Vận dụng kỹ thuật hoạt động nhóm trong dạy học phần iv, thủy sản, môn công nghệ 7

112 3 0
Vận dụng kỹ thuật hoạt động nhóm trong dạy học phần iv, thủy sản, môn công nghệ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG KỸ THUẬT HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN IV, THỦY SẢN, MÔN CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG KỸ THUẬT HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN IV, THỦY SẢN, MÔN CÔNG NGHỆ Người thực : NGỌC QUANG ĐẠO Khóa : K65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP HƯỚNG GIẢNG DẠY POHE Chuyên ngành : SPKTP Người hướng dẫn : TS NGUYỄN TẤT THẮNG Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai nghiên cứu làm đề tài: “Vận dụng kĩ thuật hoạt động nhóm DH phần 4- Thủy sản, môn Công nghệ 7”, thường xuyên nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giảng viên Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, khoa Sư phạm Ngoại ngữ giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Tất Thắng – người hướng dẫn người ln tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em HS trường THCS Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác tơi q trình TN đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng nhiều, luận không tránh khỏi thiếu sót; tơi mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Đây lần tơi thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Ngọc Quang Đạo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi Phần I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp phương tiện dạy học 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn 1.1.3 Xuất phát từ vai trị phương pháp thảo luận nhóm dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Khái niệm liên quan 2.2.2 Xây dựng tình thực tiễn dạy học: 19 2.2.3 Vận dụng hoạt động nhóm vào dạy học: 19 2.2.4 Thực trạng sử dụng PPDH theo nhóm với mơn Cơng nghệ trường THCS Cẩm Đàn 20 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 21 2.3.1 Mục tiêu dạy học phần - Thủy sản, Công nghệ 7, THCS 21 2.3.2 Cấu trúc nội dung dạy học phần thủy sản, Công nghệ 7, THCS 23 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 27 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Phương pháp lý thuyết 27 3.3.2 Phương pháp quan sát 28 ii 3.3.3 Phương pháp điều tra 28 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 29 3.3.5 Phương pháp xử lý liệu 30 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 33 4.1.1 Vài nét địa bàn trường THCS Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 33 4.1.2 Tình hình giảng dạy mơn cơng nghệ trường trung học sở Cẩm Đàn – Sơn Động - Bắc Giang 35 4.1.3 Tình hình học tập mơn CN7 HS trường trung học sở Cẩm Đàn – Sơn Động - Bắc Giang 35 4.1.4 Đánh giá việc vận dụng PP TLN để DH trường THCS Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 36 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 38 4.2.1 Kết xây dựng PP thảo luận nhóm dạy học phần 4- thủy sản môn CN7, THCS 38 4.2.2 Kịch sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học 49, 50, 54 cơng nghệ 39 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 4.3.1 Kết học tập 44 4.3.2 Thái độ HS học tập PP TLN 49 4.3.3 Tác động tích cực TLN 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 KIẾN NGHỊ 53 5.2.1 Đối với HS 53 5.2.2 Đối với GV 54 5.2.3 Đối với nhà trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 iii Bảng 2.1 DANH MỤC BẢNG Cấu trúc nội dung phần 4- thủy sản 23 Bảng 3.1 So sánh HS lớp TN lớp ĐC trước TN 29 Bảng 3.1 Xếp loại điểm kiểm tra học sinh 30 Bảng 4.1 Ý kiến HS tình hình sử dụng PP TLN trước TN 37 Bảng 4.2 Ý kiến HS tình hình sử dụng PP TLN sau TN 37 Bảng 4.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tới TTC tổ chức TLN 38 Bảng 4.4 Số lượng phương pháp dạy học thảo luận nhóm thiết kế 39 Bảng 4.5 Kết kiểm tra phút TN 44 Bảng 4.6 Kết xử lý số liệu kiểm tra phút TN 44 Bảng 4.7 Bảng tần số tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 45 Bảng 4.8 Phân loại học lực HS qua điểm kiểm tra TN 46 Bảng 4.9 Kết kiểm tra 45 phút sau TN 47 Bảng 4.10 Kết xử lý số liệu kiểm tra 45 phút sau TN 47 Bảng 4.11 Bảng tần số tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 47 Bảng 4.12 Phân loại học lực HS qua điểm kiểm tra sau TN 48 Bảng 4.13 Tác động tích cực TLN 51 Bảng 4.14 Tác động tích cực kỹ sau học TLN 51 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 45 Đồ thị 4.2 Phân loại học lực HS TN 46 Đồ thị 4.3 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 48 Đồ thị 4.4 Phân loại học lực HS sau TN 49 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nghĩa tiếng Việt Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NQ/TW Nghị quyêt Trung ương NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sơ sở 10 TLN Thảo luận nhóm 11 TN Thực nghiệm 12 TTC Tính tích cực 13 KTTLN Kỹ thuật thảo luận nhóm vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp phương tiện dạy học Thực Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc hội Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo xây dựng Chương trình GD phổ thơng 2018 thay cho Chương trình giáo dục phổ thơng 2016 Ngày 26/12/2018, Chương trình GD phổ thơng 2018 ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình GD phổ thông năm 2018 triển khai từ năm học 2020 2021 lớp đầu cấp tiểu học, từ năm học 2021 - 2022 lớp đầu cấp cấp trung học sở từ năm học 2022 - 2023 lớp đầu cấp THPT Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào PPDH GV lựa chọn Cùng nội dung tùy thuộc vào phương pháp sử dụng dạy học kết khác mức độ lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ với kĩ tư giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi GV phải tự giác, tích cực tìm phương pháp, kỹ thuật dạy học dạy học mới, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS mơn học, đặc biệt mơn học có tính thực tế cao mơn Cơng nghệ Trước tình hình đó, nhiệm vụ giáo viên nói chung giáo viên dạy Cơng nghệ nói riêng phải cung cấp cho học sinh tri thức khoa học Công nghệ cách sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, khai thác phương tiện trực quan để nhằm phát triển lực , tư sáng tạo, tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.1.2.Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Về tính thực tiễn chương trình hành, chương trình mơn CN có số nội dung cịn chưa gắn với thực tế khó áp dụng vào thực tiễn Bên cạnh đó, số nội dung kiến thức môn CN lạc hậu, chưa cập nhật thành tựu bật lĩnh vực khoa học, đặc biệt giáo dục STEM Nội dung kiến thức mơn CN cịn chưa gắn liền với thực tế; HS khó vận dụng kiến thức vào thực tiễn; GV gặp khó khăn tổchức dạy sốnội dung sách giáo khoa nên thường bỏ qua Cơ sở vật chất yếu tố cấu thành chương trình GD Bên cạnh khó khăn gặp phải chuyên môn đào tạo, nội dung chương trình mơn học, sở vật chất khơng đáp ứng yêu cầu môn CN nguyên nhân dẫn đến GV HS nhiều hứng thú mơn học Là GV dạy công nghệ nhiều năm, thấy nhiều học sinh coi môn Công nghệ môn phụ không thiết phải tìm hiểu nhiều, cần nắm kiến thức sách giáo khoa đủ Do HS chưa hứng thú học tập, việc làm tập nhà thực hành công việc mà thầy giao chưa thực tích cực Từ thực tế đó, tơi nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng vào giảng dạy giúp phát triển lực, phẩm chất HS Trong phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà áp dụng, thấy kĩ thuật mảnh ghép mang lại số hiệu như: + HS tích cực, chủ động, hứng thú tham gia vào hoạt động học + Nguồn kiến thức học sinh thu nhận phong phú, đa dạng + HS ngồi việc tự nghiên cứu cịn trao đổi, thảo luận với bạn tổ, lớp, trao đổi HS có đề xuất ý kiến, thắc mắc, trao đổi với GV + GV có nhiều thời gian hỗ trợ HS HS có nhiều hội trợ giúp tạo tương tác tích cực GV với HS, HS với HS PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN A Đề đáp án kiểm tra trước thực nghiệm ( 20 câu trắc nghiệm) TRƯỜNG THCS CẨM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Công Nghệ Lớp I ĐỀ BÀI I Đề số Khoanh tròn vào đáp án em cho (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Vai trị chăn ni kinh tế gồm: A Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo B Cung cấp lương thực, thực phẩm C Sản xuất vắc-xin D Tất Câu 2: Gà cung cấp sản phẩm sau đây, trừ: A Trứng B Thịt C Sữa D Lơng Câu 3: Có nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta? A B C D Câu 4: Để phát triển chăn nuôi tồn diện, cần phải đa dạng hóa về: A Các loại vật nuôi C Thức ăn chăn nuôi B Quy mô chăn nuôi D Cả A B Câu 5: Em hiểu giống vật ni? A Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni có chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền người tạo Các cá thể giống giống ngoại hình sức sản xuất B Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni khơng chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền người tạo Các cá thể giống giống ngoại hình sức sản xuất 90 C Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni có chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền người tạo Các cá thể giống khác ngoại hình sức sản xuất D Giống vật ni nhóm vật ni gồm nhiều cá thể vật ni có chung nguồn gốc, ổn định tính di truyền tự nhiên vốn có Các cá thể giống giống ngoại hình sức sản xuất Câu 6: Mục đích cuối nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta để: A Phát triển chăn ni tồn diện B Đẩy mạnh chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất C Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lý D Tăng nhanh khối lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Câu 7: Con vật cung cấp sức kéo, trừ: A Trâu B Bò D Ngựa C Dê Câu 8: Con vật nuôi gia cầm? A Vịt B Bò C Lợn D Trâu Câu 9: Con vật nuôi gia súc? A Vịt B Gà C Lợn D Ngan Câu 10: Sản xuất vắc-xin thường hay thử nghiệm vật nào? A Lợn B Chuột C Tinh tinh D Gà Câu 11: Giống vật ni có vai trị chăn nuôi? A Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi B Giống vật nuôi định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi C Cả A B D Cả A B sai Câu 12: Giống bò vàng Nghệ An giống phân loại theo hình thức: A Theo địa lý B Theo hình thái, ngoại hình C Theo mức độ hoàn thiện giống D Theo hướng sản xuất Câu 13: Có cách phân loại giống vật ni? 91 A B C D Câu 14: Giống Lợn Lan rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào? A Giống kiêm dụng B Giống lợn hướng mỡ C Giống lợn hướng nạc D Tất sai Câu 15: Giống lợn Đại Bạch giống phân loại theo hình thức: A Theo địa lý B Theo hình thái, ngoại hình C Theo mức độ hoàn thiện giống D Theo hướng sản xuất Câu 16: Để công nhận giống gia cầm số lượng cần phải có khoảng con? A 40.000 B 20.000 C 30.000 D 10.000 Câu 17: Năng suất trứng giống Gà Lơ go là: A 150 – 200 quả/năm/con B 250 – 270 quả/năm/con C 200 – 270 quả/năm/con D 100 – 170 quả/năm/con Câu 18: Năng suất sữa giống Bị Hà Lan là: A 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con B 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con C 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con D 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con Câu 19: Tỉ lệ mỡ sữa giống bò Sin là: A 7,9% B 3,8 – 4% C – 4,5% D 5% Câu 20: Để phát triển chăn ni tồn diện, cần phải đa dạng hóa về: A Các loại vật nuôi C Thức ăn chăn nuôi B Quy mô chăn nuôi D Cả A B HẾT - 92 II ĐÁP ÁN Đáp án: Câu 10 Đáp D C B D A D C A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A B C D D B C C D án án B Đề đáp án kiểm tra thực nghiệm TRƯỜNG THCS CẨM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA PHÚT Môn: Công Nghệ Lớp II Đề số ( 10 câu trắc nghiệm) Khoanh tròn vào đáp án em cho (Mỗi câu điểm) Câu 1: Vai trò nuôi thủy sản là: A Cung cấp thực phẩm B Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất C Làm môi trường nước D Tất ý Câu 2: Đo nhiệt độ nước nuôi thủy sản gồm bước: A bước B bước C bước D bước Câu 3: Thức ăn động vật thủy sản bao gồm: A.Tảo B.cám, cỏ C.Phân chuồng D.Tất ý Câu 4: Các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản gồm: A.Ướp muối B.Làm khô C.Làm lạnh D.Tất ý 93 Câu 5: Nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản A Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt B Đắp đập, ngăn sơng, xây dựng hồ chứa C Phá hoại rừng đầu nguồn, ô nhiễm môi trường nước D Tất ý Câu 6: Sự chuyển động nước thuộc loại tính chất nước ni thủy sản? A Tính chất lí học B Tính chất hóa học C Tính chất sinh học D Tính chất học Câu 7: Phương pháp đánh tỉa thả bù có ưu điểm gì? A Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên B Tăng suất cá nuôi C Dễ cải tạo tu bổ ao D Cả A B Câu 8: Phát biểu nói việc cho ăn tơm, cá: A Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng tôm, cá B Cho ăn lượng nhiều lần C Phân chuồng hoại mục vô đổ tập trung nơi D Cả A B Câu Nước ni thủy sản chia làm màu A B.2 C.3 D.4 Câu 10 Lượng thức ăn bón cho cá tập trung vào thời gian năm A Tháng đến tháng B Tháng đến tháng C Tháng đến tháng 11 D Tháng 12 đến tháng 94 ĐÁP ÁN III Câu 10 Đáp D B D D D A D D C A án C Đề đáp án kiểm tra sau thực nghiệm TRƯỜNG THCS CẨM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Công Nghệ Lớp I Trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án em cho ( Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Tôm, cá sau ni thu hoạch? A – tháng B – tháng C – tháng D – tháng Câu 2: Có phương pháp thu hoạch tơm, cá? A B C D Câu 3: Cá rô phi đạt chuẩn thực phẩm nặng: A 0,2 kg/con B 0,1 kg/con C 0,8 – 1,5 kg/con D 0,03 – 0,075 kg/con Câu 4: Tôm sú, tôm xanh đạt chuẩn thực phẩm nặng: A 0,2 kg/con B 0,1 kg/con C 0,8 – 1,5 kg/con D 0,03 – 0,075 kg/con Câu 5: Phương pháp đánh tỉa thả bù có ưu điểm gì? A Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên B Tăng suất cá nuôi 95 C Dễ cải tạo tu bổ ao D Cả A B Câu 6: Nhược điểm phương pháp thu hoạch tồn tơm, cá áo là: A Cho sản phẩm tập trung B Chi phí đánh bắt cao C Năng suất bị hạn chế D Khó cải tạo, tu bổ ao Câu 7: Mục đích việc bảo quản sản phảm tôm, cá là: A Hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm B Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ nước xuất C Đảm bảo mật độ nuôi D Cả A B Câu 8: Cá để nhiệt độ từ – ⁰C giữ trong: A – ngày B ngày C – ngày D 10 ngày Câu 9: Có phương pháp bảo quản sản phẩm tôm, cá? A B C D Câu 10: Sản phẩm chế biến phương pháp công nghiệp? A Nước mắm B Mắm tôm C Cá hộp D Tôm chua Câu 11: Phát biểu sai nói đặc điểm nước nuôi thủy sản? A Nước có khả hịa tan chất hữu nhiều nước mặn B Nước có khả hịa tan chất vơ nhiều nước mặn C Oxi nước thấp so với cạn D Cacbonic nước thấp so với cạn 96 Câu 12: Có đặc điểm nước ni thủy sản? A B C D Câu 13: So với cạn, tỉ lệ oxi nước gấp lần? A Ít 10 lần B Nhiều 10 lần C Ít 20 lần D Nhiều 20 lần Câu 14: Nhiệt độ có ảnh hưởng tới chức tơm, cá? A Tiêu hóa B Hơ hấp D Tất C Sinh sản Câu 15: Độ tốt cho tôm cá là: A 90 – 100 cm B 10 – 20 cm C 20 – 30 cm D 50 – 60 cm Câu 16: Nước có màu đen, mùi thơi có nghĩa là: A Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt thức ăn dễ tiêu B Nước nghèo thức ăn tự nhiên C Chứa nhiều khí độc mêtan, hyđrô sunfua D Tất sai Câu 17: Điều xẩy nhiệt độ nước cao? A Lượng khí hịa tan tăng B Lượng khí hịa tan giảm C Áp suất khơng khí tăng D Áp suất khơng khí giảm Câu 18: Độ pH thích hợp cho nhiều loại tôm, cá là: A – 10 B – C – D – Câu 19 Thời gian để nhiệt kế nước phút? A - 10 phút C.15 - 20 phút B 10 - 15 phút D 20 - 25 phút 97 Câu 20 Thời gian để nhúng giấy đo PH A 30 giây B phút B 1,5 phút D phút II Tự luận Câu Em nêu vai trò thủy sản? Lấy VD Câu 2: Em trình bày đặc điểm nước nuôi thủy sản ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm Câu 10 Đáp A A B D D C D B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D B C D C C B B A B án án II Tự luận Câu - Cung cấp thực phẩm cho người VD: Thịt cá, ếch, tôm… - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất VD: Cá tra, tôm , cá ba sa……… - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi VD: Bột cá,tép, ốc… - Làm môi trường thủy sản Câu Đặc điểm nước ni thủy sản + Có khả hịa tan chất vơ cơ, hữu - Người ta bón phân vơ hữu nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho thức ăn tự nhiên cá 98 - Nước có khả hịa tan nhiều nước mặn + Khả điều hòa chế độ nhiệt nước - Nhiệt độ nước thường ổn định khơng khí cạn - Mùa hè nước mát, mùa đơng ấm nhờ mà thức ăn tự nhiên phát triển thuận lợi + Thành phần oxi thấp cacbonic cao - Ở nơi ao tù, ớm nắng thành phần khí oxi thấp 20 lần khí cacbonic cao nhiều so với khơng khí - Vì cần điều chỉnh tỷ lệ thành phần khí để tạo mơi trường sống thuận lợi cho tôm, cá 99 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phiếu tìm hiểu ý kiến GV HS trước thực nghiệm PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần 4- thủy sản, môn Công nghệ trường trung học sở” Để đạt hiệu cao mong thầy (cô) dành thời gian nghiên cứu cho biết ý kiến Câu 1: Các thầy thường sử dụng PPDH vào giảng dạy mơn CN7? Câu 2: Các thầy có sử dụng PP thảo luận nhóm vào giảng dạy hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Ngun nhân thầy có (khơng) sử dụng PPDH thảo luận nhóm giảng dạy: … … Câu 3: Theo thầy (cơ), việc sử dụng PPDH thảo luận nhóm dạy học mơn học nói chung mơn CN7 nói riêng giai đoạn là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không ý kiến 100 Câu 4: Theo thầy (cô), sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học có ưu nhược điểm gì? Ưu điểm: Nhược điểm: Câu 5: Sau đọc mơ tả PPDH thảo luận nhóm mà thiết kế xin thầy (cô) cho biết ý kiến PP thảo luận nhóm : ………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin nhân Họ tên thầy (cô): Giáo viên môn: Trường THCS: Chúng xin chân thành cảm ơn tham gia giúp đỡ, đóng góp quý thầy (cơ) vào đề tài này! PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần 4- thủy sản, môn Công nghệ trường trung học sở” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Mức độ u thích em học mơn CN7 nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích 101 Câu 2: Em có đọc môn CN7 nhà trước đến lớp không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 3: Trong học môn CN7, em có tích cực phát biểu ý kiến xây dựng khơng? □ Rất tích cực □ Ít phát biểu □ Tích cực □ Khơng phát biểu Câu 4: Em đọc tài liệu liên quan đến CN7 mức độ nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 5: Em có trao đổi thảo luận với bạn nội dung đưa học hay không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Lớp Trường: * Phiếu tìm hiểu ý kiến HS sau TN PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Với mục đích nâng cao hiệu dạy học mơn Cơng nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần 4- thủy sản, môn Công nghệ trường trung học sở” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Em thấy lớp, khơng khí lớp học có sử dụng PPDH thảo luận nhóm dạy học nào? 102 □ Rất sơi □ Sơi □ Bình thường □ Khơng sơi Câu 2: Trong buổi học có sử dụng PPDH thảo luận nhóm, em có thích tham gia đến phút cuối? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 3: Mức độ tập trung em vào học có vận dụng PPDH thảo luận nhóm? □ Rất tập trung □ Tập trung □ Mất tập trung Câu 4: Học mơn CN7 có sử dụng PPDH thảo luận nhóm có giúp em nhớ lâu hơn? □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Không ý kiến □ Rất phản đối Câu 5: PPDH thảo luận nhóm khuyến khích tị mị, tính hợp tác, trao đổi học em không? □ Đồng ý □ Không đồng ý Câu 6: Em thích học CN7 GV dạy học có sử dụng PPDH thảo luận nhóm? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Phản đối □ Rất phản đối □ Khơng ý kiến Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Lớp Trường: 103 104

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan