1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap mo rong tin dung doi voi cac doanh 71302

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHTM cổ phần Bắc Á Hà Nội
Tác giả Lê Thái Hà
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 123,33 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói cạnh tranh diễn ngày gay gắt lĩnh vực ngân hàng nói chung hoạt động TDNH nói riêng, buộc NHTM Việt Nam không ngừng đổi hoạt động kinh doanh đa dạng hình thức huy động vốn, loại hình tín dụng, tăng cường dịch vụ Ngân hàng đại, mở rộng mạng lưới kinh doanh, đổi phong cách phục vụ khách hàng… xem xét, nghiên cứu xác định cho khách hàng phù hợp đưa giải pháp để không ngừng phát triển mối quan hệ với khách hàng, lợi ích phát triển thân Ngân hàng khách hàng Mở rộng tín dụng DNNQD xu hướng hầu hết NHTM Việt Nam lẽ nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ sinh lời chủ yếu Ngân hàng, DNNQD loại hình DN chiếm số lượng lớn kinh tế nước ta (Việt Nam có khoảng 200.000 doanh nghiệp ngồi quốc doanh với số vốn lên tới hàng nghìn tỷ đồng) Đây đối tượng khách hàng tiềm to lớn ngân hàng mà ngân hàng có sách tín dụng hợp lý tạo điều kiện cho DNNQD dễ dàng tiếp cận nguồn vốn TDNH nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Đặc biệt bối cảnh hội nhập sâu vào quốc tế nay, NHTM Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh NHTM nước ngồi Việt Nam, ưu vượt trội nghiêng NHTM nước điều nhận thấy Các Ngân hàng nước với tiềm lực vốn lớn, trang thiết bị kỹ thuật với cơng nghệ đại, trình độ quản lý chuyên sâu phong cách làm việc nhanh chóng hiệu chắn thu hút đối tượng khách hàng Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Tổng cơng ty Nhà nước có nhu cầu vay khoản lớn vốn NHTM Việt Nam nhỏ Trước đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khổng lồ buộc ngân hàng tìm kiếm khai thác tối đa đối tượng khách hàng cho Chính vậy, khối DNNQD đối tượng thích hợp để NHTM Việt Nam mở rộng quan hệ tín dụng giai đoạn Lê Thái Hà – NHA.K6 -1- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Xuất phát từ thực trạng trên, sau thời gian thực tập chi nhánh NHTM cổ phần Bắc Á Hà Nội _ NASBank Hà nội, em chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng Doanh nghiệp ngồi quốc doanh chi nhánh NHTM cổ phần Bắc Á Hà Nội ” với mong muốn góp phần nhỏ vào việc tạo lập mối quan hệ tín dụng DNNQD NASBank Hà nội Mục đích nghiên cứu Chuyên đề có nhìn tổng qt thực trạng mở rộng tín dụng DNNQD chi nhánh NASBank Hà Nội Từ đó, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần mở rộng tín dụng cho DNNQD chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác mở rộng tín dụng DNNQD - Phạm vi nghiên cứu: chi nhánh NASBank Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận thực tiễn: Phương pháp vật biện chứng Phương pháp vật lịch sử Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế Phương pháp thống kê so sánh Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương: Chương 1: Tín dụng ngân hàng DNNQD Chương 2: Thực trạng cơng tác mở rộng tín dụng DNNQD chi nhánh NASBank Hà Nội Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng DNNQD chi nhánh NASBank Hà Nội Lê Thái Hà – NHA.K6 -2- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DNNQD 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng người cho vay chủ yếu hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình) với hầu hết quan quyền địa phương (thành phố, tỉnh…) Khi DN người tiêu dùng phải tốn khoản mua hàng hóa dịch vụ họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng, hay tài khoản điện tử Và cần thông tin tài hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngân hàng để nhận lời tư vấn Tín dụng nghiệp vụ bản, chủ yếu mang tính chất truyền thống NHTM Khó đưa định nghĩa rõ ràng tín dụng, dựa sở xem xét tín dụng chức ngân hàng, sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng TDNH hiểu sau: “ TDNH giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng) bên vay (cá nhân, DN chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vồn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán” Do quan hệ tín dụng ngân hàng có đặc trưng sau: - Quan hệ TDNH dựa sở tin tưởng ngân hàng khách hàng, điều kiện tiên người vay người cho vay Ngân hang tin tưởng thời gian thỏa thuận hoàn trả gốc lãi Người vay tin tưởng vào khả phát huy hiệu vốn vay Cơ sở tin tưởng thông thường uy tín khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo hay bảo lãnh bên thứ ba Lê Thái Hà – NHA.K6 -3- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng - Tính thời hạn: TDNH thỏa thuận ngân hàng khách hàng thời gian sử dụng lượng giá trị đó, đảm bảo cho phù hợp thời gian nhàn rỗi thời gian cần sử dụng lượng giá trị Vì nguồn vốn huy động có tính chất nhàn rỗi tạm thời nên TDNH chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn - Tính hồn trả: Sau thời gian định theo thỏa thuận khách hàng phải trả lại số tiền vay thơng thường giá trị hồn trả phải lớn giá trị lúc vay - Tính rủi ro: Hoạt động TDNH tiềm ẩn nhiều rủi ro thông tin không cân xứng, từ lựa chọn đối nghịch dẫn đến rủi ro đạo đức 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Căn vào thời hạn cho vay: Tín dụng ngắn hạn khoản tín dụng có thời hạn 12 tháng dùng để bổ sung vốn lưu động cho DN Tín dụng trung dài hạn khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng, khoản tín dụng thường dùng để đổi trang thiết bị, mua sắm máy móc… Tín dụng dài hạn khoản tín dụng có thời hạn năm dùng để xây dựng nhà xưởng, đầu tư dây chuyền công nghệ, dự án sản xuất lớn có thời quan thu hồi vốn dài 1.1.2.2 Căn theo khách hàng: - Cho vay Nhà nước Cho vay Doanh nghiệp Cho vay cá nhân 1.1.2.3 Căn vào hình thái bảo đảm: Cho vay có bảo đảm việc cho vay Ngân hàng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: khách hàng dùng uy tín vay vốn ngân hàng ngân hàng định cho vay (cho vay tín chấp) Lê Thái Hà – NHA.K6 -4- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng 1.1.2.4 Căn vào phương thức hoàn trả: Cho vay trả lần: Khách hàng vay vốn hết hạn trả nợ khách hàng trả lần gốc lãi Cho vay trả nhiều lần: hình thức cho vay mà việc trả nợ phân làm nhiều thời hạn, lần trả nợ bao gồm phần gốc phần lãi Cho vay hoàn trả theo yêu cầu : hình thức mà khách hàng trả kể gốc lãi 1.1.2.5 Căn theo mục dích: Cho vay thương nghiệp thương mại Cho vay xây dựng Cho vay nông nghiệp Cho vay ngành dịch vụ khác Cho vay hình thức tín dụng phổ biến Ngân hàng Thương mại Đây hình thức đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng, hình thức dễ áp dụng thành phần kinh tế đặc biệt DNNQD 1.2 Một số vấn đề DNNQD 1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp quốc doanh bao gồm đơn vị kinh tế mang hình thức sở hữu phi Nhà nước tư liệu sản xuất, đơn vị kinh tế dựa sở tổ chức bỏ vốn đầu tư hình thức, nhằm mục đích chủ yếu lợi nhuận chịu chi phối chủ đầu tư Các loại hình khu vực kinh tế đa dạng tổ chức hình thức : Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty liêndoanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước …Các doanh nghiệp hoạt động tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh sở lãi hưởng lỗ chịu.Các DNNQD pháp luật quy định chặt chẽ hoạt động khu vực kinh tế phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề xã hội 1.2.2 Đặc điểm Gần 20 năm hình thành phát triển, DNNQD có nhữn đóng góp đáng kể cho kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội, cung cấp nhiều sản Lê Thái Hà – NHA.K6 -5- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng phẩm đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu củ thị trường Qua thể số đặc điểm sau: - Số lượng DNNQD lớn: Được Đảng Nhà nước khuyến khích, tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình hoạt động sản xuất kinh doanh, DNNQD phát triển mặt Tính bình qn giai đoạn 1991-1999, năm tăng khoảng 3252 DN, tương ứng với tốc độ tăng 32%/năm Đến năm 2000, sau áp dụng luật DN số DN tăng thêm 14.443 DN Và đến năm 2005 số DNNQD tăng từ 35.004 DN lên 105.569 DN, cịn DN có vốn đầu tư nước tăng từ 1.525DN lên 3.697 DN Như qua số nêu thấy chất lượng DNNQD tăng lên nhiều năm gần đây, đóng góp khơng nhỏ cho vận động kinh tế ngày sôi động phát triển - Quy mô vốn lao động nhỏ: Mặc dù số lượng lớn độ tập trung khu vực kinh tế quốc doanh chưa cao cịn rơi rạc, chưa có quy mơ lớn Quy mơ khả tài cịn nghèo nàn Xét số vốn sản xuất: số DN có vốn 500 triệu đồng chiếm 68,3% tổng số DN (trong vốn 100 triệu chiếm 25,4%) DN có vốn 500 triệu đồng chiếm 31,7% 18,9% DN có vốn tỷ đồng Xét luợng lao động: DN có số lao động người năm 1999, tăng lên 20 người năm 2000 Theo kết điều tra cơng trình phát trỉên dự án Mê Cơng (PTPDF), nước có khoảng 682 DN có số lượng lao động từ 100 người trở lên có 457 DN sản xuất Hơn nữa, đội ngũ lao động khu vực kinh tế ngồi quốc doanh nói riêng tồn kinh tế nói chung có kỹ tay nghề cịn thấp, đào tạo Do theo tiêu chí DN vừa nhỏ DN 500 lao động vốn 10 tỷ đồng, có tới 96,81% số DN nước ta thuộc DN vừa nhỏ - Khả huy động vốn hạn chế nhu cầu vốn lớn: Bởi khả tài cịn nhỏ bé DNNQD có động thị trường, cần có nhu cầu vốn lớn để phát huy khả huy động vốn lại hạn chế Đó DNNQD khơng có tài sản đảm bảo, có số lượng khơng đủ để chấp vay vốn, mặt khác giấy tờ giấy Lê Thái Hà – NHA.K6 -6- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng trước bạ Nhà nước khiêm tốn việc cấp lại giấy tờ cho DNNQD Do số lượng DNNQD bị phá sản không đủ vốn kinh doanh khơng nhỏ - Trình độ cơng nghệ sản xuất lạc hậu: Do hạn chế vốn nên nhìn chung, trình độ kỹ thuật công nghệ sử dụng nhiều lao động Theo số liệu điều tra Viện nghiên cứu kinh tế trung ương có 25% DN 20,5% công ty sử dụng công nghệ tương đối đại 38,5% DN 18,7% công ty sử dụng công nghệ cổ truyền, 36,5% DN 60,5% công ty kết hợp công nghệ đại công nghệ cổ truyền Đây đặc điểm chung kinh tế Việt nam kể DN Nhà Nước - Môi trường sản xuất kinh doanh không thuận lợi, thị trường tiêu thụ chưa khai thác triệt để nhỏ bé Tuy Nhà nước có nhiều điều chỉnh, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi nhìn chung chế độ sách cịn thiếu cơng bằng, nhiều sách cịn kìm hãm, phân biệt đối xử Phạm vi hoạt động khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có hầu hết ngành kinh tế, tập trung chủ yếu thành phố lớn Riêng địa bàn Hà Nội loại hình kinh tế chiếm khoảng 65% ngành thương mại dịch vụ Tuy nhiên thị trường tiêu thụ cịn nhỏ bé khơng ổn định Ngun nhân vốn đầu tư ít, cơng nghệ lạc hậu sản phẩm sản xuất có sức cạnh tranh kém, khó tiêu thụ, lại phải cạnh tranh với hàng ngoại loại hàng nhập lậu, trốn thuế 1.2.3 Vai trò DNNQD kinh tế Việt Nam Với tính tự chủ khả thích nghi cao, DNNQD đóng vai trị khơng thể thiếu kinh tế thị trường Nó tạo cho hoạt động kinh tế trở nên sôi động hơn, thị trường hàng hóa sơi động hơn, đẹp chất lượng cao hơn, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ổn định Vai trị thể đặc điểm sau: Thứ nhất: DNNQD góp phần vào đa dạng hóa loại hình sở hữu kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Số DN ngày tăng có góp mặt nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực DN Nhà nước DN có vốn nước ngồi Năm 2000 có 5759 DN Nhà nước, năm 2005 có 4086 DN, vào hai thời điểm trên, số DN Nhà nước tăng từ 35004 DN lên 105569 DN, cịn DN có Lê Thái Hà – NHA.K6 -7- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng vốn nước tăng từ 1525 DN lên 3697 DN Việc tăng số DN nói chung, có tăng có giảm số DN thành phần kinh tế khác hoàn toàn phù hợp với đường lối phát triển Đảng Nhà nước: với DN Nhà nước theo chủ trương xếp cổ phần hố DN, khơng DN giải thể, DN ghép lại DN cổ phần hoá ( năm 2000 có 305 Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước, năm 2005 tăng lên 1096 DN); DN khác tăng nhanh chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Luật hoá từ văn Luật quan trọng Hiến pháp, chủ trương đẩy nhanh hội nhập quốc tế,… vấn đề với Việt Nam biển khơi WTO, kết thu hút vốn đầu tư nước ngày nhiều ( năm 2006 đạt mức kỷ lục 10,2 tỷ USD vốn FDI), cải cách hành chống tham nhũng hứa hẹn số DN thuộc hai thành phần tăng nhanh năm 2006-2010 Thứ hai: Sự phát triển kinh tế ngồi quốc doanh góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước Cơ cấu DN phân theo ngành kinh tế có chiều hướng tích cực, nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ: số DN thuộc khu vực I 2,14% (năm 2000: gần 8%), khu vực II: 36% ( năm 2000: 35,2%),…Đặc biệt DN số ngành tăng nhanh, :cơng nghiệp khai thác dầu thơ, khí tự nhiên, sản xuất sản phẩm từ cao su platstic, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất máy thu thanh, thu hình thiết bị truyền thơng, DN bưu chính, viễn thơng, bảo hiểm,…Chính chuyển dịch cấu DN góp phần khơng nhỏ để chuyển dịch cấu kinh tế nước ta: GDP năm 2006, khu vực I: 20,4% ( năm 2000: 24,53%), khu vực II; 41,52% ( 36,73%), … Thứ ba: Các DNQND góp phần vào việc huy động nguồn lực xã hội Hơn đời phát triển kinh tế quốc doanh tạo chế mà lực người giải phóng phát huy mạnh mẽ Mọi tổ chức kinh tế cá nhân phát huy tối đa khả khai thác nguồn lực lợi ích thân Đây động lực để phát triển lực lượng sản Lê Thái Hà – NHA.K6 -8- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng xuất Do việc phát triển DNNQD yêu cầu tất yếu khách quan tình hình nước ta Thứ tư: Sự phát triển DNNQD làm thúc đẩy cạnh tranh Các DNNQD đối thủ cạnh tranh liệt vừa đối tác làm ăn trình cung cấp sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm, cung cấp đầu vào…Thực tế DNNQD phát triển nhiều lĩnh vực, ngành nghề làm cho thị trường hàng hóa trở nên phong phú, đa dạng sôi động Người tiêu dùng có nhiều để lựa chọn hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao Điều tạo cạnh tranh lớn khu vực kinh tế quốc doanh Thứ năm: Vai trị xã hội Trong q trình cải cách DN nhà nươc nảy sinh số vấn đề nạn thất nghiệp, bỏ ngỏ số ngành khu vực Nhà nước không đủ sức đảm trách hay khơng có tầm quan trọng sống cịn Chính DNNQD tạo cơng ăn việc làm, giải vấn đề thất nghiệp tạo phát triển cân đối cho kinh tế DNNQD tồn phát triển phận có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập Cuối vai trò đặc biệt DNNQD riêng ngành ngân hàng DNNQD trở thành thị trường vốn tín dụng rộng lớn đầy tiềm Với phát triển ngày mạnh DNNQD nhu cầu vốn ngày tăng cao, tạo thị trường có tiềm lớn cho nghiệp vụ tín dụng ngân hàng huy động tiền gửi, cho vay, toán … 1.3 Vai trò TDNH DNNQD Với kinh tế đất nước, TDNH có nhiều vai trị: giúp chuyển cấu kinh tế, giúp tăng nhanh vòng quay vốn, giảm lượng tiền mặt lưu thông, tạo điều kiện thuận lơi quản lý lưu thông, từ giúp nhà nước tăng cường quản lý vĩ mơ kinh tế TDNH cịn địn bẩy kinh tế, phương tiện nối liền kinh tế nước với Với khu vực kinh tế quốc doanh, TDNH thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh DN - TDNH góp phần hình thành nên cấu vốn tối ưu cho DNNQD - TDNH góp phần thúc đẩy việc hạch tốn kinh doanh DN nâng cao hiệu việc sử dụng vốn Lê Thái Hà – NHA.K6 -9- Khoa Ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng - Ngân hàng cung cấp vốn cần thiết cho DN để đổi trang thiết bị, đổi cơng nghệ, tìm kiếm thị trường, nâng cao trình độ nhân viên, tạo cho DN khả cạnh tranh thị trường - Mối quan hệ rộng rãi Ngân hàng đơn vị kinh tế hầu hết ngành, lĩnh vực thơng qua hoạt động tín dụng Ngân hàng tạo cho Ngân hàng có hệ thống thơng tin phong phú Từ cung cấp thông tin thị trường tư vấn cho khách hàng kế hoạch sản xuất kinh doanh Do nói Ngân hàng hệ thống tham mưu tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh DN, tránh rủi ro kinh doanh - Tín dụng Ngân hàng đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh DN diễn liên tục Tuy nhiên Ngân hàng cung cấp vốn cho tất khách hàng mà Ngân hàng tập trung vào khách hàng làm ăn có hiệu quả, tránh rủi ro cho Đây động lực thúc đầy DN nói chung DNNQD nói riêng ln làm ăn có hiệu Tóm lại vai trị Ngân hàng vơ to lơn DNNQD Nó góp phần đưa khu vực kinh tế phát triển nhanh chóng, bước tiến kịp với thành phần kinh tế khác kinh tế sâu vào hội nhập với quốc tế hơm 1.4 Mở rộng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh 1.4.1 Khái niệm mở rộng tín dụng Mở rộng tín dụng Ngân hàng hiểu tăng lên quy mơ đối tượng khách hàng theo tiêu chí an tồn tín dụng Mở rộng quy mơ tín dụng hiểu tăng lên doanh số cho vay tốc độ tăng doanh số cho vay ta thấy rõ qua ví dụ sau: năm trước ngân hàng cho vay 100 tỷ năm cho vay tăng lên 200 tỷ tức ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng Mở rộng phạm vi tín dụng hay đối tượng khách hàng hiểu ban đầu cho vay DN hoạt động khu vực nông nghiệp mở rộng sang khu vực dịch vụ nông nghiệp Lê Thái Hà – NHA.K6 - 10 - Khoa Ngân hàng

Ngày đăng: 13/07/2023, 06:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Eward K. Grill – Ngân hàng thương mại – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2. Học viện ngân hàng – Giáo trình tín dụng ngân hàng – Nhà xuất bản thống kê 3. Học viện ngân hàng – Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng Khác
4. Học viện ngân hàng – Giáo trình quản trị và kinh doanh ngân hàng Khác
5. Mishkin – Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính – Nhà xuất bản khoa học kinh tế, 1999 Khác
6. Peter Rose – Quản trị ngân hàng thương mại – Nhà xuất bản tài chính, 2001 7. Báo cáo thường niên chi nhánh NASBank Hà Nội các năm 2004,2005,2006 8. Các báo cáo thường niên của chi nhánh NASBank Hà Nội năm2004,2005,2006 Khác
11. Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng Khác
12. Quản trị tài chính doanh nghiệp – Nhà xuất bản tài chính 13. Tạp chí ngân hàng các năm 2004, 2005, 2006, 2007 14. Tạp chí tài chính các năm 2004,2005,2006 Khác
15. Thời báo kinh tế các năm 2004, 2005, 2006, 2007 Khác
16. www.nasbank.com - Trang WEB của NHTM NASBank Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w