1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty cổ phẩn kinh doanh vinaconex vinatra jsc

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, kinh tế quốc gia gặp nhiều rủi ro không xác định giai đoạn phát triển có thiếu sót kinh tế Trong phạm vi doanh nghiệp, không đánh giá thực trạng điểm mạnh điểm yếu khó thành cơng thương trường Chính vậy, tình hình kinh doanh doanh nghiệp ln thước đo phản ánh thực trạng hoạt động doanh nghiệp vị thị trường Thực trạng hoạt động sở để đánh giá kết hoạt động hoạch định đường hướng phát triển ngắn hạn dài hạn Nhất tình hình nay, nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường sơi động hồ vào xu tồn cầu hố, khu vực hố, doanh nghiệp vừa “cởi trói” đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức Việc đánh giá đúng, đầy đủ thực trạng hoạt động giúp công ty nắm điểm mạnh, điểm yếu thuận lợi khó khăn, từ giúp doanh nghiệp phát huy hết khả tiềm đồng thời khai thác hội kinh doanh từ thị trường Đặc biệt, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, công tác đánh giá kết hoạt động lại có vai trị quan trọng Chính vậy, em lựa chọn đề tài: ” Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập công ty cổ phẩn kinh doanh Vinaconex - Vinatra JSC” Đối tượng nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất nhập Phạm vi nghiên cứu sâu nghiên cứu vào thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty cổ phần kinh doanh Vinaconex Số liệu thu thập năm gần : 2008, 2009 2010 Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, tư logic, kết hợp với phương pháp phân tích, thơng kê tổng hợp, so sánh lý luận thực tiễn hoạt động xuất nhập công ty cổ phần Vinaconex Nhằm nâng cao khả đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đồng thời đưa số gợi ý nhằm nâng cao hiệu hoạt động Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Trong kết cấu đề tài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương : Chương : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT - NHẬP KHẨU TRONG KINH DOANH Chương : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VINACONEX Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẦY HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VINACONEX Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo công ty cán phòng ban, anh chị hướng dẫn tạo điều kiện cho em thực tập cung cấp tài liệu cần thiết suốt trình học tập, nghiên cứu tài liệu, thâm nhập thực tế để em hoàn thành đề tài thực tập Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn thị Dung Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT - NHẬP KHẨU TRONG KINH DOANH 1.1 Khái quát chung hoạt động xuất - nhập 1.1.1 Khái niệm xuất lao động Trong giai đoạn phát triển kinh tế người ta đưa khái niệm xuất nhập khác cho phản ánh cách tồn diện nhận thức giai đoạn trình độ phát triển Ngày nay, xuất hiểu việc bán hàng cung cấp dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, tiền tệ phải ngoại tệ bên hai bên Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế xã hội hàng tiêu dùng hàng sản xuất cơng nghiệp, từ máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia  Khái niệm xuất lao động Xuất lao động loại hình dịch vụ đặc biệt, tính chất đặc biệt thể chỗ hoạt động xuất “Sức lao động” Sức lao động người hàng hoá đặc biệt, người chủ sở hữu người toàn quyền sử dụng định đoạt mua bán thị trường nước quốc tế Mặt khác, với người lao động, tổ chức XKLĐ vừa đối tượng bị quản lý Nhà nước, lại vừa chủ thể hoạt động XKLĐ, đưa người lao động làm việc nước quản lý người lao động, chịu điều chỉnh đan xen nhiều lĩnh vực pháp luật Do đó, XKLĐ hoạt động liên quan đến người, đến DN, chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan, khách quan phức tạp Nói cách khác, XKLĐ hoạt động KT-XH phức tạp nhạy cảm Theo Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng “Xuất lao động q trình đưa người lao động làm việc có thời hạn nước hợp pháp quản lý hỗ trợ nhà nước theo hợp đồng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, tổ chức nghiệp, doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu, tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngoài, hợp đồng nâng cao tay nghề, theo hợp đồng cá nhân người lao động chủ sử dụng lao động” Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Người LĐ nước ngồi làm việc gọi người LĐ xuất cư, Nước mà họ gọi nước xuất cư Người LĐ đến nước khác gọi người LĐ nhập cư nước tiếp nhận gọi nước nhập cư 1.1.2 Khái niệm nhập Nhập hiểu mua hàng hóa dịch vụ từ nước ngồi phục vụ cho nhu cầu nước tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận Bất kì quốc gia tự sản xuất để đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu nước, đặc biệt xu ngày nay, đời sống nhân dân ngày nâng cao, kinh tế vận hành theo chế thị trường, thoát khỏi kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu Mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân dựa nhiều lợi so sánh, quốc gia đẩy mạnh sản xuất có lợi để phục vụ cho nhu cầu nước xuất quốc gia khác Trong thực tế khơng có quốc gia có lợi tất mặt hàng, lĩnh vực, bổ sung hàng hóa quốc gia đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Những quốc gia phát triển thường xuất nhiều nhập nhiều ngược lại nước phát triển kim nghạch nhập lớn xuất 1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập 1.2.1 Vai trò xuất lao động Xuất lao động đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế-xã hội mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, có tác động khơng tích cực mà tiêu cực khơng nước xuất cư mà nước nhập cư Xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm mục đích thúc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân 1.2.1.1 Đối với kinh tế quốc gia Xuất tất yếu khách quan có vai trị quan trọng quốc gia, lý thuyết kinh tế quốc gia cần có bốn điều kiện “ Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn kỹ thuật công nghệ Hầu hết quốc gia phát triển Việt Nam thiếu vốn kỹ thuật, để có vốn kỹ thuật đường ngắn phải thông qua thương mại quốc tế Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp a Học Viện Ngân Hàng Xuất tạo nguồn vốn cho nhập , phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các nguồn đầu tư đầu tư nước , viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng khơng thể phủ nhận q trình đại hóa, song việc huy động chúng không phaỉ dễ dàng, vay thường chịu thiệt thòi phải trả sau Xuất nguồn vốn quan trọng nhất, xuất tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến quy mô tăng trưởng kinh tế b Xuất thúc đầy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Với đặc điểm quan trọng tiền tệ sử dụng làm phương tiện tốn, xuất góp phần quan trọng làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt nước phát triển, đồng tiền khả chuyển đối ngoại tệ thi nhờ xuất đóng vai trị quan trọng việc điều hành cung cầu ngoại tệ ổn định sản xuất, qua góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế, thực tế chứng minh nước có tốc độ phát triển kinh tế cao nước có ngoại thương phát triển mạnh động c Xuất tác động tích cực tới giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân d Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu hình thức ban đầu kinh tế đối ngoại Từ thúc mối quan hệ khác phát triển du lịch quốc tê, bảo hiểm quốc tế…ngược lại phát triển ngành góp phần thúc đẩy hoạt động xuất phát triển 1.2.1.2 Đối với doanh nghiệp Hoạt động xuất có vai trò lớn hoạt động doanh nghiệp, thể điều sau: - Hoạt động xuất giúp cho doanh nghiệp phát triển vấn đề sống doanh nghiệp ngoại thương Mở rộng thị trường, đẩy mạnh số lượng hàng hóa tiêu thụ thị trường quốc tế làm tăng tốc độ quay vòng vốn, có hội mở rộng quan hệ bn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước sở hai bên có lợi Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp nước tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng, buộc doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường, từ đề giải pháp nhằm củng cố nâng cao hiệu công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư cho trình sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu - Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định, tạo ngoại tệ nhập vật phẩm tiêu dùng , đáp ứng nhu cầu nhân dân đồng thời thu ngoại tệ - Mặt khác thị trường quốc tế thị trường rộng lớn, chứa đựng nhiều hội rủi ro, doanh nghiệp kinh doanh thị trường thành công tăng cao lực , uy tín doanh nghiệp nước nước ngồi , thành cơng doanh nghiệp lại có nhiều hội để tái đầu tư phát triển sản xuất Qua hợp đồng làm ăn kinh tế, mối quan hệ doanh nghiệp ngày mở rộng , lực uy tín doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao - Việt Nam nước phát triển , kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Nhưng nhân tố thuộc tiềm tài nguyên thiên nhiên, lao động… dồi ngược lại nhân tố vốn , kỹ thuật, trình độ quản lý lại thiếu Vì chiến lược “ Hướng vào xuất khẩu” thực chất giải pháp “Mở cửa” kinh tế để tranh thủ vốn kỹ thuật nước kết hợp với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích đưa kinh tế Việt Nam tăng trưởng phát triển tiến kịp nước phát triển khu vực giới 1.2.2 Vai trò hoạt động nhập Trước hết nhập bổ xung kịp thời hàng hóa cịn thiếu mà nước khơng sản xuất sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho phát triển ổn định bền vững, khai thác tối đa khả tiềm kinh tế - Nhập làm đa dạng hóa hàng tiêu dùng nước , phong phú chủng loại hàng hóa, mở rộng khả tiêu dùng , nâng cao mức sống người dân - Nhập xóa bỏ tình trạng độc quyền tồn khu vực giới, xóa bỏ kinh tế lạ hậu tự cung tự cấp Tiến tới hợp tác quốc gia cầu nối thông Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng suốt kinh tế tiên tiến nước, tạo lợi để phát huy lợi so sánh sở CNH - Nhập tạo q trình chuyển giao cơng nghệ , điều tạo phát triển vượt bậc sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại Ngoài ra, nhập cịn có vai trị to lớn việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị chất lượng hàng hóa xuất thơng qua trao đổi hàng hóa đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hịa nhập vào kinh tế khu vực giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế khu vực giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chức thương mại giới WTO Những vai trị to lớn nhập quốc gia luôn cố gắng để tận dụng tối đa, đem lại phát triển vượt bậc kinh tế quốc dân Tuy nhiên để vận dụng tối đa vai trị vấn đề đặt với đường lối phát triểu quốc gia, với quan điểm Đảng lãnh đạo 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến xuất - nhập 1.3.1 Các yếu tố tác động đến phát triển xuất lao động 1.3.1.1 Nhóm yếu tố cầu xuất lao động Cầu XKLĐ đầu ra, thị trường XKLĐ, hình thành sở cầu LĐ chưa thực cầu LĐ tiềm thị trường LĐ nước tiếp nhận Cầu XKLĐ nước phụ thuộc vào nhu cầu tiếp nhận LĐ thị trường XKLĐ, thu nhập, điều kiện sống làm việc người LĐ làm việc nước ngồi sách nhập LĐ nước tiếp nhận LĐ - Nhu cầu tiếp nhận lao động nước thị trường xuất lao động phần cầu lao động chưa cung lao động thỏa mãn cầu lao động tiềm thị trường lao động nước tiếp nhận Cầu lao động lớn khả cung lao động thị trường lao động nước không đáp ứng buộc chủ sử dụng lao động phải hướng nước ngồi để tìm kiếm nguồn lao động đáp ứng nhu cầu lao động Nhu cầu lao động thể theo cấu ngành nghề, giới tính, khu vực địa lý, chất lượng số lượng lao động Nhu cầu lao động tách rời khỏi chu kỳ phát triển kinh tế bị tác động điều kiện kinh tế Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng trình độ cơng nghệ nước tiếp nhận Tăng trưởng hay suy thoái, khủng hoảng hay hồi phục tác động đến nhu cầu lao động Nhu cầu tiếp nhận lao động thị trường nước yếu tố tạo nên cầu xuất lao động - Thu nhập, điều kiện sống làm việc người lao động nước giá sức lao động nhập khẩu, khoản chi phí mà người chủ sử dụng LĐ xã hội nước tiếp nhận lao động trả cho người lao động nước ngồi đến làm việc Cơng việc ứng với mức thu nhập khác tạo mức cầu lao động khác nhau, thu nhập giảm cầu LĐ tăng ngược lại Người LĐ tham gia XKLĐ tức chấp nhận sống xa gia đình tổ quốc, họ cần môi trường an ninh trật tự, điều kiện sống làm việc tốt để đảm bảo cơng việc đời sống - Chính sách tiếp nhận lao động nước nhập lao động định đến hướng nhập LĐ từ thị trường LĐ cụ thể Chính phủ nước tiếp nhận vào tình hình cụ thể thị trường LĐ, điều kiện kinh tế, ngôn ngữ, chất lượng LĐ để đưa sách nhập LĐ cụ thể cho nước XKLĐ Mức độ quan hệ ngoại giao tương đồng văn hóa nước xuất nước nhập LĐ nhằm tạo cho người LĐ an tâm hòa đồng làm việc nước ngăn chặn lai căng văn hóa từ nước ngồi, sách nhập LĐ quốc gia tiếp nhận hàm chứa bảo tồn gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, nước tiếp nhận LĐ ln có chủ trương ưu đãi LĐ đến từ quốc gia có quan hệ ngoại giao tốt văn hóa tương đồng tránh tình trạng xung đột văn hóa dẫn đến phức tạp xã hội Với cơng việc định nước nhập cho phép lao động làm việc, hạn chế lao động nước khác thơng qua hình thức hạn ngạch, giấy phép, hàng rào kỹ thuật nhập lao động để phân biệt đối xử với nước xuất lao động khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến cầu xuất lao động nước 1.3.1.2 Nhóm yếu tố cung xuất lao động Cung xuất lao động phụ thuộc vào số lượng chất lượng lao động sẵn sàng tham gia XKLĐ sách xuất lao động nước - Số lượng lao động sẵn sàng tham gia xuất lao động phụ thuộc vào cung lao động thị trường lao động nội địa, tỷ lệ thất nghiệp, số lao động nhàn rỗi nông Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng thôn, cấu phân bổ lao động, cách thức chuẩn bị nguồn nhân lực tham gia XKLĐ… Để người lao động tham gia XKLĐ cần cung cấp đầy đủ thơng tin liên quan việc làm ngồi nước để người lao động có điều kiện chọn lựa tạo chế chủ động tạo nguồn lao động xuất đủ điều kiện sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế Số lượng lao động sẵn sàng tham gia XKLĐ phản ánh mặt lượng cung XKLĐ, điều quan trọng chất lượng nguồn lao động nào, khả đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động nước đến đâu - Chất lượng lao động tham gia xuất lao động định đến cung XKLĐ, chất lượng lao động tức thể lực, tâm lực, tay nghề, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp… người lao động Chất lượng lao động cao, làm tăng khả cạnh tranh lao động thị trường lao động quốc tế, tạo nên nhiều hội để người lao động tham gia xuất lao động - Chính sách xuất lao động sách nước xuất cư nhằm phát triển XKLĐ bền vững hoàn cảnh điều kiện phát triển kinh tế nước Chính sách XKLĐ đóng vai trị quan trọng, tạo nên cung XKLĐ Căn vào nhu cầu lao động nước, khả đáp ứng thị trường nội địa, ngành nghề, cơng việc, thu nhập, hình thức XKLĐ, mức quan hệ ngoại giao với nước tiếp nhận, khả quản lý đảm bảo quyền lợi cho người lao động xuất khẩu… Nước xuất cư đưa sách XKLĐ phụ hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu LĐ nước tiếp nhận Từ chủ trương, sách đắn, sở cầu XKLĐ Chính phủ có giải pháp đẩy mạnh phát triển cung lao động để giải nhu cầu việc làm nước đáp ứng nhu cầu LĐ thị trường nước Đây yếu tố phản ánh can thiệp phủ nước xuất cư thơng qua việc cho phép, quản lý, hỗ trợ hoạt động xuất lao động 1.3.1.3 Nhóm yếu tố tài hiệu kinh tế XKLĐ Vấn đề tài hiệu kinh tế XKLĐ định đến việc làm nước người LĐ, Họ tham gia XKLĐ thấy có đảm bảo sống hiệu so với làm việc nước Nhóm yếu tố bao gồm: chênh Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng lệch thu nhập người lao động, thời gian làm việc nước ngồi, chi phí bỏ trước xuất cảnh, khả tài người lao động - Chênh lệch thu nhập người lao động nước xuất lao động nước nhập lao động phản ánh khả sinh lợi người lao động nước làm việc, phụ thuộc vào thu nhập làm việc nước thu nhập người lao động làm việc nước Nếu công việc, điều kiện việc làm, mức độ đòi hỏi tay nghề nhàu mà mức chênh lệch thu nhập nước nước lớn hấp dẫn người lao động,càng tăng hiệu kinh tế XKLĐ, làm tăng lượng cung XKLĐ - Thời gian làm việc người lao động nước ngồi tính từ người LĐ xuất cảnh hoàn thành hợp đồng nước kể thời gian gia hạn hợp đồng, bao gồm thời gian thực làm việc thời gian nghỉ ngơi tái tạo sức LĐ Người LĐ nước làm việc mong muốn làm nhiều kể làm thêm để có thu nhập cao Tuy thời gian làm việc hàng ngày thời gian làm thêm thông thường quy định hợp đồng tuân theo pháp luật nước tiếp nhận Chính vậy, yếu tố thời gian làm việc vấn đề mà người LĐ xem xét XKLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế người LĐ nói riêng hoạt động XKLĐ nói chung - Tổng chi phí người lao động phải đóng xuất lao động bao gồm loại phí mà người LĐ phải trả trước trình tham gia XKLĐ như: phí mơi giới, phí quản lý, vé tàu xe, phí thủ tục, phí bảo hiểm… yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu kinh tế khả làm việc nước người LĐ, mức chi phí cao hạn chế khả tham gia XKLĐ người LĐ, làm giảm hiệu kinh tế kìm hãm phát triển XKLĐ Vì vậy, DN XKLĐ cần áp dụng biện pháp giảm chi phí giãn thời gian đóng phí cho người LĐ để họ có điều kiện tham gia chương trình XKLĐ - Khả tài người lao động trước tham gia xuất lao động đưa đến định người lao động có đủ điều kiện làm việc nước ngồi hay khơng sở người lao động tính tốn tính hiệu việc làm việc nước để định việc tham gia chương trình XKLĐ Trong trường hợp việc làm hợp lý, thu nhập tốt, hiệu cao người lao động không Nguyễn Thị Dung_ Lớp TCDNA_K10 Khoa Tài chính_ Ngân hàng

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:23

Xem thêm:

w