Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 2: “BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” CÔNG NGHỆ 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 2: “BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM”, CÔNG NGHỆ 6, TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực : KIỀU THỊ HẰNG Khóa : K65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ, chân thành cảm ơn thầy cô truyền đạt cho em kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Hương Lâm – Hiệp Hoà – Bắc Giang Em xin chân thành cảm ơn thầy cô GVdạy môn CN6 – Trường THCS Hương Lâm – Hiệp Hoà – Bắc Giang, toàn thể HS hai lớp 6A1, 6A3 cộng tác giúp đỡ em trình TN trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khích lệ suốt thời gian qua động lực giúp em hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 Sinh viên Kiều Thị Hằng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn Công nghệ 1.1.3 Xuất phát từ vai trị tình có vấn đề dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 2.2.2 Lí luận tình có vấn đề 11 2.2.3 Lí luận dạy học nêu giải vấn đề 15 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 17 2.3.1 Mục tiêu dạy học chủ đề môn Công nghệ 17 2.3.2 Cấu trúc nội dung dạy học chủ đề 18 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 21 ii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 21 3.3.2 Phương pháp điều tra 22 3.3.3 Phương pháp quan sát 22 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 22 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 26 4.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 4.1.2 Thực trạng PTDH trường THCS Hương Lâm 27 4.1.3 Ý thức học tập HS môn CN6 29 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 30 4.2.1 Quy trình xây dựng sử dụng THCVĐ để dạy học chủ đề môn CN6 30 4.2.2 Hệ thống THCVĐ xây dựng 32 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 4.3.1 Kết thực nghiệm 51 4.3.2 Kết phân tích định tính 56 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung 5, chủ đề Công nghệ 6, THCS 19 Bảng 3.1 Kết học lực lớp TN ĐC học kỳ I 23 Bảng 4.1 Bảng nhận thức GVvề việc xây dựng sử dụng THCVĐ dạy học trường THCS 28 Bảng 4.2 Các THCVĐ xây dựng chủ đề 33 Bảng 4.3 Kết kiểm tra TN 51 Bảng 4.4 Bảng phân loại mức độ kiểm tra TN 52 Bảng 4.5 Bảng kết kiểm tra sau TN 53 Bảng 4.6 Bảng phân loại mức độ kiểm tra sau TN 54 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp tất kiểm tra TN sau TN 55 Bảng 4.8 Khơng khí lớp học học có sử dụng THCVĐ 57 Bảng 4.9 Thái độ học tập HS học có sử dụng THCVĐ 57 Bảng 4.10 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng THCVĐ 58 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân loại mức độ kiểm tra TN 52 Biểu đồ 4.2 Phân loại mức độ kiểm tra sau TN 54 Biểu đồ 4.3 So sánh kết kiểm tra TN Sau TN 55 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa tiếng Việt CN Cơng nghệ CNH Cơng nghiệp hóa ĐC Đối chứng DH Dạy học DH GQVĐ Dạy học giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa TB Trung bình TH Tình THCS Trung học sở THCVĐ Tình có vấn đề TN Thực nghiệm VĐ Vấn đề vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Với tốc độ phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật vũ bão, để nước ta trở thành nước công nghiệp đại, Đảng Nhà nước ta đưa giáo dục lên quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục trở thành chiến lược phát triển quốc gia Mục tiêu giáo dục đào tạo người động, sáng tạo để phục vụ đất nước Để đáp ứng mục tiêu giáo dục nước ta tiến hành đổi chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Nội dung giáo dục phải luôn đổi đồng thời phải kéo theo thay đổi PPDH đem lại hiệu giáo dục nhằm giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ Thay đổi PPDH không đơn người dạy dùng PP để truyền tải kiến thức cho HS mà phải lấy người học làm trung tâm để phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư sáng tạo HS để HS tự học, tự nghiên cứu, tự đổi biết vận dụng vào sống cách linh hoạt đáp ứng yêu cầu xã hội Trong Nghị TW khóa VII rõ “phải khuyến khích tự học”, phải áp dụng PPGD bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo Định hướng pháp chế Điều 24.2 luật GD: “PPGD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo, lực GQVĐ cho HS Bồi dưỡng cho người học PP tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Để làm điều cần đổi PPDH, tăng cường sử dụng PPDH tích cực 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn Công nghệ Môn học thuộc lĩnh vực Công nghệ, lĩnh vực học tập then chốt chương trình giáo dục phổ thơng Cho đến nay, Cơng nghệ mơn có liên hệ chặt chẽ với số môn thuộc khoa học tự nhiên Vì việc đổi PPDH GV giúp HS có hội kiểm nghiệm tri thức khả học tập để giải VĐ thực tiễn đời sống sản xuất Học môn Công nghệ với chủ đề Nhà ở, Bảo quản chế biến thực phẩm, Trang phục thời trang, Đồ dùng điện gia đình giúp HS tiếp cận, làm quen với công việc, nội dung thiết thực sống hàng ngày đặc biệt lứa tuổi em cần phải biết, phải làm, phải hiểu Do đó, mơn CN6 coi mơn khoa học có vai trị lớn định hướng phát triển nghề nghiệp phát triển người toàn diện Hiện nay, môn CN6 thiết kế lại sở nội dung SGK theo hướng giảm tải kiến thức hàn lâm, tăng cường kỹ thực hành, cập nhật nội dung kiến thức đại với đặc điểm cụ thể: + Mang tính kỹ thuật ứng dụng cao, học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tế lao động sản xuất + Liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên, lao động sản xuất đời sống xã hội Từ đặc điểm môn học, nghĩ việc lựa chọn PP giảng dạy nhằm nâng cao hiệu truyền đạt kiến thức, để HS nắm vững nội dung học ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất cần thiết 1.1.3 Xuất phát từ vai trị tình có vấn đề dạy học Có nhiều PPDH khác như: PPDH vấn đáp tìm tịi, PPDH thảo luận nhóm, PPDH sử dụng hình ảnh trực quan, PPDH nêu THCVĐ…Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, PPDH nêu VĐ tỏ có hiệu Bởi PP PPDH tích cực phát huy tính tích cực HS, PP kết hợp với nhiều PTDH khác trình dạy học như: kết hợp với phiếu học tập, phần mềm điện tử, kết hợp với dụng cụ phương tiện dễ kiếm: tranh, ảnh, mẫu vật, sơ đồ Do đó, mơn CN6 PP có vai trị định Câu hỏi: : Hãy kể tên thực phẩm bảo quản thống khí mà em biết? Em lựa chọn phương pháp để bảo quản thực phẩm sau: gạo, thịt, cá khô, rau cải? Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm Câu Đáp án A X B X C X D X Phần II: Tự luận Các thực phẩm bảo quản thống khí mà em biết là: cà chua, hành tỏi, khoai tây, hành tây, khoai lang * Em lựa chọn phương pháp để bảo quản thực phẩm sau: gạo, thịt, cá khô, rau cải là: Gạo sử dụng phương pháp bảo quản kín Thịt sử dụng phương pháp bảo quản đơng lạnh Cá khô sử dụng phương pháp bảo quản kín Rau cải sử dụng phương pháp bảo quản đường muối, bảo quản đông lạnh 105 Đề kiểm tra sau TN (Thời gian: 45 phút) Họ tên: ………………………………… Lớp: …………… PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án em cho Câu 1: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? A Trộn hỗn hợp B Luộc C Trộn dầu giấm D Muối chua Câu 2: Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? A Hấp B Kho C Nướng D Muối nén Câu 3: Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng nước gọi là: A Luộc B Kho C Hấp D Nướng 106 Câu 4: Món ăn khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm nước? A Canh chua B Rau luộc C Tôm nướng D Thịt kho Câu 5: Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo gồm có: A Rán B Rang C Luộc D A B Câu 6: Khi muối xổi thực phẩm ngâm dung dịch nước muối có độ mặn: A 20 – 25% B 10 – 20% C 30 - 35% D 40 – 50% Câu7: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến tinh bột? A Tinh bột hòa tan vào nước B Tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn C Tinh bột bị phân hủy bị biến chất D Tất Câu 8: Sinh tố bền vững đun nấu? A Sinh tố B B Sinh tố D C Sinh tố A D Sinh tố C 107 Câu 9: Chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trình chế biến? A Chất béo B Tinh bột C Vitamin D Chất đạm Câu 10: Chọn phát biểu sai biện pháp bảo quản thực phẩm: A Rau, củ ăn sống nên rửa quả, gọt vỏ trước ăn B Cắt lát thịt cá sau rửa không để khô héo C Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá D Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Câu 11: Muốn cho lượng sinh tố C thực phẩm không bị trình chế biến cần ý điều gì? A Khơng nên đun q lâu B Các loại củ cho vào luộc hay nấu nước sôi để hạn chế vitamin C C Không đun nấu nhiệt độ cao, tránh làm cháy thức ăn D Tất Câu 12: Thông tin sai chất dinh dưỡng cá là: A Giàu chất béo B Giàu chất đạm C Cung cấp Vitamin A, B, D D Cung cấp chất khoáng, phospho, iod Câu 13: Khơng nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố nào? A Sinh tố A B Sinh tố B1 C Sinh tố D D Sinh tố E 108 Câu 14: Chất đường bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng đun khô đến nhiệt độ: A 100oC B 150oC C 180oC D 200oC Câu 15: Các sinh tố sau dễ tan chất béo, trừ: A Sinh tố C B Sinh tố A C Sinh tố D D Sinh tố K Câu 16: Lượng sinh tố trình nấu nướng sinh tố Caroten là: A 50% B 30% C 20% D 10% Câu 17: Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, đường A Cơm, bánh mì, ruốc cá B Cơm, bánh mì, thịt C Cơm, bánh mì, bún D Ngơ, khoai, trứng Câu 18: Các loại hạt nhiều dầu, mỡ chế biến được: A Giị, đậu, bánh mì B Dầu thực vật, bơ C Cơm, bún, nước cam D Dầu thực vật, cơm, đậu Câu 19: Vai trò chất tinh bột, đường A Hỗ trợ phát triển não, điều hòa hoạt động thể … B Tăng cường thị lực 109 C Bảo vệ xương khỏe D Giúp hấp thụ vitamin Câu 20: Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm, cần trộn thực phẩm trước ăn lâu để thực phẩm ngấm gia vị giảm bớt mùi vị ban đầu? A Ngay trước ăn B 30 – 35 phút C 10 – 20 phút D – 10 phút PHẦN II: THỰC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nêu vai trò, ý nghĩa bảo quản thực phẩm? Hãy kể tên thực phẩm bảo quản đông lạnh mà em biết? Em lựa chọn phương pháp để bảo quản thực phẩm sau: Hạt đỗ tương, thịt gà, cá khô, rau cải bẹ? Câu 2: (2 điểm) Hôm chủ nhật Lan mẹ nấu ăn Mọi ngày Lan phụ mẹ nhặt rau, gia vị, rửa sạch…Hôm chuẩn bị nấu ăn mẹ có việc đột xuất phải ngồi Mẹ nhờ Lan luộc rau giúp mẹ Lát sau mẹ thấy rau muống xoong, rau có màu vàng nhìn không đẹp mắt Theo bạn lý Lan luộc rau không xanh mẹ nấu? Em cho bạn lời khuyên Đáp án 110 Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi ý 0,25 điểm Đáp án A B C D Câu Câu X Câu X Câu X Câu X Câu X Câu X Câu X Câu X Câu X Câu 10 X Câu 11 Câu 12 X X Câu 13 X Câu 14 Câu 15 X X Câu 16 X Câu 17 X Câu 18 Câu 19 X X Câu 20 X Phần II: Tự luận 111 Câu 1: (3 điểm) * Vai trò, ý nghĩa bảo quản thực phẩm(1,5 điểm) - Ngăn ngừa hư hỏng thực phẩm - Duy trì làm giảm chất dinh dưỡng an toàn sử dụng - Kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm - Tăng nguồn cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng - Giúp cho thực phẩm theo mùa sử dụng lâu dài - Góp phần ổn định giá thực phẩm - Đa dạng lựa chọn thực phẩm * Các thực phẩm bảo quản đông lạnh mà em biết thịt cá, (0,5điểm) * Em lựa chọn phương pháp để bảo quản thực phẩm sau: Hạt đỗ tương, thịt gà, cá khô, rau cải (1điểm) Hạt đỗ tương sử dụng phương pháp bảo quản kín Thịt gà sử dụng phương pháp bảo quản đông lạnh Cá khô sử dụng phương pháp bảo quản kín Rau cải bẹ sử dụng phương pháp bảo quản đường muối, bảo quản đông lạnh Câu 2: Rau Lan luộc không xanh (1điểm) + Nước chưa đun sơi cho rau vào + Ngâm rau xoong đậy vung không gắp rau đĩa - Lời khuyên(1điểm) + Sơ chế sạch, cắt vừa ăn + Cho rau vao nước sôi + muối đun to lửa 112 + Luộc rau khoảng phút ( dùng tay bấm vào cọng rau, mềm chín) + Vớt rau đĩa rau chín tránh ngâm nước chất dinh dưỡng 113 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Sư phạm Ngoại ngữ ******** PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn CN 6, tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học chủ đề “Bảo quản chế biến thực phẩm”, Công nghệ 6, Trung học sở” Để đề tài đạt hiệu cao mong q thầy (cơ) vui lịng cho số ý kiến cách đánh dấu (x) vào phương án trả lời điền vào dấu (…) có ý kiến khác câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cơ) có sử dụng THCVĐ dạy học khơng? Có Khơng Nếu “khơng”, thầy (cơ) trả lời câu hỏi sau: Câu 2: Vì thầy (cơ) lại khơng sử dụng THCVĐ dạy học? Tốn nhiều thời gian q trình dạy học Khó xây dựng THCVĐ HS không hứng thú GVđưa THCVĐ Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu “có”, thầy (cơ) trả lời câu hỏi sau: Câu 3: Theo thầy (cô) ưu điểm việc sử dụng THCVĐ gì? Rèn khả tư duy, phân tích GQVĐ HS Dễ truyền đạt kiến thức cho HS 114 Có thể sử dụng nhiều đối tượng HS khác Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Mức độ sử dụng THCVĐ dạy học thầy (cô) mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 5: Thầy (cô) sử dụng THCVĐ chủ yếu khâu nào? Đặt vấn đề Chuyển tiếp phần Dạy Củng cố Câu 6: HS tiếp thu kiến thức thầy (cô) sử dụng THCVĐ? Tiếp thu nhanh Tiếp thu rât nhanh Tiếp thu bình thường Tiếp thu chậm Câu 7: Thầy (cô) gặp phải khó khăn sử dụng THCVĐ dạy học? Chưa gây hứng thú cho HS Phải tốn nhiều thời gian Thiếu tư liệu Ý kiến khác: 115 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: HS có phản ứng thầy (cô) sử dụng THCVĐ dạy học? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 9: Thầy (cô) thấy việc sử dụng THCVĐ dạy học nào? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Câu 10: Theo thầy (cơ) có nên đưa việc sử dụng THCVĐ vào dạy học mơn CN lớp 6, THCS khơng? Có Khơng Xin thầy (cô) cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: GV dạy môn: Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q thầy cơ! 116 PHIẾU ĐIỀU TRA HS Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Sư phạm Ngoại ngữ ******** PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS Nhằm mục đích tìm hiểu vai trị tình có vấn đề (THCVĐ) dạy học môn CN6, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học dạy học chủ đề “Bảo quản chế biến thực phẩm”, Công nghệ 6, Trung học sở” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Em thấy khơng khí lớp học sử dụng THCVĐ nào? □ Rất sơi □ Bình thường □ Sơi □ Khơng sơi Câu 2: Em có thấy thích sử dụng THCVĐ học môn CN6 không? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 3: Mức độ tập trung em vào học thầy (cô) sử dụng THCVĐ ? □ Rất tập trung □ Tập trung □ Mất tập trung Câu 4: Học mơn CN6 có sử dụng THCVĐ có giúp em nhớ lâu hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Câu 5: Khi sử dụng THCVĐ DH có khuyến khích em tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học khơng? □ Có □ Khơng 117 Câu 6: Các THCVĐ kích thích tị mị, sáng tạo lịng đam mê tìm tịi em? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Câu 7: Sử dụng THCVĐ để tổ chức học tập làm em hứng thú, hăng hái phát biểu, xây dựng hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Câu 8: Sử dụng THCVĐ giúp em hiểu rõ nắm kiến thức học hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Chân thành cảm ơn em! 118 119