Trong công cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” của nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn nhiều vấn đề đang đặt ra, trong đó có vấn đề nhận thức, hiểu biết và thực hiện các nguyên tắc, các quy định của chuẩn mực pháp luật. Tình trạng gia tăng các vụ việc vi phạm pháp luật; diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm; sự lãng quên các giá trị truyền thống; sự lãnh đạm trong giao tiếp xã hội là những vấn đề hết sức đáng lo ngại. Vì vậy, để có sự nhìn nhận rõ hơn về các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, em xin được chọn đề số 04 làm bài tập học kỳ của mình: “Phân tích các nguyên nhân của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật. Cho ví dụ cụ thể ở từng nguyên nh
Đề bài: Phân tích nguyên nhân hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Cho ví dụ cụ thể nguyên nhân MỞ ĐẦU Trong công đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” nước ta nay, bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề đặt ra, có vấn đề nhận thức, hiểu biết thực nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật Tình trạng gia tăng vụ việc vi phạm pháp luật; diễn biến phức tạp tình hình tội phạm; lãng quên giá trị truyền thống; lãnh đạm giao tiếp xã hội vấn đề đáng lo ngại Vì vậy, để có nhìn nhận rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, em xin chọn đề số 04 làm tập học kỳ mình: “Phân tích ngun nhân hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Cho ví dụ cụ thể nguyên nhân” NỘI DUNG I Lý luận chung Về mặt xã hội, hành vi sai lệch quan niệm tuyệt đối hay phổ biến phải coi biến đổi mặt xã hội tùy thuộc vào mà xã hội đặc thù hay nhóm xã hội thời điểm đặc thù, xác định lệch lạc Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi xử cá nhân nhóm xã hội Việc cá nhân hay nhóm xã hội thực hành vi xâm hại đến nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật xã hội học pháp luật gọi sai lệch chuẩn mực pháp luật Sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật (hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật) Dưới góc độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hiểu hành vi vi phạm pháp luật Hành vi có dấu hiệu bản: hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi cuả chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, góc độ xã hội học pháp luật, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật khơng hồn tồn đồng với hành vi vi phạm pháp luật II Các nguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Sự không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không xác quy tắc yêu cầu chuẩn mực pháp luật Trong trường hợp này, đa số hành vi sai lệch chuẩn mực xảy chủ yếu cá nhân, nhóm xã hội thiếu thơng tin, kiến thức , hiểu biết chuẩn mực pháp luật, thiếu kinh nghiệm thực tế; họ không hiểu hiểu không nội dung, tinh thần quy tắc, yêu cầu nêu chuẩn mực pháp luật Từ chỗ thiếu hiểu biết pháp luật mà họ thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật định Chẳng hạn thực tế, có nhiều người thực hành vi phạm pháp, phạm tội mà nguyên nhân thiếu hiểu biết pháp luật Ví dụ: Cao Minh Tuấn (22 tuổi, quê quán Đồng Nai; tạm trú quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh), nhân viên công ty bảo vệ Do khơng có tiền chơi game nên bàn bạc với Trần Ngọc Giàu (27 tuổi, quê quán tỉnh Tây Ninh), bạn Tuấn dựng kịch bắt cóc tống tiền Cụ thể, khoảng 15h ngày 9/4/2014, Tuấn rời nhà để làm sau tích ln Gia đình cơng ty tổ chức tìm kiếm khắp nơi không gặp Khoảng 20h30’ ngày, ông Cao Văn Hiệp (50 tuổi, cha ruột Tuấn) nhận điện thoại từ số máy lạ Đầu dây bên kia, giọng niên cho biết, cách 10 ngày, Tuấn có mượn y 40 triệu đồng khơng chịu trả Vì vậy, y bắt cóc Tuấn để buộc gia đình đưa tiền chuộc “Nếu ơng không trả 40 triệu, chặt đầu Tuấn” - đối tượng đe dọa cúp máy Ngay sau đó, ơng Tuấn ơng đến Cơng an phường Bình Trị Đơng B (quận Bình Tân) trình báo vụ việc Qua công tác điều tra, lực lượng chức bắt hai đối tượng, Tuấn Khi đưa trụ sở Công an lấy lời khai, Tuấn bình thường, chí cịn ln miệng cười nói ruột người bị tống tiền, hồn nhiên yêu cầu điều tra viên: “Sợ tống tiền người khác bị tù nên em tống tiền cha Thôi, anh cho em nhà liền để xin lỗi cha” Trong vụ việc này, Tuấn bị bắt cóc tống tiền thật kẻ phạm tội bị xử lý hành vi “Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản” Nhưng kịch, thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản nên Tuấn bị khởi tố hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Khi biết hành vi phạm tội phải bị xử lý theo pháp luật Tuấn rưng rưng nước mắt… Từ nguyên nhân này, vấn đề đặt là, trường hợp hành vi vi phạm pháp luật xảy có nguyên nhân người vi phạm thiếu thông tin, kiến thức, hiểu biết pháp luật quan tư pháp quan chức khác cần phối hợp với phương tiễn thông tin đại chúng tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cách sâu rộng tới tầng lớp nhân dân Tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực pháp luật thiếu logic sử dụng phán đốn phi logic Điều có nghĩa là, tham gia vào lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội, thói quen suy diễn sai lầm, sử dụng phán đoán thiếu logic nên số cá nhân thường nhầm lẫn cố ý áp dụng chuẩn mực pháp luật khác vào lĩnh vực pháp luật, đó, vi phạm số chuẩn mực pháp luật đó, tức thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ: Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tiềm ẩn nguy cao lây nhiễm cộng đồng, ngày 31/3/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, cụ thể thực “cách ly toàn xã hội” Tuy nhiên, thị ban hành có hiệu lực từ ngày 1-4, có số địa phương tiến hành việc rào đường, hạn chế người lại từ địa phương sang địa phương khác, tạm dừng cơng trình xây dựng, hay thực biện pháp cách ly người từ tỉnh, thành qua nơi có dịch địa phương, đồng thời áp dụng thu phí cách ly tập trung với trường hợp Việc “ngăn sông cấm chợ” hay cách ly trường hợp qua tỉnh thành có dịch sai đạo Thủ tướng Thứ nhất, Thủ tướng nêu rõ: cách ly xã hội tình pháp lý khơng trái pháp luật để bảo vệ sức khoẻ, tính mạng nhân dân Cách ly xã hội mang ý nghĩa giữ khoảng cách xã hội để đối phó với tình nguy hiểm, bùng phát dịch bệnh, giữ khoảng cách người với người, cộng đồng với cộng đồng, ngăn cấm giao thông, “ngăn sông cấm chợ”, chưa phải phong toả xã hội “Điều quan trọng đảm bảo an toàn cho người lao động” Thứ hai, chưa có để xác định địa phương, vùng, miền, tỉnh Việt Nam vùng dịch theo công bố dịch từ Bộ Y tế hay từ địa phương, việc cách ly 14 ngày với người qua tỉnh thành có dịch khơng có sở Việc số địa phương hiểu sai Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ ảnh hưởng đến số quyền lợi định người dân, gấy phiền hà, tốn cho xã hội,… không với chuẩn mực pháp luật Từ thói quen này, thấy thói quen tư duy, nếp suy nghĩ sai lầm phận dân cư xã hội thường nguyên nhân khiến cho họ nhận thức sai, là, lệch lạc nội dung phạm vi áp dụng chuẩn mực pháp luật Chính thế, xây dựng pháp luật, nhà làm luật cần phải lưu ý cân nhắc nội dung ngôn từ, thuật ngữ pháp lí sử dụng, trách trường hợp bị suy diễn sai áp dụng sai Đã có trường hợp huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, biển cổ động kế hoạch hóa gia đình với hiệu “Mỗi gia đình có hai vợ chồng hạnh phúc” Tuy nhiên, thiếu dấu phẩy cách ngắt dòng bất hợp lý, biển bị nhiều người hiểu lầm thành: “Mỗi gia đình có hai vợ Chồng hạnh phúc” 3 Việc củng cố, tiếp thu quy tắc, yêu cầu chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với pháp luật hành Trong thực tế xã hội có chuẩn mực pháp luật hình thành nhu cầu điều chỉnh, điều hòa quan hệ xã hội định; thể đcvai trò, hiệu lực điều chỉnh quan hệ xã hội giai đoạn lịch sử định Tuy nhiên, với thay đổi mối quan hệ xã hội, điều kiện lịch sử xã hội qua thời kỳ, chuẩn mực pháp luật trở nên lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn xã hội nay, bị Nhà nước bãi nỏ thay văn quy phạm pháp luật khác Mặc dù vậy, có cá nhân, nhóm xã hội khơng biết, biết cố ý thực hiện, vận dụng chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời dẫn đến vi phạm chuẩn mực pháp luật hành xã hội Ví dụ: Ngày 27/12/2008, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 2003, trách việc suy diễn áp dụng sai, quy định rõ quyền nghĩa vụ cặp vợ chồng, cá nhân: “Sinh hai con, trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định” Pháp lệnh có hiệu lực kể từ ngày 01/02/2009 Song thực tế cịn người khơng biết biết cố ý viện dẫn điểm a khoản Điều 10 Pháp lệnh Dân số 2003: “Quyết định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh để phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, tình hình học tập, lao động, cơng tác, thu nhập nôi dạy cá nhân, cặp vợ chồng sở bình đẳng” để biện minh cho việc sinh thứ ba họ, dẫn đến vi phạm pháp luật hành dân số Mặc dù việc viễn dẫn suy diễn số cá nhân Nhà nước “mở cửa”, cho phép cặp cợ chồng quyền định số Tìm hiểu ngun nhân có ý nghĩa thực tiến quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật Cần nhận thức rõ ràng, pháp luật nói chung, văn quy phạm pháp luật cụ thể nói riêng phải ln bám sát phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội Vì vậy, xã hội có quy phạm pháp luật tỏ lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tiễn xã hội hết hiệu lực thi hành Nhà nước cần sớm thay đổi, bổ sung tuyên bố chấm dứt hiệu lực chúng cách kịp thời Thông tin việc thay đổi bổ sung chấm sứt hiệu lực văn quy phạm pháp luật phải phổ biến, tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để đối tượng chịu tác động văn biết Góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật, vừa có tác dụng ngăn chặn kịp thời, không tạo lỗ hổng, khe hở pháp luật để kẻ xấu lợi dụng vào mục đích phạm pháp, phạm tội Từ quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Trong trình vận đọng, phát triển xã hội, có quan điểm, quan niệm có giá trị, ý nghĩa thực tiễn coi xã hội cũ trước đây; xã hội đại ngày nay, chúng tỏ khơng cịn phù hợp, bị coi quan niệm sai lêch nội dung lẫn tính chất Tuy nhiên, có cá nhân, nhóm xã hội làm theo quan niệm sai lệch nên dẫn đến vi phạm chuẩn mực pháp luật hành, tức thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ: Tục “Bắt vợ” hay gọi “kéo vợ” phong tục lâu đời, nét đẹp văn hóa đồng bào Dân tộc H’mông, dân tộc Thái Trước đây, đôi trai gái yêu tha thiết lại gặp phải trở ngại từ phía gia đình, họ lên kế hoạch "bắt vợ" bàn bạc bí mật, có hỗ trợ anh em, bạn bè, bác Cô gái làm nương, chàng trai bất ngờ xuất bạn bè sức kéo cô gái làm vợ Dù tất "nằm kế hoạch" cô gái cố gắng la hét, kêu cứu Sau phía nhà trai bắt gà làm phép theo truyền thống đưa cô gái vừa bị "bắt" vào nhà Khi chuyện xong xuôi, gia đình gái có biết rồi, cha mẹ gái cịn biết bấm bụng chấp nhận Bởi theo quan niệm họ, nhà trai dùng gà làm phép gái trở thành người nhà khác, chết làm ma nhà người Kể từ nhà khơng có quyền can thiệp vào Ngày nay, xã hội trở nên văn minh phong tục khơng cịn phù hợp cần thiết phát triển mạnh Thậm chi, chất “nét đẹp văn hóa” cịn bị biến tướng, bóp méo, trở nên xấu xa vô tước đoạt quyền tự người Phong tục lâu đời khơng khơng cịn giữ nét đẹp đơn mà trở thành hành vi vi phạm pháp luật Cụ thể, theo luật pháp nước ta, ”cướp vợ” hành vi cưỡng ép kết hôn thuộc hành vi cấm kết hôn quy định khoản 2, Điều 5, Luật nhân gia đình 2014; việc cưỡng ép kết bị truy cứu trách nhiệm theo Điều 181, Luật Hình 2015 Tìm hiểu nguyên nhân cho thấy, phát có hành vi sai lệch đặc điểm, nội dung, tính chất hay phạm vi áp dụng văn quy phạm pháp luật đó, quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi phạm pháp, quan chức Nhà nước phải sớm cpos biện pháp định hướng, giải thích, điều chỉnh lại quan niệm sai lệch để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm pháp, phạm tội xảy ra, góp phần hình thành hành vi cư xử hợp pháp, hợp đạo đức công dân Các khuyết tật tâm sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Trong xã hội có cá nhân bị dị tật bẩm sinh tai nạn mắc phải (tao nạn giao thông, tai nạn lao động…) khiến họ phải mang khuyết tật định tâm - sinh lý Đó khuyết tật thể chất biểu người bị mù, câm, điếc mắc khuyết tật ngoại hình khác Đó khuyết tật trí lực biểu người bị mắc chứng thần kinh căng thẳng, rối loạn, hoang tưởng mắc bệnh tâm thần,… Những khuyết tật làm cho cá nhân mang khuyết tật bị phần toàn khả cảm nhận, nhận biết quy tắc, yêu cầu chuẩn mực xã hội nói chung, chuẩn mực pháp luật nói riêng, khiến họ vi phạm chuẩn mực pháp luật mà không tự kiềm chế, kiểm sốt hành vi pháp luật thân Ví dụ: Ngày 23/11/2017, quận Hoàng Mai, thấy xe máy cắm chìa dựng trước cửa nhà gia đình, Dương Đại Dương (25 tuổi) nổ máy phóng Gia chủ phát hiện, truy đuổi, khống chế Dương đưa tới công an phường Dương bị bắt, có bệnh tâm thần nên cho ngoại Trong lúc chờ xử lý hành vi trộm cắp, lại gây án với bố đẻ Vào ngày 21/6/2018, ngủ trưa, Dương bật dậy lấy dao xơng vào phịng ngủ để chém bố Mẹ Dương vào can bị chém vào chân, lao ngồi kêu cứu Dương bị hàng xóm giữ lại sau Người bố tử vong sau 20 ngày điều trị bệnh viện Tại phiên tòa xét xử, Dương lúc xưng cháu, lúc lại xưng em trả lời HĐXX, ngơ ngẩn trước câu thẩm vấn Dương khai phát bệnh từ năm lớp 6, đến năm lớp nghỉ học để nhà chữa trị Chủ tọa hỏi có ý thức cầm dao đoạt mạng bố khơng, Dương nói: "Nếu khơng nhầm hơm em đưa công an phường, thấy họ bảo em cầm dao chém bố" Hành vi trộm xe máy Dương lý giải "mượn trộm lại mang trả" Được nói lời sau trước tòa nghị án song Dương im lặng Ngày 28/5/2019, phiên sơ thẩm, TAND Hà Nội tuyên phạt Dương Đại Dương án 21 năm tháng tù hai tội Giết người Trộm cắp tài sản, theo điều 123, 173 Bộ luật Hình 2015 Cuối cùng, TAND Hà Nội nhận định hành vi Dương đặc biệt nghiêm trọng, song bị cáo có nhân thân tốt, thành khẩn khai báo, lại mang bệnh động kinh nên tuyên phạt 20 năm tù tội Giết người, 18 tháng tù tội Trộm cắp tài sản Với trường hợp Dương, mắc bệnh nên áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh sau khỏi bệnh phải chịu trách nhiệm hình Hành vi trộm cắp giết người Dương hành vi vi phạm pháp, vi phạm chuẩn mực pháp luật khuyết tật tâm - sinh lý Nghiên cứu khuyết tật tâm – sinh lý nhân có hành vi phạm pháp, phạm tội có tác dụng lớn việc phát làm sáng tỏ nguyên nhân chủ quan dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật, Nó giúp quan bảo vệ pháp luật tùy theo trường hợp phạm pháp cụ thể mà đưa kết luận đắn nguyên nhân, mục đích hay động phạm pháp, phạm tội; từ xác định người, tội vận dụng biện pháp xử lý, áp dụng khung hình phạt phù hợp Thực nguyên tắc không xử oan người vô tội, người không bị coi tội phạm, đồng thời không để lọt lưới kẻ phạm tội; đảm bảo tính cơng nghiêm minh pháp luật Hiện nay, có nhiều người lợi dụng việc người mắc bệnh tâm thần chịu trách nhiệm hình hịng trốn tội cách “mua” giấy chứng nhận tâm thần Ngày 19.4, Tòa án nhân dân TP.Hà Nội mở phiên tịa hình sơ thẩm xét xử vụ án làm giả hồ sơ tâm thần Bệnh viên Tâm thần Trung Ương (Bộ Y tế) tuyên phạt bị cáo Thân Thái Phong, Phó trưởng khoa Tâm thần người cao tuổi (Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1), 10 năm tù tội nhận hối lộ; bị cáo khác bị tuyên phạt 30 tháng tù tội môi giới hối lộ đưa hối lộ Mối liên hệ nhân - hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Đây trường hợp cá nhân từ việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật khác theo mối liên hệ nhân - mà chủ thể khơng biết, biết thực Trong đó, hành vi sai lệch thứ coi nguyên nhân, dẫn tới kết hành vi sai lệch Chính vậy, gọi chế mối liên hệ nhân - hành vi sai lệch Ví dụ: Nguyễn Minh Hiếu (29 tuổi, ngụ Bình Dương) gây hàng loạt vụ cướp, cướp giật tài sản làm hoang mang dư luận Ngày 20-10-2018, Hiếu xe máy đến quán nước bà Võ Thị Thanh Thảo, 44 tuổi đường ĐT744 xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng Khu vực quán nước vắng vẻ, Hiếu thấy bà Thảo có đeo sợi dây chuyền vàng cầm dao kề cổ bà Thảo đe dọa để lấy tài sản (hành vi sai lệch thứ nhất) Tuy nhiên, bà Thảo chống cự tri hô để người ý nên Hiếu dùng dao cứa vào cổ bà Thảo bỏ chạy (hành vi sai lệch thứ hai) Bà Thảo ôm cổ bị thương cầu cứu, bước khoảng 20 mét gục ngã chết Trong trường hợp này, hành vi cướp giật tài sản hành vi giết người Hiếu có mối liên hệ nhân - Trong đó, hành vi thứ nguyên nhân, hành vi thứ hai kết Vì sợ bà Thảo hơ hốn khiến người ý, khơng khơng thực hành vi cướp tài sản mà bị bắt nên Hiếu dùng dao cứa vào cổ bà Thảo, gây nên chết bà Thảo Sau đó, hội đồng xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương tuyên phạt Hiếu mức án tử hình tội giết người, năm tù tội cướp tài sản năm tù tội cướp giật tài sản Nguyên nhân cho thấy, thông thường, cá nhân thực liên tiếp hành vi vi pháp luật hành vi thường có mối liên hệ nhân định Vì vậy, hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt có hành vi phạm tội xảy ra, quan chức phải tùy trường hợp cụ thể mà sớm áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp hậu xấu xảy KẾT LUẬN Mặc dù hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật xuất phát từ nguyên nhân khác hệ làm ảnh hưởng đến khơng cá nhân mà cịn cộng đồng, gây nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, để xây dựng xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh yếu tố quan trọng cá nhân, quan, tổ chức xã hội phải tuân thủ nghiêm túc chuẩn mực pháp luật Ngồi ra, cịn có quy tắc, u cầu loại chuẩn mực khác chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực trị,… cần tuân thủ cách phù hợp Từ đó, góp phần quan trọng thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” nước ta Trong trình làm tập lớn học kỳ cịn nhiều thiếu xót nên em mong nhận đóng góp, sửa chữa từ thầy để tập hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, TS Ngọ Văn Nhân, NXB Tư pháp, Hà Nội – 2018 Công An Nhân Dân online, Pháp luật “Gây án vì… thiếu hiểu biết” (09:41 15/01/2015), Mã Hải http://cand.com.vn/Phap-luat/Gay-an-vi-thieu-hieu-biet-338240/ Trang Thông tin điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Pháp Luật, “Cách ly xã hội, nơi khác? (kỳ 3)”, tác giả theo Lương Kết - Hồng Nhân - Nguyễn Đức/báo Dân Việt, thứ tư, 08/04/2020 http://mattran.org.vn/tin-tuc/cach-ly-xa-hoi-sao-moi-noi-mot-khac-ky-333227.html Tuổi trẻ online, Thời sự, “Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: 'Ngăn sông cấm chợ' sai đạo Thủ tướng”, (02/04/2020 20:44 GMT+7), TTXVN https://tuoitre.vn/bo-truong-mai-tien-dung-ngan-song-cam-cho-la-sai-chi-dao-cuathu-tuong-20200402204356934.htm Bộ Y Tế Cổng thông tin điện tử, “HIỂU ĐÚNG yêu cầu cách ly xã hội” (02/04/2020 | 15:29 PM) https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong//asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/hieu-ung-ve-yeu-cau-cach-ly-xa-hoi VNEXPRESS, Pháp luật, “Người đàn ông mạng động kinh trai”, Thứ ba, 28/5/2019, 15:28 (GMT+7) https://vnexpress.net/nguoi-dan-ong-mat-mang-trong-con-dong-kinh-cua-con-trai3930278.html Tuổi trẻ online, Pháp Luật, “Tuyên tử hình bị cáo cướp tài sản, giết người Bình Dương”, (26/09/2019 15:02 GMT+7) https://tuoitre.vn/tuyen-tu-hinh-bi-cao-cuop-tai-san-giet-nguoi-tai-binh-duong20190926144624678.htm