1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thâm nhập thị trường eu của ctcp may đức giang thực trạng và giải pháp

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Thâm Nhập Thị Trường EU Của CTCP May Đức Giang - Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Lê Hoàng Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 132,55 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Để phát triển lớn mạnh sánh ngang với cường quốc năm châu, Việt Nam đà hội nhập phát triển với giới Đây xu tất yếu, ngược với xu tức tự lập tách khỏi phát triển xã hội Nhận thức rõ điều đó, Việt Nam chuyển mạnh mẽ hịa vào xu phát triển giới Nền kinh tế Việt Nam phát triển vững mạnh với tốc độ cao ổn định Sự phát triển kinh tế Việt Nam không kể đến vai trò xuất vừa làm tăng trưởng kinh tế vừa giới thiệu Việt Nam với bạn bè giới Nhắc đến thành tựu lĩnh vực xuất khơng thể khơng nói đến ngành may mặc cờ đầu lĩnh vực xuất Việt Nam công ty may mặc lớn đem lại số doanh thu khổng lồ CTCP may Đức Giang Nhờ nỗ lực thân đạo Nhà nước, công ty cổ phần may Đức Giang phát triển không ngừng ngày khẳng định vị thị trường xuất sang nước bạn Sự kiện ngày 11/01/2007 Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu mốc lịch sử với kinh tế Việt Nam nói chung với ngành may mặc Việt Nam nói riêng CTCP may Đức Giang Từ cánh cửa bước chân vào thị trường lớn với nhiều hội rộng mở với kèm nhiều thách thức to lớn cịn phía trước EU bạn hàng lớn lĩnh vực may mặc nói chung CTCP may Đức Giang nói riêng Đây thị trường rộng lớn với đa dạng chất lượng, chủng loại kiểu dáng sản phẩm Sản phẩm may mặc CTCP may Đức Giang vào thị trường EU tăng đáng kể lượng chất qua năm Có điều nổ lực phủ hai bên kí kết sách nhằm xúc tiến tạo điều kiện cho việc xuất hàng may mặc Việt Nam vào EU, bên cạnh phải kể đến nỗ lực CTCP may Đức Giang việc thâm nhập đứng vững thị trường EU Lê Hoàng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường Cùng với đà tăng trưởng lên kinh tế quốc dân, CTCP may Đức Giang không ngừng phát triển vững mạnh đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt lĩnh vực xuất hàng may mặc sang thị trường nước ngịai, thị trường may mặc EU bạn hàng lớn ta Trong năm 2007 vừa qua, doanh thu xuất CTCP may Đức Giang đạt 630,05 tỷ đồng doanh nghiệp xuất hàng may mặc lớn nước, đóng góp phần giá trị khơng nhỏ vào GDP Việt Nam năm 2007 Bên cạnh thành công đạt được, CTCP may Đức Giang nhiều thiếu sót, đặc biệt vấn đề thâm nhập thị trường EU, thị trường rộng lớn nhiều tiềm chưa khai thác hết Nếu có sách hợp lý để thâm nhập sâu vào thị trường hội để phát triển tăng doanh thu xuất công ty lớn Sau gia nhập WTO, CTCP may Đức Giang có nhiều hội tiếp cận với thị trường rộng lớn đầy tiềm Đi kèm với hội thách thức lớn CTCP may Đức Giang Việc xóa bỏ rào cản đồng nghĩa với việc CTCP may Đức Giang phải cạnh tranh sòng phẳng với đối thủ cạnh tranh có lực lượng kinh nghiệm hẳn đến từ Trung Quốc, Ấn Độ… Đây hội lớn để CTCP may Đức Giang phát triển thách thức đe dọa CTCP may Đức Giang khơng biết chuyển cho phù hợp với thời kỳ Để tồn đứng vững CTCP may Đức Giang phải có giải pháp để thúc đẩy mạnh mẽ tíến trình xuất vào thị trường EU Trên ý nghĩa đó, việc thực đề tài “ Hoạt động thâm nhập thị trường EU CTCP may Đức Giang_ Thực trạng giải pháp” giúp CTCP may Đức Giang nói riêng ngành may mặc nói chungcó thêm giải pháp nhằm thúc đẩy trình xuất sang thị trường EU có ý nghĩa thực tiễn lớn lao trình Việt Nam trở thành thành viên WTO MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy mạnh hoạt động thâm nhập sang thị trường EU CTCP may Đức Giang bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Lê Hoàng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường Để thực mục đích trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thâm nhập thị trường hàng may mặc EU - Phân tích đánh giá thực trạng thâm nhập vào thị trường EU nói chung CTCP may Đức Giang nói riêng, từ rút thành cơng mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Từ dự báo thị trường may mặc giới định hướng CTCP may Đức Giang sang thị trường EU mà dự báo hội thách thức hàng may mặc CTCP may Đức Giang sang thị trường EU Trên sở đưa giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động thâm nhập CTCP may Đức Giang sang thị trường EU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thâm nhập thị trường hàng may mặc quốc tế CTCP may Đức Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt hàng: Chỉ nghiên cứu sản phẩm may mặc - Về không gian: Thâm nhập vào thị trường EU - Về thời gian: Từ năm 2004 đến năm KẾT CẤU BÀI VIẾT Ngoài phần mở đầu kết luận, toàn viết chia thành chương: Chương I: Những vấn đề chung thâm nhập thị trường cần thiết phải thâm nhập thị trường hàng may mặc EU doanh nghiệp may mặc Việt Nam Chương II: Thực trạng thâm nhập thị trường may mặc EU CTCP may Đức Giang thời gian qua Chương III: Giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường hàng may mặc sang thị trường EU CTCP may Đức Giang Lê Hoàng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MAY MẶC EU CỦA CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG Thế giới ngày xích lại gần nhau, mối liên hệ kinh tế- trị quốc gia ngày mật thiết Đa số quốc gia chọn đường hội nhập với giới để phát triển Đó xu phát triển tất yếu giới Trong bối cảnh đó, để tiếp cận với thị trường nước ngoài, thâm nhập đường mà quốc gia lựa chọn 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Tổng quan thị trường 1.1.1.1 Khái niệm thị trường - Khái niệm thị trường Theo quan điểm nhà kinh tế học thì: “Thị trường tổng thể cung cầu loại hàng hoá định không gian thời gian cụ thể.”Định nghĩa xuất phát từ giả thiết sở tổng số cung tổng số cầu loại hàng hoá thị trường vận động theo quy luật riêng điều tiết thị trường thông qua quan hệ cung cầu Cơ sở mang tính lý thuyết nhiều áp dụng phổ biến điều tiêt vĩ mô thị trường Đứng giác độ quản lý doanh nghiệp, khái niệm thị trường phải gắn với tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường người mua, người bán, người phân phối… với hành vi cụ thể họ Những hành vi tuân theo quy luật cứng nhắc dựa giả thiết tính hợp lý tiêu dung Hành vi cụ thể người mua ngươì bán sản phẩm cụ thể chịu tác động yếu tố tâm lý điều kiện giao dịch Chẳng hạn số trường hợp cụ thể giá sản phẩm tăng lên nhu cầu sản phẩm khơng giảm mà ngược lại tăng lên Trong trường hợp tính quy luật chung nhu cầu vai trị điều tiết Lê Hồng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường giá khơng cịn Như với sản phẩm cụ thể nhóm khách hàng cụ thể, quy luật chung mối quan hệ cung cầu lúc Mặt khác điều kiện kinh doanh khái niệm thị trường yếu tố cung cấp ngày dần tầm quan trọng, nhu cầu nhận biết nhu cầu yếu tố ngày có ý nghĩa định hoạt động doanh nghiệp Hiện lực sản xuất cung ứng sản phẩm doanh nghiệp cho thị trường tăng lên gần vô hạn, nhu cầu nhiều sản phẩm tiến dần đến mức bão hồ hoạt động doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan điểm nhu cầu doanh nghiệp phải tập trung ý vào việc nắm bắt nhu cầu phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu Vì xét khái niệm thị trưịng doanh nghiệp phải nhấn mạnh vai trò định nhu cầu Song nhu cầu nội dung bên biểu hành vi, ý kiến, thái độ bên khách hàng mà doanh nghiệp tiếp cận Vì đứng giác độ doanh nghiệp “Thị trường doanh nghiệp tập hợp khách hàng tiềm doanh nghiệp đó, tức khách hàng mua mua sản phẩm doanh nghiệp đó” 1.1.1.2 Phân loại thị trường - Các cách phân loại thị trường: Có nhiều cách để phân loại thị trường Căn vào vị trí địa lý: + Thị trường châu lục: thị trường châu Mỹ, thị trường châu Âu, thị trường châu Á… + Thị trường khu vực: thị trường thị trường ASEAN, thị trường EU, vv… + Thị trường nước, lãnh thổ: thị trưòng quốc gia Việt Nam, Lào.vv… hay lãnh thổ vùng Tây Tạng,vvv…… Lê Hoàng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường Căn vào thời gian thiết lập quan hệ + Thị trường truyền thống + Thị trường có + Thị trường + Thị trường tiềm Căn vào mức độ quan tâm ưu tiên + Thị trường trọng điểm, thị trường mục tiêu + Thị trường phụ Căn vào mức độ mở cửa (hạn ngạch, rào cản thương mại,rào cản phi thương mại, thuế quan… ) + Thị trường khó tính + Thị trường dễ tính Căn vào loại hình cạnh tranh + Thị trường cạnh tranh hồn hảo + Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo + Thị trường độc quyền 1.1.1.3 Kết cấu thị trường (phần em chưa tìm sở lý thuyết) - Cơ cấu thị trường - Đặc điểm thị trường 1.1.2 Những vấn đề chung thị trường nước 1.1.2.1 Khái niệm thị trường nước - Khái niệm thị trường nước Thị trường nước doanh nghiệp tập hợp khách hàng nước tiềm doanh nghiệp Như thế, số lượng cấu nhu cầu khách hàng nước sản phẩm doanh nghiệp biến động yếu tố theo khơng gian thời gian đặc trưng cảu thị trường quốc tế doanh nghiệp Số lượng cấu nhu cầu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, vĩ mơ vi mơ địi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu cách tỉ mỉ Lê Hoàng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường 1.1.2.2 Kết cấu thị trường nước Kết cấu thị trường nước bao gồm ba phận Các phận thị trường phân chia theo mức độ tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp - Thị trường không tiêu dùng tuyệt đối Khi xét thị trường nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hay nhóm sản phẩm, doanh nghiệp phải nắm quy mô tiêu dùng khách hàng thị trường, nắm số liệu sở để doanh nghiệp định hướng cho cơng tác mở rộng thị trường Trước hết, doanh nghiệp cần loại trừ tập hợp người không tiêu dùng tuyệt đối, gọi “thị trường không tiêu dùng tuyệt đối” Đây khách hàng mà trường hợp không quan tâm đến sản phẩm doanh nghiệp lý khác giới tính, lứa tuổi, nơi cư trú,… đặc trưng cá biệt khác Sự loại trừ cho ta trường lý thuyết sản phẩm xét, biểu số lượng khách hàng tối đa số lượng tiêu dùng tối đa sản phẩm “thị trường tiềm lý thuyết” doanh nghiệp Thị trường tiềm lý thuyết thị trừơng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh điều kiện kinh doanh liên kết alị cách tối ưu Đó mục tiêu mà doanh nghiệp phải tiến tới thời gian dài Thị trường tiềm lý thuyết bao gồm ba phận: Thị truờng doanh nghiệp, phần thị trường đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp có hi vọng chiếm lĩnh; phần thị trường khơng tiêu dùng tương đối tiêu dùng tương lai - Thị trường không tiêu dùng tương đối Thị trường không tiêu dùng tương đối tập hợp khách hàng có quan tâm khơng tiêu dùng sản phẩm nhiều lý khác nhau, chẳng hạn: thiếu thơng tin sản phẩm, thiếu khả tàI chính, chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu, thiếu mạng lới cung cấp sản phẩm, … Việc xác định thị trường không tiêu dùng tương đối khó khăn, song Lê Hồng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường cần thiết doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tìm ngun nhân khơng tiêu dùng khách hàng nhằm tìm biện pháp khắc phục Khu vực thị trường cho phép xác định khu vực thị trường tiềm thực tế doanh nghiệp Như vậy, thị trường tiềm thực tế thu hẹp thị trường tiềm lý thuyết cho mang tính thực sở lực có doanh nghiệp, cá hạn chế vốn cản trở đối thủ cạnh tranh Đó mục tiêu mà doanh nghiệp phải xác định để chiếm lĩnh thời gian ngắn - Thị trường doanh nghiệp Sau loại trừ thị trường tiêu dùng không đổi, doanh nghiệp vạch đựoc thị trường sản phẩm xét doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp nhà sản xuất kinh doanh khác sản phẩm có khả thay sản phẩm mà doanh gnhiệp xét Trong thị trường sản phẩm, doanh nghiệp anị có khả chen chân vào thị trường chiếm thị phần tổng thị phần thị trường biểu thị trường taị doanh nghiệp Thị trường sản phẩm doanh nghiệp xác định thơng qua báo cáo thống kê nội doanh nghiệp số lượng khách hàng, số lượng hàng hoá bán tình hình biến động Những khía cạnh liên quan đén tập tính tiêu dùng cần xác định qua điều tra thị trường Việc xác định xác thị trường cấu trúc thị trường doanh nghiệp quan trọng, tạo đIều kiện để doanh nghiệp nhận thức rõ mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt tới xác định chiến lược kinh doanh tương ứng đoạn thị trường cụ thể 1.1.3 Lý luận chung thâm nhập 1.1.3.1 Khái niệm thâm nhập thị trường nước - Khái niệm thâm nhập Thâm nhập thị trường hiểu trình doanh nghiệp tìm cách đưa chuyển giao nguồn lực thị trường giới để khai thác Lê Hoàng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường hội kinh doanh thị trường giới Các nguồn lực sản phẩm, công nghệ, kỹ quản lý… - Khái niệm thâm nhập thị trường nước Thâm nhập thị trường quốc tế hoạt động trung tâm khơng thể tách rời q trình quốc tế hoá theo chiều hướng ngoại Thâm nhập thị trường quốc tế hiểu q trình doanh nghiệp tìm cách đưa sản phẩm, cơng nghệ kỹ năng, quản lý nguồn lực khác vào thị trường quốc tế (thị trường nhiều nước ngồi) Q trình bao gồm hoạt động nhằm tăng cường hiểu biết thị trường chiến lược, phương thức thâm nhập thị trường cụ thể tiến hành xuất nhập từ địa điểm khác sang thị trường mục tiêu thiết lập chi nhánh sở hữu toàn thị trường Thị trường nói thị trường địa lý, ví dụ thị trường Mỹ, thị trường EU, thị trường Nhật Bản…… 1.1.3.2 Các phương thức thâm nhập thị trường nước Khi lựa chọn thị trường thâm nhập, doanh nghiệp cần phải xác định phương thức thâm nhập thị trường Đây điều có ý nghĩa quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp sau Vấn đề chủ yếu công ty lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường lựa chọn rủi ro quyền kiểm soát Về mặt đó, phương thức thâm nhập thị trường với cường độ thấp giảm thiểu rủi ro Các phương thức thâm nhập thị trường sau: Các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài: Khi lựa chọn thị trường thâm nhập,doanh nghiệp phải xác định phương thức thâm nhập thị trường Đây điều có ý nghĩa quan trọng có ảnh hưởng to lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp sau này.Vấn đề chủ yếu công ty lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường lựa chọn rủi ro quyền kiểm sốt (risk and control).Về mặt đó, phương thức thâm nhập thị trường với cường độ thấp giảm thiểu rủi ro.Các phương thức thâm nhập thị trường sau: Lê Hoàng Giang KDQT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường - Phương thức thâm nhập thị trường qua xuất Cái chung phương thức xuất sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thị trường nội địa nước thứ ba.Sau chúng chuyển tiếp cách trực tiếp gián tiếp tới nước nhập Xuất phương thức thâm nhập thị trường sử dụng rộng rãi đầu tiên.Thông thường hoạt động xuất tiến triển trở thành hoạt động đặt sở nước Xuất thường dùng kinh nghiệm học hỏi.Doanh nghiệp có hội tìm hiểu thị trường nước ngồi thu hút ý khách hàng mà không chịu nhiều rủi ro phải huy động nhiều nguồn lực + Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp phương thức thâm nhập thị trường doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ trực tiếp đến khách hàng thị trường nước So với xuất gián tiếp, xuất trực tiếp, nhà sản xuất nhà xuất khẩu,do thực phương thức thâm nhập thị trường.Như nhà sản xuất phải tiếp xúc với khách hàng,tiến hành nghiên cứu tiếp thị,vận chuyển hàng hoá thiết kế ma trận marketing.Tóm lại nhà sản xuất phải liên quan nhiều hơn,do quyền kiểm sốt sản phẩm cao Nhà xuất trực tiếp có hai kênh bán hàng chủ yếu thông qua nhà phân phối đại diện bán hàng.Sự khác biệt lớn họ nhà phân phối mua hàng thu lợi chênh lệch giá mua giá bán,cịn đại diện bán hàng khơng mua hàng mà ăn theo hoa hồng.Tuy nhiên khác với hình thức xuất gián tiếp,nhà xuất trực tiếo ngưới ký hợp đồng với khách hàng Xuất trực tiếp chiến lược thích hợp cho doanh nghiệo muốn chủ động thâm nhập vào thị trường quốc tế.Nó cho phép doanh nghiệp kiểm sốt tồn kế hoạch marketing hoạt động thị trường nước ngoài,nếu nhà phân phối đại lý hợp tác tốt,nó mang lại cho doanh Lê Hồng Giang KDQT 46A

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Kinh doanh quốc tế” (tập 1), PGS.TS Nguyễn Thị Hường, NXB Lao động – xã hội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
Nhà XB: NXB Laođộng – xã hội
2. “Kinh doanh quốc tế” (tập 2), PGS.TS Nguyễn Thị Hường, NXB Lao động – xã hội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
Nhà XB: NXB Laođộng – xã hội
3. “Thâm nhập thị trường EU - Những điều cần biết”, NXB Thống kê, 2006 4. “Marketing quốc tế”, PTS. Nguyễn Cao Vân, NXB Giáo Dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm nhập thị trường EU - Những điều cần biết”, NXB Thống kê, 20064. “Marketing quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Báo cáo tài chính CTCP may Đức Giang các năm 2004, 2005, 2006,2007 7. www. mayducgiang .com.vn (Trang web của CTCP may Đức Giang) 8. http://www.ips.gov.vn/ (Viện nghiên cứu chiến lược chính sách côngnghệ) Link
15.www.vinatex.com/ (Trang web của Tập đoàn Dệt may Việt Nam) 16.http://www.mof.gov.vn/ (Trang web của Bộ tài chính) Link
5. Báo cáo kết quả kinh doanh CTCP may Đức Giang các năm 2004, 2005, 2006,2007 Khác
17.www.vnexpress.net (Trang Tin nhanh Việt Nam) 18.www.vietnamnet.vn (Trang web báo Vietnamnet) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w