1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong dạy học chương vii, công nghệ 8

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VII, CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VII, CÔNG NGHỆ Người thực : NGUYỄN THANH TUẤN Khóa : 65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN CÔNG ƯỚC Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ hạn, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Sư phạm Ngoại ngữ trang bị truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trong suốt q trình thực đề tài “Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học chương VII, Công nghệ 8” Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Thầy Nguyễn Công Ước tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Dương Hưu tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Xin chân thành cảm ơn em học sinh lớp 8A 8B Trường THCS Dương Hưu hợp tác nghiên cứu suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn bè, gia đình người thân khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây lần tơi thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai xót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thanh Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn Công nghệ trường trung học sở 1.1.3 Xuất phát từ vai trò kỹ thuật khăn trải bàn dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Cơ sở lý luận kỹ thuật khăn trải bàn 13 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 16 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương VII môn Công nghệ trung học sở 16 2.3.2 Cấu trúc nội dung chương VII môn Công nghệ THCS 17 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 20 ii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 20 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 20 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 20 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 21 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 25 4.1.1 Vài nét trường trung học sở Dương Hưu – Huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang 25 4.1.2 Tình hình giảng dạy mơn Cơng nghệ trường THCS Dương Hưu 26 4.1.3 Tình hình học tập môn Công nghệ học sinh trường THCS Dương Hưu 26 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 27 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 4.3.1 Kết phân tích định lượng 34 4.3.2 Kết phân tích định tính 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung chương VII: Đồ dùng điện gia đình 17 Bảng 3.1 So sánh học sinh lớp đối chứng thực nghiệm 23 Bảng 3.2 Xếp loại điểm số HS 23 Bảng 4.1 Kết kiểm tra trước TN 34 Bảng 4.2 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 34 Bảng 4.3 Kết kiểm tra TN 35 Bảng 4.4 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 36 Bảng 4.5 Kết kiểm tra sau TN 37 Bảng 4.6 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 38 Bảng 4.7 Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm sau TN 39 Bảng 4.8 Khơng khí lớp học học có sử dụng KTKTB 41 Bảng 4.9 Thái độ học tập HS học có sử dụng KTKTB 42 Bảng 4.10 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng KTKTB 42 Bảng 4.11 Mức độ ghi nhớ kiến thức HS sử dụng KTKTB 42 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 2.1 Mơ hình kỹ thuật khăn trải bàn 14 Đồ thị 4.1 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 35 Đồ thị 4.2 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 37 Biểu đồ 4.1 Phân loại HS qua kiểm tra sau TN 39 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN Công nghệ CN8 Công nghệ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học KTKTB Kỹ thuật khăn trải bàn NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PPGD Phương pháp giáo dục PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm THCS Trung học sở TLN Thảo luận nhóm TN Thực nghiệm TTC Tính tích cực SGK Sách giáo khoa XHCN Xã hội chủ nghĩa vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Luật GD Việt Nam (2005) quy định rõ điều 28, chương 2: “Phương pháp GD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Điều khẳng định vai trị tầm quan trọng đổi PPDH Nghị số 29 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Trong Nghị có nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; Điều khẳng định vai trị quan trọng đổi PPDH Chính vậy, việc đổi PPDH môn CN nhằm phát huy TTC, chủ động, sáng tạo HS cần thiết Trong bối cảnh kinh tế - xã hội thay đổi mạnh mẽ, yêu cầu nguồn nhân lực đào tạo ngày thay đổi nhanh chóng, PP giảng dạy truyền thống ngày trở lên lạc hậu, lộ dần khiếm khuyết Chính vậy, thách thức đặt cho hệ thống GD nói chung trường đại học nói riêng cần phải thay đổi PP giảng dạy, nội dung giảng dạy phải đổi mới, PPGD phải phát huy TTC người học, giúp họ tự GD, tự đổi suốt đời Luật GD Việt Nam 2005 Điều 28, Chương quy định rõ: “PPGD phổ thông phải phát huy TTC, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ học vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn công nghệ trường trung học sở CN8 môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng kiến thức, quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học vào thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người CN8 trường THCS giúp em làm quen với hình chiếu, số vẽ kĩ thuật đơn giản, số ứng dụng cơng nghiệp: khí, đồ dùng điện gia đình, kĩ thuật điện Những hiểu biết làm sở cho em học tiếp ngành, nghề sau áp dụng vào thực tiễn sống Môn CN Bộ GD & ĐT quan tâm đến cải tiến, tái nhiều lần cho đầy đủ nội dung đem lại tính mới, sáng tạo, thu hút… nhằm giúp GV thơng qua làm giảng đem lại hiệu giảng dạy cao phát huy TTC nâng cao chất lượng học tập học môn HS Xong, bên cạnh đa phần HS có suy nghĩ CN một học “phụ”, cần học đối phó để xong môn, với lý môn học không xuất kì thi tốt nghiệp hay tuyển sinh đại học, cao đẳng HS dễ xao nhãng với mơn học Do đó, để tạo hứng thú học em người dạy cần đổi PPDH theo hướng cho HS tìm tịi khám phá, từ tìm tri thức, tiếp nhận chúng cách chủ động thay người dạy theo lối thuyết trình, giảng giải gây cảm giác nhàm chán cho HS Chương VII, môn CN với kiến thức đồ dùng điện gia đình giúp cho em khái quát hóa lĩnh vực ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 45 phút Họ tên: …………………………… Lớp: ………………………………… I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Máy biến áp pha gồm phận chính: A Lõi thép dây quấn B Vỏ máy lõi thép C Vỏ máy dây quấn D Đồng hồ đo điện núm điều chỉnh Câu Dây quấn máy biến áp làm bằng: A Dây điện B Dây thép C Dây đồng D Dây điện từ Câu Lõi thép làm thép kĩ thuật điện có độ dày: A 0,3 mm – 0,5 mm B 0,35 mm – 0,5 mm C 0,5 mm – 0,55 mm D 0,15 mm – 0,35 mm Câu Chức lõi thép là: A Dẫn điện cho máy biến áp B Cách điện cho máy biến áp C Dẫn từ cho máy biến áp D Cả đáp án Câu Dây quấn nối với nguồn điện gọi là: A Dây quấn sơ cấp B Dây quấn thứ cấp C Cả A B D Cả A B sai 89 Câu Dây quấn lấy điện sử dụng gọi là: A Dây quấn sơ cấp B Dây quấn thứ cấp C Cả A B D Cả A B sai Câu Máy biến áp tăng áp khi: A U2 > U1 N2 < N1 B U2 < U1 N2 > N1 C U2 > U1 N2 > N1 D U2 < U1 N2 < N1 Câu Máy biến áp hạ áp khi: A U2 > U1 N2 < N1 B U2 < U1 N2 > N1 C U2 > U1 N2 > N1 D U2 < U1 N2 < N1 Câu Hệ số biến áp là: A Tỉ số điện áp sơ cấp thứ cấp tỉ số số vòng dây chúng B Tỉ số điện áp sơ cấp số vòng dây chúng C Tỉ số điện áp thứ cấp số vòng dây chúng D Tỉ số số vòng dây chúng Câu 10: Hệ số biến áp kí hiệu là: A i B k C l D n Câu 11: Khi sử dụng máy biến áp cần ý: A Điện áp vào không lớn điện áp định mức B Không để máy làm việc công suất định mức 90 C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 12: Máy biến áp pha thiết bị điện dung để: A Biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều pha B Biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều pha C Biến đổi cơng suất dịng điện xoay chiều pha D Biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều pha II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu (4 điểm): Trình bày cấu tạo máy biến áp pha? Nêu công dụng máy biến áp pha? Câu (3 điểm): Biết điện áp đặt cuộn sơ cấp máy biến áp 220 (V), điện áp cuộn thứ cấp 127 (V) số vòng dây quấn cuộn thứ cấp 1065 (vòng) Hãy tính : a Số vịng dây quấn cuộn sơ cấp? b Nếu điện cuộn thứ cấp 60 (V) số vịng dây quấn cuộn thứ cấp lúc ? c Muốn số vịng dây quấn thứ cấp 180 vịng điện áp dây quấn thứ cấp bao nhiêu? ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 Đáp A D B C A B C D A B C D án II TỰ LUẬN 91 Câu 1: (4 điểm) Cấu tạo - Gồm hai phận chính: Lõi thép dây quấn Ngồi cịn có vỏ gắn đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu núm điều chỉnh a Lõi thép - Làm thép kĩ thuật điện dày từ 0,35 – 0,5 mm cách điện với ghép thành khối - Dùng để dẫn từ cho máy biến áp đồng thời làm khung quấn dây b Dây quấn - Làm dây điện từ, dây điện từ mềm có độ bền học cao dẫn điện tốt Được quấn quanh lõi thép - Dùng để dẫn điện cho MBA - Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn điện, có điện áp U1 N1 vòng dây - Dây quấn thứ cấp: nối với phụ tải (lấy điện ra), có điện áp Công dụng: MBA pha thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp dòng xoay chiều pha Câu 2: (3 điểm) a Số vòng dây cuộn sơ cấp ADCT: U1/U2 = N1/N2 => N1 = (U1.N2)/U2 Thay số N1 = (220x1065)/127 = 1845 vòng Vậy số vòng dây cuộn sơ cấp 1845 vịng 92 b Nếu U2 = 60 V, U1 khơng đổi số vịng dây quấn cuộn thứ cấp ADCT U1/U2 = N1/N2 =>N2 = (U2.N1)/U1 Thay số N2 = (60.1845)/220 = 503 vòng Vậy số vòng dây cuộn thứ cấp U2 = 60 V 503 vòng c Điện áp dây quấn thứ cấp ADCT U1/U2 = N1/N2 => U2 = (U1.N2)/N1 Thay số U2 = (220.180)/1845 = 21 (V) Vậy Muốn số vòng dây quấn thứ cấp 180 vịng điện áp dây quấn thứ cấp 21 (V) 93 PHỤC LỤC III: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Phiếu tìm hiểu ý kiến GV trước thực nghiệm) Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học chương VII, Công nghệ 8” Để đạt hiệu cao mong thầy (cô) dành thời gian nghiên cứu cho biết ý kiến Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu (X) vào ô trống lựa chọn mà thầy (cô) cho phù hợp Thầy (cô) sử dụng PPDH chủ yếu? □ Thảo luận nhóm □ Sử dụng phiếu học tập □ Thuyết trình – giảng giải □ Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn (Có thể tích vào nhiều đáp án) Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………… Thầy cô sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn trình dạy học chưa □ Đã sử dụng □ Chưa sử dụng Nếu sử dụng thầy (cô) trả lời tiếp câu hỏi: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 2.1 Theo thầy (cô) vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học có ưu điểm (Có thể tích vào nhiều đáp án) 94 □ Tiết kiệm thời gian viết bảng □ Học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp khác □ Tạo hứng thú cho học sinh □ Phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… 2.2 Thầy (cô) thấy thái độ học sinh vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn: □ Thích thú □ Bình thường □ Khơng thích 2.3 Mức độ vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn DH môn Công nghệ thầy (cô) là: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không 2.4 Khi sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? (Có thể tích vào nhiều đáp án) □ Mất thời gian, cơng sức chuẩn bị phương tiện □ Lớp trật tự, khơng chịu hợp tác □ Khó bao qt lớp 95 □ Mất nhiều thời gian thảo luận Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2.5 Theo thầy (cô) việc vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn DH mơn CN8 có cần thiết không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết Thầy (cơ) vui lịng cho biết lí lựa chọn: …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Nếu chưa sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, thầy (cơ) cho biết lí lựa chọn …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… Theo thầy (cô) để vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn thành công DH GV cần có điều kiện gì? …………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết vài thông tin Trường: ……………………………………… Giáo viên dạy môn: …………………………… Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy (cơ)! 96 PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH (Dùng cho HS lớp ĐC & TN, trước TN) Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu dề tài: “Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học chương VII, Công Nghệ 8” Để đề tài đạt hiệu cao, mong em giành thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu (x) vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Mức độ tình cảm em học mơn Cơng nghệ nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 2: Em có đọc môn Công nghệ nhà trước đến lớp không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 3: Trong học môn Cơng nghệ 8, em có tích cực phát biểu ý kiến xây dựng khơng? □ Rất tích cực □ Ít phát biểu □ Tích cực □ Khơng phát biểu Câu 4: Em có hay đọc tài liệu liên quan đến môn Công nghệ không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng 97 □ Hiếm □ Không Câu 5: Em có trao đổi thảo luận với bạn bè nội dung đưa học hay không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………… Lớp: …………………………………Trường: ……………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em vào đề tài tơi! 98 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP (Dùng cho HS lớp TN, sau TN) Với mục đích nâng cao kết dạy học môn Công nghệ Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học chương VII, Công nghệ 8” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu (x) vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh tròn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Em thấy khơng khí lớp học sử dụng KTKTB nào? □ Rất sôi □ Sơi □ Bình thường □ Khơng sơi Câu 2: Em có thấy thích học với KTKTB khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 3: Mức độ tập trung em vào học thầy (cô) sử dụng KTKTB? □ Rất tập trung □ Tập trung □ Mất tập trung Câu 4: Học mơn CN8 có sử dụng KTKTB có giúp em nhớ lâu hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Phản đối □ Rất phản đối □ Không ý kiến Câu 5: Khi sử dụng KTKTB DH có khuyến khích em tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học không? □ Có □ Khơng 99 Câu 6: Em có đồng ý học mơn CN8 GV dạy học có sử dụng KTKTB không? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Phản đối □ Rất phản đối □ Không ý kiến Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Lớp: Trường: Xin chân thành cảm ơn em chúc em học tập tốt! 100 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH QUAN SÁT TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Tên giảng: …………… Giáo viên giảng: ……………………………………………………………… Người quan sát: ……………………………………………………………… Thời gian quan sát: …………………………Ngày: ………………………… Quan sát lớp: ……………………………….Sĩ số: ………………………… Yêu cầu người quan sát ghi chép cách đầy đủ, xác, trung thực khách quan theo thơng tin sau: Quan sát tiến trình dạy học phút – 10, 15 – 20, 25 – 30, 35 – 40 lớp đánh dấu vào bảng Thời gian 5’ – 10’ 15’– 20’ 25’– 30’ 35’– 40’ Tổng Số câu hỏi GV đặt Số HS phát biểu Số HS ngủ gật Số HS làm việc riêng Khơng khí lớp Học sinh có ý nghe giảng khơng? □ Có □ Khơng Khơng khí lớp học diễn nào? □ Sơi □ Trầm □ Hơi ồn 101 □ Bình thường □ Rất ồn Thầy cô sử dụng phương pháp dạy học nào? □ Thuyết trình □ Trực quan tìm tịi □ Vấn đáp tìm tịi □ Thảo luận nhóm Phương pháp khác: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các thành viên có tích cực tham gia thảo luận nhóm điền vào khăn trải bàn theo hướng dẫn giáo viên hay khơng? □ Có □ Khơng Xin chân thành cảm ơn em chúc em học tập tốt! 102 103

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w