Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương 1 đại cương về kĩ thuật chăn nuôi phần 3, công nghệ 7

101 6 0
Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương 1 đại cương về kĩ thuật chăn nuôi phần 3, công nghệ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I ‘‘ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI”, PHẦN 3, CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I ‘‘ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI”, PHẦN 3, CÔNG NGHỆ Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ TRANG Khóa : K65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP (POHE) GV hướng dẫn : TS NGUYỄN TẤT THẮNG Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Tất Thắng khoa Sư phạm Ngoại ngữ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ mặt thầy, cô Bộ môn Phương pháp Giáo dục thầy, cô Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo em học sinh trường THCS Đông Lỗ tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác em trình thực đề tài Xin cảm ơn bạn bè người thân quan tâm, động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày 28 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học công nghệ 1.1.3 Xuất phát từ ưu điểm sơ đồ tư dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Cơ sở lý luận sơ đồ tư 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 16 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương 1, phần 16 2.3.2 Cấu trúc nội dung dạy học chương 1: Đại cương kỹ thuật chăn nuôi, môn Công nghệ 16 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 ii 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 18 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.3.1 PP nghiên cứu lý thuyết 18 3.3.2 PP điều tra 19 3.3.3 PP quan sát sư phạm 19 3.3.4 PP thực nghiệm sư phạm 19 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 23 4.1.1 Vài nét địa bàn thực nghiệm 23 4.1.2 Thực trạng việc ứng dụng sơ đồ tư dạy học 23 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 26 4.2.1 Các sơ đồ tư thiết kế sử dụng trình dạy học 26 4.2 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO CÁC KHÂU TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 27 4.2.1 Ứng dụng sơ đồ tư khâu dạy kiến thức 27 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 32 4.3.1 Phân tích định lượng 32 4.3.2 Kết phân tích định tính 45 4.3.3 Bài học kinh nghiệm 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 So sánh HS lớp ĐC TN 20 Bảng 4.1 Mức độ sử dụng PTDH GV 24 Bảng 4.2 Mức độ sử dụng SĐTD GV 26 Bảng 4.3 Bảng kết điều tra HS môn CN7 26 Bảng 4.4 Kết kiểm tra TN 39 Bảng 4.5 Kết kiểm tra phút TN 40 Bảng 4.6 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 41 Bảng 4.7 Kết kiểm tra sau TN 45 phút 42 Bảng 4.8 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 45 phút 42 Bảng 4.9 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 45 phút 43 Bảng 4.10 Phân loại trình độ HS qua kiểm tra sau TN 44 Bảng 4.11 Mức độ sôi HS tiết học có sử dụng SĐTD 45 Bảng 4.12 Số liệu thể thái độ học tập HS học có sử dụng SĐTD 46 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 34 Đồ thị 4.2 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 36 Đồ thị 4.3 Phân loại HS qua kiểm tra sau TN 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 SĐTD nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng vai trị của thức ăn vật ni 26 Hình 4.2 SĐTD chế biến dự trữ thức ăn cho vật ni GV thiết kế 27 Hình 4.3 SĐTD chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi GV, HS thiết kế 28 Hình 4.4 SĐTD phân loại thức ăn vật ni HS nhóm vẽ 29 Hình 4.5 SĐTD phân loại thức ăn vật ni HS nhóm vẽ 29 Hình 4.6 SĐTD phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein cho vật ni HS nhóm vẽ 30 Hình 4.7 SĐTD phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein cho vật ni HS nhóm vẽ 30 Hình 4.8 SĐTD phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thơ xanh cho vật ni HS nhóm vẽ 31 Hình 4.9 SĐTD SĐTD phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh cho vật nuôi HS nhóm vẽ 31 Hình 4.10 SĐTD sản xuất thức ăn vật nuôi GV thiết kế 32 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN Công nghệ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương tiện PTDH Phương tiện dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Hiện nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển nhanh chóng Cứ khoảng – năm khối lượng tri thức lại tăng gấp đôi Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học tất yếu đòi hỏi đổi PPDH để đào tạo hệ trẻ Trong thực tế việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy việc đổi phương pháp học HS quan trọng, góp phần làm cho tiết học lớp đạt hiệu Trên sở đó, việc hướng dẫn HS định hướng để xây dựng củng cố, khắc sâu kiến thức cách hệ thống sơ đồ xem hình thức việc đổi PPDH để nâng cao khả tư duy, khả tư logic kĩ trình bày HS Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức sơ đồ, qua HS nhìn tổng thể kiến thức cách ngắn gọn đầy đủ, rút ngắn thời gian ôn tập củng cố ghi nhớ nhanh Phương pháp khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu gợi lại thông tin sau dễ dàng so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Công nghệ Môn CN môn học tích hợp kiến thức nhiều mơn học khác sinh học, hóa học, giống vật ni , cung cấp cho HS nhiều kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản Đồng thời nội dung mơn có nhiều kiến thức thực tế mà HS vận dụng vào đời sống Tuy nhiên ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Rơm lúa loại thức ăn cho vật nuôi đây? A Trâu B Lợn C Gà D Vịt Câu 2: Có nguồn gốc thức ăn vật nuôi? A B C D Câu 3: Trong loại thức ăn sau, loại có nguồn gốc động vật? A Cám C Premic vitamin B Khô dầu đậu tương D Bột cá Câu 4: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn gồm có loại thức ăn sau, trừ: A Cám C Premic khống B Ngơ D Thịt bị Câu 5: Trong loại thức ăn sau, loại có tỉ lệ nước chiếm cao nhất? A Rau muống C Ngô hạt B Khoai lang củ D Rơm lúa Câu 6: Trong loại thức ăn sau, loại có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất? A Rau muống C Ngô hạt B Khoai lang củ D Rơm lúa Câu 7: Trong loại thức ăn sau, loại có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất? A Rau muống C Rơm lúa B Khoai lang củ D Ngô hạt Câu 8: Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng A Nước chất khô B Nước protein C Nước, khoáng, vitamin D Gluxit, protein, lipit 78 Câu Đối với thể vật nuôi, thức ăn cung cấp lượng chất dinh dưỡng để A Vật nuôi hoạt động C Tăng sức đề kháng vật nuôi B Cả A B D Cả A B sai Câu 10 Đối với sản xuất tiêu dùng, thức ăn cung cấp lượng chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ: A.Vật nuôi thồ hàng cày, kéo C Cung cấp thịt, trứng sữa B Cung cấp lơng, da, sừng, móng D.Vật ni tăng sức đề kháng Câu 11 Thế thức ăn giàu Protein? E Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 14% F Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 30% G Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 50% H Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 20% Câu 12 Thế thức ăn giàu Gluxit? A Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14% B Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30% C Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50% D Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20% Câu 13: Mục đích chế biến thức ăn là: A Làm tăng mùi vị C Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại B Tăng tính ngon miệng D Tất Câu 14: Mục đích dự trũ thức ăn là: A Làm tăng mùi vị B Tăng tính ngon miệng C Giữ thức ăn lâu hỏng D Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại Câu 15: Hạt đậu nành (đậu tương) sau làm chín giúp vật nuôi: A Ăn ngon miệng C Khử bỏ chất độc hại 79 B Tiêu hóa tốt D Cả A, B C sai Câu 16: Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu giúp cho vật nuôi: A Ăn ngon miệng C Khử bỏ chất độc hại B Tiêu hóa tốt D Cả A, B C sai Câu 17: Thức ăn xanh vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để: A Phơi khô dự trữ đến mùa đông C Khử bỏ chất độc hại B Ủ xanh làm phân bón D Cả A C Câu 18: Có phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? A B C D Câu 19: Trong phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp phương pháp vật lí? A Ủ men C Rang đậu B Kiềm hóa rơm rạ D Đường hóa tinh bột Câu 20: Với thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào? A Nghiền nhỏ C Ủ men B Cắt ngắn D Đường hóa Câu 21: Trong phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp phương pháp hóa học? A Nghiền nhỏ C Cắt ngắn B Ủ men D Đường hóa Câu 22: Trong phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp phương pháp vi sinh vật học? A Nghiền nhỏ C Cắt ngắn 80 B Ủ men D Đường hóa Câu 23: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm: A Làm khô C Cả A B B Ủ xanh D Cả A B sai Câu 24: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu Bột cá Hạ Long là: A Chất xơ C Gluxit B Protein D Lipid Câu 25: Trong câu đây, câu không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein? A Chế biến sản phẩm nghề cá C Nuôi giun đất B Trồng nhiều ngô, khoai, sắn D Trồng nhiều hộ Đậu Câu 26: Trồng xen, tăng vụ để có nhiều hạt họ Đậu thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì? A Chất xơ C Gluxit B Lipid D Protein Câu 27: Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì? A Chất xơ C Gluxit B Lipid D Protein Câu 28: Hạt Đậu chế biến nhiệt theo phương pháp đây, trừ: A Rang C Kho B Hấp D Luộc Câu 29: Luân canh, xen canh gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì? A Chất xơ C Gluxit B Lipid D Protein 81 Câu 30: Nhập ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì? A Chất xơ C Gluxit B Lipid D Cả A, B, C sai Câu 31: Trong chất khô thức ăn gồm: A.Nước, protein, lipit B Nước, gluxit, protein, lipit, , protein, lipit C Gluxit, protein, lipit, khoáng, vitamin D Gluxit, protein, lipit Câu 32 Dạ dày trâu bò gồm túi? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 33 Để dự trữ rơm từ mùa hè trâu bị ăn vào mùa đơng người ta sử dụng phương pháp sau đây? A Phơi khô C Sấy khơ B Ủ xanh D.kiềm hóa rơm Câu 34 Trong loại thức ăn sau, loại thức ăn gà không ăn được? A Rau muống B Cám gạo C Rơm D Ngô Câu 35 Trong loại thức ăn sau ,loại có nguồn gốc từ thực vật? A Bột cá C Bột ngô, bột sắn B Bột xương D Premic khống Câu 36 Có vai trị thức ăn vật nuôi? A C B D Câu 37 Nuôi giun đất phương pháp sản xuất thức ăn giàu ? A Lipit B Protein C Gluxit D Vitamin Câu 38 Chế biến sản phẩm nghề cá phương pháp sản xuất thức ăn giàu ? 82 A Lipit B Khống C.Gluxit D Protein Câu 39 Trong chăn ni, người ta thường dùng phương pháp dự trữ loại rau cỏ tươi xanh A Phơi khô B Sấy khô C.Lên men D Ủ xanh Câu 40 Để tạo thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi người ta cần? A Phối trộn nhiều loại thức ăn với B Tạo viên từ cám gạo C.Lên men từ loại thức ăn giàu gluxit D Ủ xanh rau, cỏ 83 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Kiểm tra phút Đề 1: Câu Đáp án D A C B D B A A Câu Đáp án A B C A A B B D Câu Đáp án B D B A D D C C Đề 2: Đề 3: Kiểm tra tiết Câu 10 Đáp án A B D D A C D A B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D C B A D B C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B C B B D A C C D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C D A C C A B D D A 84 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ - PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm mục đích nâng cao hiệu học, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Vận dụng sơ đồ tư dạy học chương I “Đại cương kĩ thuật chăn nuôi”, phần 3, Công nghệ Để đề tài đạt hiệu cao mong quý thầy (cô) dành chút thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào phương án lựa chọn Nếu có thay đổi lựa chọn gạch chéo khoanh phương án khác Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) giáo! PHẦN CÂU HỎI Thầy (cô) nghe đến SĐTD chưa? A Đã nghe B Chưa nghe Nếu thầy (cô) nghe: Thầy (cô) biết đến SĐTD qua nguồn thông tin nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu nghe trả lời tiếp câu 2: Thầy (cô) thiết kế SĐTD vào trình DH chưa? A Đã thiết kế B Chưa thiết kế 85 Nếu chưa thiết kế trả lời câu 3: Tại thầy (cô) chưa thiết kế SĐTD DH? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu thiết kế trả lời tiếp câu 4: Theo thầy (cơ) việc thiết kế SĐTD thường gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………… Theo thầy (cơ) phương tiện dạy học có đáp ứng việc dạy môn CN không? A Rất đầy đủ C Thiếu B Đầy đủ D Rất thiếu Theo thầy (cô) việc sử dụng SĐTD DH môn học nói chung đặc biệt mơn CN giai đoạn là: A Rất cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết D Không ý kiến Các thầy (cô) sử dụng phương tiện dạy học trình DH , sơ đồ tư mức độ nào? Phương tiện dạy học Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Sơ đồ, bảng biểu Phiếu học tập Tranh ảnh Sơ đồ tư Mơ hình, mẫu vật Phim tài liệu 86 Nếu thường xuyên sử dụng SĐTD trả lời tiếp câu 9: Dưới khâu trình DH Theo ý kiến thầy (cơ) sử dụng SĐTD khâu mức độ sử dụng nào? Mức độ sử dụng Các khâu dạy học Thường xuyên Thỉnh Khơng sử thoảng dụng Đặt vấn đề Hình thành kiến thức Củng cố, hoàn thiện tri thức Kiểm tra, đánh giá Giao tập nhà Phương tiện khác Theo thầy (cô) việc sử dụng SĐTD DH có ưu điểm gì? A Gây hứng thú cho HS B Rèn cho HS khả làm việc nhóm C Phát huy tính chủ động, sáng tạo HS D Rèn luyện cho HS khả tự học E Ý kiến khác……………………………………………………………… 10.Xin thầy (cô) cho biết khó khăn sử dụng SĐTD q trình DH? A Mất thời gian B Lớp trật tự C Khó bao quát lớp D Điều kiện sở vật chất không phù hợp 11.Theo thầy (cô) để học có sử dụng SĐTD đạt hiệu tốt nên có điều kiện gì? 87 ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên thầy (cô):………………………………………………………… Thầy (cô) giáo viên dạy môn: ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô)! 88 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 7, tiến hành nghiên cứu đề tài: Vận dụng sơ đồ tư dạy học chương I “Đại cương kĩ thuật chăn nuôi”, phần 3, Công nghệ Để đề tài đạt hiệu cao mong em giành chút thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào phương án lựa chọn Nếu có thay đổi gạch chéo khoanh phương án khác Xin chân thành cảm ơn bạn! Phần câu hỏi Theo em môn CN mơn học nào? A Rất khó D Dễ B Khó E Rất dễ C Trung bình Mức độ tình cảm em mơn CN nào? A Rất thích B Thích C Khơng thích Em cho mơn CN mơn học phụ, dễ nên không cần học nhiều: A Rất đồng ý D Phản đối B Đồng ý E Rất phản đối C Không ý kiến Theo em môn CN mơn học có tính ứng dụng: 89 A Rất cao B Cao C Không cao D Khơng có tính ứng dụng Em học mơn CN : A Điểm cao B Dễ học C Có nhiều kiến thức bổ ích D Có thể vận dụng kiến thức học vào thực tế Mức độ quan tâm em tài liệu liên quan tới môn CN 7: A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Em thấy tiết học có sử dụng SĐTD nào? A Rất sôi B Sôi C Không sơi Em có thích tham gia hồn thành SĐTD bạn tiết học có sử dụng SĐTD khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích Khi hồn thành SĐTD em thấy khó khăn gì? A Mất nhiều thời gian B Thiếu tài liệu C Lớp trật tự D Học sinh chưa có kĩ làm việc nhóm E Ý kiến khác 10 Khi học SĐTD, em thấy thân học thêm kĩ gì? A Kỹ so sánh C Kỹ phân tích B Kỹ quan sát 90 D Kỹ vận dụng kiến thức E Kỹ suy luận F Kỹ quy nạp, khái quát 11 Em có làm việc riêng học môn CN không? A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không 12 Em có thích học học có sử dụng SĐTD khơng? A Có B Khơng Học sinh lớp: Giới tính: 91 92

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:20