Đổi mới nhận thức về sở hữu và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân

11 1 0
Đổi mới nhận thức về sở hữu và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi nhận thức sở hữu vấn đề Đảng viên làm kinh tế tư nhân Công đổi toàn diện đất nước, bắt đầu đổi tư mà trước hết tư kinh tế, thu thành tựu đáng phấn khởi Từ nước nơng nghiệp có kinh tế phát triển chậm, Việt Nam trở thành nước có phát triển động khu vực với tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối cao Để có thành tựu đó, đổi kinh tế nhân tố có ý nghĩa định đổi nhận thức sở hữu Chính đổi tạo động lực cho kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển làm cho kinh tế trở nên động Sở hữu vấn đề cách mạng Vì vậy, từ Đại hội III Đảng, việc cải tạo hệ thống quan hệ sản xuất cũ thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với hai hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, thực Hai hình thức sở hữu sở để xây dựng phát triển thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Cho đến trước Đại hội VI (năm 1986), kinh tế Việt Nam có hai thành phần kinh tế chủ yếu - kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Trong thời gian này, tập trung trọng, tạo điều kiện để phát triển thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; cải tạo, hạn chế để đến xóa bỏ dần thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Bắt đầu từ Đại hội VI Đại hội VII, VIII, IX X, Đảng ta quán chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác Các thành phần kinh tế hình thành sở ba hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Các thành phần kinh tế bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi(1) Điều quan trọng cần nhấn mạnh là, trước đây, thành phần kinh tế chủ yếu xây dựng sở sở hữu toàn dân sở hữu tập thể nay, nhiều thành phần kinh tế xây dựng phát triển sở sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp tư liệu sản xuất Đây đổi quan trọng góp phần làm nên thắng lợi cơng đổi đất nước Thực tiễn cho thấy, đổi thể chủ trương, sách thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân Đó là, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Đảng ta khẳng định: "Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Mọi đơn vị kinh tế, không phân biệt quan hệ sở hữu hoạt động theo chế tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với bình đẳng trước pháp luật"(2) Những tư tưởng này, Đại hội X Đảng tiếp tục hoàn thiện phát triển Chẳng hạn, "Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Xóa bỏ phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu "(3) Chúng ta kể nhiều thành tựu cụ thể xung quanh việc đổi sở hữu Vấn đề đặt chỗ, sở lý luận để dẫn tới đổi quan niệm sở hữu thời gian qua gì? Trước hết, đổi quan niệm chủ nghĩa xã hội quan niệm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trước đây, độ lên chủ nghĩa xã hội quan niệm thời kỳ lâu dài, gian khổ; song, lâu dài, gian khổ hạn định vài ba kế hoạch năm Những chủ nghĩa xã hội, "tàn dư xã hội cũ" xóa bỏ cách nhanh chóng Sau vài kế hoạch năm, Việt Nam có chủ nghĩa xã hội Qua thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nhiều nước giới, đặc biệt thực tế năm đổi mới, ta ngày nhận ra, độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ vơ khó khăn gian khổ Khơng xác định cách xác độ dài thời kỳ độ Bởi vì, độ dài khơng phụ thuộc vào điểm xuất phát nước, mà phụ thuộc vào chiến lược phát triển bước cụ thể nước Nhất là, thời gian đó, cần sử dụng khơng phải chủ nghĩa xã hội bước trung gian độ để phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân lao động Thêm vào đó, thời kỳ đổi mới, quan niệm chủ nghĩa xã hội sáng tỏ Trước đây, chủ nghĩa xã hội thường quan niệm với đặc trưng cụ thể so sánh với chủ nghĩa tư Đó đặc trưng chủ nghĩa xã hội nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin dự báo so sánh với chủ nghĩa tư Nhưng "các đặc trưng lâu thường hiểu dứt khoát có, đó, thực, đặc trưng hầu hết C Mác Ph Ăngghen trình bày dạng khả năng, tiên đoán biến tương lai"(4) Tuy nhiên, bên cạnh cách hiểu chủ nghĩa xã hội với đặc trưng cụ thể, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin cịn có cách hiểu khác chủ nghĩa xã hội, coi xã hội phát triển cao tốt đẹp chủ nghĩa tư Điều thể chỗ, đưa quan niệm thời kỳ độ, C Mác chủ yếu nói thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư sang xã hội cộng sản, khơng nói tới q độ từ nước tiền tư lên xã hội cộng sản, có nói xem trường hợp ngoại lệ, trường hợp "sự phát triển rút ngắn" hoi Đặc biệt, quan niệm ông, chủ nghĩa tư chuẩn bị đầy đủ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Kế thừa quan niệm C Mác, Hồ Chí Minh đưa nhiều ý kiến giải thích cách vắn tắt chủ nghĩa xã hội Có thể nêu số quan niệm tiêu biểu Người chủ nghĩa xã hội, như: "xã hội ngày tiến, vật chất ngày tăng, tinh thần ngày tốt"; "mọi người ăn no mặc ấm, sung sướng, tự do"; "mọi người dân ấm no, hạnh phúc học hành tiến bộ"; "tất người dân tộc ngày no ấm, cháu ngày sung sướng"; "nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc"; "Chủ nghĩa xã hội cho dân giàu nước mạnh"(5) Xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên trì đường xã hội chủ nghĩa, văn kiện Đại hội X Đảng khẳng định: "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tồn diện " (6) Đó để xác định định hướng xã hội chủ nghĩa Vận dụng vào vấn đề sở hữu, ta thấy, chủ trương đa dạng hóa loại hình sở hữu, cho phép nhiều thành phần kinh tế tồn phát triển chủ trương định hướng xã hội chủ nghĩa Theo chúng tơi, sở lý luận thứ cho thay đổi quan niệm sở hữu Việt Nam Thứ hai, sở đổi quan niệm sở hữu thay đổi từ quan niệm sở hữu chủ yếu mục đích sang quan niệm coi sở hữu vừa mục đích vừa phương tiện Mục đích mà người cần hướng tới, phương tiện mà nhờ người đạt tới mục đích Đối với q trình cách mạng Việt Nam, giai đoạn đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, vấn đề sở hữu cốt tử Đồng thời, việc xây dựng chế độ tiến làm sở nhằm thủ tiêu áp bóc lột, tạo lập bình đẳng, hữu nghị dân tộc mục đích phát triển xã hội Song mặt khác, thân hình thức sở hữu lại hình thức biểu bị quy định trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nghĩa là, hình thức sở hữu phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; ngược lại, cản trở phát triển lực lượng sản xuất Với ý nghĩa đó, sở hữu lại phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất Điều này, đặc biệt quan trọng nước chưa trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa thực độ rút ngắn lên chủ nghĩa xã hội Do không hiểu sở hữu vừa mục đích vừa phương tiện, nhấn mạnh đến khía cạnh mục đích việc xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, trước đổi mới, tập trung xây dựng chế độ cơng hữu hai hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Chỉ từ Đại hội VI Đảng đến nay, với đổi tư kinh tế, quan niệm sở hữu bước đổi Nhận định mang tính khái quát cao lý luận Đại hội VI: "lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất"(7) - có liên quan chủ yếu tới vấn đề sở hữu Xuất phát từ quan niệm đó, q trình đổi mới, sách cụ thể loại hình sở hữu thành phần kinh tế trở nên thơng thống ngày hồn thiện Các loại hình sở hữu, thành phần kinh tế xem phận hợp thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song, loại hình sở hữu, đặc biệt sở hữu tư nhân, phương tiện để đạt đến mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội phải việc sử dụng phương tiện mang tính thời thời gian ngắn, sở hữu tư nhân bị thay bị xóa bỏ? Về lý luận, C Mác nhiều lần khẳng định, người cộng sản khơng có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ tư hữu nói chung mà có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, tức chế độ tư hữu dùng quyền tư hữu để bóc lột lao động người khác Thứ nữa, theo C Mác Ph Ăng-ghen, việc xóa bỏ chế độ tư hữu đòi hỏi phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp Nghĩa là, chế độ tư hữu tiền tư chủ nghĩa bị chế độ tư hữu tư chủ nghĩa xóa bỏ đòi hỏi tất yếu phát triển lực lượng sản xuất Tương tự, sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa bị xóa bỏ trở thành "xiềng xích" phát triển lực lượng sản xuất Ngược lại, sở hữu tư nhân cịn phát huy vai trị phát triển lực lượng sản xuất tồn lại tất yếu cần thiết Việt Nam tiến hành công đổi mới, vấn đề là, tiếp tục xây dựng phát triển sở hữu toàn dân, làm cho thực đóng vai trị chủ đạo kinh tế, cần tiếp tục khai thác mặt mạnh sở hữu tư nhân để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Đó địi hỏi khách quan phát triển lực lượng sản xuất Nói cách khác, việc cho phép tồn phát triển nhiều loại hình sở hữu, kể sở hữu tư nhân tất yếu mà cần thiết cho việc phát triển lực lượng sản xuất Sự tồn sở hữu tư nhân lâu dài gắn liền với độ dài thời kỳ độ nước ta Mặt khác, nước tư phát triển, dù sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa phát triển đến trình độ cao, song hình thức sở hữu tư nhân với quy mơ nhỏ tồn khơng bị hình thức sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa thủ tiêu Còn Việt Nam, sở hữu tư nhân bị xóa bỏ? Đây câu hỏi khó xác định mặt thời gian Nhưng, phương pháp luận, khẳng định, sở hữu tư nhân khơng cịn hình thức tất yếu lực lượng sản xuất, khơng cịn đóng vai trị thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển trở thành "xiềng xích", mâu thuẫn gay gắt với phát triển lực lượng sản xuất đó, sở hữu tư nhân khơng cịn tồn Rõ ràng, việc thực kinh tế nhiều thành phần với loại hình sở hữu khác chiến lược lâu dài tối ưu để làm cho kinh tế trở nên động nhằm phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu việc xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đúng văn kiện Đại hội X Đảng khẳng định, "Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế (8) (tác giả nhấn mạnh - PVĐ) Như vậy, đường lối đổi sở hữu thành phần kinh tế Đảng ta quán Trong đó, vai trò kinh tế tư nhân ngày nhận thức cách đầy đủ đề cao Vấn đề là, kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng, động lực kinh tế đảng viên làm kinh tế tư nhân có phải lẽ đương nhiên hay khơng? Về vấn đề này, văn kiện Đại hội X khẳng định: "Mọi cơng dân có quyền tham gia hoạt động đầu tư, kinh doanh với quyền sở hữu tài sản quyền tự kinh doanh pháp luật bảo hộ; có quyền bình đẳng đầu tư, kinh doanh, tiếp cận hội, nguồn lực kinh doanh, thông tin nhận thông tin"(9) Mọi công dân, nghĩa đảng viên có quyền hoạt động kinh tế bình đẳng cơng dân khác Tuy nhiên, đảng viên, văn kiện Đại hội X rõ: "Đảng viên làm kinh tế tư nhân phải gương mẫu chấp hành pháp luật, sách Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng quy định Ban Chấp hành Trung ương"(10) Đây điểm Văn kiện Đại hội X Mặc dù quan điểm nhận thống cao Đảng đồng tình đơng đảo nhân dân, số cán bộ, đảng viên nhân dân băn khoăn, thảo luận Có ý kiến cho rằng, cho phép đảng viên làm kinh tư nhân có nghĩa làm giàu hết cỡ, bóc lột hết cỡ có trái với phẩm chất người đảng viên hay không? Và vấn đề đặt có nên kết nạp nhà tư tư nhân vào Đảng hay không? Câu trả lời cuối từ thực tiễn sống Tuy nhiên, với suy nghĩ trên, chúng tơi xin có số ý kiến sau: Thứ nhất, chủ trương Đảng cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân chủ trương quán hợp lô-gic với quan điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với sách kinh tế nhiều thành phần dựa đổi quan niệm sở hữu, coi kinh tế tư nhân động lực kinh tế Điều đáng nói là, phát triển kinh tế tư nhân chủ trương lớn Đảng Đảng viên Đảng lại cơng dân, đó, họ khơng thực cơng dân mà cịn phải tiên phong với tư cách đảng viên việc đưa quan điểm, chủ trương Đảng vào thực tiễn sống Thứ hai, mục tiêu quan trọng mà Đảng đề năm tới sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Để đạt mục tiêu đó, vấn đề giải việc làm nâng cao đời sống người lao động trở thành nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội Đối với nước ta nhu cầu việc làm vô to lớn Khi người lao động có việc làm đời sống họ cải thiện, tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội thất nghiệp sinh giảm, căng thẳng mặt xã hội phân hóa giàu nghèo giảm bớt Việc cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân góp phần tạo nhiều việc làm khơng cho gia đình đảng viên mà cho tồn xã hội, qua đó, góp phần làm cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm công ăn, việc làm, cải thiện bước nâng cao đời sống nhân dân nhanh chóng trở thành thực Tuy nhiên, vấn đề chỗ mục tiêu Đảng xây dựng xã hội không cịn người bóc lột người Nếu cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân liệu chủ trương có ngược với mục tiêu, lý tưởng Đảng hay khơng? Các đảng viên có trở thành ơng chủ tư bản, thành người bóc lột hay khơng Đảng ta có kết nạp doanh nhân vào Đảng khơng? Thứ nhất, mục tiêu xóa bỏ áp bức, bất cơng, chế độ người bóc lột người mục tiêu lý tưởng khơng dân tộc mà cịn nhân loại Trên đường tới mục tiêu, lý tưởng cao đẹp đó, phải sử dụng nhiều biện pháp phương tiện khác nhau; đồng thời, phải chấp nhận bóc lột mức độ định để phát triển sản xuất, giải việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Đối với đất nước ta, đường lên chủ nghĩa xã hội lâu dài gian khổ Hiện nay, việc chấp nhận bóc lột mức độ định khó tránh khỏi Vấn đề quan trọng phải nhìn nhận xem bóc lột mức độ bóc lột chấp nhận được? Việc người đảng viên bỏ vốn thuê lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh để có lợi nhuận định chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phải bóc lột? Việc khơng khác việc bỏ vốn vào ngân hàng để lấy lãi hàng tháng Vấn đề điều chỉnh pháp luật Thứ hai, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước công cụ đắc lực để điều chỉnh, tạo môi trường định hướng phát triển xã hội Thêm vào đó, thân việc làm kinh tế đảng viên phải tuân theo Điều lệ Đảng phải chịu quy định Ban Chấp hành Trung ương Như vậy, với tư cách công dân, đảng viên phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật với tư cách đảng viên, người đảng viên phải chấp hành quy định Đảng Do đó, việc cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân khơng dẫn tới tình trạng chệch mục tiêu lý tưởng mà Đảng đề ra, mà trái lại cịn góp phần thực hóa mục tiêu, lý tưởng Đảng Cộng sản Về vấn đề này, văn kiện Đại hội X nêu rõ: "Sớm có quy định đạo thực hiện, bảo đảm vừa phát huy khả làm kinh tế đảng viên, vừa giữ tư cách đảng viên chất Đảng"(11) Thứ ba, cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân cách bình đẳng cơng dân khác miễn nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quy định Đảng kết nạp doanh nhân, họ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước quy định Đảng Việc kết nạp doanh nhân không làm giảm sức mạnh Đảng; trái lại, cịn góp phần nâng cao lực sức mạnh Đảng việc thực hóa quan điểm đổi sở hữu, sử dụng kinh tế tư nhân động lực, việc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (1) Xem: Văn kiện đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr 83 (2) Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr (3) Văn kiện dẫn, tr 83 84 (4) Lê Hữu Tầng: Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn Những học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr 29 (5) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, t 10, tr 591; t 8, tr 396; t 10, tr 97, 317, 17; t 8, tr 226 (6) Văn kiện dẫn, tr 68 (7) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 57 (8) Văn kiện dẫn, tr 83 (9) (10) Văn kiện dẫn, tr 83, 133 (11) Văn kiện dẫn, tr 133 Tạp chí cộng sản, số 113 tháng 08/2006

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan