Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III, CÔNG NGHỆ 6, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III, CÔNG NGHỆ 6, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Sinh viên thực hiện: NƠNG THỊ HIÊN Khóa: K65 Ngành: SƯ PHẠM KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN CÔNG ƯỚC Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ hạn, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo khoa Sư Phạm Ngoại Ngữ trang bị truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Trong suốt trình thực đề tài “Vận dụng sơ đồ tư dạy học chương 3, Công nghệ 6, trường trung học sở” xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình ThS Nguyễn Cơng Ước tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THCS Hồng Kỳ - Yên Thế - Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy Lê Văn Quang - GV dạy môn CN6 trường THCS Hồng Kỳ, cảm ơn em HS lớp 6A 6B Trường THCS Hồng Kỳ hợp tác nghiên cứu suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn bè, gia đình người thân khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây lần tơi thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai xót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên Nông Thị Hiên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giáo dục 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ 6, trường trung học cở 1.1.3 Xuất phát từ ưu điểm sơ đồ tư dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Cơ sở lý luận sơ đồ tư 2.3 MỤC TIÊU CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG 15 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương 3: Trang phục thời trang, môn Công nghệ 6, trường Trung học sở 15 2.3.2 Cấu trúc nội dung dạy học chương 3: Trang phục thời trang môn Công nghệ 17 ii PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 19 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 19 3.3.2 Phương pháp điều tra 20 3.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm 20 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 20 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 3.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 24 4.1.1 Vài nét trường Trung học sở Hồng Kỳ - Yên Thế - Bắc Giang 24 4.1.2 Thực trạng việc ứng dụng Sơ đồ tư dạy học môn Công nghệ trường trung học sở 25 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 28 4.2.1 Các sơ đồ tư thiết kế sử dụng trình dạy học 28 4.2.2 Biện pháp sử dụng sơ đồ tư vào khâu trình dạy học 32 4.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 4.3.1 Kết phân tích định lượng 39 4.3.2 Kết phân tích định tính 47 4.3.3 Bài học kinh nghiệm 50 iii PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung chương : Trang phục thời trang 17 Bảng 3.1 So sánh HS lớp ĐC TN 20 Bảng 4.1 Mức độ sử dụng PTDH GV 26 Bảng 4.2 Mức độ sử dụng SĐTD GV 26 Bảng 4.4 Kết kiểm tra trước TN 39 Bảng 4.5 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 39 Bảng 4.6 Kết kiểm tra TN 40 Bảng 4.7 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 41 Bảng 4.8 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 42 Bảng 4.9 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 43 Bảng 4.10 Kết kiểm tra sau TN 44 Bảng 4.11 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 45 Bảng 4.12 Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm tra sau TN 46 Bảng 4.13 Khơng khí lớp học học có sử dụng SĐTD 47 Bảng 4.14 Thái độ học tập HS học có sử dụng SĐTD 48 Bảng 4.15 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng SĐTD 48 Bảng 4.16 Mức độ ghi nhớ kiến thức HS sử dụng SĐTD 49 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 4.1 Phó chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái trao khen chủ tịch UBND cho trường THCS Hồng Kỳ 25 Hình 4.2 Sơ đồ tư chương 28 Hình 4.3 Sơ đồ tư khuyết phân loại trang phục 29 Hình 4.4 Sản phẩm Sơ đồ tư HS Phân loại trang phục 29 Hình 4.5 Sơ đồ tư Các loại vải 30 Hình 4.6 Sơ đồ tư số đặc điểm trang phục 30 Hình 4.7 Sơ đồ tư bảo quản trang phục 31 Hình 4.8 Sơ đồ tư Một số phong cách thể thao 31 Đồ thị 4.1 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 40 Đồ thị 4.2 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 42 Đồ thị 4.3 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 43 Đồ thị 4.4 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 44 Đồ thị 4.5 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 45 Đồ thị 4.6 Phân loại HS qua kiểm tra sau TN 46 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Đọc CN Công nghệ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương tiện PTDH Phương tiện dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giáo dục Hiện nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển nhanh chóng Cứ khoảng - năm khối lượng tri thức lại tăng gấp đôi Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học tất yếu đòi hỏi đổi phương pháp dạy học(PPDH) để đào tạo hệ trẻ Trong thực tế việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Bên cạnh việc đổi PP dạy việc đổi PP học quan trọng, góp phần làm cho tiết học lớp đạt hiệu Trên sở đó, việc hướng dẫn HS định hướng để xây dựng củng cố, khắc sâu kiến thức cách hệ thống sơ đồ xem hình thức việc đổi PPDH để nâng cao khả tư duy, khả tư logic kĩ trình bày HS Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức sơ đồ, qua HS nhìn tổng thể kiến thức cách ngắn gọn đầy đủ, rút ngắn thời gian ôn tập củng cố ghi nhớ nhanh PP khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu gợi lại thông tin sau dễ dàng so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ 6, trường trung học cở Môn CN môn trang bị cho tri thức khoa học nông nghiệp kĩ thực hành bản, gắn liền với đời sống thực tiễn sản xuất thực tế người Một mơn học tích hợp kiến thức nhiều mơn học khác C Đầu bếp D Kỹ sư công trường xây dựng Câu 18: Loại vải thích hợp để may trang phục mùa hè? A Vải sợi tơ tằm B Vải nylon C Vải polyester D Vải polyamide Câu 19: Làng nghề dệt lụa truyền thống lâu đời Quảng Nam A Làng lụa Vạn Phúc B Làng lụa Mã Châu C Làng lụa Tân Châu D Làng lụa Nha Xá Câu 20: Khi vị vải, vải bị nhàu nhiều vải A Vải sợi thiên nhiên B Vải sợi tổng hợp C Vải sợi nhân tạo D Vải sợi pha Câu 21: Đặc điểm trang phục sau tạo cảm giác béo ra, thấp xuống? A Màu tối, sẫm B Kẻ dọc, hoa nhỏ C Vải cứng, dày dặn mềm vừa phải D Vừa sát thể, có đường nét dọc thân áo 134 Câu 22: Nhược điểm phương pháp phơi khô quần áo A Phụ thuộc vào thời tiết B Tiêu hao điện C Quần áo lâu khô D Đáp án A C Câu 23: Để có đồng đẹp trang phục A Chỉ cần có áo đẹp B Có quần áo đẹp C Các phụ kiện kèm phù hợp với quần áo D Có giày dép đẹp Câu 24: Màu vải dùng may quần áo để hợp với tất màu áo? A Màu vàng, màu trắng B Màu đen, màu trắng C Màu đen, màu vàng D Màu đỏ, màu xanh Câu 25: Khi học thể dục em lựa chọn trang phục nào? A Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót B Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền C Vải sợi bông, may rộng, dép lê D Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta Câu 26: Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống nên A Chọn áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng 135 B May sát thể, tay chéo C Tạo đường may dọc theo thân áo, tay chéo D May sát thể, tay bồng Câu 27: Cách sử dụng, bảo quản trang phụ sau không nên? A Biết mặc thay đổi, phối hợp áo quần hợp lí B Sử dụng trang phục lấp lánh, đắt tiền để tăng thêm vẻ đẹp cho thân C Bảo quản trang phục kĩ thuật giữ vẻ đẹp, độ bền trang phục D Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, cơng việc hồn cảnh xã hội Câu 28: Để tạo cảm giác gầy cao lên, ta nên chọn vải may trang phục có đặc điểm nào? A Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn B Màu xanh đen, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng C Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng D Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô Câu 29: Vải may quần áo cho trẻ sơ sinh, tuổi mẫu giáo nên chọn A Vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ B Vải dệt kim, màu sẫm, hoa to C Vải sợi pha, màu sáng, hoa văn sinh động D Vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động Câu 30: Khi lựa chọn trang phục phù hợp yêu cầu sau không cần thực hiện? 136 A Chọn vật dụng kèm phù hợp B Chọn vải phù hợp C May quần áo đắt tiền, theo mốt D Xác định đặc điểm vóc dáng người mặc Câu 31: Vải hoa nên kết hợp với loại vải sau đây? A Vải trơn B Vải kẻ caro C Vải kẻ dọc D Vải kẻ ngang Câu 32: Khi tham gia lao động, nên sử dụng trang phục phù hợp nhất? A Trang phục có chất liệu vải nylon, màu tối, kiểu may phức tạp, rộng rãi, dép thấp B Trang phục có chất liệu vải sợi bông, màu sáng, kiểu may đơn giản, giày đế cao C Trang phục có chất liệu vải sợi pha, màu tối, kiểu may đơn giản, rộng rãi, dép thấp giày đế cao D Trang phục có chất liệu vải sợi hóa học, màu sáng, kiểu may cầu kì, bó sát người, dép thấp Câu 33: Người béo lùn nên mặc loại vải có đặc điểm nào? A Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang B Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc C Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang D Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc 137 Câu 34: Trang phục có đặc điểm sau dùng cho lễ hội? A Có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hoà; thường may từ vải sợi pha B Có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; có màu sắc sẫm màu; thường may từ vải sợi bơng C Có kiểu dáng đẹp, trang trọng; trang phục truyền thống, tùy thuộc vào tính chất lễ hội D Có kiểu dáng đơn giản, thoải mái; thường may từ vải sợi thiên nhiên Câu 35: Loại vải kiểu may quần áo lao động phù hợp vải sau đây? A Vải sợi tổng hợp, màu sẫm, kiểu may cầu kì B Vải sợi bơng, màu sẫm, kiểu may đơn giản, rộng C Vải sợi bông, màu sáng, kiểu may sát người D Vải sợi tổng hợp, màu sáng, kiểu may cầu kì Câu 36: Yếu tố dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục? A Chất liệu B Kiểu dáng C Màu sắc D Đường nét, hoạ tiết Câu 37: Chất liệu để may trang phục có khác biệt yếu tố nào? • Độ nhàu; độ dày, mỏng, kiểu may B Độ thấm hút; độ bền; độ nhàu, kiểu may C Độ bền; độ dày, mỏng; độ nhàu, kiểu may D Độ bền; độ dày, mỏng; độ nhàu; độ thấm hút mồ hôi Câu 38: Loại vải thích hợp để may trang phục mùa hè? 138 A Vải sợi tơ tằm B Vải nylon C Vải polyester D Vải polyamide Câu 39: Làng nghề dệt lụa truyền thống lâu đời Quảng Nam A Làng lụa Vạn Phúc B Làng lụa Mã Châu C Làng lụa Tân Châu D Làng lụa Nha Xá Câu 40: Khi vò vải, vải bị nhàu nhiều vải A Vải sợi thiên nhiên B Vải sợi tổng hợp C Vải sợi nhân tạo D Vải sợi pha 139 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu 10 Đáp A B C A B C A C B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D D C A C C D A B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp C A C B D A B A D C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp A C C C B D D A B A án án án án 140 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU XIN Ý KIẾN GV Nhằm mục đích nâng cao hiệu học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng sơ đồ tư dạy học chương 3, Công nghệ 6, trung học sở” Để đề tài đạt hiệu cao mong quý thầy (cô) dành chút thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào phương án lựa chọn Nếu có thay đổi lựa chọn gạch chéo khoanh phương án khác Em xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) giáo ! PHẦN CÂU HỎI Thầy (cô) nghe đến SĐTD chưa? A Đã nghe B Chưa nghe Nếu thầy (cô) nghe: Thầy (cô) biết đến SĐTD qua nguồn thông tin nào? ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 141 Nếu nghe trả lời tiếp câu 2: Thầy (cơ) thiết kế SĐTD vào q trình DH chưa? A Đã thiết kế B Chưa thiết kế Nếu chưa thiết kế trả lời câu 3: Tại thầy (cô) chưa thiết kế SĐTD DH? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu thiết kế trả lời tiếp câu 4: Theo thầy (cô) việc thiết kế SĐTD thường gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… Theo thầy (cô) phương tiện dạy học có đáp ứng việc dạy mơn CN khơng? A Rất đầy đủ B Đầy đủ 142 C Thiếu D Rất thiếu Theo thầy (cô) việc sử dụng SĐTD DH mơn học nói chung đặc biệt môn CN giai đoạn là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không ý kiến Các thầy (cô) sử dụng phương tiện dạy học trình DH , sơ đồ tư mức độ nào? Mức độ sử dụng Phương tiện dạy học Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Sơ đồ, bảng biểu Phiếu học tập Tranh ảnh Sơ đồ tư Mơ hình, mẫu vật Bảng phụ Nếu thường xuyên sử dụng SĐTD trả lời tiếp câu 8: Dưới khâu trình DH Theo ý kiến thầy (cơ) sử dụng SĐTD khâu mức độ sử dụng nào? 143 Mức độ sử dụng Các khâu dạy học Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Đặt vấn đề Hình thành kiến thức Củng cố, hồn thiện tri thức Kiểm tra, đánh giá Giao tập nhà Phương tiện khác Theo thầy (cô) việc sử dụng SĐTD DH có ưu điểm gì? A Gây hứng thú cho HS B Rèn cho HS khả làm việc nhóm C Phát huy tính chủ động, sáng tạo HS D Rèn luyện cho HS khả tự học E Ý kiến khác………………………………………… .… 10 Xin thầy (cơ) cho biết khó khăn sử dụng SĐTD trình DH? A Mất thời gian B Lớp trật tự C Khó bao quát lớp D Điều kiện sở vật chất không phù hợp 144 11 Theo thầy (cô) để học có sử dụng SĐTD đạt hiệu tốt nên có điều kiện gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên thầy (cô):…………… …………………………………… Thầy (cô) GV dạy môn: .………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô)! 145 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ -PHIẾU XIN Ý KIẾN HS Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 6, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng sơ đồ tư dạy học chương 3, công nghệ 6, trung học phổ thông” Để đề tài đạt hiệu cao mong em giành chút thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào phương án lựa chọn Nếu có thay đổi gạch chéo khoanh phương án khác Xin chân thành cảm ơn bạn! Phần câu hỏi Theo em môn CN môn học nào? A Rất khó D Dễ B Khó E Rất dễ C Trung bình Mức độ tình cảm em mơn CN nào? A Rất thích B Thích C Khơng thích Em cho môn CN môn học phụ, dễ nên không cần học nhiều: A Rất đồng ý D Phản đối B Đồng ý E Rất phản đối C Không ý kiến Theo em môn CN mơn học có tính ứng dụng: A Rất cao B Cao C Khơng cao D Khơng có tính ứng dụng Em học mơn CN : A Điểm cao B Dễ học C Có nhiều kiến thức bổ ích D Có thể vận dụng kiến thức học vào thực tế Mức độ quan tâm em tài liệu liên quan tới môn CN 6: A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm 146 Em thấy Khơng khí lớp học có sử dụng SĐTD nào? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất sơi 12 30 Sơi 22 55 Bình thường 15 Khơng sơi 0 Em có thích tham gia hồn thành SĐTD bạn tiết học có sử dụng SĐTD khơng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Thích 10 25 Rất thích 25 62.5 Bình thường 10 Khơng thích 2.5 Mức độ tâp trung em vào học có sử dung sơ đồ tư nào? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất tập trung 22.5 Tập trung 27 67.5 Không tập trung 10 10 Khi học SĐTD, em thấy thân ghi nhớ kiến thức nào? Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến Phản đối Rất phản đối Số ý kiến 28 Tỉ lệ % 20 70 7.5 2.5 Học sinh lớp: Giới tính: 147 148