT700, MT701, MT707 (nếu bằng SWIFT) và mẫu chữ ký (nếu bằng th) Nhờ thực hiện đúng quy trình nên ngân hàng có thể xác định chính xác tính hợp lệ của L/C.
Chất lợng của phơng thức thanh toán TDCT còn đợc thể hiện qua việc lập chứng từ của doanh nghiệp xuất khẩu Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu có trách nhiệm lập bộ chứng từ thanh toán phù hợp với quy định của L/C và xuất trình tới ngân hàng trả tiền trong thời hạn quy định của L/C thì sẽ đợc thanh toán, chấp nhận thanh toán hoặc chiết khấu Nh vậy, việc ngời xuất khẩu có đợc thanh toán hay không, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân họ có lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo hay không chứ không phụ thuộc vào hàng hoá mà họ đã giao cho nhà nhập khẩu Tuy nhiên, trên thực tế theo tổng kết của Ngân hàng, có đến 63-84% bộ chứng từ do ngời xuất khẩu lập xuất trình tới ngân hàng là có lỗi, trong đó từ 15-29% là do ngời xuất khẩu vi phạm quy định của L/C, còn lại từ 71-85% là do kỹ năng lập chứng từ của ngời xuất khẩu, điều này đồng nghĩa với việc bộ chứng từ sẽ bị từ chối thanh toán.
Bảng 2.3 Tỷ lệ lỗi chứng từ hàng xuất
Chứng từ xuất trình Tỷ lệ
Chứng từ có sai sót
- Sai sót do vi phạm hợp đồng
- Sai sót do kỹ năng lập chứng tõ
+ Chứng từ xuất trình thiếu
+ Chứng từ xuất trình quá hạn
+ Sai sót do đòi tiền vợt
Nhìn vào bảng, ta thấy kỹ năng lập chứng từ của các doanh nghiệp xuất khẩu còn rất yếu, chủ yếu là do lập thiếu chứng từ(chiếm 32%), thời gian lập chứng từ quá thời hạn cho phép do đó không thể xuất trình chứng từ đúng thời hạn quy định của L/C
(24%), thực hiện sai những quy định của L/C (21%), và những lỗi khác (23%) Có rất nhiều những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, nhng một trong những nguyên nhân chủ yếu đó chính là trình độ, kinh nghiệm về ngoại thơng, TTQT của lãnh đạo và cán bộ xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Những đánh giá về chất lợng hoạt động thanh toán TDCT tại các Ngân hàng BIDV Hòa Bình
Từ những con số thực tế và phân tích ở trên, có thể rút ra một số nhận xét chủ yếu về chất lợng thanh toán TDCT tại Ngân hàng BIDV Hòa Bình
Thứ nhất: Ngân hàng BIDV Hòa Bình thực hiện tơng đối tốt khâu phát hành và thông báo L/C
Mặc dù hầu hết Ngân hàng BIDV Hòa Bình mới thực hiện hoạt động TTQT trong một thời gian cha dài nhng đã thực hiện t- ơng đối tốt khâu này, góp phần nâng cao chất lợng của hoạt động thanh toán TDCT Doanh số phát hành và thông báo L/C tăng đều qua các năm cả về số món và doanh số.
Thứ hai: Chất lợng kiểm tra chứng từ của Ngân hàng BIDV Hòa Bình ngày càng tăng
Tỷ lệ lỗi trong kiểm tra chứng từ của Ngân hàng BIDV Hòa Bình có xu hớng giảm xuống từ năm 2007 đến năm 2009 đối với cả chứng từ hàng xuất cũng nh chứng từ hàng nhập Điều này thể hiện chất lợng công tác t vấn lập chứng từ cho nhà xuất khẩu của ngân hàng ngày càng tăng lên, đồng thời trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán cũng đợc nâng cao do đó khẳ năng am hiểu cũng nh vận dụng các văn bản pháp lý trở nên chính xác hơn nên chất lợng kiểm tra chứng từ cũng tốt hơn, ảnh hởng tốt đến chất lợng của phơng thức thanh toán TDCT.
Xen lẫn vào những chỉ tiêu thể hiện chất lợng thanh toán TDCT thì hoạt động này vẫn còn những mặt non kém của nó, đăc biệt là khâu lập và kiểm tra chứng từ.
Thứ nhất:Bộ chứng từ thanh toán do các doanh nghiệp xuất khẩu lập còn rất nhiều sai sót
Trình độ nghiệp vụ ngoại thơng, TTQT của các doanh nghiệp xuất khẩu còn nhiều hạn chế, do đó trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng thờng bị phía nớc ngoài o ép, chấp nhận cả những điều khoản bất lợi chỉ nhằm xuất đợc hàng, do đó khâu lập chứng từ đòi tiền hết sức khó khăn, Do vậy sự giúp đỡ của ngân hàng trong trờng hợp này là rất quan trọng Nhằm giúp đỡ khách hàng của mình, các ngân hàng khi nhận đợc chứng từ đều kiểm tra một cách tỉ mỉ và t vấn cho khách hàng sửa chữa những sai sót nhằm có đợc bộ chứng từ hoàn hảo Tuy nhiên, công tác kiểm soát t vấn cho khách hàng sửa chữa những sai sót trên bộ chứng từ của một số ngân hàng vẫn còn hạn chế, đó là những ý kiến đa ra của ngân hàng vẫn không giúp khách hàng đợc thanh toán bởi ngân hàng nớc ngoài do bản thân ngân hàng cũng không không nắm chắc những nội dung quy định của L/C
Thứ hai: Chất lợng kiểm tra chứng từ của Ngân hàng BIDV Hòa Bình cha cao
Trong nghiệp vụ kiểm tra chứng từ đòi hỏi ngân hàng cần phải tuân thủ một cách triệt để những nguyên tắc và quy trình kiểm tra Tuy nhiên thực tế cho thấy, tại Ngân hàng điều này không phải lúc nào cũng đợc thực hiện, nên gây ra những rủi ro rất đàng tiếc nh: phát hành bảo lãnh nhận hàng khi cha có sự đảm bảo chắc chắn về thanh toán, không thông báo cho phía n- ớc ngoài sự bất hợp lệ của bộ chứng từ trong thời gian quy định,không làm tròn trách nhiệm cầm giữ chứng từ đợi sự định đoạt của ngời xuất trình Mặt khác, ngân hàng kiểm tra chứng từ một cách máy móc, theo thói quen Đây là một tồn tại hiện nay ởNgân hàng khi kiểm tra chứng từ cả L/C xuất và L/C nhập Đối với
L/C nhập, bộ chứng từ thanh toán từ nớc ngoài gửi tới ngân hàng, thanh toán viên kiểm tra theo thói quen, tuy nhiên nhiều khi thói quen đó đợc thực hiện một cách máy móc, ví dụ: theo điều13A của UCP500, quy định những chứng từ nào không quy định trong L/C thì ngân hàng không có trách nhiệm kiểm tra, nhng thực tế cho thấy tại một số ngân hàng các thanh toán viên khi nhận đợc chứng từ thì kiểm tra toàn bộ và bắt lỗi với cả những chứng từ không yêu cầu xuất trình, lấy đó là cơ sở từ chối thanh toán, điều này hoàn toàn sai lầm và đã bị nớc ngoài khiếu kiện dẫn tới bị tổn thất nặng nề.
2.3.2 Những nguyên nhân chính làm giảm chất lợng thanh toán TDCT tại Ngân hàng BIDV Hòa Bình
2.3.2.1.Về môi trờng pháp lý
Hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng còn thiếu và nhiều bất cập Mãi đến đầu năm 1998 Luật Ngân hàng mới ra đời và bắt đầu đi vào cuộc sống song Luật còn quá nhiều điểm chung chung khó thực hiện Hiện tại các bên tham gia đều vận dụng UCP500 làm căn cứ quy định trách nhiệm quyền hạn, nhng UCP500 chỉ là thông lệ TTQT, trong đó không quy định rõ mức xử lý nh thế nào nếu có vi phạm Mặc dù vừa qua NHNN đã ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán tuy nhiên còn cha đợc cụ thể hoá Trong khi đó nhiều quốc gia có luật hoặc các văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế có tính đến đặc thù của n- ớc họ.
Thiếu những quy định pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa hợp đồng thơng mại của ngời mua và ngời bán trong giao dịch tín dụng th giữa các Ngân hàng Chính đây là vấn đề làm hạn chế đến quyết định của trọng tài quốc tế đối với việc xử kiện tranh chấp ngoại thơng giữa các doanh nghiệp và việc thanh toán giữa các ngân hàng có liên quan.
Các văn bản quy định về công tác xuất khẩu, nhập khẩu, thuế quan hải quan của Việt Nam cha ổn định, thay đổi thờng xuyên đã gián tiếp làm ảnh hởng công tác TTQT
Quy chế quản lý ngoại hối của Việt Nam còn nhiều điểm cha rõ ràng, điều đó làm cho thao tác nghiệp vụ TTQT ở các NHTM gặp nhiều khó khăn Thị trờng hối đoái thực chất là thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng của Việt Nam hoạt động cha có hiệu quả Hiện nay, Việt Nam mới có thị trờng ngoại tệ liên Ngân hàng, tuy nhiên hoạt động của thị trờng liên Ngân hàng còn kém sôi động, nghiệp vụ thì đơn giản mới chỉ chủ yếu là các giao dịch trao ngay Thành viên tham gia thị trờng còn hạn chế, chỉ có các NHTM và Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nớc
Do trình độ và kinh nghiệm của cán bộ TTQT còn nhiều hạn chế
Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, mở cửa làm ăn “thực sự” với nớc ngoài thì hơn ai hết ngân hàng với vai trò điều tiết vốn cho nền kinh tế cần đi trớc một bớc Tuy nhiên, ngoại trừ NHNTVN còn lại tất cả các NHTM đều mới tiếp cận với nghiệp vụ TTQT trong khoảng 10 năm trở lại đây Do vậy sự yếu kém về trình độ và kinh nghiệm trong TTQT là không thể tránh khỏi Điều này thể hiện ở thực tế sau đây: ỉ Hiểu và vận dụng UCP500 không chính xác
Một trong những văn bản pháp lý thông dụng nhất đợc áp dụng trong thanh toán bằng L/C đó là UCP500 do ICC ban hành. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc vận dụng UCP500 trong nghiệp vụ thanh toán L/C nói chung và công tác kiểm tra chứng từ theo L/C nói riêng của một số ngân hàng còn rất lúng túng, thiếu chính xác. ỉ Nhiều khi với L/C có những điều khoản mập mờ, khó thực hiện mà khách hàng là ngời không có kinh nghiệm nên khó có thể phát hiện ra Nhng ngân hàng khi nhận L/C chỉ thực hiện đúng nguyên tắc kiểm tra Test Code/Key xong là thông báo, không xem qua để lu ý khách hàng khiến cho khách hàng gặp những khó khăn trong khi lập chứng từ thanh toán. ỉ Bên cạnh đó trình độ của cán bộ TTQT còn đợc phản ánh ở khả năng thu thập thông tin, đánh giá tình hình hoạt động quả kinh doanh của các doanh nghiệp còn bất cập, cha đợc chú trọng, các giao dịch còn đợc thực hiện tuỳ thuộc vào đánh giá chủ quan của cán bộ TTQT chứ không phải căn cứ vào hiệu quả của dự án.
2.3.3.Về phía khách hàng a Do yếu kém về trình độ, hạn chế về kinh nghiệm ngoại thơng và TTQT của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Từ nền kinh tế độc quyền về ngoại thơng, khép kín chỉ buôn bán với những nớc Xã hội chủ nghĩa đến mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội thử sức trên một thơng trờng rộng lớn Trớc đối thủ là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp nớc ngoài có kinh nghiệm hàng trăm năm, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khó tránh khỏi những bỡ ngỡ Do đó thờng bị bất lợi khi thoả thuận, đàm phán những điều khoản của hợp đồng thơng mại, chấp nhận những L/C có điều khoản khó thực hiện Thêm vào đó, một số doanh nghiệp xuất khẩu không quan tâm tới khâu lập chứng từ thanh toán hoặc thờng mắc những sai sót trong việc lập các chứng từ cần thiết hoặc không lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo Ngoài ra một số doanh nghiệp còn cho rằng, trách nhiệm đòi tiền là của ngân hàng còn họ chỉ có trách nhiệm giao hàng mà thôi Điều này hoàn toàn sai, bởi lẽ, việc lập chứng từ là của ngời xuất khẩu, còn ngân hàng chỉ đóng vai trò kiểm tra và t vấn cho khách hàng sửa chữa những sai sót trên bộ chứng từ, nếu có b Do sự thiếu thông tin về đối tác kinh doanh và năng lực tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu còn hạn chÕ
Theo thống kê, cả nớc hiện nay có khoảng 34.000 doanh nghiệp (trong đó có 5.900 doanh nghiệp Nhà nớc) với mức vốn bình quân là 2,7 tỷ đồng (riêng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ bình quân là 165 triệu đồng) Với thực lực tài chính yếu kém nh vậy nên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, do đó khi kinh doanh buôn bán với nớc ngoài bị lừa đảo, thì thua lỗ liên quan trực tiếp tới chất lợng tín dụng, uy tín TTQT của ngân hàng Bên cạnh đó thông tin về đối tác kinh doanh của doanh nghiệp còn hạn chế, thể hiện ở số lợng L/C do ngân hàng nớc ngoài phát hành không thực hiện đợc chiếm tỷ lệ khá cao (20%) Điều này đồng nghĩa với rủi ro trong xuất khẩu hàng hoá Đặc biệt mấy năm gần đây, buôn bán tiểu ngạch qua đờng biên giới Việt Trung phát triển rầm rộ, nhiều doanh nghiệp hăm hở gom hàng, chủ yếu là hàng nông sản, để xuất khẩu Sau một số phi vụ nhỏ làm ăn trót lọt, đến những phi vụ lớn liền bị phía nớc ngoài ép giá, trong khi hàng hoá không ghim giữ bảo quản đợc nên phải chấp nhận bán tống bán tháo, thậm chí còn không thu đợc tiền do phía đối tác lừa đảo đa ra các điều kiện về chứng từ thanh toán mà mình không thể thực hiện đợc Hậu quả là tiền mất tật mang, một số giám đốc phải ra hầu toà, còn ngân hàng trong mối liên quan là chủ nợ hay trung gian thanh toán đều bị thiệt hại. c.Do chính hoạt động kinh doanh của khách hàng không minh bạch
Giải pháp nâng cao chất lợng phơng thức
Định hớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Hòa Bình
3.1 Định hớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Hòa Bình
Những định hớng về phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại nêu trên chính là tiền đề để nâng cao chất lợng hoạt độngTTQT của Ngân hàng BIDV Hòa Bình trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế về ngân hàng Trong TTQT thì thanh toán theo phơng thức TDCT luôn giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên trong những năm qua, mặc dù doanh số thanh toán L/C của Ngân hàng
BIDV Hòa Bình đều tăng nhng thị phần thanh toán giữa các ngân hàng lại có sự thay đổi đáng kể, nguyên nhân bởi tính cạnh tranh trong lĩnh vực TTQT giữa các ngân hàng ngày một gay gắt, mà trong thời gian tới sẽ càng tăng.
Trớc tình hình đó, hoạt động TTQT mà trọng tâm là thanh toán theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng trong những năm tới sẽ đợc triển khai theo những hớng sau: ỉ Phấn đấu tăng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu, đặc biệt là thanh toán L/C Chú ý thu hút khách hàng là các doanh nghiệp xuất khẩu để cân đối kim ngạch thanh toán xuất và nhập Mở rộng một số dịch vụ thanh toán nh chiết khấu bộ chứng từ, đặc biệt là chiết khấu miễn truy đòi nhằm hỗ trợ cho khách hàng, tạo điều kiện nâng cao chất lợng tài trợ hoạt động xuÊt khÈu. ỉ Thúc đẩy nhanh tiến trình áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào quản lý và cung ứng dịch vụ TTQT.
- Hội nhập quốc tế về ngân hàng theo hớng tích cực xây dựng mô hình ngân hàng hiện đại Tăng cờng hợp tác với các tổ chức tài chính ngân hàng trên thế giới, tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật công nghệ ngân hàng của nớc ngoài để từng bớc đa hoạt động TTQT của ngân hàng đạt kết quả cao.
- Tiếp tục triển khai chơng trình phát triển hệ thống quản lý bao gồm quản lý khách hàng, quản lý tài chính theo những chuẩn mực quốc tế Trong đó đặc biệt quan tâm tới quản lý rủi ro trong hoạt động TTQT.
- Chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ TTQT, quy trình giao tiếp khách hàng trong toàn hệ thống NHTM để vừa tạo thuận lợi cho khách hàng, vừa đảm bảo tính an toàn, nâng cao đợc hiệu quả trong hoạt động TTQT.
- Phát triển và ứng dụng các dịch vụ thanh toán mới trên nền tảng công nghệ ngân hàng tiên tiến, có chọn lọc kinh nghiệm của nớc ngoài, nhằm tạo ra nhiều tiện ích mới, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ ỉ Phát triển và mở rộng mạng lới hoạt động
- Thành lập thêm các phòng giao dịch và các điểm giao dịch thuận tiện phục vụ khách hàng trên mọi địa bàn.
- Mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng của các nớc trên thế giới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh toán XNK của các doanh nghiệp trong nớc
- Mở rộng hoạt động của ngân hàng bằng cách mở chi nhánh tại một số nớc trong khu vực và trên thế giới. ỉ ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Có chính sách khách hàng hợp lý, kết hợp chặt chẽ với các hoạt động khác của ngân hàng nh tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ
- Phân tích, dự đoán xu thế phát triển của thị trờng và nghiên cứu khả năng cạnh tranh của ngân hàng để đa ra một chiến lợc kinh doanh phù hợp, đối sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. ỉ Tiếp tục quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ để có đợc đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn vững vàng cả về lý luận và thực tiễn, đủ sức cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn.
Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thanh toán
3.2.1 Giải pháp đối với khách hàng.
Hoạt động thanh toán đợc bắt đầu từ khách hàng, kết thúc cũng ở khách hàng Do vậy, trớc hết cần phải xác định những giải pháp đối với khách hàng để nâng cao chất lợng thanh toán. Trình độ của cán bộ ngoại thơng ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của công tác kinh doanh đối ngoại nói chung và TTQT nói riêng Mà thực lực, trình độ của cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu của Việt Nam còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc đòi hỏi của nền kinh tế thị tr- ờng và thơng mại quốc tế trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.
Có tới 70% số giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ cha qua đào tạo chính qui về nghiệp vụ thơng mại và TTQT, trong khi đó có tới 85% số doanh nghiệp này tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. Chính vì vậy các đơn vị xuất nhập khẩu cần nâng cao kiến thức về nghiệp vụ ngoại thơng và nghiệp vụ TTQT Có nghiệp vụ ngoại thơng vững vàng, các nhà xuất nhập khẩu mới có thể chủ động và hoàn thành tốt việc thực hiện hợp đồng Với nghiệp vụ TTQT giỏi, chúng ta mới đảm bảo chi phí hợp lí hoặc đảm bảo thu tiền đầy đủ và nhanh chóng, đảm bảo hiệu quả của hợp đồng ngoại thơng.
Sau đó, các đơn vị xuất nhập khẩu cần phải thận trọng trong việc lựa chọn đối tác bởi dù tiến hành thanh toán theo ph- ơng thức nào thì việc trả tiền vẫn phụ thuộc vào thiện chí của ngời nhập khẩu, và chất lợng hàng hoá phụ thuộc vào ngời xuất khẩu Vì thế, uy tín và mối quan hệ giữa hai bên đợc đặc biệt quan trọng Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nh qua ngân hàng, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài, báo chí, Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam để từ đó tập hợp lại và có đợc thông tin chính xác đầy đủ về đối tác làm ăn của mình.
Về phía ngời nhập khẩu: Khi mở L/C ngời nhập khẩu cần lu ý bám sát hợp đồng và ghi rõ ràng, cụ thể trách nhiệm giao hàng, cung cấp hàng của ngời bán Đặc biệt, các điều khoản về hàng hoá, chủng loại, qui cách, phẩm chất, đơn giá phải ghi ngắn gọn nhng vẫn rõ ràng tránh để ngời bán cố tình hiểu sai, giao hàng không đúng Và ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi của mình, ngời nhập khẩu nên yêu cầu trong L/C là ngời bán phải fax hoá đơn và vận đơn tới ngời mua trong vòng 2-3 ngày kể từ ngày giao hàng, ghi rõ số lợng hàng hoá đã giao, số B/L, tên tàu, ngày tàu khởi hành để nhà nhập khẩu theo dõi xem ngời bán có thực hiện đúng L/C không?
Ngợc lại, đối với ngời xuất khẩu khi nhận đợc L/C phải xem xét kỹ L/C, phát hiện kịp thời những chỗ mập mờ, những điều khoản bất lợi, điều khoản khó thực hiện, những điều khoản khác với hợp đồng để đề nghị sửa đổi ngay, tránh việc không thực hiện đợc các qui định trong L/C dẫn đến bị bên mua từ chối thanh toán hoặc trừ tiền.
Khi lập chứng từ thanh toán theo L/C, ngời xuất khẩu nên lập bảng kê đóng gói (P/L), hoá đơn (Inv), theo mẫu khung nh C/O để dễ theo dõi, tránh đợc sai sót, tránh việc đa vào chứng từ những thông tin phụ mà vẫn đầy đủ thông tin yêu cầu trên mỗi loại chứng từ Khi lập đợc bộ chứng từ khoa học sẽ gây đợc thiện cảm với ngân hàng đối tác của mình, điều này có lợi cho việc thanh toán của nhà xuất khẩu đợc nhanh chóng.
Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nên lựa chọn giải pháp nào để vừa đảm bảo quyền lợi của mình mà vẫn không ảnh hởng đến quan hệ bạn hàng Ngoài ra, đơn vị có thể tham khảo ý kiến của ngân hàng để có đợc những biện pháp hữu hiệu với từng loại đối tác.
3.2.2 Giải pháp đối với Ngân hàng.
3.2.2.1 Tuân thủ triệt để nguyên tắc phát hành và thanh toán L/C
Các trờng hợp nghiên cứu cho thấy tuân thủ các nguyên tắc trong phát hành và thanh toán L/C là vấn đề cốt lõi đảm bảo chất lợng thanh toán TDCT của ngân hàng Các nguyên tắc này chính là cơ sở để các ngân hàng phát hành và thanh toán L/C một cách chính xác, đáp ứng đợc các yêu cầu của nghiệp vụ đề ra Nhng thực tế đã chứng minh có nhiều ngân hàng đã không thực hiện đúng những nguyên tắc này và phải gánh chịu những rủi ro hết sức đáng tiếc Nguyên tắc đó chính là các căn cứ pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ TDCT (UCP500, ISBP645).
Cán bộ thanh toán cần phải nắm vững, bám sát UCP500, ISBP645 và thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ Với t cách là ngân hàng của ngời xuất khẩu ta phải căn cứ vào UCP500, ISBP645 để yêu cầu đối phơng trả tiền đúng hạn; khi đại diện cho nhà nhập khẩu cũng phải nghiêm chỉnh thực hiện theo UCP500, ISBP645 để giữ vững và tạo niềm tin trên trờng quốc tế
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, các ngân hàng cũng không nên quá máy móc mà phải có sự linh hoạt, sự linh hoạt ở đây không có nghĩa là ngân hàng làm trái với nguyên tắc đề ra mà trong từng tình huống cụ thể ngân hàng đa ra đợc những quyết định hợp lý, không gây khó khăn cho khách hàng mà vẫn đảm bảo an toàn và uy tín của ngân hàng
Chẳng hạn, khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu phát hiện ra những khác biệt thì ngân hàng có thể từ chối thanh toán, không nên vì sức ép của ngân hàng thông báo và ngời xuất khẩu mà buộc phải chấp nhận Nhng ngợc lại, đối với những sai sót có thể bỏ qua( những sai sót không ảnh hởng tới quyền lợi của các bên trong giao dịch TDCT) thì có thể tiếp cận ngời nhập khẩu để đề nghị bỏ qua, tránh hành động từ chối không hợp lý dẫn đến tranh chấp và làm giảm uy tín của ngân hàng.
3.2.2.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của cán bộ TTQT Đội ngũ cán bộ ngân hàng là một trong những nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong tình hình cạnh tranh hiện nay Đặc biệt trong thanh toán L/C thì các thanh toán viên đóng vai trò vô cùng quan trọng, là những ngời trực tiếp thực hiện nghiệp vụ, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng thanh toán, đây là công việc mà bất kỳ máy móc nào cũng không thể thay thế Do đó, thờng xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên trong lĩnh vực này là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, yêu cầu của giao dịch TTQT đòi hỏi cán bộ lãnh đạo cũng nh cán bộ trực tiếp làm nghiệp vụ không chỉ có trình độ ngọai ngữ, năng lực chuyên môn mà phải có phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao và có kinh nghiệm trong TTQT Đồng thời họ phải am hiểu về luật pháp, tập quán quốc tế và thực tiễn hoạt động ngân hàng của từng nớc, từng vùng từng khu vực để có khả năng t vấn cho khách hàng khi có yêu cầu.
Thực tế khi nghiên cứu hoạt động TTQT tại Ngân hàng BIDV Hòa Bình cho thấy trình độ cán bộ của ngân hàng cha đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra Trình độ chuyên môn của thanh toán còn yếu, hầu hết còn non trẻ trong nghiệp vụ, kinh nghiệm còn thiếu, thờng tỏ ra lúng túng trong việc bắt lỗi chứng từ hay trong khâu t vấn cho khách hàng Đây chính là những nguyên nhân dẫn đến cán bộ thanh toán không có khả năng phát hiện những L/C chứa đựng những điều khoản bất lợi hoặc thậm chí lừa đảo để thông báo và t vấn cho khách hàng của minh, không đủ khả năng phát hiện hoặc phát hiện không chính xác những sai biệt trên chứng từ để phòng tránh rủi ro Một số cán bộ còn thiếu đạo đức nghề nghiệp, vì lợi ích trớc mắt mà cố tình kết luận sai về bộ chứng từ Hơn nữa, ngày nay trong các giao dịch TTQT vấn đề lừa đảo ngày càng tinh vi, chứng từ giả mạo đợc làm giống nh thật, do đó nếu cán bộ thanh toán không có trình độ và kinh nghiệm thì rất khó nhận biết.
Xuất phát từ thực tế đó, đòi hỏi các ngân hàng trong thời gian tới cần phải có chiến lợc nhằm nâng cao trình độ kinh nghiệm của cán bộ TTQT nh: tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp cán bộ làm công tác TTQT hợp lý, đủ khả năng đáp ứng yêu cầu an toàn, hiệu quả, bền vững trong hoạt động của ngân hàng trong giai đoạn mới.
3.2.2.3.Tăng cờng quản lý và sử dụng tốt hình thức bảo lãnh (L/C) nhập hàng trả chậm:
Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Để phát triển và mở rộng hoạt động TTQT nói chung và thanh toán theo phơng thức TDCT nói riêng tại các NHTM không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân ngân hàng mà còn phải có một hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp của Nhà nớc Với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nhà nớc cần quan tâm thực hiện một số vấn đề sau:
ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô
Hoạt động TTQT của ngân hàng sẽ an toàn và phát triển có hiệu quả chỉ khi môi trờng kinh tế ổn định và tăng trởng bền vững Vì nền kinh tế có quan hệ mật thiết với các thị trờng tài chính Chỉ khi kinh tế phát triển, lạm phát đợc kiềm chế, giảm phát đợc khắc phục, giá trị đồng nội tệ và mức lãi suất thì các doanh nghiệp mới yên tâm tham gia đầu t vào lĩnh vực xuất nhập khẩu, nâng cao khả năng tìm kiếm thị trờng, đối tác kinh doanh, và nh vậy hoạt động TTQT của các ngân hàng mới mở rộng và phát triển, ngợc lại trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô biểu hiện dấu hiệu sa sút thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ không dám đầu t, khi đó hoạt động TTQT cũng sẽ giảm sút theo
Chính phủ cần sớm ban hành các văn bản pháp luật vÒ TTQT
Thời gian vừa qua, Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong lĩnh vực pháp lý hoá hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, bằng việc ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động kinh tế nh: Luật Thơng mại, Luật ngân hàng, Luật dân sự, Pháp lệnh chứng khoán, sửa đổi luật thuế Tuy nhiên trong lĩch vực TTQT, chúng ta cha có nguồn luật điều chỉnh một cách cụ thể.
Nói đến hoạt động TTQT là nói tới mối quan hệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, do đó hoạt động TTQT chịu sự chi phối của luật pháp các quốc gia có liên quan và thông lệ quốc tế. Vì vậy luật pháp mỗi nớc cần phải có những quy định cụ thể điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tơng quan với thông lệ quốc tế Ví dụ, Mỹ và Colombia chấp nhận UCP là một bộ phận của hệ thống pháp luật nớc họ; Hy Lạp cho ra đời Luật Thơng mại vào năm 1995 bao gồm những điều khoản quy chế hoá giao dịch TDCT tại Hy Lạp Trong khi đó,Việt Nam và một số nớc khác hiện nay cha có một văn bản luật riêng biệt, cụ thể nào điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa các chủ thể tham gia vào TTQT. Chúng ta chỉ mới có quy định cho phép áp dụng tập quán quốc tÕ nãi chung trong §iÒu 824 Bé luËt d©n sù n¨m 1995, §iÒu 4 Luật thơng mại năm 1997, Điều 3 Luật các Tổ chức tín dụng năm
1997, Điều 3 Nghị định 63/CP/1998 về quản lý ngoại hối (mà sắp tới là Pháp lệnh quản lý ngoại hối bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/6/2006) Với điều kiện tập quán đó không trái với pháp luật Việt Nam và không làm tổn hại tới lợi ích của các bên phía Việt Nam Nh vậy, về cơ bản chúng ta cha có một nguồn luật cụ thể về TTQT mà mới chỉ dừng lại ở mức độ cho phép sử dụng các tập quán quốc tế không trái với pháp luật Việt Nam, điều này gây khó khăn tới các chủ thể khi tham gia vào TTQT cũng nh các cơ quan luật pháp khi giải quyết các tranh chấp, kiện tụng phát sịnh. Vì vậy ở tầm vĩ mô, Nhà nớc cần sớm xây dựng văn bản pháp lý cụ thể quy định quyền và nghĩa vụ các bên tham gia vào TTQT.
Ngoài ra, xét ở tầm vĩ mô, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT của ngân hàng nói riêng đều có liên quan chặt chẽ tới chất lợng bộ máy hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô cũng nh vi mô. Những quy chế, văn bản hớng dẫn giao dịch TTQT tuy là để phục vụ hoạt động của hệ thống ngân hàng nhng liên quan tới nhiều bộ, ngành trong nớc nh: Bộ Thơng mại, Tổng cục hải quan, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam , do đó cần có sự phối kết hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, nhằm tạo sự nhất quán cho việc ban hành cũng nh áp dụng và thi hành Đồng thời Nhà nớc cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính quốc gia, giáo dục pháp luật cho các Bộ, các Ngành cũng nh bồi dỡng kiến thức về kinh tế, tài chính, ngân hàng cho họ.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc
Trong xu thế hội nhập quốc tế về ngân hàng, đòi hỏi ngành ngân hàng phải chủ động hơn nữa trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động ngân hàng phù hợp thông lệ quốc tế, hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động TTQT nói chung và thanh toán theo phơng thức TDCT nói riêng Cụ thÓ:
NHNN cần tiếp tục xây dựng các văn bản dới luật để triển khai thực hiện có hiệu quả hai luật ngân hàng (Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD), nhất là trong lĩnh vực TTQT:
- Nghiên cứu ban hành các các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu.
- Cần có chính sách điều hành tỷ giá linh hoạt nhằm ổn định tỷ giá trong nớc nhằm đảm bảo an toàn cho các ngân hàng khi thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu.
- NHNN cần có các chính sách để các NHTM có thể tạo lập nguồn tài chính từ tích luỹ nội bộ và các nguồn tài trợ quốc tế ddể đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ TTQT của Ngân hàng BIDV Hòa Bình.
- Đề nghị với Chính phủ tạo sự thống nhất giữa các Bộ, Ngành có liên quan để tránh xung đột giữa các thông lệ quốc tế với các quy định trong nớc về nghĩa vụ cam kết tài chính của ngân hàng với nớc ngoài.
Việt Nam đã có quy chế về chiết khấu, tái chiết khấu th- ơng phiếu, nhng cha có quy định về chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ thanh toán theo L/C Loại này có đặc thù của giao dịch TDCT là liên quan tới các thông lệ quốc tế, do đó NHNN cần sớm ban hành quy chế riêng về chiết khấu và tái chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ thanh toán, nhằm phân định rõ nghĩa vụ và quyền lợi của ngân hàng chiết khấu và ngời hởng lợi, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động tài trợ thơng mại của các NHTM và tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài.
Ngoài ra, hiện nay lừa đảo là một vấn đề ngày càng gia tăng trong giao dịch TDCT ở các nớc cũng nh ở Việt Nam Ví dụ, ngời bán giao hàng kém phẩm chất không đúng quy định của hợp đồng thơng mại, thậm chí không giao hàng rồi lập chứng từ giả phù hợp L/C để đòi tiền ngân hàng Ngân hàng có nghi ngờ hoặc đợc thông báo về sự lừa đảo đó thì có quyền thanh toán theo L/C không? Một trờng hợp khác nữa là khi ngời mua phá sản và tất cả tài sản của ngời mua kể cả số hàng vừa mua đợc theoL/C đang bị phong toả chờ phán xét của toà án, khi đó ngân hàng có nhận đợc số hàng nhập khẩu này để bù đắp lại số tiền mình đã thanh toán hay không? Vì vậy, NHNN cần sớm ban hành văn bản pháp lý, có thể là một quy định về TTQT đề cập tới mối quan hệ pháp lý giữa hợp đồng thơng mại và giao dịch TDCT.
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng ỉ Ban hành tài liệu hớng dẫn việc phát hành và thanh toán L/C một cách chi tiết
Mỗi NHTM nên ban hành tài liệu quy định một cách chi tiết về việc phát hành và thanh toán L/C phù hợp với tinh thần UCP500 trên cơ sở tham khảo các quy định tơng tự của các ngân hàng nớc ngoài có uy tín trong lĩnh vực TTQT ở phạm vi rộng hơn, các ngân hàng cần có sự trao đổi với nhau đi đến thống nhất tài liệu trên. ỉ Tăng cờng công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ TTQT
Việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ thanh toán viên của các ngân hàng là vô cùng cần thiết, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, đáp ứng những yêu cầu của xu thế hội nhập quốc tế Đây là vấn đề có tầm quan trọng quyết định tới chiến lợc kinh doanh cũng nh sự tồn tại của các ngân hàng Tuỳ thuộc vào tình hình thực tiễn của minh, Ngân hàng BIDV Hòa Bình có thể nâng cao trình độ cán bộ TTQT bằng những cách khác nhau nh :