Các Biện Pháp Quản Lý Của Trưởng Bộ Môn Đối Với Hoạt Động Dạy Học Giáo Dục Thể Chất Ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hưng Yên.docx

88 0 0
Các Biện Pháp Quản Lý Của Trưởng Bộ Môn Đối Với Hoạt Động Dạy Học Giáo Dục Thể Chất Ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hưng Yên.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 Më ®Çu I Lý do chän ®Ò tµi Trong mçi thêi k× lÞch sö, nÒn gi¸o dôc ViÖt Nam ® cã nh÷ng ®ãng gãp to lín vµo sù nghiÖp ph¸t triÓn nguån nh©n lùc, x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc §¶ng[.]

Mở đầu I Lý chọn đề tài Trong thời kì lịch sử, giáo dục Việt Nam đà có đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực, xây dựng bảo vệ tổ quốc Đảng nhà nớc ta đà xác định Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đợc coi tảng, động lực để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Cho nên quan điểm phát triển nguồn lực ngời có vấn đề giáo dục vấn đề xa lạ, mục tiêu chiến lợc phát triển đất nớc ngời, hạnh phúc tất ngời Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam đà khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001- 2010 là: "Đa đất nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại hoá Con đờng công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta cần rút ngắn thời gian so với nớc trớc, vừa có bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt"" Để đạt đợc mục tiêu trên, giáo dục khoa học - công nghệ có vai trò định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Sau 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đà đạt đợc thành tựu quan trọng, với phơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá, xây dựng giáo dục thực tiễn hiệu quả, tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ chất lợng, đa giáo dục nớc ta theo kịp nớc phát triển khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực mục tiêu chiến lợc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 2001 - 2010 [7; 8] Đại hội lần thứ X Đảng đặc biệt coi trọng nguồn nhân lực, để thực đợc nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo cần có nghiên cứu, tìm tòi thiết kế nội dung, chơng trình đổi phơng pháp, có quan điểm đạo cụ thể trình dạy học Hoạt động dạy học hoạt động chính, chủ yếu nhà trờng, định trực tiếp tới nguồn nhân lực Chất lợng giáo dục đào tạo vừa mục tiêu số một, vừa động lực thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển; đồng thời điều kiện bảo đảm cho ngời đợc đào tạo có đủ lực phẩm chất thực đợc nhiệm vụ xà hội, góp phần tích cực vào công phát triển kinh tế - xà hội Vì nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng dạy học nhiệm vụ thờng xuyên, sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học nói riêng xuyên suốt toàn lịch sử phát triển nhà trờng hệ thống giáo dục nói chung Trong nhà trờng cao đẳng đại học, đội ngũ giảng viên đóng vai trò định chất lợng đào tạo Nếu đội ngũ giảng viên đủ số lợng, mạnh chất lợng, đồng cấu với trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt, lực s phạm giỏi nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng dạy học Đổi cách dạy, cách học, cách quản lí trình dạy học nhà trờng để nâng cao chất lợng dạy học, quản lý nhà trờng trọng tâm quản lý dạy học, hoạt động dạy học giữ vị trí quan trọng chi phối hoạt động khác, hoạt động nhà trờng phải hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học Đây hoạt động đặc trng nhà trờng, hoạt động dạy học đồng nghĩa nhà trờng chất lợng hoạt động dạy học thớc đo trình độ lực ngời thầy nói chung trình độ lực ngời quản lý giáo dục nói riêng Việc không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đồng thời nắm bắt thuận lợi, khó khăn đơn vị để tìm biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu vấn đề cần thiết đợc nhiều ngời quan tâm đặc biệt ngời làm công tác quản lý giáo dục GDTC phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm gióp ngêi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, sáng đạo đức, phong phú tinh thần, cờng tráng thể chất [31; 776], GDTC nhà trờng cấp nhằm bớc nâng cao trình độ văn hoá thể chất thể thao HS - SV góp phần phát triển nghiệp TDTT đất nớc, ®¸p øng nhiƯm vơ giao tiÕp thĨ thao cđa HS - SV Việt Nam quốc tế Sự kết hợp TDTT với mặt giáo dục khác "không phơng tiện để nâng cao sản xuất xà hội mà phơng thức để đào tạo ngời phát triển toàn diện" (Mác Ăng Ghen tuyển tập 23; trang 495) Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung công tác quản lý hoạt động dạy học GDTC trờng CĐSP Hng Yên nói riêng gặp nhiều khó khăn, cha đáp ứng đợc nhu cầu quản lý đổi giáo dục Nhận thức rõ vấn đề này, ngời quản lý trực tiếp hoạt động chuyên môn đơn vị thuộc khoa, tác giả chọn đề tài: "Các biện pháp quản lý Trởng môn hoạt động dạy học Giáo dục thể chất Trờng cao đẳng s phạm Hng Yên" làm luận văn tốt nghiệp II Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Trởng môn hoạt động dạy học Giáo dục thể chất Trờng cao đẳng s phạm Hng Yên nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Giáo dục thể chất nhà trờng III Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 xác định sở lý luận quản lý Trởng môn hoạt động dạy học Giáo dục thể chất Trờng cao đẳng s phạm 3.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Giáo dục thể chất trờng CĐSP Hng Yên 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý trởng môn hoạt động dạy học Giáo dục thể chất trờng CĐSP Hng Yên IV Khách thể đối tợng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học Giáo dục thể chất Trờng CĐSP Hng Yên 4.2 Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Giáo dục Thể chất Trờng CĐSP Hng Yên V Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy giảng viên hoạt động học cđa sinh viªn, song thêi gian nghiªn cøu cã hạn khuôn khổ luận văn thạc sĩ tiến hành tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Giáo dục thể chất Giảng viên trờng CĐSP Hng Yên VI Giả thuyết khoa học: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học GDTC trờng CĐSP Hng Yên nhiều bất cập Việc áp dụng biện pháp quản lý đơn vị theo hớng thực đồng chức quản lý việc: Chỉ đạo bồi dỡng đổi phơng pháp giảng dạy cho giáo viên, cải tiến công tác kiểm tra, xây dựng nề nếp, nâng cao chất lợng sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn đồng thời tổ chức hoạt động thi đấu giao hữu, hỗ trợ cho hoạt động dạy học GDTC chất lợng dạy học đợc nâng lên VII Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhóm nghiên cứu chủ yếu sau: + Các phơng pháp nghiên cứu lý luận - Phơng pháp phân tích, tổng hợp + Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát s phạm - Phơng pháp điều tra viết - Phơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp chuyên gia" + Phơng pháp toán thống kê để xử lý kết khảo sát chơng I Cơ sở lý luận biện pháp quản lý trởng môn hoạt động dạy học giáo dục thể chất trờng CđSP 1.1 tổng quan vấn đề nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học nhà trờng nội dung đợc nhiều ngời quan tâm, đặc biệt nhà quản lý giáo dục nội dung trọng tâm công tác quản lý nhà trờng cấp, đợc nhiều nhà quản lý tiến hành nghiên cứu lĩnh vực này, song hớng nghiên cứu chủ yếu đề tài theo hớng quản lý hoạt động dạy học nói chung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Giáo dục thể chất nhà trờng CĐSP, đặc biệt nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học Giáo dục thể chất trờng CĐSP Hng Yên cha có tác giả đề cập tới Việc quản lý hoạt động dạy học GDTC nhà trờng CĐSP nét chung có số nét riêng mang tính đặc thù; tác giả chọn đề tài nghiên cứu theo hớng quản lý hoạt động dạy học môn GDTC giảng viên trờng CĐSP Hng Yên, nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phơng vùng lân cận 1.2 số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý nhân tố phát triển xà hội Quản lý hoạt động phổ biến diƠn mäi lÜnh vùc, ë mäi cÊp ®é liên quan đến ngời C Mác coi quản lý đặc điểm vốn có, bất biến mặt lịch sử đời sống xà hội Ông viết: "BÊt cø lao ®éng x· héi trùc tiÕp hay mét lao động chung tiến hành qui mô lớn yêu cầu có đạo để điều hoà hoạt động cá nhân, đạo phải chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung cuả thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất "Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, nhng dàn nhạc cần phải có nhạc trởng" [20; 5] Theo đại học bách khoa toàn th Liên Xô, 1997, quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (xà hội, sinh vật, kĩ thuật ) bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động thực chơng trình, mục đích hoạt động [1; 5] Theo tác giả Trần Kiểm, quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tµi lùc) vµ ngoµi tỉ chøc (chđ u lµ nội lực) cách tối u nhằm đạt đợc mục ®Ých cđa tỉ chøc víi hiƯu qu¶ cao nhÊt [20; 15] Theo tác giả Nguyễn Bá Sơn, quản lý tác động có mục đích đến tổ chức đến tập thể ngời để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động [33; 15] Theo H.Kootz (ngời Mĩ), quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân để đạt đợc mục đích nhóm (tổ chức) mục tiêu quản lý hình thành môi trờng ngời đạt đợc mục đích nhóm với thời gian; tiền bạc, vật chất bất mÃn cá nhân [29; 12] Có thể nói; khái niệm quản lý đợc định nghĩa nhiều cách khác nhau, song có chung dấu hiệu chủ yếu là: hoạt động quản lý đợc tiến hành tổ chức hay nhóm xà hội, tác động có tính hớng đích, phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức Tóm lại quản lý hoạt động có ý thức ngời nhằm phối hợp hành động nhóm ngời hay cộng đồng ngời để đạt đợc mục tiêu đề cách hiệu Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật Quản lý mang tính khoa học hoạt động quản lý có tổ chức, có định hớng dựa qui luật, nguyên tắc phơng pháp hoạt động cụ thể, đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật đợc vận dụng cách linh hoạt sáng tạo vào điều kiện cụ thể kết hợp tác động nhiều mặt yếu tố khác đời sống xà hội 1.2.2 Chức quản lý Có nhiều ý kiến khác chức quản lý, song lại có chức quản lý là: chức lập kế hoạch; chức tổ chức; chức lÃnh đạo chức kiểm tra - Chức lập kế hoạch: Là chức năng, khâu quan trọng hoạt động quản lý, lập kế hoạch hoạt động nhằm thiết lập mục tiêu cần thiết cho phấn đấu tổ chức, hoạt động, biện pháp biện pháp cần thiết để thực mục tiêu Kế hoạch tảng quản lý, định lựa chọn đờng lối hành động tổ chức phận phải tuân theo nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức - Chức tổ chức: Tổ chức trình xếp, phân bổ công việc quyền hành nguồn lực cho thành viên tổ chức để họ đạt đợc mục tiêu tổ chức cách hiệu ứng với mục tiêu khác đòi hỏi cấu trúc tổ chức đơn vị khác Nhờ tổ chức hiệu mà ngời quản lý phối hợp điều phối tốt nguồn nhân lực nguồn lực khác Một tổ chức đợc thiết kế phù hợp phát huy đợc lực nội sinh có ý nghĩa định đến việc chuyển hoá kế hoạch thành thực - Chức lÃnh đạo: Là trình nhà quản lý dùng ảnh hởng tác động đến ngời tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu để đạt đợc mục tiêu tổ chức Vai trò ngời lÃnh đạo phải chuyển đợc ý tởng vào nhận thức ngêi kh¸c, híng mäi ngêi tỉ chøc vỊ mơc tiêu chung đơn vị - Chức kiểm tra: Kiểm tra chức quan trọng quản lý, quản lý mà không kiểm tra coi nh quản lý Nhờ có hoạt động kiểm tra mà ngời quản lý đánh giá đợc kết công việc, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời hạn chế từ có biện pháp phù hợp điều chỉnh kế hoạch, tổ chức, lÃnh đạo 1.2.3 Quản lý giáo dục Giáo dục quản lý giáo dục tồn song hành Nếu nói giáo dục tợng xà hội tồn lâu dài với xà hội loài ngời nói nh quản lý giáo dục Theo tác giả Trần Kiểm, khái niệm " quản lý giáo dục" có nhiều cấp độ Ýt nhÊt cã hai cÊp ®é chđ u: cÊp vÜ mô cấp vi mô Đối vớí cấp vĩ mô Quản lý giáo dục đợc hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) chủ thể quản lý đến tất móc xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trờng) nhằm thực có chất lợng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xà hội đặt cho ngành Giáo dục Quản lý giáo dục tác ®éng liªn tơc, cã tỉ chøc, cã híng ®Ých cđa chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm t¹o tÝnh tråi cđa hƯ thèng; sư dơng mét cách tối u tiềm năng, hội hệ thống nhằm đa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện bảo đảm cân với môi trờng bên luôn biến động Cũng định nghĩa quản lý giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát " cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội Đối với cấp vi mô Quản lý giáo dục đợc hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lợng xà hội nhà trờng nhằm thực có chất lợng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trờng Cũng định nghĩa quản lý giáo dục thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (đợc tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lợng xà hội) nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trờng [20; 37] Theo giáo s Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục tổ chức hoạt động dạy học, thực đợc tính chất nhà trờng phổ thông Việt Nam xà hội chủ nghĩa, quản lý đợc giáo dục, tức cụ thể hoá giáo dục Đảng biến đờng lối thành thực, đáp ứng nhu cầu nhân dân, đất nớc [12; 9] Nh dù theo tác giả khái niệm quản lý giáo dục chứa đựng nhân tố đặc trng chất nh: Phải có chủ thể quản lý giáo dục, tầm vĩ mô quản lý nhà nớc mà quan quản lý trực tiếp Bộ, Sở, Phòng giáo dục, tầm vi mô quản lý Hiệu trởng nhà trờng Phải có hệ thống tác động quản lý theo nội dung, chơng trình kế hoạch thống từ trung ơng đến địa phơng nhằm thực mục đích giáo dục giai đoạn cụ thể xà hội, Phải có lực lợng đông đảo xà hội ngời làm công tác giáo dục với hệ thống sở vật chất kĩ thuật tơng ứng Quản lý giáo dục có tính xà hội cao Bởi vậy, cần tập trung giải tốt vấn đề xà hội: kinh tế, trị, văn hóa, an ninh quốc phòng phục vụ cho công tác giáo dục Nhà trờng đối tợng cuối quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên học sinh đối tợng quản lý quan trọng 1.2.4 Quản lý nhà trờng Vấn đề QLGD quản lý nhà trờng, nhà trờng tổ chức sở giáo dục, trực tiếp làm công tác giáo dục hệ trẻ cách toàn diện, tổ chức thực mục tiêu giáo dục Nó tế bào hệ thống giáo dục cấp Theo tác giả Phạm Viết Vợng: "Quản lý trờng học lao động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức lao động giáo viên, học sinh lực lợng giáo dục khác, nh huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo nhà trờng"[40,205] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý nhà trờng tập hợp tác động tối u chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh cán khác nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nớc đầu t, lực lợng xà hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có, hớng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trờng mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ, thực có chất lợng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng tiến lên trạng thái mới" Bản chất hoạt động quản lý nhà trờng quản lý hoạt động dạy học, tức cho hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo Quản lý nhà trờng hoạt động đợc thực sở quy luật chung quản lý, đồng thời có nét đặc thù riêng Quản lý nhà trờng khác với loại quản lý xà hội khác, đợc quy định chất hoạt động s phạm ngời giáo viên, chất trình dạy học, giáo dục thành viên nhà trờng vừa đối tợng quản lý vừa chủ thể tự hoạt động thân Sản phẩm tạo nhà trờng nhân cách ngời học đợc hình thành trình học tập, tu dỡng rèn luyện theo yêu cầu xà hội đợc xà hội nhận Quản lý nhà trờng phải quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ cách hợp lý, khoa học hiệu Thành công hay thất bại nhiệm vụ đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục nhà trờng phụ thuộc lớn vào điều kiện cụ thể nhà trờng Vì vậy, muốn thực có hiệu công tác giáo dục ngời quản lý phải xem xét đến điều kiện đặc thù nhà trờng, phải trọng tới việc cải tiến công tác quản lý giáo dục để quản lý có hiệu hoạt động nhà trờng Công tác quản lý nhà trờng cao đẳng đại học đợc thực theo cấp độ quản lý cấp trờng, cấp khoa cấp môn (tơng đơng với cấp cao, cấp trung gian cấp sở) Tóm lại: "Quản lý nhà trờng thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với tõng häc sinh".[13; 61] 1.2.5 Ngêi qu¶n lý Ngêi qu¶n lý nhân vật có trách nhiệm phân bố nhân lực nguồn lực khác, dẫn vận hµnh cđa mét bé phËn hay toµn bé tỉ chøc để tổ chức hoạt động có hiệu đạt đến mục đích Ngời quản lý đợc phân loại theo nhiều tiêu chí khác Trớc hết phân loại theo cấp quản lý Ngời quản lý cấp thấp (hay gọi ngời quản lý tuyến đầu, ngời quản lý cấp sở) (First-line-manager), ngời chịu trách nhiệm trực tiếp kết thành viên phận mà ngời phụ trách thực Ngời quản lý cấp thấp có nhiệm vụ giám sát uốn nắn chỗ hoạt động nh kết hoạt động thành viên tổ chức họ tiến hành hoạt động Ngời quản lý cấp thấp có vai trò nh mối dây liên hệ kết hoạt động phËn ngêi phơ tr¸ch víi c¸c bé phËn kh¸c tổ chức Ngời quản lý cấp thấp không dành nhiều thời gian để làm việc với cấp quản lý cao hay thành viên thuộc phận khác Phần lớn thời gian ngời quản lý cấp để sát cánh với ngời mà họ trực tiếp phải theo dõi, giám sát đôn đốc Họ phải vật lộn với bộn bề công việc vụ phải thông tin liên lạc, phải giải vấn đề chỗ tức Nói cách khác họ ngời huy nơi đầu sóng gió, tuyến lửa, nơi hoạt động diễn Ngêi qu¶n lý cÊp trung gian (middle manager) HiĨn nhiên tổ chức có quy mô nhỏ cần đến cấp quản lý Nhng tổ chức phát triển lớn, mở rộng hơn, ngời quản lý phải chăm lo đến việc điều phối hoạt động nhiều thành viên, phải xác định loại hình hoạt động cần cung ứng cho xà hội Khi nảy sinh vấn đề việc cần phải có ngời quản lý cấp trung gian Đó ngời tiếp thu chủ trơng, chiến lợc, sách có tầm rộng lớn toàn diện từ ngời quản lý cấp cao chuyển tải chúng thành mục tiêu kế hoạch chuyên biệt hơn, riêng lẻ hơn, cụ thể cho ngời quản lý cấp thấp để họ thực Những ngời quản lý cấp trung gian điển hình thờng giữ chức vụ nh trởng phòng ban, chủ nhiệm khoa Họ có trách nhiệm đạo, định hớng điều phối hoạt động

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan