1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sgd nhn0 ptntvn

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sgd NhN0 & PtnTvn
Trường học Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 78,03 KB

Nội dung

Mở rộng tín dụng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN Môc Lôc Môc Lôc Lời mở đầu Ch¬ng I: Các doanh nghiệp vừa nhỏ ViƯt Nam vµ nhu cÇu tÝn dơng .5 I Doanh nghiƯp võa vµ nhá vai trò kinh tế .5 Những ý kiến khác định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Lợi qui mô vừa vµ nhá 1.2 Bất lợi qui mô nhỏ Vai trò tác động kinh tế xà hội DNVVN xà héi cđa DNVVN .11 II Nhu cÇu tÝn dơng cđa c¸c DNVVN 15 C¬ cÊu vèn doanh nghiƯp 15 Nhu cầu tín dụng DNVVN : 16 II Sự đáp ứng ngân hàng thơng mại nhu cầu tín dụng cđa c¸c DNVVN 18 Vai trß cđa tín dụng ngân hàng hoạt động sản xuất kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp .18 1.1 Ngân hàng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp : 18 1.2 Tín dụng ngân hàng giúp DNVVN tổ chøc s¶n xt kinh doanh cã hiƯu qu¶: .19 Sù hỗ trợ tín dụng ngân hàng cho DNVVN 20 2.1 Những thành tựu đạt đợc tín dụng ngân hàng việc hỗ trợ cho c¸c DNVVN 20 2.2 Những khó khăn tồn 22 2.3 Nguyªn nh©n 22 Ch¬ng II : .26 thùc tr¹ng tín dụng DNVVN Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN 26 I Quá trình hình thành phát triển Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN 26 Tổng quan ngân hàng NHN0 & PTNTVN .26 Vài nét Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN .28 2.1 Chức năng, nhiệm vụ .28 2.1.1 Chức SGD NHN0 & PTNTVN 28 2.1.2 Së giao dịch thực nhiệm vụ chủ yếu .29 2.2 Tổ chức máy quản lý 30 2.3 T×nh hình chung hoạt động kinh doanh SGD NHN0 & PTNTVN 31 2.3.1 Hoạt động huy động vèn: .31 2.3.2 ho¹t ®éng cho vay vèn: 35 2.3.3 Hoạt động toán kinh doanh ngoại tệ: 38 2.3.4 Kết hoạt động kinh doanh cña SGD NHN0 & PTNTVN .40 II Thực trạng cho vay DNVVN Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN 41 Số lợng d nợ DNVVN tổng số khách hàng Sở giao dịch .41 Phơng pháp cho vay DNVVN 45 2.1 §iỊu kiƯn vay vèn: 46 2.2 ThĨ lo¹i cho vay: 46 Bïi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại häc Kinh tÕ Qc d©n Më réng tÝn dơng ®èi víi DNVVN t¹i SGD NHN0 & PTNTVN 2.3 Quy tr×nh cho vay 46 2.4 Ph¬ng thøc cho vay 48 2.5 Đảm b¶o tiỊn vay 49 Tín dụng DNVVN phân loại theo thành phần kinh tế 50 Tín dụng DNVVN phân loại theo thời hạn cho vay : 51 ChÊt lỵng tÝn dơng DNVVN 53 Nguyên nhân hạn chế hoạt động tín dơng víi c¸c DNVVN thêi gian qua: 53 6.1 Những cản trë tõ m«i trêng vÜ m«: 54 6.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp : 55 6.3 Nguyên nhân từ ngân hàng : .56 Ch¬ng III : 60 Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Së giao dÞch NHN0 & PTNTVN .60 I Định hớng phát triển Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN quan điểm Sở hoạt động cho vay 60 Mơc tiªu hoạt động cho năm 2003: .60 Mét sè triÓn khai më réng tÝn dông ; 60 II Một số giải pháp mở rộng cho vay DNVVN t¹i SGD NHN0 & PTNTVN 61 §èi víi SGD NHN0 & PTNTVN 61 1.1 Coi träng c«ng tỉ chøc bồi dỡng cán 61 1.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lợng dịch vụ đến DNVVN: 63 1.3 Thực tốt s¸ch marketing viƯc tiÕp cËn víi c¸c DNVVN 63 1.5 Xây dựng chế cho vay phù hợp linh hoạt: 65 1.6 Đẩy mạnh chiến lợc tìm kiếm khách hàng .68 Kiến nghị DNVVN : 69 2.1 tăng cờng kỹ quản lý khả tiếp cận thị trờng: 69 2.2 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm: 70 2.4 Hoàn thành thủ tục pháp lý cho bất động sản .70 2.5 T¹o mèi quan hƯ tèt víi doanh nghiệp lớn: 70 2.6 Nâng cao trình độ hiểu biết doanh nghiệp quy tr×nh cho vay 71 KiÕn nghị NHN0 & PTNT Việt Nam: .71 Lời mở đầu Việt Nam, đại phận doanh nghiệp hoạt động kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN ), tuyệt đại phận doanh nghiệp đợc tạo lập thời gian tới DNVVN Với vị trí vai trò vô quan träng nỊn kinh tÕ , viƯc khun khÝch định hớng DNVVN nớc ta vấn đề quan trọng để thực tăng trởng kinh tế nhanh lâu bền Bùi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại học Kinh tế Quốc dân Mở rộng tín dụng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN Với đặc điểm chung không đòi hỏi nhiều vốn đầu t, linh hoạt thích ứng nhanh với môi trờng kinh doanh đầy biến động, máy tổ chức gọn nhẹcùngcùng với quan tâm Đảng Nhà nớc thời gian qua, loại hình doanh nghiệp ngày có bớc phát triển khá, thể vai trò to lớn nỊn kinh tÕ x· héi Tuy nhiªn hiƯn nay, DNVVN phải đối mặt với nhiều khó khăn mà khó khăn thiếu vốn Khả tiếp cận nguồn vốn hạn chế, đặc biệt tiếp cận vốn ngân hàng Trong đó, thời gian qua, ngân hàng thơng mại (trong có SGD NHN0 & PTNTVN ) hÇu nh chØ tËp trung đến khách hàng lớn, với vay có giá trị lớn mà cha trọng đến đối tợng khách hàng DNVVN , đặc biệt DNVVN quốc doanh Nguồn vốn ngân hàng dồi dào, đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn DNVVN nhng thực tế lại cha đợc mang sử dụng Sau tìm hiểu vấn đề chung nh đợc thùc tËp t¹i SGD NHN0 & PTNTVN , em nhËn thấy số lợng khách hàng DNVVN chiếm từ 70% đến 80% tổng số khách hàng nhng d nợ chiếm từ 26% đến 39%, đặc biệt số lợng DNVVN chủ yếu lại doanh nghiệp quốc doanh Trong khách hàng tiềm DNVVN thủ đô lớn Em nhận thấy với chiến lợc phát triển lâu dài, ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung ,và SGD NHN0 & PTNTVN nói riêng cần có quan tâm nhiều tới thị trờng khách hàng DNVVN Với nhận thức đó, em đà chọn đề tài : " Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ SGD NHN0 & PTNTVN " làm chuyên đề tốt nghiệp sở hệ thống hoá lý luận phân tích thực trạng tín dụng Sở thời gian năm trở lại Do phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tập có hạn , trình độ lý luận hiểu biết thực tế cha nhiều nên chuyên đề em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận đợc quan tâm, góp ý thầy cô giáo cán ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đào Văn Hùng anh chị phòng Kinh doanh cđa SGD NHN0 & PTNTVN ®· gióp ®ì em rÊt nhiều trình xây dựng hoàn thiện chuyên đề Sinh viên thực Bùi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại học Kinh tế Quốc dân Mở rộng tín dụng DNVVN t¹i SGD NHN0 & PTNTVN Bïi Hång Thuý Bïi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại häc Kinh tÕ Qc d©n Më réng tÝn dơng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN Chơng I: Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhu cầu tín dụng I Doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò kinh tế Những ý kiến khác định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa đà đợc đề cập đến nhiều nghiên cứu, nhng việc xác định tiêu thức phân loại cha đợc thống Để phân biệt DNVVN với doanh nghiệp lớn, ngời ta thờng vào tiêu thức nh : Tổng vốn đầu t, giá trị tài sản cố định, số lợng lao động thờng xuyên, giá trị tiền sản phẩm bán hay dịch vụ, lợi nhuận, vốn bình quân cho lao động Tuỳ vào tình hình cụ thể quốc gia mà tiêu thức đợc lựa chọn, nhiên phổ biến là: - Số lao động thờng xuyên đợc sử dụng; - Tổng số vốn đầu t huy động voà sản xuất kinh doanh Sự phân loại doanh nghiệp Việt Nam dựa hai tiêu thức vốn lao động Trớc theo công văn số 681/CP-KTN ChÝnh phđ ban hµnh ngµy 20/6/1998, DNVVN lµ c¸c doanh nghiƯp cã vèn kinh doanh díi tû đồng (tơng đơng 387.000 USD theo tỷ giá đồng VNN đồng đô la Mỹ thời điểm đó) số lao động thờng xuyên không 200 ngời Cùng với phát triển chung đất nớc, số lợng doanh nghiệp ngày tăng, có không doanh nghiệp có số vốn vợt tỷ đồng nhng cha đủ mạnh để đợc coi doanh nghiệp lớn Vì Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển DNVVN, có nêu định nghĩa sau : Doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đà đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 ngời Căn vào tình h×nh kinh tÕ – x· héi cđa DNVVNx· héi thể ngành, địa phơng, trình thực biện pháp, chơng trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói Đây khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ em sử dụng luận văn để làm sở cho phân tích sau Bùi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại häc Kinh tÕ Qc d©n Më réng tÝn dơng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN Theo định nghĩa trên, DNVVN gồm có loại hình, sở sản xuất kinh doanh nằm tiêu thức giới hạn tiêu chuẩn quy định sau: - doanh nghiệp nhà nớc đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh Nghiệp - Các công ty cổ phần, Công ty TNHH doanh nghiệp t nhân đăng ký hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp - Các hợp tác xà đăng ký hoạt động theo Luật Hợp tác xà - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 Chính Phủ đăng ký kinh doanh Nh tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thoả mÃn hai tiêu thức : vốn đăng ký không 10 tỷ đồng, lao động trung bình hàng năm không 300 ngời đợc coi DNVVN Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Lợi qui mô vừa nhỏ Các doanh nghiệp có qui mô vừa nhỏ có lợi sau: - Qui mô nhỏ có tính động, linh hoạt, tự sáng tạo kinh doanh: So với doanh nghiệp lớn, DNVVN động trớc thay đổi liên tục thị trờng Với quy mô sở vật chất hạ tầng đồ sộ, doanh nghiệp lớn thờng không nhanh nhạy theo kịp chuyển biến nhu cầu ngời tiêu dùng DNVVN có khả chuyển hớng kinh doanh chuyển đổi mặt hàng nhanh hơn, tăng giảm lao động dễ dàng sử dụng nguồn lao động thời vụ Một lợi đáng kể DNVVN chuyển địa điểm sản xuất không gặp nhiều khó khăn nh doanh nghiệp lớn Trong đó, DNVVN lại nắm bắt đợc yêu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực, địa phơng DNVVN dễ dàng chuyển đổi mặt hàng, chuyển hớng kinh doanh §iỊu nµy cµng lµm cho doanh nghiƯp võa vµ nhá khai thác hết lực mình, đạt đợc hiệu sản xuất kinh doanh cao - Các DNVVN dễ dàng nhanh chóng đổi thiết bị công nghệ, thích ứng với cách mạng khoa học- công nghệ đại : Khác với doanh nghiệp lớn, DNVVN với yêu cầu vốn bổ xung không nhiều giảm đợc thiệt hại việc thay đổi t cố định có cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác nên DNVVN dễ dàng nhanh chóng việc đổi thiết bị công nghệ cần thiết Bùi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại học Kinh tế Quốc dân Mở rộng tín dụng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ, nên nhiều thời gian tồn mặt hàng ngắn thời gian tồn hệ máy móc sản xuất Vì đòi hỏi phải khấu hao nhanh để chuyển sang sản xuất mặt hàng với thiết bị công nghệ Trong trờng hợp này, DNVVN lại có lợi - Các DNVVN cần lợng vốn đầu t ban đầu ít, hiệu cao, thu hồi vốn nhanh Hấp dẫn nhiều cá nhân, tổ chức thành phần kinh tế đầu t vào khu vực - DNVVN có tỷ suất vốn đầu t lao động thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn (DNL), chúng có hiệu suất tạo việc làm cao - Hệ thống tổ chức sản xuất quản lý DNVVN gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp: máy tổ chức DNVVN thờng đơn giản, gọn nhẹ Các định đợc thực nhanh, công tác kiểm tra giám sát đợc tiến hành chặt chẽ, qua nhiều khâu trung gian Chính đà tiết kiệm đợc chi phí quản lý doanh nghiệp - Quan hệ ngời lao động ngời quản lý ( quan hệ chủ- thợ) DNVVN chặt chẽ: Quan hệ thành viên DNVVN chặt chẽ gắn bó hơn, tạo môi trờng làm việc tốt Các lao động dễ dàng trao đổi với với lÃnh đạo, đề xuất ý tởng lạ đóng góp cho phát triển doanh nghiệp Trong doanh nghiệp mà số lao động không lớn lắm, ngời lÃnh đạo doanh nghiệp có điều kiện biết rõ khả làm việc nh đời sống tinh thần thành viên việc mà khó thực doanh nghiệp lớn Nhờ kịp thời điều chỉnh vị trí công việc ngời lao động để tận dụng đợc hết khả họ - Sự đình trễ, thua lỗ, phá sản DNVVN có ảnh hởng không gây nên khủng hoảng kinh tế xà hội DNVVN xà hội, đồng thời chịu ảnh hởng khủng hoảng kinh tế dây chuyền 1.2 Bất lợi qui mô nhỏ Tuy nhiên DNVVN Việt Nam nhiều hạn chế Cụ thể : - Nguồn vốn tài hạn chế: Trong doanh nghiệp lớn có nhiều khả nhận đợc nguồn tài khác DNVVN lại gặp khó khăn giai đoạn hình thành, phần lớn DNVVN gặp phải khó khăn vốn Các NHTM cịng nh c¸c tỉ Bïi Hång Thóy – líp Ngân hàng 41 D - Đại học Kinh tế Quốc dân Mở rộng tín dụng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN chức tài khác thờng e ngại không muốn cho DNVVN vay vốn họ cha có trình kinh doanh uy tín cha tạo lập đợc khả trả nợ Điều ngăn cản mở rộng doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khác nh thiếu sức cạnh tranh thị trờng, không kịp thời cải tiến công nghệ sản xuất Khó có điều kiện nâng cao chất lợng lực lợng lao động - Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ thờng yếu kém, lạc hậu: Do nguồn vốn nhỏ hiểu biết hạn chế, thông thờng DNVVN sử dụng công nghệ trung bình, đơn giản nên suất lao động thấp, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Rất DNVVN đợc trang bị công nghệ đại, trừ liên doanh với nớc Hơn nữa, DNVVN khó vay đợc khoản tín dụng trung dài hạn cần thiết để nâng cấp công nghệ Bên cạnh đó, việc nhập máy móc, thiết bị bị đánh thuế với thuế suất cao doanh nghiệp có vốn đầu t nớc lại đợc miễn trừ So với DNNN ( quy mô lớn), DNVVN khó tiếp cận với thị trờng công nghệ, máy móc thiết bị quốc tế Do thiếu thông tin thị trờng này, DNVVN khó tiếp cận dịch vụ t vấn hỗ trợ việc xác định công nghệ thích hợp hiệu quả, giúp họ cải tiến nâng cao sức cạnh tranh - Khả tiếp cận thông tin tiếp thị DNVVN bị hạn chế nhiều Do quy mô nhỏ mạng lới mối quan hệ rộng nên DNVVN hệ thống cung cấp thông tin chuyên môn, không nắm đợc tình hình biến đổi bên doanh nghiệp nh nguyên liệu, mặt hàng, trình độ công nghệ, đối thủ cạnh tranh - Trình độ quản lý DNVVN bị hạn chế: Nhiều chủ DNTN kiến thức quản lý, trình độ chuyên môn, chí trình độ văn hoá thấp, không đủ khả xây dựng đợc dự án phát triển kinh doanh xây dựng dự án đầu t xin vay vốn ngân hàng theo quy định - Trình độ tay nghề công nhân thấp Cơ sở kinh doanh phân tán, lạc hậu: sở vật chất hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến suất lao động thấp sức cạnh tranh so với doanh nghiệp lớn - Sức cạnh tranh thị trờng nớc : DNVVN gặp khó khăn thủ tục điều kiện cạnh tranh không bình đẳng thị trờng nớc mà nguyên nhân chủ yếu quyền trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp cha đợc thực nghiêm túc Sản phẩm, dịch vụ DNVVN làm ăn chân phải cạnh tranh với hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu diễn cách phổ biến Bùi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại học Kinh tế Quốc dân Mở rộng tín dụng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN Cïng víi sù ®éc qun cđa mét sè doanh nghiƯp lín khiÕn søc c¹nh tranh cđa DNVVN lại giảm thị trờng nội địa - Thị trờng DNVVN thờng nhỏ bé không ổn định, lại phải chia sẻ với nhiều doanh nghiệp khác : Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện để tồn phát triển nhân tố thị trờng Trong đó, điều kiện thị trờng tiêu thụ sản phẩm , thị trờng đầu yếu tố quan trọng bậc định thành bại, tồn tại, phát triển thịnh vợng hay thua lỗ, phá sản doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trờng Một khó khăn không nhỏ DNVVN Việt Nam thị trờng tiêu thụ sản phẩm.Với đặc điểm u mình, định hớng chiến lợc ngắn hạn, trớc mắt DNVVN tập trung vào thị trờng nhỏ lẻ, địa phơng đặt trọng tâm vào sản phẩm hàng hóa có giá bán thấp, nhng định chiến lợc dài hạn cần phải ý tới thị trờng địa phơng khác tới thị trờng quốc tế Các DNVVN Việt Nam để tiếp cậnvới thị trờng quốc tế phải khắc phục nhiều hạn chế nh : hạn chế công nghệ dẫn đến mẫu mà hàng hoá xuất không đa dạng, chất lợng thấp; khả tiếp thị kém, doanh nghiệp giao dịch đợc mạng, giới thiệu chào hàng Iternet, tham gia héi chỵ triĨn l·m Khi ký hỵp đồng xuất thiếu thông tin, thờng bị ép giá xuất qua đối tác trung gian nên không bán đợc giá cao, hiệu xuất thấp; thiếu am hiểu luật pháp quốc tế tập quán thơng mại quốc tế chịu nhiều thua thiệt trình tiếp cận thị trờng nớc (trờng hợp bị thơng hiệu số nhÃn hiệu hàng hoá tiếng), bị cạnh tranh không lành mạnh nhà sản xuất thị trờng xuất nớc (trờng hợp cá Tra xuất sang Mỹ) * Trong khó khăn nêu trên, thiếu vốn nguyên nhân DNVVN hạn hẹp vốn đa tới lực kinh doanh bị hạn chế Và thực lực kinh tế yếu nên khả vay vốn lại khó khăn bên cạnh môi trờng thể chế, sách kinh tế nhiều khiếm khuyết không tạo điều kiện bảo vệ bảo đảm cho phát triển khu vực chế sách tín dụng ngân hàng, kể vấn đề cụ thể nghiệp vụ ngân hàng ®ang c¶n trë cho viƯc vay vèn tÝn dơng cđa DNVVN Do DNVVN phát triển hoàn Bùi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại häc Kinh tÕ Qc d©n Më réng tÝn dơng DNVVN SGD NHN0 & PTNTVN toàn cha có định hớng cha đợc hỗ trợ nhiều từ phía nhà nớc nh doanh nghiệp lớn khác Vai trò tác động kinh tế xà hội cđa DNVVN x· héi cđa DNVVN DNVVN cã t¸c dơng tích cực lịch sử phát triển kinh tế nhiều nớc giới, lấy Đài Loan nh ví dụ điển hình thành công, "vơng quốc" DNVVN : năm 1999, DNVVN Đài Loan chiếm gần 97,7% số lợng doanh nghiệp , 78,2% tổng số lao động , tạo 47,8% tổng giá trị gia tăng, đóng góp 44,1% tổng số thuế VAT 21,1% kim ngạch xuất Đặc biệt nhờ vào mô hình DNVVN mà kinh tế Đài Loan đà giữ đợc ổn định khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 (tốc độ tăng trởng kinh tế Đài Loan mức 4%/năm nhiều nớc giai đoạn có tăng trởng âm, kinh tế suy thoái) Điều rõ ràng so với khó khăn Hàn Quốc với tổ hợp công nghiệp lớn, nặng nề, không thích ứng kịp thời với môi trờng kinh doanh nhiều biến đổi Việt Nam , gặp mặt doanh nghiệp ngày 14/9/2001, Thủ tớng Phan Văn Khải đà nhấn mạnh :" cần thấy DNVVN loại hình phù hợp để phát huy tiềm cho việc phát triển kinh tế , kể nớc phát triển Đối với nớc ta, phát triển thật nhiều DNVVN lại phù hợp với bớc đầu thực CNH, HĐH kinh tế đất nớc phải quan tâm, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, kể hộ kinh tế gia đình phát triển " Nh vậy, có bất lợi định, nhng đặc điểm, tính chất lợi chúng, nên DNVVN có vị trí, vai trò tác động kinh tÕ – x· héi cña DNVVN x· héi rÊt lớn Thứ : DNVVN có vị trí quan trọng chỗ, chúng chiếm đa số mặt số lợng tổng số sở sản xuất kinh doanh ngày gia tăng mạnh hầu hết nớc, số lợng DNVVN chiếm khoảng dới 90% tổng số doanh nghiệp Tốc độ gia tăng số lợng DNVVN nhanh số lợng c¸c DNL ë níc ta hiƯn nay, theo sè liƯu thống kê, năm 1991 nớc có 132 doanh nghiệp , công ty trách nhiệm đăng ký kinh doanh , hầu hết DNVVN , đến hết năm 2001, có tổng cộng 77784 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh , tuyệt đại phận DNVVN , riêng năm 2000-2001 thực Luật doanh nghiệp nên tăng vợt bậc 35481 doanh nghiệp , với số vốn đăng ký kinh doanh 41882 tỷ đồng Bùi Hồng Thúy lớp Ngân hàng 41 D - Đại häc Kinh tÕ Quèc d©n

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nguồn vốn huy động (gồm cả VND và ngoại tệ) từ năm 2000 đến 2002 - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sgd nhn0  ptntvn
Bảng 1 Nguồn vốn huy động (gồm cả VND và ngoại tệ) từ năm 2000 đến 2002 (Trang 26)
Bảng 3: Kết quả hoạt động cho vay trong 3 năm qua: - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sgd nhn0  ptntvn
Bảng 3 Kết quả hoạt động cho vay trong 3 năm qua: (Trang 30)
Bảng   6  :  số   lợng   doanh   nghiệp   có   quan   hệ   tín   dụng   với   SGD   NHN0   & - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sgd nhn0  ptntvn
ng 6 : số lợng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với SGD NHN0 & (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w