QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP KỸ NGHỆ TP VIỆT NAM ( VIFON)
Thành tựu đat được
Hiện tại, Vifon sử dụng công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc và đưa vào hoạt động thường xuyên để khai thác tối đa công suất phục vụ cho thị trường.
Thương hiệu Vifon ngày càng ổn định và lớn mạnh một phần nhờ vào kinh nghiệm quý báu của tập thể 2000 cán bộ công nhân viên có thâm niên lâu năm tại Vifon và đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết Bên cạnh đó, để nâng cao trình độ và tay nghề, Vifon thường xuyên tổ chức các lớp học ngắn hạn và dài hạn cho cán bộ công nhân viên nhằm bồi dưỡng kiến thức thời kỳ hội nhập cũng như nghiệp vụ chuyên môn phục vụ cho công việc.
Với năng lực và uy tín lâu đời của một thương hiệu có mặt trên thị trường
45 năm qua, Vifon phát triển vững mạnh không ngừng trong thị trường nội địa và xuất khẩu Sản phẩm của Vifon xuất hiện tại 64 tỉnh thành trong cả nước, tổng số đại lý 500 đại lý Thị phần khoảng 20% thị trường sản phẩm ăn liền , trong đó Miền Nam chiếm 60%, Miền Bắc 40% Tại thị trường xuất khẩu, thông qua các Tổng đại lý và các nhà phân phối được lựa chọn ở nước ngoài, sản phẩm Vifon đã xuất khẩu đến hơn 40 nước, trong đó có nhiều thị trường đầy tiềm năng như Ba Lan, Nga, Mỹ, Đức, Cộng hoà Séc, Hàn Quốc, Malaysia Doanh số xuất khẩu tăng lên bình quân 10 % năm.
Liên tục đạt danh hiệu xuất sắc, tiên tiến hàng năm của Bộ chủ quản,trong đó hai năm 1997, 1998 đạt cờ luân lưu của Thủ tướng chính phủ.
Năm 2000 Vifon triển khai thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
Là đơn vị đầu tiên trong ngành thực phẩm được cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002 vào tháng 1/2002 về hệ thống quản lý chất lượng và đã chuyển đổi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Năm 2005 Vifon đạt chứng chỉ HACCP - một chứng nhận rất cần thiết cho những đơn vị sản xuất mì ăn liền muốn vươn xa đến tầm thế giới.
Sản phẩm luôn được người tiêu dùng bình chọn vào TOP 10 hoặc TOP
100 hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm do Báo SGTT tổ chức. Được uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét công nhận Sản Phẩm Chủ Lực Của Thành Phố năm 2007.
Năm 2007 Vifon nhận chứng chỉ HACCP cho nhà xưởng Sản Phẩm Gạo, nhà xưởng Mì, nhà xưởng Gia Vị Đồng thời vifon cũng đạt chứng chỉ IFS cho nhà xưởng Mì – chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế dùng cho các nhà bán lẻ Châu Âu. Đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2007” do Bộ Công Thương trao tặng.
Sản phẩm Vifon đạt danh hiệu “Hàng việt Nam Chất Lượng Cao” trong
11 năm liền (1997 – 2008) do người tiêu dùng bình chọn.
Là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam được Tổ chức Foundition For Excellence in Business Practice ( FEBP ) Thụy Sỹ tặng huy chương vàng
“Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất sắc “ ở nước ngoài;
I.1.5 Các hoạt động xã hội:
Hàng năm Công ty đều đóng góp khoảng 600 triệu đồng cho các hoạt động xã hội – từ thiện như: phong trào đền ơn đáp nghĩa, cứu trợ, hỗ trợ….Đặc biệt, tham gia chăm sóc diện chính sách đến nay đã tặng 28 nhà tình nghĩa, 35 nhà tình thương và phụng dưỡng suốt đời 06 bà Mẹ Việt Nam anh hùng
Lịch sử ra đời và phát triển của công ty ViFon
Địa chỉ: 913 Trường Chinh – P Tây Thạnh - Q Tân Phú - TPHCM Điện thoại : (083) 8153947– 38154072 Fax: (08) 38153059
Email: vifon@hcm.vnn.vn
Website: www.vifon.com.vn
Giấy CN đăng ký kinh doanh số : 4103002055 Cấp ngày 24 /10 /1998 do
Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP HCM cấp.
Số tài khoản : 102010000085454 tại NHTMCP Công Thương Việt
Nam- Chi nhánh TP HCM
Ngày 23 / 07 /1963, công ty được thành lập, cuối năm 1964 số vốn đã tăng nhanh lên gấp đôi Đến năm 1967, công ty gồm những nhà máy: VIFOINCO, VILIHICO, VIKAINCO, trong đó VIFOINCO mang nhãn hiệu chung là ViFon.
I.2.1 Những ngày đầu phát triển
Ngay từ đầu, các sản phẩm của công ty như mì ăn liền, bột ngọt, bột hồ,bột mứt, bánh kẹo, tầu vị yểu, cá hộp, thịt hộp… đã được người tiêu dung đón nhân rất tốt Lực lượng lao động khoảng 700 người, các kỹ sư được đào tạo chủ yếu ở Nhật Bản và Đài Loan Máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ hiện đại bậc nhất Đông Nam Á.
I.2.2 Tăng tốc và phát triển
Sau năm 1975, ViFon được nhà nước tiếp quản, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, liên tục mở rộng và phát triển, đi đầu trong ngành thực phảm Việt Nam lúc bấy giờ.
Ngày 09 / 05 /1992 Bộ công nghiệp nhẹ chuyển xí nghiệp liên hiệp bột ngọt – mì ăn liền và nhà máy bột ngọt Tân Bình thành công ty kỹ nghệ thực phẩm Viêt Nam, tên dao dịch: VIET NAM FOOD INDUSCTRIES COMPANY ( gọi tắt: VIFON ) bao gồm ViFon và các thành viên : nhà máy thực phẩm Thiên Hương, nhà máy mì Bình Tây, nhà máy thực phẩm Nam Hà, nhà máy cơ khí Tân Bình, nhà máy thực phẩm Việt Trì.
Cùng lúc, công ty lien doanh với các đơn vị trong và ngoài nước : công ty liên doanh ORSAN Việt Nam, công ty liên doanh AJINOMOTO Việt Nam, xí nghiệp liên doanh ViFon – Hà Nội, xí nghiệp liên doanh ViFon – Vinh, xí nghiệp liên doanh ViFon – Đà Nẵng.
Năm 1995 – 2004 Công ty liên doanh với ACECOOK ( VIFON – ACECOOK ) Sau đó ViFon và Acecook đã tách riêng
Cuối năm 2003 , thực hiện lại việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà Nước, công ty chuyển thành công ty cổ phần vốn 51% của nhà nước.
Từ năm 2004 sau khi cổ phần hóa đợt 1 Công ty đã đổi tên thành: Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam – Vietnam food Industries joint stock company.
Năm 2005 được sự đòng ý của bộ công nghiệp, công ty đua 51% phần vốn của nhà nước bán đấu giá ra bên ngoài để trở thành công ty cổ phần 100% vốn sở hữu tư nhân.
I.2.3 Phát triển với những giá trị
ViFon hiện sử dụng công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc,… và luôn có dây truyền mới, hiện đại.
Thương hiệu ViFon ngày càng ổn định, lớn mạnh nhờ vào kinh nghiệm quý báu của hơn 2000 cán bộ- công nhân viên có thâm niên và đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết Để nâng cao trình độ, tay nghề, ViFon thường xuyên tổ chức các khóa học ngắn và dài hạn bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn.
Với uy tín của thương hiệu có mặt trên thị trường gần 50 năm, ViFon phát triển vững mạnh cả thị trường nội địa và xuất khẩu.
Sản phẩm của ViFon co mặt tại 64 tỉnh thành trong cả nước, tổng số hơn
30 nhà phân phối Thị phần khoảng 20% thị trường các sản phẩm ăn liền, trong đó Miền Nam chiếm 60%, Miền Bắc chiếm 40%
Tại thị trường xuất khẩu, thông qua các tổng đại lý và các nhà phân phối,sản phẩm được xuất khẩu đến hơn 40 nước, trong đó có nhiều thị trường đầy tiềm năng như Ba Lan, Nga, Mỹ, Đức, Cộng Hòa Séc, Hàn Quốc, Malaysia,doanh số xuất khẩu tăng trung bình 10% / năm
Cơ cấu tổ chức của công ty
Tổ chức bộ máy của công ty ViFon là sự liên kết của những cá nhân,những bộ phận, những quá trình hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra dựa trên cơ sở các chức năng quản trị đã quy định và có vai trò quan trọng trong việc thực thi các hoạt động quản lý và kinh doanh Tạo lập năng lực và chất lượng hoạt động mới, thúc đẩy kinh doanh phát triển đươc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc kinh doanh Giám đốc tổ chức lao động Giám đốc sản xuất
P kế hoạch vật tư Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban thanh tra
VP đại diện Miền Trung
P cơ điện P.tài chính kế toán
Bảng 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty ViFon
I.3.1 Thành phần, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban bộ phận trực thuộc trong bộ máy quản lý của công ty ViFon: Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị của công ty gồm 3 thành viên, nhiệm kỳ của hội đồng quản trị là 5 năm Thành viên của hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Theo điều lệ của công ty, Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định, thực hiện mọi vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên, được bầu ra trên nguyên tắc bỏ phiếu kín, để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo cáo tài chính đồng thời kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành hoạt động của công ty.
Tổng giám đốc công ty: Là người trực tiếp điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị vể việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Nhiệm kỳ của giám đốc là 5 năm, có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
Giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trực tiếp về công tác quản lý và trách nhiệm về tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng chiến lược và chính sách tiêu thụ sản phẩm, tổ chức lập kế hoạch tiêu thụ hàng năm đối với sản phẩm các loại, xây dựng mạng lưới tiêu thụ khắp cả nước.
Giám đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm phụ trách công tác về kỹ thuật sản xuất, công nghệ sản xuất của công ty, trực tiếp chỉ đạo sản xuất và công tác an toàn lao động, công tác kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm vật tư hàng hoá nhập kho… Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các vấn đề liên quan tới sản xuất như chất lượng, số lượng, kế hoạch sản xuất, chủng loại sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên liệu.
Giám đốc phụ trách lao động: chịu trách nhiệm các vấn đề về tổ chức, quản lý nguồn lao động, ra các quyết định và ký kết các hợp đồng lao động với nhân viên.
Công ty có 6 phòng ban chức năng:
Phòng tài chính kế toán: Trực tiếp làm công tác kế toán tài chính theo đúng chế độ Nhà nước quy định, tham mưu cho giám đốc hoạch định quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Thực hiện ghi chép tính toán và phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, lao động, tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Quản lý tài chính của công ty, tính toán và trích nộp đầy đủ đúng thời hạn các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước và trích lập các quỹ của công ty.
Phòng kế hoạch vật tư: có chức năng xây dựng các kế hoạch tổng hợp ngắn hạn, trung hạn, dài hạn về nguyên liệu, bao bì, xây dựng kế hoạch tiêu thụ, lập kế hoạch nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật công nghệ của công ty, hướng dẫn thực hiện hoạt động của các khâu theo quy định của ISO 9002, cùng cộng tác với các phòng khác để lập kế hoạch sản xuất Thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất.
Phòng Marketing: Có trách nhiệm thu thập và xử lý thông tin của đối thủ cạnh tranh để đưa ra những sản phẩm phù hợp Tổ chức các chương trình quảng cáo và khuyến mại sản phẩm đối với nhóm hàng mình sản xuất đẻ đưa ra những quyết định Marketing chuẩn xác.
Phòng tiêu thụ: Thực hiện nghiệm thu và giao hàng hoá, thành phẩm cho khách hàng, cung cấp đúng chủng loại, quy cách sản phẩm mà khách hàng yêu cầu, đảm bảo cho quá trình bán hàng của công ty được thuận lợi.Nghiên cứu thị trường và nắm bắt nhu cầu thị trường về các loại sản phẩm,đưa ra các biện pháp tiêu thụ hợp lý và đảm bảo các yếu tố khác cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Phòng cơ điện: Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến điện, máy móc, thiết bị văn phòng, đảm bảo cho quá trình hoạt động của công ty được diễn ra liên tục.
Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách chung về nhân lực, thực hiện xây dựng mức đơn giá tiền lương, theo dõi quá trình thực hiện các định mức kinh tế kế hoạch, kỹ thuật căn cứ vào yêu cầu phát triển sản xuất và định hướng phát triển của công ty Lên kế hoạch đào tạo lại cán bộ có thời gian công tác từ 5-10 năm, đào tạo mới công nhân có kỹ thuật, có năng lực, đạo đức tốt. Quản lý các vấn đề về mặt nhân sự, con dấu, giấy giới thiệu của công ty, tham mưu và giúp giám đốc soạn thảo các nội dung quy chế hoạt động, quy chế thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật của công ty.
3.7 2 Phân tích theo nhóm sản phẩm
Bảng 5 : Cơ cấu sản phẩm của Công ty:
Chính sách sản phẩm của công ty hiện nay là vẫn tiếp tục duy trì các sản phẩm truyền thống, mỗi năm bộ phận thiết kế phải đưa ra được từ 3 - 5 mẫu sản phẩm mới cho mỗi chủng loại Các chủng loại chính của Công ty:
Những sản phẩm chính như: Phở bò,gà Cháo thịt, thập cẩm, bằm Bún riêu cua Mì cốc ngon ngon bò, gà Mì bát bò, gà Gia vị bột canh tôm… Nhóm sản phẩm này có trọng lượng và giá cả đa dạng, phục vụ được nhiều đối tượng khách hang Hiện nay, số lượng các sản phẩm này đang có xu hướng tăng (đặc biệt là phở bò, gà) do sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường
Công ty sản xuất và đưa vào thị trường tiêu thụ những sản phẩm mới như: bún giò heo, riêu cá, lẩu thái, mắm Cháo nấm đông cô Bột canh Hương Việt, cay, Iốt… Ngoài ra còn có các sản phẳm cải tiến do nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi. Đối với sản phẩm mới: Qua công tác nghiên cứu thị trường, công ty sẽ đưa ra một số sản phẩm mới nhằm thăm dò sự phản ứng của người tiêu dùng. Công ty đưa ra các mẫu sản phẩm rồi đem chào hàng Chỉ khi nào việc thăm dò thị trường cho tín hiệu khả quan công ty mới tiến hành sản xuất hàng loạt và đưa vào lưu thông.
Với những chính sách sản phẩm đó đã tác động mạnh mẽ tới hoạt động tiêu thụ trong thời gian qua Số lượng sản phẩm chất lượng cao, giá trị lớn tăng nhanh còn sản phẩm giá trị thấp giảm phản ánh phần nào sự phù hợp trong các chính sách mà công ty đang áp dụng.
I.3.7.3 Phân tích theo thị trường khu vực
Hiện nay sản phẩm của công ty có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước và một số thị trường nước ngoài.
Thị trường nội địa: Công ty có hệ thống kênh phân phối rộng khắp song vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam (trọng điểm ở TPHCM), tiếp đến là Miền Bắc (trọng điểm là TP Hà Nội) còn Miền Trung tiêu thụ ít nhất.
Bảng 6: Tiêu thụ sản phẩm theo khu vực trong nước năm 2008
Khu vực tiêu thụ Số lượng ( Tân) Tỷ trọng (%)
Qua bảng trên ta thấy: Đại bộ phận số sản phẩm tiêu thụ ở thị trường các tỉnh miền Nam chiếm 46%, thị trường Miền Bắc chiếm 37%, thị trường Miền Trung chỉ chiếm 17%.
Thị trường nước ngoài: Sản phẩm của công ty xuất sang các nước như
Mỹ, Úc, Nhật và các nước Châu Âu chủ yếu là các sản phẩm cao cấp dưới dạng các đơn đặt hàng của các đối tác Hàng năm lượng xuất sang châu Âu và các nước đều trên 25% tổng lượng xuất khẩu.
I.4 Cơ sở lý luận của chiến lợc Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh
I.4.1 Khái niệm phân loại và quá trình phát triển của Marketing
Trong nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ “ Marketing” ngày càng trở nên quen thuộc và việc ứng dụng nó ngày càng trở nên phổ biến trên phạm vi vĩ mô lẫn vi mô, trong nớc và quốc tế Marketing là một từ tiếng Anh, đợc chấp nhận và sử dụng khá phổ biến trên thế giới Thuật ngữ này đợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đờng của đại học Tổng hợp Michigan – Mỹ, Đến năm 1910 tất cả các trờng đại học tổng hợp ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học Marketing
Trong lịch sử hình thành và phát triển trên thế giới đã xuất hiện nhiều quan niệm và định nghĩa Nó phản ánh trình độ nhận thức, quan điểm của tác giả về vến đề này cũng nh phản ánh trình độ phát triển Marketing thực tế tõng thêi kú
Buổi ban đầu Marketing có tên gọi là “Marketing bán hàng”, Marketing ở đây đợc hiểu là tất cả những gì đặt ra trớc khi sử dụng bán hàng và quảng cáo trong bán hàng Trong giai đoạn này t tởng định hớng Marketing và t tởng định h- ớng bán hàng cha rõ ràng Đến thời kì tiếp theo Marketing bán hàng đợc nâng lên thành “Marketing bộ phận” ở thời kì này ngời ta quan tâm nhiều đến tính hệ thống của Marketing nhằm đa ra một hoặc một số cách thức nào đó trong quá trình tác động đến khách hàng để tăng doanh số bán hàng Ngời ta đã lập ra một cách khá đầy đủ hệ thống các tham số cơ bản của Marketing hỗn hợp nh : sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng và giao cho một bộ phận nào đó trong công ty thực hiện nhiệm vụ này. Trong giai đoạn này Marketing đợc hiểu là “quá trình gia quyết định về sản phẩm, xúc tiến, kênh phân phối và nơi ph©n phèi”
Tuy nhiên trình độ phát triển của “Marketing bộ phận” cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của thực tiễn kinh doanh.Trong nền kinh tế hiện đại, sự phát triển của Marketing đợc nâng lên thành “Marketing công ty – Marketing hiện đại” và đã đề xuất thêm nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau vÒ Marketing nh. Định nghĩa của Uỷ ban hiệp hội Marketing Mỹ:
Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ ngời sản suất đến ngời tiêu dùng Định nghĩa của viện Marketing Anh quốc:
Marketing là chức năng quản lý công ty về tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một loại hàng hoá cụ thể, đế việc đa hàng hoá đó đến ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu đợc lợi nhuận cao nhất Định nghĩa của giáo s - Tiến sĩ PHILIP KOTLER:
Marketing là một quá trình quản lý mang tính chất xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tổ chức có đợc những gì mà họ mong muốn thông qua việc chào bán và trao đổi sản phẩm có giá trị với ngời khác.
Tuy nhiên hiện nay trên thế giới đang khá phổ biến một quan niệm về Marketing nh sau
Marketing là một khoa học nghiên cứu các quy luật cung
- cầu, giá cả trên thị trờng và hệ thống các phơng pháp,nghệ thuật cả thủ đoạn làm cho quá trình sản xuất một cách phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhÊt.
7.1.2 - Xây dựng chiến lợc sảm phẩm
Nội dung của chiến lợc sản phẩm là quyết định nên đa ra thị trờng những sản phẩm nào để có lãi, trong thời gian bao lâu thì nên đa ra những sản phẩm mới hoặc thay đổi kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm Điều cốt yếu trong chiến lợc sản phẩm này là doanh nghiệp phải đảm bảo luôn có sản phẩm mới để lúc cần thiết có thể đa ra thị trờng và điều cốt yếu là bán những cái mà khách hàng cần chứ không phải bán cái mà ta có.
Nội dung chiến lợc sản phẩm bao gồm:
Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm.
Phân tích sản phẩm và khả năng thích ứng với thị tr- êng.
Tạo uy tín sản phẩm.
Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm ( Product life cycle)
Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi sản phẩm xuất hiện cho đến khi biến mất trên thị trờng nào đó Nh vậy, chu kỳ sống của sản phẩm bao giờ cũng gắn bó với một thị trờng cụ thể Một sản phẩm không có chỗ đứng ở thị trờng này nhng lại cần thiết ở thị trờng khác.
Chu kỳ sống của sản phẩm gồm 5 giai đoạn là: giai đoạn giới thiệu, giai đoạn tăng trởng, giai đoạn bão hoà, giai đoạn suy thoái, giai đoạn triệt tiêu.
Bảng 8 : Chu kỳ sống của sản phẩm Doanh số bán
Giớithiệu Tăng trởng Bão hoà Suy thoái Triệt tiêu Thời gian
Giai đoạn giới thiệu - P1: Đây là giai đoạn giới thiệu sản phẩm Doanh nghiệp ra sức giới thiệu sản phẩm cho ngời tiêu dùng, làm cho ngời tiêu dùng nhanh chóng biết đến sản phẩm của mình Doanh nghiệp còn phải bỏ ra chi phí lớn để hoàn thiện sản phẩm, thử nghiệm thị trờng và thử nghiệm sản phẩm, chi phí giành cho hoạt động xúc tiến đặc biệt là cho quảng cáo rất cao.
Khối lợng tiêu thụ sản phẩm tăng một cách chậm chạp, lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm nhỏ, thậm chí doanh nghiệp còn bị lỗ.
Sản phẩm bắt đầu đợc biết đến và đợc khách hàng chấp nhận trên thị trờng Khối lợng tiêu thụ bắt đầu tăng đáng kể, doanh nghiệp bù đắp đợc chi phí sản xuất và thu đợc lợi nhuận Việc mở rộng thị trờng tơng đối thuận lợi, chi phí triển khai phân tích thị trờng và hoàn thiện sản phẩm vẫn còn ở mức độ cao.
Trong giai đoạn này, sản phẩm tiêu thụ chậm lại, doanh thu giảm bớt do sản phẩm đã đợc hầu hết khách hàng tiềm năng mua và các đối thủ cạnh tranh cũng có những sản phẩm tơng tự Lợi nhuận không tăng hoặc có khi giảm sút do doanh nghiệp phải tăng chi phí cạnh tranh, tăng chi phí cho hoạt động quảng cáo, khuyến mại.
Bắt đầu có sự trì trệ trong sản xuất và lu thông hàng hóa Việc bán hàng trở nên khó khăn, ngời tiêu dùng giảm dần, doanh số bán tụt xuống, ít hiệu quả cho dù có tiến hành các biện pháp chiêu thị một cách tích cực.
Khối lợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận giảm sút nghiêm trọng Doanh nghiệp cần phải tính toán thời điểm bắt đầu của giai đoạn này để giảm mức thiệt hại do không tiêu thụ đợc sản phẩm, sản phẩm đã bị “ lão hoá” cần phải đợc loại bá.
Tóm lại, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào chu kỳ sống của sản phẩm để đặt chiến lợc giá cả, chiêu thị và phân phối sản phẩm Nghiên cứu và phân tích chính xác chu kỳ sống của sản phẩm là một khâu rất quan trọng phục vụ việc xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với thực tế kinh doanh và điều kiện thị trờng.
Phân tích sản phẩm và khả năng thích ứng với thị tr- êng
Doanh nghiệp cần phải thờng xuyên phân tích sản phẩm, tìm hiểu xem khả năng của nó thích ứng với thị trờng đến đâu Nội dung phân tích gồm: Đánh giá khả năng và mức độ thành công của sản phÈm.
Phát hiện những khuyết tật về nội dung và hình thức của sản phẩm cần phải tiến hành hoàn thiện hơn.
Phát hiện cơ hội bán hàng và có kế hoạch khai thác triệt để những cơ hội đó.
Sản phẩm mới là sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trờng Sản phẩm mới bao giờ cũng có khả năng thoả mãn tốt hơn nhu cầu ngời tiêu dùng Đó là kết quả của việc phát triển kỹ thuật và công nghệ mới để chế tạo ra những sản phẩm hoàn thiện mới hoặc là việc cải tiến, đổi mới về mặt hình thức và nội dung so với sản phẩm hiện có.
Tạo uy tín sản phẩm
Một sản phẩm không có uy tín thì sẽ không thể tồn tại đợc trên thị trờng Do vậy, tạo uy tín sản phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp Nó là vũ khí cạnh tranh có nhiều lợi thế nhất.
Ngời tiêu dùng thích mua sắm những sản phẩm mà họ đã quen sử dụng hoặc những sản phẩm cha quen biết song lại đợc d luận ca ngợi Doanh nghiệp nên lợi dụng yếu tố tâm lý này để tạo uy tín sản phẩm Trọng tâm của việc tạo uy tín sản phẩm là nhãn hiệu hàng hoá, là chất lợng, tính thuận tiện cho việc mua sắm của khách hàng.
Giá cả là đặc trng của một sản phẩm hoặc một dịch vụ mà ngời tiêu dùng có thể nhận thấy trực tiếp nhất Do đó, nghiên cứu giá cả cho tiêu thụ sản phẩm là một điều kiện không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc xác định giá cả phải đảm bảo cho doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận tối đa Chiến lợc giá cả là đa ra các loại giá cho một sản phẩm, dịch vụ tơng ứng với thị trờng, tơng ứng với từng thời kỳ để bán đợc nhiều nhất và lãi cao nhất.
Căn cứ để xác định chiến lợc giá cả:
Chiến lợc giá cả phải dựa trên cơ sở, ớc lợng đợc tổng cầu về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
Chiến lợc giá phải xác định phù hợp với đặc điểm thị trờng cạnh tranh và các điều kiện thời gian, không gian cụ thÓ.
Chiến lợc giá cả phải căn cứ vào luật pháp và văn bản dới luật có liên quan.
I.7.2.1 Mục tiêu chiến lợc của giá cả.
CHIẾN LƯỢC MARKETING HIỆN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CÔNG TY VIFON
Chiến lược Marketing hiện tại của công ty Vifon
Chính sách sản phẩm của công ty hiện nay là vẫn tiếp tục duy trì các sản phẩm truyền thống Công ty chỉ sản xuất 3 ngành hàng chính sau:
Nhóm gạo gồm: Phở bò,phở gà,phở hoàng gia.Bánh phở khô.Bún măng giò heo,bún canh chua.Cháo gà,cháo thập cẩm,cháo thịt bằm.Miến cua,miến gà… Đây là nhóm sản phẩm mục tiêu của công ty và được sản xuất từ những ngày đầu thành lập
Nhóm mì gồm: Mì hoàng gia, mì phú gia, mì canh chua, mì tứ quý vị chua cay, mì gà hành, mì bò sốt tiêu, mì spaketti, mì thịt bằm, mì cốc ngon ngon vị bò gà…
Nhóm gia vị: Nước tương, tương ớt, bột canh tôm, bột canh 14 %, bột canh Hương Việt các vị chua kay, Iốt…
Với những chính sách sản phẩm đó đã tác động mạnh mẽ tới hoạt động tiêu thụ trong thời gian qua Số lượng sản phẩm chất lượng cao, giá trị lớn tăng nhanh còn sản phẩm giá trị thấp giảm phản ánh phần nào sự phù hợp trong các chính sách mà công ty đang áp dụng Tuy nhiên, việc đa dạng hoá sản phẩm của công ty mới chỉ thoả mãn được tốt nhu cầu đối với sản phẩm truyền thống và sản phẩm cải tiến của nó.
Bảng 11: Các mẫu sản phẩm đang được sản xuất tại công ty Vifon
Hoàng gia mì thịt Bằm 140gr / gói
Bột Canh tôm 5gr / gói
Mì trẻ em 20gr / gói
3 Hoàng Gia bánh đa cua 120gr / gói
Mì tứ quý 100 chua cay 60gr / gói
Mì tứ quý 100 gà rau thơm 60gr / gói
Mì cốc ngon ngon bò 60gr/ cốc
Mì cốc ngon ngon gà 60gr/ cốc
Mì cốc ngon ngon Kim chi 60gr/ cốc
Bột canh Hương Việt 190gr / gói
Mì cốc ngon ngon Tomyam 60gr/ cốc
Mì Bát Bò 85gr / bát
10 Hoàng Gia Hủtiếu nam vang120gr /g
Mì Bát Gà 85gr / bát
Mì Bát ngon gà Quay 80gr / bát
Mì Bát ngon Kobe 80gr / bát
Mì Bát ngon kim chi 80gr / bát
Mì Bát ngon Lẩu Thái 80gr / bát
15 Hoàng Gia phở thịt bò 120gr / gói
16 Hoàng Gia phở thịtgà 120gr / gói
Chính sách giá
Giá cả sản phẩm không chỉ phản ánh chất lượng, đo lường hiệu quả kinh tế mà còn phản ánh uy tín, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trên thị trường Công ty VIFON đã thực hiện một hệ thống giá khá linh hoạt dựa trên uy tín của sản phẩm trên thị trường nên đã giúp doanh nghiệp đạt các mục tiêu kinh doanh của mình như: tăng khối lượng hàng tiêu thụ, thâm nhập và mở rộng thị trường để đạt các mục tiêu về lợi nhuận Giá cả sản phẩm của công ty được tính toán dựa trên giá thành và các chi phí liên quan Hiện nay hệ thống giá mà công ty đang áp dụng là định giá phân biệt đối với từng loại sản phẩm, từng đối tượng khách hàng và khối lượng mua của họ.
Chính sách giá thấp: áp dụng đối với các sản phẩm bắt đầu thâm nhập vào thị trường mới và sản phẩm mới vào thị trường nhưng vẫn đảm bảo giá trị bù đắp Chính sách này hiện nay đang áp dụng đối với các sản phẩm giầy thể thao trong tiến trình chiếm lĩnh thị trường nội địa Việc áp dụng chính sách giá cả này có ưu điểm cơ bản là nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ nhưng lại hạn chế mức lãi và khó nâng giá khi cần thiết.
Có thể đánh giá về giá bán sản phẩm của công ty với đối thủ cạnh tranh
Bảng 12: Giá cả của công ty và các đối thủ cạnh tranh
Tên công ty Vina Acecook Micoem ViFon
1 Bánh Đa Cua 60gr / gói 73.5 74 74.2
2 Bánh Đa Cua tô 140gr / gói 109 110.5 111
3 Hoàng Gia bánh đa cua 120gr / gói 118 120 119.9
4 Bún riêu cua 80gr / gói 104 102 103.3
7 Cháo thập cẩm 50gr / gói 58 60 61.2
8 Cháo thịt bằm 50gr / gói 58 60 61.2
9 Cháo thịt gà 70gr / gói 135 135.6 137.6
10 HG Hủ tiếu nam vang 120gr/gói 118 120 119.9
11 Hủ tiếu Khô 500gr / gói 287 287.5 289
12 Hủ tiếu nam vang 60gr / gói 75.4 75 76.6
15 Hoàng Gia phở thịt bò 120gr / gói 118 120 119.9
16 Hoàng Gia phở thịt gà 120gr / gói 111.5 111 112.6
17 Phở thịt bò tô 140gr / gói 111.5 111 112.6
18 Phở thịt gà tô 140gr / gói 111.5 111 112.6
19 bánh phở khô 500gr / gói 222.5 222 223.5
20 Hoàng gia mì thịt bằm 140gr / gói 118 120 119.9
21 Mì trẻ em 20gr / gói 0 0 83
22 Mì tứ quý 100 chua cay 60gr / gói 68 66 41.8
23 Mì tứ quý 100 gà rau thơm 60gr/gói 68 66 41.8
24 Mì cốc ngon ngon bò 60gr/ cốc 75.4 75 76
25 Mì cốc ngon ngon gà 60gr/ cốc 75.4 75 76
26 Mì cốc ngon Kim chi 60gr/cốc 75.4 75 76
27 Mì cốc ngon Tomyam 60gr/cốc 75.4 75 76
28 Mì Bát Bò 85gr / bát 53.5 53 55.3
29 Mì Bát Gà 85gr / bát 53.5 53 55.3
30 Mì Bát ngon gà quay 80gr / bát 54 52 54.6
31 Mì Bát ngon bò Kobe 80gr / bát 54 52 54.6
32 Mì Bát ngon kim chi 80gr / bát 54 52 54.6
33 Mì Bát ngon Lẩu Thái 80gr / bát 54 52 54.6
34 Bột Canh tôm 300gr / vỉ 183.6 183 185.6
40 Bột canh Hương Việt 190gr/gói 0 0 112
( Nguồn: Phòng tiêu thụ ) Qua bảng giá của công ty và một số Công ty sản xuất thực phẩm ăn liền khác cho thấy, mặc dù giá cả có phần (cao hơn so với các công ty khác). Nhưng với sự phong phú vế mẫu mã và đa dạng về chủng loại sản phẩm với nhiều chiến lược Marketing có hiệu quả cao như hội chợ, quảng cáo xúc tiến bán hang, đặc biệt là chương trình chiết khấu cao tới 5% cho nhà phân phối, trong khi đó các đối thủ khác chỉ chiết khấu 3% Hơn nữa Vifon luôn đặt mục tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm và chế độ dưỡng chất cần thiết trong từng loại sản phẩm trước khi tung ra thị trường Các sản phẩm tiêu biểu của Vifon được người tiêu dùng đánh giá cao trong thời gian vừa qua: Mì Vifon, Phở Vifon,
Mì Hòang Gia, Phở Hoàng Gia, Mì cốc Ngon Ngon, Bánh Đa Cua, Mì BốnMùa cho nên sản phẩm luôn được người tiêu dùng bình chọn vào TOP 10 hoặc TOP 100 hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm do Báo SGTT tổ chức.
Kênh phân phối
Hiện nay, Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam (VIFON) đang áp dụng các hình thức phân phối chủ yếu sau:
Kênh trực tiếp: Công ty trực tiếp bán hàng cho khách hàng của mình qua hệ thống các nhà phân phối trên toàn quốc Ở đây bộ phận quản lý bán hang và nhân viên của Công ty có chức năng vừa bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng, giới thiệu mẫu mã, tính năng của sản phẩm cũng như giới thiệu về Công ty nhằm thu hút khách hàng và các đơn đặt hàng Kết quả đạt qua kênh này là rất lớn, đồng thời kênh này còn có chức năng nữa là làm nhiệm vụ quảng cáo và giới thiệu về các sản phẩm của công ty Hiện nay, với sức bán chiếm 75% tổng tiêu thụ trên thị trường nội địa, và chiếm 25% tổng mức tiêu thụ trên thị trường cá nước Châu Âu, Úc, Mỹ, Nhật.
Kênh gián tiếp: Thực phẩm ăn liền là sản phẩm có thể để trong thời gian ngắn và dễ bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển, vì vậy có thể sử dụng kênh gián tiếp là tương đối ngắn Đây là kênh mà Công ty tiêu thụ sản phẩm của mình qua đại lý, trung gian tiêu thụ Công ty luôn cố gắng mở rộng phạm vi sản phẩm của mình trên thị trường toàn quốc thông qua kênh này.
Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm
Kênh MT( siêu thị) Đại lý bán buôn
Người tiêu dùng cuối Kênh GT cùng
Hiện nay Công ty VIFON đang áp dụng hệ thống kênh phân phối sau:
Bảng 13 :Sơ đồ Hệ thống kênh phân phối của Công ty
Như vậy, hệ thống kênh phân phối ở Công ty ViFon là khá hợp lý trên thị trường nội địa và có thể bao phủ được toàn thị trường, nâng cao được thị phần,… song hệ thống phân phối này vẫn chưa phát huy hết khả năng, cần phải kích thích mở rộng mạng lưới hơn nữa các hệ thống trên toàn bộ thị trường nội địa.
III.4 Chi n lế ược xúc ti n h n h p:ế ỗ ợ Đây là công cụ quan trọng để doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường Để thực hiện điều này công ty phối hợp các công cụ xúc tiến:
Quảng cáo: Xây dựng thông tin, hình ảnh về công ty trong tâm trí khách hàng Với Slogan “Vị ngon đậm đà – Vươn xa thế giới”, thương hiệu Vifon luôn đồng hành với người tiêu dùng, xứng đáng với uy tín lâu đời và niềm tin yêu của khách hàng dành cho Vifon, đồng thời đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường thế giới.
Quan hệ quần chúng: Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng qua việc tuyên truyền tốt về hình ảnh trong doanh nghiệp thông qua các thành tựu mà công ty đã đạt được qua các năm.
Bán hàng cá nhân: Là khâu quan trọng trong chiến lược marketing- mix, nó có chi phí lớn do vậy công ty tuyển chọn một cách cẩn thận để lựa chọn đúng người phù hợp với công việc
Công ty tham gia các hội chợ triển lãm và đã đạt được các giải thưởng lớn cho các loại sản phẩm: Liên tục đạt danh hiệu xuất sắc, tiên tiến hàng năm của Bộ chủ quản, trong đó 02 năm 1997, 1998 đạt cờ luân lưu của Thủ tướng chínhphủ.
Năm 2000 Vifon triển khai thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
Là đơn vị đầu tiên trong ngành thực phẩm được cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002 vào tháng 1/2002 về hệ thống quản lý chất lượng và đã chuyển đổi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
Năm 2005 Vifon đạt chứng chỉ HACCP - một chứng nhận rất cần thiết cho những đơn vị sản xuất mì ăn liền muốn vươn xa đến tầm thế giới
III.5 Phơng hớng đạt mục tiêu kinh doanh.
Giữ mức tăng trởng , cải thiện công tác tiền lơng, nâng cao đời sống công nhân , tạo cho công nhân một tâm lý yên tâm sản xuất, nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng Tăng khả năng cạnh tranh và giảm hao phí trong sản xuất kinh doanh.
Chào hàng, giới thiệu sản phẩm trờn khắp cỏc tinh thành và luụn coi thị trường trong nước là thị trờng mục tiêu Chủ động lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ dài hạn Quảng bá rộng rãi thơng hiệu của công ty trên thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế. Sản xuất thêm nhiều mẫu mã chủng loại để phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.
Khai thác và tận dụng tối đa thị trờng nội địa Mở rộng thị trờng bằng các chính sách Marketing phù hợp Nâng cao tỷ lệ doanh thu thị trờng nước ngoài trong tổng doanh thu của công ty Xác định thị trờng nội địa là thị trờng mang tính điều hoà đệm cho các kế hoạch sản xuất đều đặn cả năm, tránh tình trạng làm ăn theo thời vụ Để thực hiện đợc điều này công ty cần chỳ trọng hơn nữa trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược Marketing mang tính chuyên nghiệp hơn.
Quan tâm xây dựng và thực hiện “văn hoá doanh nghiệp” ở tất cả các bộ phận của công ty , phát động các phong trào thi đua lao động sản xuất , văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức tặng quà sinh nhật cho toàn thể cán bộ công nhân viên, tổ chức nghỉ mỏt dài ngày coi đây là nguồn sức mạnh tinh thần rất quan trọng tạo sự gắn kết và cổ vũ cho cán bộ công nhân viên tham gia xâydựng công ty ngày càng vững mạnh.
Bảng 14: Mục tiêu kinh doanh đến năm 2013:
Chỉ tiêu Đơn vị 2011(KH) 2012(KH) 2013(KH)
Giá trị sản xuất CN Tỷ đồng 1350.4 1360,7 1371,6
Kim ngạch xuất khẩu Triệu $ 16.6 17.3 18
Thu nhập bình quân Triệu đồng 3 3.5 4
Lợi nhận(LN sau thuế) Tỷ đồng 7.04 7.8 9.2
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hoạt động có hiệu quả hệ thống quản lỹ chất lượng theo các tiêu chuẩn
Phải làm chủ được công nghệ sản xuất và luôn cập nhật, áp dụng thành tựu khoa học vào dây chuyền sản xuất.
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
Luôn thay đổi, tạo sự khác biệt giữa sản phẩm công ty với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Với thị trường trong nước: tăng thị phần trong nước, nâng cao uy tín vị thế cạnh tranh trên thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu …
Với thị trường thế giới: giữ mối quan hệ, tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ Nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã phù hợp với các tiêu chuẩn trên thị trường thế giới
III.6 Đ xu t c i ti n chi n lề ấ ả ế ế ược trong hoạt động Marketing ở công ty Vifon
III.6.1 Một số giải pháp áp dụng trong chiến lợc marketing:
Qua nghiên cứu ở các phần trên ta thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng của chiến lựơc Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Vifon Thực hiện tốt chiến lợc Marketing sẽ góp phần giúp công ty đứng vững trớc những thay đổi bất ngờ của thị trờng Xuất phát từ tầm quan trọng đó em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công Vifon cụ thể nh sau.
III.6.2 Sự cần thiết phải thành lập một bộ phận
Marketing có tính chất chuyên môn hoá:
Phơng hớng đạt mục tiêu kinh doanh
Giữ mức tăng trởng , cải thiện công tác tiền lơng, nâng cao đời sống công nhân , tạo cho công nhân một tâm lý yên tâm sản xuất, nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng Tăng khả năng cạnh tranh và giảm hao phí trong sản xuất kinh doanh.
Chào hàng, giới thiệu sản phẩm trờn khắp cỏc tinh thành và luụn coi thị trường trong nước là thị trờng mục tiêu Chủ động lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ dài hạn Quảng bá rộng rãi thơng hiệu của công ty trên thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế. Sản xuất thêm nhiều mẫu mã chủng loại để phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.
Khai thác và tận dụng tối đa thị trờng nội địa Mở rộng thị trờng bằng các chính sách Marketing phù hợp Nâng cao tỷ lệ doanh thu thị trờng nước ngoài trong tổng doanh thu của công ty Xác định thị trờng nội địa là thị trờng mang tính điều hoà đệm cho các kế hoạch sản xuất đều đặn cả năm, tránh tình trạng làm ăn theo thời vụ Để thực hiện đợc điều này công ty cần chỳ trọng hơn nữa trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược Marketing mang tính chuyên nghiệp hơn.
Quan tâm xây dựng và thực hiện “văn hoá doanh nghiệp” ở tất cả các bộ phận của công ty , phát động các phong trào thi đua lao động sản xuất , văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức tặng quà sinh nhật cho toàn thể cán bộ công nhân viên, tổ chức nghỉ mỏt dài ngày coi đây là nguồn sức mạnh tinh thần rất quan trọng tạo sự gắn kết và cổ vũ cho cán bộ công nhân viên tham gia xâydựng công ty ngày càng vững mạnh.
Bảng 14: Mục tiêu kinh doanh đến năm 2013:
Chỉ tiêu Đơn vị 2011(KH) 2012(KH) 2013(KH)
Giá trị sản xuất CN Tỷ đồng 1350.4 1360,7 1371,6
Kim ngạch xuất khẩu Triệu $ 16.6 17.3 18
Thu nhập bình quân Triệu đồng 3 3.5 4
Lợi nhận(LN sau thuế) Tỷ đồng 7.04 7.8 9.2
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Hoạt động có hiệu quả hệ thống quản lỹ chất lượng theo các tiêu chuẩn
Phải làm chủ được công nghệ sản xuất và luôn cập nhật, áp dụng thành tựu khoa học vào dây chuyền sản xuất.
Đề xuất cải tiến chiến lược trong hoạt động
Luôn thay đổi, tạo sự khác biệt giữa sản phẩm công ty với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Với thị trường trong nước: tăng thị phần trong nước, nâng cao uy tín vị thế cạnh tranh trên thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu …
Với thị trường thế giới: giữ mối quan hệ, tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ Nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã phù hợp với các tiêu chuẩn trên thị trường thế giới
III.6 Đ xu t c i ti n chi n lề ấ ả ế ế ược trong hoạt động Marketing ở công ty Vifon
III.6.1 Một số giải pháp áp dụng trong chiến lợc marketing:
Qua nghiên cứu ở các phần trên ta thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng của chiến lựơc Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Vifon Thực hiện tốt chiến lợc Marketing sẽ góp phần giúp công ty đứng vững trớc những thay đổi bất ngờ của thị trờng Xuất phát từ tầm quan trọng đó em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công Vifon cụ thể nh sau.
III.6.2 Sự cần thiết phải thành lập một bộ phận
Marketing có tính chất chuyên môn hoá:
Trong phần đánh giá trên công ty với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh rộng lớn nhng vẫn cha có điều kiện tổ chức tốt về chiến lược Marketing do đó phần nào đã làm hạn chế công tác tiêu thụ sản phẩm và chiếm lĩnh thị trờng của công ty Chính vì vậy mà việc tạo lập bộ phận này là hết sức cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Thành lập bộ phận Marketing mang tớnh chuyờn nghiệp sẽ giúp cho công ty có thể đáp ứng đợc tình hình mới, mở rộng thị trờng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.
Bộ phận Marketing có thể tổ chức thành bộ phận độc lập trực thuộc Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kinh doanh, có thể tổ chức thành từng nhóm trực thuộc phòng kinh doanh. Thông qua bộ phận Marketing, một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó sẽ đợc quyết định đa vào sản xuất và tiêu thụ bởi bất kì một chính sách sản phẩm nào cũng không do ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà nó hình thành do nhu cầu thị trờng đòi hỏi
Tuy nhiên, việc tổ chức lại cơ cấu quản lý mới trong công ty là việc làm khó khăn vì nó làm xáo trộn nội bộ công ty Vì thế mà công ty có thể thành lập một bộ phận Marketing trực thuộc phòng kinh doanh Mô hình sau có thể là nguyên tắc tổ chức bộ phận Marketing của công ty trong thời gian tới.
Bảng 15 : Sơ đồ bộ phận Marketing
Marketing thị trờng Marketin g thị tr- Nghiên cứu chỉ đạo
Marketing làm cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầu thị trờng Bộ phận Marketing không làm công việc của nhà kĩ thuật, nhà sản xuất nhng nó chỉ ra cho phòng kĩ thuật, phòng sản xuất biết cần sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, số lợng bao nhiêu và thời điểm tung sản phẩm ra thị tr- ờng Chức năng của bộ phận này tại công Vifon đợc xác định nh sau:
Có chức năng thâu tóm, phối hợp với các bộ phận khác trong công ty có chức năng sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu tăng tính hấp dẫn của sản phẩm trên thị trờng, thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Có chức năng phân phối sản phẩm, bao gồm: các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối u của sản phẩm từ lúc kết quá trình sản xuất cho đến khi nó đợc giao cho các bộ phận khác và đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng.
Tóm lại, bộ phận Marketing có nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban khác nhằm thực hiện mục tiêu Marketing mà công ty đã đề ra trên cơ sở điều chỉnh Marketing - Mix sao cho phù hợp với từng thời kì nhất định.
Hiệu quả hoạt động của bộ phận Marketing chỉ có thể có đợc khi đội ngũ những ngời làm Marketing đủ về số lợng và chất lợng, nắm vững lý luận Marketing, có đủ kiến thức, năng lực, tính sáng tạo và trên cơ sở mục tiêu định hớng kinh doanh của doanh nghiệp, căn cứ vào tính phức tạp và khả năng tiêu thụ sản phẩm, tính chất cạnh tranh của từng đoạn thị trờng mà công ty có chính sách Marketing phù hợp sao cho chi phí phân bổ thấp mà hiệu quả đem lại cao.
Nh vậy, việc thành lập bộ phận Marketing sẽ giúp cho công ty tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, giữ vững và chiếm lĩnh đợc các thị trờng nhanh chóng trong điều kiện ngành sản xuất thực phẩm đang có nhiều biến động với nhiều đối thủ mới và cạnh tranh hết sức khốc liệt.