1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học lsd quá trình đổi mới nhận thức của đảng về xây dựng, phát triển nền kinh tế việt nam thời kì đổi mới, từ 1986 đến nay

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 70,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu: Nội dung: 1.1 Khái quát sơ lược nhận thức Đảng xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi (1975-1986): .3 1.2 Bối cảnh thúc đẩy đổi nhận thức Đảng: 10 1.2.1 Về bối cảnh quốc tế .10 1.2.2 Về bối cảnh nước .12 Chương 2: Quá trình đổi nhận thức Đảng xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam thời kì đổi từ năm 1986 đến (2021) 13 2.1 Bước đầu đổi toàn diện, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986-1996) 13 2.1.1 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986: .13 2.1.2 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII năm 1991: .17 2.2 Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (1996-nay) 19 2.2.1 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996: 19 2.2.3 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006: 23 2.2.4 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2011: 24 2.2.5 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII năm 2016 25 Chương 3: Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm rút từ công đổi mới: .26 3.1 Thành tựu: 26 3.2 Một số hạn chế nguyên nhân .27 3.3 Năm học kinh nghiệm .29 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34 Mở đầu: Chủ trương đổi Đảng ta đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Đến nay, sau 35 năm đổi (1986-2021), Việt Nam đạt thành tựu to lớn, tồn diện có ý nghĩa lịch sử, thay đổi đời sống mặt người dân: kinh tế tăng trưởng mức tương đối cao, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, tình hình trị xã hội ổn định, quan hệ đối ngoại mở rộng vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Đó kết q trình phấn đấu liên tục, bền bỉ toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta qua nhiều nhiệm kỳ đại hội, lãnh đạo, đạo đắn, có hiệu quả, kịp thời Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cấp ủy đảng Đây tiền đề quan trọng, tạo tiềm lực, sức mạnh, niềm tin vào phát triển nhanh bền vững đất nước tương lai, đặc biệt phát triển kinh tế Việt Nam Nhìn lại 35 năm qua, Đảng lãnh đạo nhân dân ta đổi đất nước, bứt phá ngoạn mục, làm nên hình hài mặt, sức sống mạnh mẽ kinh tế Việt Nam hôm Từ khốn khó lên với thử thách suốt chiều dài thời kỳ đổi mới, 35 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta ln trì mức cao Nền kinh tế nhiều thành phần hình thành với bao lực cản, bước phát triển, bế tắc khơi thơng Vì vậy, thành phần kinh tế có đóng góp tích cực, đáng trân trọng vào phát triển đất nước Dấu ấn sâu sắc, phản ánh tư kinh tế Đảng, Nhà nước nhân dân ta không ngừng phát triển, vươn tầm thời đại tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam khởi sắc, đổi mới, phát triển, hội nhập quốc tế Nhờ đó, với thành phần kinh tế khác, kinh tế tư nhân nhận thức lại, Đảng “cởi trói”, khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, tạo nhiều việc làm cho người lao động, bước thể rõ vai trò động lực quan trọng kinh tế Niềm tin sức sống dân tộc tăng lên không ngừng tốc độ tăng trưởng GDP cao, bình quân 35 năm 6,80% Theo đó, quy mơ GDP, GDP bình qn đầu người tăng lên đáng tự hào Các ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển tích cực Chúng ta xây dựng thành công bước đầu số ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có quy mơ lớn, sức cạnh tranh cao trường quốc tế Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp với phong phú, đa dạng sản phẩm chất lượng cao, xuất sang nhiều “thị trường khó tính” giới Cùng với đó, ln có tư đổi mới, chủ động, tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để có chất lượng, hiệu cao; liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm đẩy mạnh Vì vậy, kim ngạch xuất nâng, lâm, thủy sản tăng lên, thị trường mở rộng Nông nghiệp, nông thôn nông dân ngày khởi sắc, phát triển, làng q Việt Nam khốc lên áo mới, đầy sức sống, tràn đầy niềm vui Theo đó, dịch vụ du lịch phát triển nhanh Bộ mặt đất nước ngày thay da đổi thịt Một số đô thị lớn Hà Nội, T.P Hồ Chí Minh dầu tư mở rộng, đại Tỷ lệ thị hóa tăng từ 35,7% (năm 2015) lên gần 40% (năm 2020) Tính đến hết năm 2019, Việt Nam thu hút gần 34.000 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 454 tỷ USD Đây tín hiệu vô phấn khởi, bước tạo đà quan trọng để nhân dân ta tiếp tục tạo nên thành tự giai đoạn 2021-2025 năm Chính thế, tiểu luận nêu q trình đổi nhận thức Đảng xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam thời kì đổi mới, từ 1986 đến (2021), từ trình bày phân tích, đánh giá, học kinh nghiệm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng năm Nội dung: Chương 1: Khái quát sơ lược nhận thức Đảng xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi (1975-1986) bối cảnh thúc đẩy đổi nhận thức Đảng 1.1 Khái quát sơ lược nhận thức Đảng xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi (19751986): Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày 30/4/1975, nước độc lập thống lãnh đạo Đảng bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam từ có thay đổi lớn: đất nước thoát khỏi thời kỳ vừa kháng chiến vừa kiến quốc Nhiệm vụ lúc khơi phục, ổn định xây dựng phát triển đất nước điều kiện hịa bình Tình hình đặt yêu cầu cần phải có chủ trương, sách, biện pháp phù hợp với tình hình đất nước để thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Trên thực tế, chủ trương, sách, biện pháp Đảng số mặt thời kỳ chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đặc biệt chủ trương, đường lối lĩnh vực kinh tế (những vấn đề liên quan đến lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất) Sau giải phóng miền Nam thống đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế Đảng nhận thấy rõ khó khăn kinh tế đất nước: sở vật chất kỹ thuật yếu kém; suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu đời sống tích luỹ,… Đảng vạch nguyên nhân sâu xa tình hình kinh tế nước ta sản xuất nhỏ; công tác tổ chức quản lý kinh tế có nhiều hạn chế,…Nhưng điểm bất hợp lý quan hệ sở hữu Đảng lại chưa Ở miền Bắc, Đảng chủ trương củng cố hồn thiện chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất hai hình thức tồn dân tập thể Ở miền Nam, Đảng chủ trương tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế Chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế là: sử dụng, hạn chế cải tạo công nghiệp tư tư doanh chủ yếu hình thức cơng tư hợp doanh; chủ trương hợp tác hố nơng nghiệp; cải tạo thủ cơng nghiệp đường hợp tác hố chủ yếu; cải tạo thương nghiệp nhỏ chủ yếu cách chuyển dần sang sản xuất …(1) Như vậy, thực chất trình cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế miền Nam nước nhằm xoá bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu Đành rằng, người cộng sản muốn xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa lẽ đương nhiên phải xoá bỏ chế độ tư hữu Mác khẳng định: “những người cộng sản tóm tắt lý luận thành cơng thức này: xoá bỏ chế độ tư hữu” (2) Tuy nhiên, việc xoá bỏ chế độ tư hữu nhằm chuyển tư liệu sản xuất vào toàn xã hội mục tiêu lâu dài phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phải nhằm phục vụ việc phát triển sản xuất Việc tiến hành cải tạo cách ạt thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, việc coi trọng thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng việc giải khâu tổ chức, quản lý sản xuất phân phối dẫn tới việc khơng tìm chế gắn người lao động với sản xuất Tính chủ động, sáng tạo người lao động bị giảm tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội phải sử dụng theo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch nhà nước Tư liệu lao động từ chỗ tài sản riêng người lao động chốc trở thành tư liệu tập thể hoá nên làm suy yếu lực lượng sản xuất to lớn, lợi ích cá nhân khơng coi trọng mức, hay nói lời số nhà nghiên cứu: “ở nước ta trước (thời kỳ trước đổi mới), lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích cá nhân người lao động, động lực trực tiếp hoạt động xã hội chưa quan tâm mức Vì thế, vận động kinh tế nhìn chung chậm chạp, động” (3) Tại Đại hội IV, Đảng đặc biệt quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế, nhằm vào vấn đề quan trọng tổ chức lại sản xuất xã hội chủ nghĩa phạm vi nước “Tổ chức lại tất ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,… nước theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xố bỏ tình trạng phân tán, cục bộ, hình thành ngành kinh tế – kỹ thuật thống phát triển phạm vi nước…” (4) Đồng thời với việc tổ chức lại sản xuất, Đảng chủ trương cải tiến phương thức quản lý kinh tế, lấy kế hoạch hoá làm Kế hoạch hố sở đề cao trách nhiệm phát huy tính sáng tạo ngành, địa phương sở Trong quản lý kinh tế, Đảng nhấn mạnh tới việc phải coi trọng quy luật giá trị; phải thực chế độ hạch toán kinh tế; sử dụng tốt thị trường;… Nếu so sánh với công tác quản lý kinh tế đề Đại hội III, tới Đại hội IV lần cơng tác có bước chuyển biến định, khâu kế hoạch hố Kế hoạch hố khơng cịn nhấn mạnh “pháp lệnh” Đại hội III, mà ý tới tính sáng tạo ngành, địa phương sở Tuy nhiên, việc thực cơng tác quản lý kinh tế cịn nhiều khuyết điểm, đặc biệt không gắn kế hoạch với hạch tốn kinh tế, kế hoạch chưa thực xuất phát từ thực tế lao động sản xuất, thiếu tính khả thi Đảng vạch rõ: “về tổ chức thực hiện, khuyết điểm, sai lầm quan liêu, xa rời thực tế, không nhạy bén với sống; bảo thủ, trì trệ, thiếu trách nhiệm quản lý kinh tế” (5) Trong đó, chế quản lý quan liêu bao cấp tiếp tục trì ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất, việc phân phối, lưu thông Nhà nước đóng vai trị điều tiết giá nên khơng kích thích sản xuất kinh doanh phát triển Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với đặc điểm “tách rời việc trả công lao động với số lượng chất lượng lao động” (6), kết hợp với nguyên tắc “phân phối theo lao động” làm cho chế độ phân phối mang tính bình qn, khơng kích thích nhiệt tình khả tìm tịi sáng tạo người lao động Trong kế hoạch phát triển kinh tế đề Đại hội IV, Đảng có chuyển hướng tương đối phù hợp với điều kiện nước ta Từ chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đề Đại hội III, tới Đại hội IV Đảng đặt nhiệm vụ tập trung cao độ lực lượng nước, ngành, cấp, tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp… Sự chuyển hướng có ý nghĩa lớn việc giải tình trạng thiếu lương thực, khai thác cách triệt để nguồn lực nước, đồng thời tạo điều kiện tiền đề cần thiết cho bước Trong năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX, đất nước ta lại phải đương đầu với xung đột biên giới phía Bắc xung đột biên giới phía Tây Nam Tình hình ảnh hưởng không nhỏ tới công khôi phục phát triển kinh tế nước ta Nền kinh tế đất nước vốn gặp nhiều khó khăn lại phải đương đầu với kẻ thù khiến tình hình ngày trở nên nghiêm trọng Kết thực kế hoạch kinh tế năm (1976-1980) chưa thu hẹp cân đối nghiêm trọng kinh tế quốc dân Sản xuất phát triển chậm số dân tăng nhanh Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo tiêu dùng xã hội, lương thực hàng tiêu dùng thiếu… Trước yếu kinh tế đất nước, Đại hội V năm 1982, Đảng có nhiều chủ trương chiến lược phát triển kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất Từ Đại hội III năm 1960, Đảng ln khẳng định cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ Đến Đại hội V này, điều quan trọng Đảng xác định cụ thể nội dung hình thức cơng nghiệp hóa chặng đường Đó “tập trung phát triển mạnh mẽ nơng nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên xã hội chủ nghĩa…”(7) Gắn liền với việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, Đại hội V, Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh hợp tác hố nơng nghiệp Nam bộ, bước phát huy tác dụng hợp tác hoá việc đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa xây dựng nông thôn Rút kinh nghiệm từ phong trào hợp tác hoá năm trước đưa quy mô hợp tác xã nông nghiệp lên lớn số địa phương, chủ trương lần này, Đảng nhấn mạnh tới việc ổn định quy mơ hợp tác xã tập đồn sản xuất, tổ chức tốt việc điều chỉnh quy mô trường hợp cần thiết Một bước tiến việc xây dựng củng cố hợp tác xã Đảng chủ trương “áp dụng rộng rãi khoán sản phẩm cuối đến nhóm lao động người lao động” (*)(8) Chủ trương mở phương hướng đắn cho việc củng cố quan hệ

Ngày đăng: 08/11/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w