1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử lớp 5 của chương trình phổ thông 2018

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Kỹ Thuật Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Lịch Sử Lớp 5 Của Chương Trình Phổ Thông 2018
Tác giả Trần Thùy Dung
Người hướng dẫn ThS. Lê Thúy Mai
Trường học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THÙY DUNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THÙY DUNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thúy Mai Đơn vị: Khoa Sư phạm Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư dạy học Lịch sử lớp chương trình phổ thơng 2018” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn ThS Lê Thúy Mai Nội dung nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp sản phẩm mà tơi tìm tịi, học hỏi, nỗ lực, nghiên cứu khoảng thời gian dài học tập trường Đại học Thủ đô Hà Nội thực tập trường Tiểu học Quang Trung Đề tài có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích nguồn rõ ràng Các số liệu kết đề tài trung thực khơng có chép Nếu phát có chép từ cơng trình nghiên cứu người khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường hội đồng Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Trần Thùy Dung i LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập Khoa Sư Phạm – Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, lựa chọn đề tài “Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư dạy học Lịch sử lớp chương trình phổ thơng 2018” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Thúy Mai – giảng viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, bảo ban giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Ngành Giáo dục Tiểu học – Khoa Sư Phạm – Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Những lời góp ý, động viên thầy vơ q báu với tơi, hành trang để tơi mang theo suốt nghiệp Tôi xin cảm ơn BGH thầy cô Trường Tiểu học Quang Trung tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực trạng khảo nghiệm khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận tơi cịn thiếu sót Kính mong nhận góp ý bảo quý thầy cô người Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Trần Thùy Dung ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên kí tự Tên đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học PTDH Phương tiện dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa CNTT Công nghệ thông tin GDPT Giáo dục phổ thông 10 NXB Nhà xuất 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thơng iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Dấu hiệu Sơ đồ tư Hình 1.2 Sơ đồ tư dạng bong bóng 10 Hình 1.3 Sơ đồ tư dấu ngoặc “{” 11 Hình 1.4 Sơ đồ tư dạng 11 Hình 1.5 Hình ảnh minh họa thiết kế SĐTD tay 12 Hình 1.6 Logo ứng dụng IMindMap 13 Hình 1.7 Logo trang web Coggle 14 Hình 1.8 Logo phần mềm Edraw Mindmap 14 Hình 1.9 Logo phần mềm Xmind 15 Hình 1.10 SĐTD khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc 17 Hình 1.11 SĐTD sử dụng vào dạy nội dung “Cách mạng tháng Tám năm 1945 19 Hình 1.12 Ý kiến GV tác dụng việc sử dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử 32 Hình 2.1 Chủ đề nhánh cấp nhân vật lịch sử “Lý Công Uẩn” 50 Hình 2.2 SĐTD nội dung “Triều Lý việc định đô Thăng Long” nhân vật lịch sử “Lý Công Uẩn” 51 Hình 2.3 Cách đọc sơ đồ tư 52 Hình 2.4 SĐTD nội dung “Nước Âu Lạc” khuyết thiếu 55 Hình 2.5 SĐTD nội dung “Nước Âu Lạc” hồn chỉnh 56 Hình 2.6 SĐTD nội dung “Triều Lý việc định đô Thăng Long” 58 Hình 2.7 Các thẻ viết sẵn từ khóa 59 Hình 2.8 SĐTD sau ghép thẻ 59 Hình 2.9 SĐTD so sánh kinh tế thời bao cấp với thời kì đổi 60 Hình 2.10 Phiếu tìm hiểu nhân vật lịch sử 61 Hình 2.11 SĐTD nhân vật lịch sử “Lý Công Uẩn” 61 Hình 2.12 SĐTD khái quát nội dung “Cách mạng tháng Tám năm 1945” 62 Hình 2.13 SĐTD vẽ tiếp nội dung Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội 63 Hình 2.14 SĐTD vẽ tiếp nội dung Khởi nghĩa giành quyền Huế, Sài Gòn 63 Hình 2.15 SĐTD vẽ tiếp nội dung Ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám 63 iv Hình 2.16 SĐTD sử dụng vào dạy nội dung “Một số văn minh tiếng giới 67 Hình 2.17 SĐTD sử dụng vào dạy nội dung “Nước Văn Lang” 71 Hình 2.18 SĐTD sử dụng vào dạy nội dung “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” 73 Hình 2.19 SĐTD sử dụng vào dạy nội dung “Nước Âu Lạc” 74 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng khái qt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nội dung Lịch sử 22 Bảng 3.1 Tổng hợp kết lớp đối chứng lớp khảo nghiệm trường Tiểu học Quang Trung 90 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các dạng Lịch sử lớp Chương trình phổ thơng 2018 24 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng PPDH dạy – học Lịch sử 28 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ đánh giá thầy (cô) trang bị kiến thức áp dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử 31 Biểu đồ 1.4 Quan điểm GV vai trò kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử 31 Biểu đồ 1.5 Mục tiêu việc vận dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử 31 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử trường Tiểu học 32 Biểu đồ 1.7 Hiệu đạt vận dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử 32 Biểu đồ 1.8 Những dạng vận dụng kỹ thuật SĐTD nội dung Lịch sử 33 Biểu đồ 1.9 Biểu đồ đánh giá thái độ HS dạy có sử dụng Sơ đồ tư 33 Biểu đồ 1.10 Cách thức triển khai tiết học có sử dụng kỹ thuật SĐTD 33 Biểu đồ 1.11 Biểu đồ đánh giá phù hợp kỹ thuật SĐTD nhiều môn học 34 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá mức độ hứng thú HS tiết học sử dụng kỹ thuật SĐTD 36 Biểu đồ 3.2 Kết lớp đối chứng lớp khảo nghiệm trường Tiểu học Quang Trung 91 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đánh giá phù hợp hoạt động sử dụng kỹ thuật SĐTD 92 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG 2018 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .7 1.1.1.1 Kỹ thuật dạy học 1.1.1.2 Sơ đồ tư .7 1.1.2 Đặc điểm sơ đồ tư 1.1.3 Các loại sơ đồ tư sử dụng phổ biến 10 1.1.4 Các hình thức thiết kế sơ đồ tư 12 1.1.4.1 Thiết kế sơ đồ tư giấy 12 1.1.4.2 Thiết kế sơ đồ tư thông qua sử dụng số phần mềm 13 1.1.5 Sự cần thiết việc sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư dạy học Lịch sử lớp chương trình phổ thông 2018 16 1.1.6 Đặc điểm nhận thức tâm, sinh lý học sinh lớp 19 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh [1] Tony Buzan with Barry Buzan (1993), The Mind Map Book, BBC Books [2] Tony Buzan (2004), Mind maps at work, Thorsons Element Tài liệu Tiếng Việt [3] Nguyễn Thị Bích (2013), Rèn luyện kỹ thực hành Lịch sử cho học sinh phổ thông qua sử dụng sơ đồ tư duy, Tạp chí Giáo dục số 304, tháng [4] Nguyễn Lăng Bình (2022), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005 -2006), Sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lý (cấp Tiểu học), Hà Nội [8] Trần Đình Châu (2011), Dạy tốt – học tốt môn đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Lê Thị Dung (2015), Sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra, đánh giá lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, tháng [10] Trần Thu Hiền (2019), Vận dụng kết hợp kỹ thuật sơ đồ tư với phương pháp dạy học theo nhóm dạy học trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu, Tạp chí Giáo dục số 458, tháng [11] Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư – Đổi dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Mạnh Hưởng (2016), Rèn luyện cho học sinh kĩ học tập môn Lịch sử với phần mềm sơ đồ tư – Mind Manager 9.0, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, tháng [13] Phạm Đào Lược (2015), Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kĩ sử dụng sơ đồ tư giảng dạy lịch sử THCS, Bình Phước [14] Trịnh Cam Ly (2015), Ứng dụng kỹ thuật sơ đồ tư vào dạy tập đọc cho học sinh lớp 4, 5, Tạp chí Giáo dục số 363, tháng 98 [15] Nguyễn Thị Thanh Ngà (2016), Phát huy tính tích cực nhận thức cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm với hỗ trợ đồ tư duy, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt tháng 11/2016 [16] Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Thị Diệu Phương (2017), Vận dụng đặc trưng sơ đồ tư tổ chức dạy học Sinh học Trung học Phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 412 [18] Lưu Thị Kim Phượng (2018), Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực dạy học lịch sử 12 – Phần lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 [19] Nguyễn Thị Thấn (2012), Giáo trình Phương pháp dạy học mơn học Tự nhiên xã hội, NXB Đại học Sư phạm [20] Nguyễn Chí Thuận (2012), Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử trường THPT, Bình Dương [21] Nguyễn Đình Tuấn (2016), Luận văn thạc sĩ: Sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lí lớp 12, Thái Nguyên [22] Trần Vĩnh Tường, Huỳnh Thị Mộng Thường (2013), Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức học Lịch sử, Tạp chí Giáo dục số 306, tháng [23] Tony Buzan (2007), Mind map at work (Bản đồ tư công việc), NXB Lao động xã hội [24] Tony Buzan (2008), Use your head (Sử dụng trí tuệ bạn), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [25] Tony Buzan (2017), Ultimate Book of mind maps (Nền tảng ứng dụng Bản đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [26] Thùy Uyên (2020), Các bước thực Mind map (Sơ đồ tư duy) Một số Website [27] https://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=1164 [28] https://hoclamgiau.com.vn/so-do-tu-duy-la-gi/#Dau_hieu_cua_so_do_tu_duy 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1: PHIẾU BÀI TẬP TRƯỚC KHI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Câu 1: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn A 56 ngày đêm B 56 ngày D 65 ngày đêm C 65 ngày Câu 2: Tướng Đờ Ca-xto-ri Bộ huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống vào lúc A 17 ngày 7-5-1954 B 17 30 phút ngày 6-5-1954 C 17 30 phút ngày 7-5-1954 D 17 ngày 5-7-1954 Câu 3: Mở đầu chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta cơng tiêu diệt vị trí phịng ngự địch ở: A Phía Bắc C Phía Đơng B Phía Nam D Phía Bắc phía Nam Câu 4: Đợt công thứ ba quân ta bắt đầu A Ngày 6-5-1954 B Ngày 26-4-1954 C Ngày 30-3-1954 D Ngày 1-5-1954 Câu 5: Cụm từ đánh giá chiến thắng Điện Biên Phủ là: A Mốc son chói lọi B Góp phần kết thúc C Địch giương cờ trắng hàng D Mốc son chói lọi góp phần kết thúc Câu 6: Có người từ hậu phương tham gia phục vụ chiến dịch? A Hàng vạn B Hơn nửa triệu C Gần ba vạn D Ba vạn Câu 7: Trong đợt chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến đấu diễn ác liệt ở: A Các điểm phía đơng B Đồi C1 C Đồi C1 A1 D Đồi A1 Câu 8: Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Điện Biên Phủ vào A Ngày 30-3-1954 B Ngày 1-5-1954 C Ngày 6-5-1954 D Ngày 13-3-1954 Câu 9: Đợt công thứ hai quân ta kết thúc vào A Ngày 26-4-1954 B Ngày 30-3-1954 C Ngày 13-3-1954 D Ngày 1-5-1954 Câu 10: Có vũ khí chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ? A Hơn nửa triệu B Hàng vạn 100 C Gần ba vạn D Ba vạn Câu 11: Anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ Châu Mai trận đánh A Độc Lập B Bản Kéo C Him Lam D Him Lam, Bản Kéo Câu 12: Đợt công thứ hai quân ta A Ngày 13-3-1954 B Ngày 30-3-1954 C Ngày 1-5-1954 D Ngày 26-4-1954 Câu 13: Cụm từ thể chiến đấu ác liệt đợt hai chiến dịch Điện Biên Phủ? A uy hiếp B thuộc quyền kiểm soát C kháng cự định D giành giật Câu 14: Trung ương Đảng Bác Hồ họp, nêu tâm giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lúc nào? A Năm 1953 B Mùa đông năm 1953 C Mùa xuân năm 1953 D Cuối năm 1953 ĐÁP ÁN Câu Đ.án A C A D D C A D A Câu 10 11 12 13 14 Đ.án B C B D B 101 ĐỀ 2: PHIẾU BÀI TẬP SAU KHI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Câu 1: Nước Văn Lang có vua nào? A Vua Hùng B Vua Đinh Tiên Hoàng C Vua Lý Thái Tổ C Vua Lê Thái Tổ Câu 2: Nhà nước nước ta có tên gì? A Văn Lang B Âu Lạc C Việt Nam D Đại Cồ Việt Câu 3: Vị vua nước ta là? A An Dương Vương B Vua Hùng Vương C Ngô Quyền D Lê Đại Hành Câu 4: Nước Văn Lang đời vào thời gian nào? A 700 năm TCN B Khoảng 700 năm TCN C Khoảng 700 năm SCN D 700 năm SCN Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước Văn Lang: A Xã hội phân chia giàu, nghèo, mở rộng giao lưu tự vệ B Sản xuất phát triển, sống định cư, làng chạ mở rộng C Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực sông lớn D Tất đáp án Câu 6: Nối ý bên trai với ý bên phải cho phù hợp Giáo mác a Công cụ để làm ruộng Vịng trang sức b Cơng cụ dùng làm vũ khí Lưỡi cày đồng c Cơng cụ dùng làm trang sức Câu 7: Nước Văn Lang tồn qua đời vua? A 15 đời vua B 17 đời vua C 18 đời vua D 16 đời vua Câu 8: Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang? A Vua  Lạc hầu  Lạc tướng  Lạc dân  Nơ tì B Vua  Lạc hầu, Lạc tướng  Dân thường  Nơ tì C Vua  Lạc hầu, Lạc tướng  Lạc dân  Nơ tì D Vua  Lạc hầu  Lạc tướng  Dân thường  Nơ tì 102 Câu 9: Đâu khơng phải phong tục, tập quán người Lạc Việt thời Văn Lang A Nhuộm đen B Ăn trầu C Búi tóc D Đeo hoa tai đá, đồng Câu 10: Kinh đô nước Văn Lang đặt ở: A Cổ Loa (Hà Nội) B Phong Châu (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay) C Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc) D Đông Anh (Hà Nội) Câu 11: Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào: A Ngày mùng tháng âm lịch hàng năm B Ngày mùng tháng 10 âm lịch hàng năm C Ngày mùng tháng âm lịch hàng năm D Ngày mùng 10 tháng âm lịch hàng năm Câu 12: Cư dân Lạc Việt sống tập trung A Ven đồi núi B Trong thung lũng C Ven đồng bằng, ven sông Hồng, sông Mã, sông Cả D A, B, C Câu 13: Nhà nước Văn Lang chia làm A 15 B 16 C 17 D 18 Câu 14: Các vua Hùng có cơng lao với đất nước? A Các vua Hùng có cơng khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt B Các vua Hùng có cơng dựng nước C Các vua Hùng có cơng giữ nước D Các vua Hùng có cơng lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm ĐÁP ÁN Câu Đ.án A A B A D Câu 10 11 12 13 14 Đ.án B D C A B 103 1b; 2c; 3a C C D PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018 (Dành cho GV) Để có thơng tin khách quan để làm sở nghiên cứu đề tài “Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư dạy học lịch sử lớp chương trình phổ thơng 2018” Xin q Thầy Cơ cho biết ý kiến cách tích vào đáp án tương ứng trả lời câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) hợp tác Họ tên: Đơn vị công tác: Hãy tích dấu “✓” vào trống theo ý kiến thầy, cô Câu Thầy cô trang bị kiến thức áp dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử chưa?  Đã trang bị  Đã trang bị chưa sử dụng  Chưa trang bị Câu Quan điểm thầy (cơ) vai trị kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử 5?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Theo thầy (cô) mục tiêu việc vận dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử là?  Đổi PPDH phù hợp với đối tượng HS  Phát huy khả sáng tạo người học  Nâng cao chất lượng dạy học GV HS  Tất ý kiến Câu Theo thầy (cô) tác dụng việc sử dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử gì? 104 Câu Ở trường thầy (cơ) có sử dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử không?  Có sử dụng thường xuyên học  Có tùy nội dung học sử dụng  Thỉnh thoảng sử dụng học  Chưa sử dụng học Câu Hiệu đạt sau thầy (cô) vận dụng kỹ thuật SĐTD dạy học Lịch sử là:  Bình thường  Cao  Khơng hiệu Câu Theo thầy (cô) việc sử dụng kỹ thuật SĐTD dạy học vận dụng dạng học nội dung Lịch sử 5?  Dạng Tình hình đất nước  Dạng Nhân vật Lịch sử  Dạng kháng chiến Việt Nam  Dạng Ôn tập, tổng kết  Không sử dụng học  Tất học Câu Thầy (cô) đánh thái độ HS dạy GV sử dụng kỹ thuật SĐTD giảng lớp?  Rất thích hứng thú  Bình thường  Thích, hứng thú  Khơng thích, khơng hứng thú Câu Thầy (cơ) triển khai tiết học sử dụng kỹ thuật SĐTD?  GV hướng dẫn, đặt câu hỏi, gợi ý câu trả lời, HS tự hình thành kiến thức để thiết kế SĐTD  GV HS tạo SĐTD thông qua trả lời câu hỏi, sau rút kết luận  GV thiết kế sử dụng SĐTD, HS quan sát, lắng nghe GV giảng cuối GV tự kết luận  HS thiết kế SĐTD theo ý hiểu mình, GV nhận xét, bổ sung Câu 10 Thầy (cơ) nghĩ có nên đưa kỹ thuật sử dụng SĐTD dạy học nhiều mơn học Tiểu học khơng?  Có  Không Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cơ! 105 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ GIỜ HỌC SỬ DỤNG KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018 (Dành cho HS) Họ tên: Lớp: Hãy tích dấu “✓” vào ô trống theo ý kiến em Câu Em có cảm nhận học thầy (cô) sử dụng SĐTD để giảng dạy  Rất hứng thú  Bình thường  Hứng thú  Không hứng thú Câu Ở trường em thầy (cơ) có thường xun sử dụng SĐTD dạy học Lịch sử không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu Ý kiến em học mà thầy (cô) thường xuyên sử dụng SĐTD dạy học Lịch sử  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu Theo em, việc học nội dung Lịch sử sử dụng SĐTD có hiệu lớn so với học theo kiểu thông thường không?  Hiệu  Như  Không hiệu Câu Tại em lại thích (khơng thích) tiết học sử dụng SĐTD? (nêu 1-2 lí do) Câu Em có mong muốn hay ý kiến tiết học Lịch sử có sử dụng SĐTD? Câu Để góp phần thầy (cơ) nâng cao hiệu dạy sử dụng SĐTD dạy học Lịch sử lớp 5, HS cần phải làm gì?  Học chuẩn bị đầy đủ  Sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ học tập  Tích cực, chủ động, hợp tác thực nhiệm vụ học tập  Tất nội dung Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! 106 PHỤ LỤC MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY MINH HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018 107 108 109 110 111 112

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w