Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong dạy học phần iv thủy sản, công nghệ 7

93 1 0
Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong dạy học phần iv   thủy sản, công nghệ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN TRONG DẠY HỌC PHẦN IV-THỦY SẢN, CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN TRONG DẠY HỌC PHẦN IV-THỦY SẢN, CÔNG NGHỆ Người thực : NGUYỄN VĂN PHONG Khóa : 65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP HƯỚNG GIẢNG DẠY POHE Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN CÔNG ƯỚC Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ hạn, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Sư phạm Ngoại ngữ trang bị truyền đạt cho kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong suốt trình thực đề tài “Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học Phần IV-Thủy sản, Công nghệ 7” Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy ThS Nguyễn Công Ước tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THCS thị trấn An Châu – Sơn Động – Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Xin chân thành cảm ơn em học sinh lớp 7A1 7A2 Trường THCS TT An Châu hợp tác nghiên cứu suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn bè, gia đình người thân khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây lần tơi thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai xót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Văn Phong i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục hình, đồ thị, biểu đồ v Danh mục chữ viết tắt vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn công nghệ trường trung học sở 1.1.3 Xuất phát từ vai trò kỹ thuật khăn trải bàn dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Giả thuyết khoa học PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Cơ sở lý luận kỹ thuật khăn trải bàn 13 2.3 Mục tiêu, cấu trúc nội dung dạy học 16 2.3.1 Mục tiêu dạy học phần IV- Thủy sản, môn Công nghệ THCS 16 2.3.2 Cấu trúc nội dung Phần IV- Thủy sản, môn Công nghệ THCS 17 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 19 ii 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 19 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 20 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 20 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.4 Phạm vi nghiên cứu 23 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Khảo sát thực tiễn 24 4.1.1 Vài nét trường trung học sở thị trấn An Châu – Huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang 24 4.1.2 Tình hình giảng dạy mơn CN7 trường THCS TT An Châu 25 4.1.3 Tình hình học tập mơn cơng nghệ học sinh trường THCS TT An Châu 26 4.2 Sản phẩm nghiên cứu 27 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 32 4.3.1 Kết phân tích định lượng 32 4.3.2 Kết phân tích định tính 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung phần IV:Thủy sản 17 Bảng 3.1 Xếp loại điểm số HS 21 Bảng 4.1 Kết kiểm tra trước TN 32 Bảng 4.2 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 32 Bảng 4.3 Kết kiểm tra TN 33 Bảng 4.4 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 34 Bảng 4.5 Kết kiểm tra sau TN 35 Bảng 4.6 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 36 Bảng 4.7 Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm sau TN 37 Bảng 4.8 Khơng khí lớp học học có sử dụng KTKTB 39 Bảng 4.9 Thái độ học tập HS học có sử dụng KTKTB 40 Bảng 4.10 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng KTKTB 40 Bảng 4.11 Mức độ ghi nhớ kiến thức HS sử dụng KTKTB 40 iv DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình kỹ thuật khăn trải bàn 14 Đồ thị 4.1 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 33 Đồ thị 4.2 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 35 Đồ thị 4.3 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 36 Biểu đồ 4.1 Phân loại HS qua kiểm tra sau TN 37 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN Công nghệ CN7 Công nghệ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ĐC Đối chứng DH Dạy học GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học KTKTB Kỹ thuật khăn trải bàn NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PPGD Phương pháp giáo dục PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TLN Thảo luận nhóm TN Thực nghiệm TTC Tính tích cực XHCN Xã hội chủ nghĩa vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nghị số 29 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Trong Nghị có nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; Điều khẳng định vai trị quan trọng đổi PPDH Chính vậy, việc đổi PPDH môn CN nhằm phát huy TTC, chủ động, sáng tạo HS cần thiết Trong bối cảnh kinh tế - xã hội thay đổi mạnh mẽ, yêu cầu nguồn nhân lực đào tạo ngày thay đổi nhanh chóng, PP giảng dạy truyền thống ngày trở lên lạc hậu, lộ dần khiếm khuyết Chính vậy, thách thức đặt cho hệ thống GD nói chung trường đại học nói riêng cần phải thay đổi PP giảng dạy, nội dung giảng dạy phải đổi mới, PPGD phải phát huy TTC người học, giúp họ tự GD, tự đổi suốt đời Luật GD sửa đổi 2019 quy định rõ: “PPGD phổ thông phải phát huy TTC, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ học vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn công nghệ trường trung học sở CN7 môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng kiến thức, quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học vào thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người CN7 trường THCS giúp em làm quen với kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi Đặc biệt việc nuôi trồng thủy sản… Những hiểu biết làm sở cho em học tiếp ngành, nghề sau áp dụng vào thực tiễn sống ngày Môn CN Bộ GD & ĐT quan tâm đến cải tiến, tái nhiều lần cho đầy đủ nội dung đem lại tính mới, sáng tạo, thu hút… nhằm giúp GV thơng qua làm giảng đem lại hiệu giảng dạy cao phát huy TTC nâng cao chất lượng học tập học môn HS Xong, bên cạnh đa phần HS có suy nghĩ CN một học “phụ”, cần học đối phó để xong môn, với lý môn học không xuất kì thi tốt nghiệp hay tuyển sinh đại học, cao đẳng HS dễ xao nhãng với mơn học Do đó, để tạo hứng thú học em người dạy cần đổi PPDH theo hướng cho HS tìm tịi khám phá, từ tìm tri thức, tiếp nhận chúng cách chủ động thay người dạy theo lối thuyết trình, giảng giải gây cảm giác nhàm chán cho HS Phần IV-Thủy sản, môn CN với kiến thức nuôi thủy sản gia đình giúp cho em khái qt hóa lĩnh vực tương lai Việc sử dụng KTKTB làm học thêm phần hấp dẫn giúp em tiếp thu hiệu đem lại tính đổi mới, sáng tạo DH 1.1.3 Xuất phát từ vai trò kỹ thuật khăn trải bàn dạy học KTKTB kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS giúp em tăng cường hợp tác, giao tiếp học cách chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn KTKTB có vai trò quan trọng việc dạy học GV HS Sử dụng KTKTB DH tạo hoạt động đa dạng, phong phú, HS tham gia vào hoạt động với nhiệm vụ khác với mức độ yêu cầu khác Vận dụng KTKTB DH khiến HS chủ động, tích cực, nỗ lực tham gia Câu 3: Phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản tôm, cá : A Phương pháp thủ công B Phương pháp công nghiệp C.Phương pháp thủ công phương pháp công nghiệp D Cả A, B, C sai Câu 4: Có phương pháp xử lí nguồn nước ni thủy sản (tơm, cá): A phương pháp B phương pháp C phương pháp D phương pháp Câu 5: Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản ( tôm, cá): A nguyên nhân B nguyên nhân C nguyên nhân D nguyên nhân Đáp án: A D C B C ĐỀ KIỂM TRA TRONG TN Thời gian: phút Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho Câu 1: Khả hòa tan chất vô hữu nước so với nước mặn: A Ít B Nhiều C Bằng D Cả A,B,C Câu 2: Khả điều hòa chế độ nhiệt nước so với cạn: A Ổn định B Không ổn định C Cả A, B sai D Cả A, B Câu 3: Tỉ lệ thành phần ôxi nước lần so với cạn: 71 A 10 lần B 15 lần C 20 lần D 25 lần Câu 4: Nước ni thủy sản có nhiều màu khác do: A Nước có khả hấp thụ phản xạ ánh sang B Có chất mùn hịa tan C Trong nước có nhiều sinh vật phù du D Cả A, B, C Câu 5: Trong ngành tảo lượng protein chiếm từ: A 20 - 30% B 30- 60 % C 40 - 50% D 50 - 60% Đáp án: B A C D B ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 45 phút Họ tên: …………………………… Lớp: ………………………………… I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Thức ăn tinh tô,cá gồm: A Ngô B Cám C Ngô, cám, đậu tương D Cả A,B Câu Thức ăn thô tô, cá gồm: A Phân đạm B Phân lân C Phân hữu D A,B,C Câu Đặc điểm thức ăn hỗn hợp tôm, cá: A Đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo phần khoa học B Chứa nhiều thành phần thức ăn tinh 72 C Chứa nhiều thành phần thức ăn thô D Cả A, B Câu Thu hoạch tồn tơm, cá ao : A Chọn cá thể đạt chuẩn để thu hoạch B Là cách thu hoạch triệt để C Tôm, cá sau nuôi từ đến tháng D Cả A, B,C Câu Mục đích việc bảo quản sản phẩm thủy sản: A Nhằm hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm B Bảo quản cho đẹp C Bảo quản để tăng mùi vị D Cả A, B ,C sai Câu Các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản (tôm, cá) gồm: A B C D Câu Theo em phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản phổ biến: A Làm khô B Làm lạnh C Ướp muối D Cả A, B, C Câu Muốn bảo quản sản phẩm thủy sản (tôm, cá) lâu cần: A Phơi khô B Tăng tỷ lệ muối C Cho vào tủ lạnh D Để nơi thoáng mát Câu Đâu phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản (tôm, cá) phương pháp thủ công : A Tạo nước mắm B Tạo mắm tôm C Tạo tôm chua D Cả A, B, C Câu 10: Chế biến sản phẩm thủy sản( tôm, cá) phương pháp công nghiệp: A Tạo sản phẩm đồ hộp B Tạo nước mắm, mắm tôm, tôm chua C Cả A, B đề D Cả A, B đề sai Câu 11: Thời gian nuôi tơm, cá khoảng thu hoạch được: A Từ đến tháng B Từ đến tháng 73 C Từ đến tháng D Từ đến tháng Câu 12: Đánh tỉa thả bù áp dụng nuôi cá: A Nuôi cá thịt ao lồng ,bè B Nuôi cá giống C Nuôi cá cảnh D Cả A, B, C II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu (3 điểm): Nuôi thủy sản có vai trị kinh tế đời sống xã hội? Nhiệm vụ ni thủy sản ? Câu (1điểm): Thức ăn tơm ,cá gồm có loại ? Câu (3 điểm): Em nêu phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản ? ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: ( câu đạt 0,25đ) Câu 10 11 12 Đáp C D A B A B C B D A D A án II TỰ LUẬN Câu 1: (3 điểm) *Vai trị: - Ni thủy sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất ngành sản xuất khác, đồng thời làm môi trường nước *Nhiệm vụ ni thủy sản: - Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi - Cung cấp thực phẩm tươi, - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản Câu 2: (1 điểm) *Thức ăn tơm, cá gồm có loại: 74 -Thức ăn tự nhiên: Là loại thức ăn có sẵn mơi trường nước giàu dinh dưỡng bao gồm vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy mùn bã hữu -Thức ăn nhân tạo: Là thức ăn người tạo để cung cấp cho tơm, cá ăn trực tiếp Gồm nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thơ thức ăn hỗn hợp Câu (3 điểm): Các phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản: *Thu hoạch gồm có phương pháp: - Đánh tỉa thả bù: cách thu hoạch cá thể đạt chuẩn thực phẩm áp dụng nuôi cá thịt ao lồng, bè - Thu hoạch tồn tơm, cá ao: cách thu hoạch triệt để loại tôm, cá ao * Bảo quản sản phẩm thủy sản gồm có phương pháp: - Ướp muối - Làm khô - Làm lạnh * Các phương pháp chế biến: - Phương pháp thủ công tạo nước mắm, mắm tôm, tôm chua - Phương pháp công nghiệp tạo sản phẩm đồ hộp 75 PHỤC LỤC III: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Phiếu tìm hiểu ý kiến GV trước thực nghiệm) Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học phần IV- Thủy sản Công nghệ ” Để đạt hiệu cao mong thầy (cô) dành thời gian nghiên cứu cho biết ý kiến Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu (X) vào ô trống lựa chọn mà thầy (cô) cho phù hợp Thầy (cô) sử dụng PPDH chủ yếu? □ Thảo luận nhóm □ Sử dụng phiếu học tập □ Thuyết trình – giảng giải □ Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn (Có thể tích vào nhiều đáp án) Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………… Thầy cô sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn trình dạy học chưa □ Đã sử dụng □ Chưa sử dụng Nếu sử dụng thầy (cô) trả lời tiếp câu hỏi: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 2.1 Theo thầy (cô) vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học có ưu điểm là: 76 (Có thể tích vào nhiều đáp án) □ Tiết kiệm thời gian viết bảng □ Học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp khác □ Tạo hứng thú cho học sinh □ Phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… 2.2 Thầy (cô) thấy thái độ học sinh vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn: □ Thích thú □ Bình thường □ Khơng thích 2.3 Mức độ vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn DH môn Công nghệ thầy (cô) là: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không 2.4 Khi sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn thầy (cô) gặp phải khó khăn gì? (Có thể tích vào nhiều đáp án) □ Mất thời gian, công sức chuẩn bị phương tiện □ Lớp trật tự, không chịu hợp tác □ Khó bao quát lớp 77 □ Mất nhiều thời gian thảo luận Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.5 Theo thầy (cô) việc vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn DH mơn Cơng nghệ có cần thiết không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết Thầy (cơ) vui lịng cho biết lí lựa chọn: …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Nếu chưa sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, thầy (cơ) cho biết lí lựa chọn …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Theo thầy (cô) để vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn thành công DH GV cần có điều kiện gì? …………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết vài thông tin Trường: ……………………………………… Giáo viên dạy môn: …………………………… Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy (cơ)! 78 PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH (Dùng cho HS lớp ĐC & TN, trước TN) Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu dề tài: “Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học phần IV-Thủy sản, Công Nghệ 7” Để đề tài đạt hiệu cao, mong em HS dành nhiều thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu (x) vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Mức độ tình cảm em học mơn Cơng nghệ nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 2: Em có đọc mơn Cơng nghệ nhà trước đến lớp học không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 3: Trong học mơn Cơng nghệ 7, em có tích cực phát biểu ý kiến xây dựng không? □ Rất tích cực □ Ít phát biểu □ Tích cực □ Khơng phát biểu Câu 4: Em có hay đọc tài liệu liên quan đến môn Công nghệ không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng 79 □ Hiếm □ Khơng Câu 5: Em có trao đổi thảo luận với bạn bè nội dung đưa học hay khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………… Lớp: …………………………………Trường: ……………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em vào đề tài tôi! 80 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP (Dùng cho HS lớp TN, sau TN) Với mục đích nâng cao kết dạy học mơn Cơng nghệ Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học phần IV – Thủy sản, Công nghệ 7” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu (x) vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Em thấy khơng khí lớp học sử dụng KTKTB nào? □ Rất sôi □ Sôi □ Bình thường □ Khơng sơi Câu 2: Em có thấy thích học với KTKTB khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 3: Mức độ tập trung em vào học thầy (cô) sử dụng KTKTB? □ Rất tập trung □ Tập trung □ Mất tập trung Câu 4: Học mơn Cơng nghệ có sử dụng KTKTB có giúp em nhớ lâu hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Phản đối □ Rất phản đối □ Không ý kiến Câu 5: Khi sử dụng KTKTB DH có khuyến khích em tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học không? □ Có □ Khơng 81 Câu 6: Em có đồng ý học mơn Cơng nghệ GV dạy học có sử dụng KTKTB không? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Phản đối □ Rất phản đối □ Không ý kiến Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Lớp: Trường: Xin chân thành cảm ơn em chúc em học tập tốt! 82 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH QUAN SÁT TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Tên giảng: …………… Giáo viên giảng: ……………………………………………………………… Người quan sát: ……………………………………………………………… Thời gian quan sát: …………………………Ngày: ………………………… Quan sát lớp: ……………………………….Sĩ số: ………………………… Yêu cầu người quan sát ghi chép cách đầy đủ, xác, trung thực khách quan theo thơng tin sau: Quan sát tiến trình dạy học phút – 10, 15 – 20, 25 – 30, 35 – 40 lớp đánh dấu vào bảng Thời gian 5’ – 10’ 15’– 20’ 25’– 30’ 35’– 40’ Tổng Số câu hỏi GV đặt Số HS phát biểu Số HS ngủ gật Số HS làm việc riêng Khơng khí lớp Học sinh có ý nghe giảng khơng? □ Có □ Khơng Khơng khí lớp học diễn nào? □ Sôi □ Trầm □ Hơi ồn 83 □ Bình thường □ Rất ồn Thầy sử dụng phương pháp dạy học nào? □ Thuyết trình □ Trực quan tìm tịi □ Vấn đáp tìm tịi □ Thảo luận nhóm Phương pháp khác: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các thành viên có tích cực tham gia thảo luận nhóm điền vào khăn trải bàn theo hướng dẫn giáo viên hay khơng? □ Có □ Khơng Xin chân thành cảm ơn em chúc em học tập tốt! 84 85

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan