1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Cải Tiến Công Tác Quản Lý Hoạt Động Nckh Của Giảng Viên Trường Cđsp Nghệ An.docx

152 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Cải Tiến Công Tác Quản Lý Hoạt Động Nckh Của Giảng Viên Trường Cđsp Nghệ An
Trường học Cao đẳng sư phạm Nghệ An
Chuyên ngành Nghiên cứu khoa học
Thể loại đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 239,92 KB

Nội dung

më ®Çu 1 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1 Trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt, là động lực[.]

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước, với giáo dục - đào tạo, khoa học- cơng nghệ có tầm quan trọng đặc biệt, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Bỏo cỏo chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ: “Phỏt triển khoa học cụng nghệ cựng với phỏt triển giỏo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, đại hoá đất nước”[3] Trong Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Phỏt triển mạnh, kết hợp chặt hoạt động khoa học cụng nghệ với giỏo dục đào tạo để thực phỏt huy vai trũ quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, đại hoỏ phỏt triển kinh tế tri thức Thống định hướng phỏt triển khoa học cụng nghệ với chấn hưng giáo dục đào tạo, phỏt huy quan hệ tương tác thúc đẩy lẫn hai lĩnh vực quốc sách hàng đầu này”[4] 1.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH) với đào tạo, bồi dưỡng chức trường đại học cao đẳng Điều qui định rõ điều 59 Luật giáo dục 2005 Nhiệm vụ NCKH trường Cao đẳng cụ thể hóa mục 2, điều “Điều lệ trường cao đẳng” năm 2003 Theo đó, trường Cao đẳng có nhiệm vụ “Tiến hành NCKH phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với NCKH sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo qui định Luật khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục qui định khác pháp luật.”[17, 4] Thông tư số 37 ngày 14/11/1980 Bộ GD ĐT qui định rõ hướng dẫn thực nhiệm vụ NCKH cho giảng viên trường Đại học Cao đẳng Điều lệ trường cao đẳng năm 2003 khẳng định giảng viên trường Cao đẳng có quyền nghĩa vụ NCKH bên cạnh công tác giảng dạy hoạt động chuyên môn khác Mặt khác, quản lý hoạt động NCKH nhiệm vụ quan trọng cơng tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý trường Cao đẳng nói riêng Điều 99, Luật giáo dục 2005 [27, 73] qui định việc tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 12 nội dung quản lý nhà nước giáo dục 1.3 Trong thời gian qua, việc tổ chức, đạo hoạt động NCKH trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An có kết định Nhiều cán bộ, giảng viên sinh viên tích cực tham gia hoạt động NCKH thu kết khả quan Các cơng trình NCKH góp phần nâng cao lực chuyên môn giảng viên chất lượng đào tạo nhà trường Tuy vậy, CĐSP Nghệ An nhiều trường CĐSP địa phương khác, hoạt động NCKH chưa ý đầu tư tương xứng với tầm nhiệm vụ tiềm nhà trường Q trình hoạt động NCKH cịn nhiều vướng mắc bất cập Nguồn lực cho NCKH thiếu thốn Nhiều người tham gia NCKH chưa đào tạo đầy đủ lý luận NCKH Chưa có văn bản, tài liệu hướng dẫn cụ thể việc quản lý hoạt động cách đầy đủ, chi tiết Nói cách khác, công tác quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP Nghệ An bất cập chưa đạt hiệu cao Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường CĐSP Nghệ An” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm mục đích đề xuất biện pháp cải tiến công tác quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NCKH giảng viên trường CĐSP Nghệ An ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường CĐSP Nghệ An 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP Nghệ An GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, công tác quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP Nghệ An cịn có nhiều hạn chế bất cập, chưa có đầu tư nguồn lực đáng kể thiếu biện pháp quản lý đồng nên kết NCKH nhà trường chưa mong muốn Nếu cải tiến biện pháp quản lý sở kế thừa điểm mạnh, khắc phục hạn chế biện pháp cũ; đồng thời bổ sung áp dụng tiếp cận quản lý đại ISO, TQM, thực đầy đủ đồng chức quản lý, đặc biệt đổi biện pháp tổ chức trình NCKH giảng viên, quan tâm thỏa đáng biện pháp điều kiện hoạt động NCKH nhà trường đẩy mạnh đạt hiệu quả, chất lượng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường CĐSP Nghệ An 5.3 Đề xuất cải tiến bổ sung để hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên tiến hành khảo nghiệm tính hiệu quả, tính khả thi chúng trường CĐSP Nghệ An PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến biện pháp quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường CĐSP Nghệ An từ năm 2003 đến Chúng giới hạn nghiên cứu công tác quản lý nhiệm vụ hoạt động NCKH hàng năm giảng viên mà không đề cập đến nội dung khác hoạt động khoa học công nghệ hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ Hoạt động NCKH người học nâng cao trình độ sở khác (học Cao học, làm Nghiên cứu sinh ) hay việc tham gia NCKH đối tượng khác sinh viên, cán quản lý, viên chức nhà trường vv…cũng nằm phạm vi nghiên cứu đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tác giả vận dụng nhiều phương pháp như: phương pháp phân tích tổng hợp, mơ hình hóa, hệ thống hố lý thuyết phương pháp giả thuyết Thông qua việc đọc tài liệu, tác giả phân tích, tổng hợp hệ thống hố vấn đề lý thuyết có liên quan thành hệ thống lý luận để hình thành khái niệm, nêu giả thuyết khoa học định hướng cho q trình nghiên cứu đề tài Chúng tơi nghiên cứu văn kiện, sách Đảng Nhà nước, văn qui phạm, qui chế công tác quản lý giáo dục, quản lý hoạt động khoa học công nghệ, nhiệm vụ phát triển Trường CĐSP Nghệ An giai đoạn tới Đồng thời, nghiên cứu sách, báo, tài liệu khoa học quản lý, cập nhật số lý luận quản lý đại, phương pháp luận NCKH vấn đề khác liên quan đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình thực đề tài, sử dụng số phương pháp quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, khảo nghiệm vv Sau phương pháp cụ thể mà sử dụng 7.2.1 Quan sát Chúng tiến hành quan sát hoạt động quản lý NCKH lãnh đạo nhà trường cán quản lý, tham dự hoạt động khoa học nhà trường nghiên cứu đề tài, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học; sở phát việc họ làm chưa làm được, vấn đề cần giải để rút kết luận cần thiết 7.2.2 Điều tra-Khảo sát Chúng sử dụng phiếu câu hỏi để điều tra giảng viên cán quản lý Trường CĐSP Nghệ An số chuyên gia Thông qua chúng tơi khảo sát thực trạng cơng tác quản lý hoạt động NCKH trường CĐSP Nghệ An Chúng tơi trị chuyện, vấn số giảng viên, cán quản lý đối tượng khác để thấy thuận lợi khó khăn, vấn đề vướng mắc mà họ gặp phải hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trên sở báo cáo tổng kết hoạt động NCKH Trường CĐSP Nghệ An với học tập kinh nghiệm thành công thất bại số trường đại học cao đẳng khác hoạt động này, vận dụng để giải vấn đề nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Tác giả tranh thủ ý kiến số nhà khoa học, số thầy, giáo có kinh nghiệm quản lý hoạt động NCKH để xây dựng đề cương nghiên cứu, xử lý số liệu, xây dựng biện pháp phù hợp có tính hiệu cao để quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường CĐSP Nghệ An 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Tác giả nghiên cứu báo cáo cơng trình khoa học, văn tổng kết công tác NCKH nhà trường quan sát việc triển khai ứng dụng kết số đề tài khoa học cụ thể vào thực tế dạy học- đào tạo Trường CĐSP Nghệ An để rút vấn đề có ích cho trình nghiên cứu đề tài 7.3 Các phương pháp xử lý số liệu Chúng sử dụng phương pháp toán thống kê với hỗ trợ phần mềm tin học để xử lý phân tích kết điều tra, khảo sát ĐĨNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý luận biện pháp quản lý NCKH giảng viên trường CĐSP - Đánh giá thực trạng hoạt động NCKH biện pháp quản lý NCKH giảng viên trường CĐSP Nghệ An cách hệ thống, rút nguyên nhân thành công hạn chế thực trạng - Bước đầu vận dụng tinh thần số tiếp cận quản lý đại ISO, TQM vào cải tiến, hoàn thiện dần hệ thống biện pháp quản lý NCKH giảng viên trường CĐSP Nghệ An, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NCKH nhà trường CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm phần: - Mở đầu (những vấn đề chung) - chương - Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG CĐSP 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ  Một số nghiên cứu nước Tuy tác giả đề tài chưa nghiên cứu cách hệ thống vấn đề quản lý hoạt động NCKH nước ngồi việc tìm thấy tài liệu đầy đủ, sát thực việc quản lý hoạt động NCKH trường Cao đẳng sư phạm khó khăn Trong đó, có nhiều tài liệu phạm trù, vấn đề liên quan đến hoạt động NCKH quản lý, quản lý giáo dục, phương pháp luận NCKH Sau số tài liệu nghiên cứu vận dụng: - “Quản lý công tác NCKH” K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki Nguyễn Văn Lân dịch từ tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, viết tay, 1983 thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Đây sách phản ánh lý luận quản lý XHCN, mang nặng tư tưởng bao cấp, kế hoạch hóa XHCN thời kỳ trước, Liên xơ hệ thống nước XHCN phát triển Dù có nhiều điểm lạc hậu lịch sử có nhiều vấn đề giá trị Chẳng hạn tác giả đề cao vai trò hoạt động NCKH phát triển xã hội điểm đặc thù công tác quản lý hoạt động NCKH so với quản lý lĩnh vực khác Trong đó, đáng lưu ý việc cần xây dựng sách ưu tiên đặc biệt điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ thoả đáng để động viên nhà khoa học toàn tâm toàn ý cho việc nghiên cứu - “How to study science”, Drewes F - 2nd Edi – Dubuque: Wm.C.Brown Publisher, 2000 “Be a scientist”, Moyer, L.Daniel, J.Hackett, Newyork: Me Graw Hill, 2000 tài liệu thích hợp cho sinh viên người bước đầu tập NCKH Đó dẫn ban đầu phương pháp luận phương pháp NCKH -“Social research methods: Qualitative and quantitative approaches”, Fourth edition, W Lawrence Neuman Univercity of Wisconsin at Whitewater, Publisher: Aliyn and Bacon, 2000 nêu đặc điểm, phân tích chất đặc trưng khoa học xã hội, đưa gợi ý, dẫn qui trình bước nghiên cứu khoa học xã hội, có khoa học quản lý  Tình hình nghiên cứu Việt Nam Từ việc nhận thức đắn vai trị định cơng tác quản lý hoạt động NCKH khó khăn vướng mắc q trình hoạt động NCKH trường đại học cao đẳng, nhà khoa học có nghiên cứu với nhiều góc độ, nhiều khía cạnh cấp độ khác Trước 1990, Viện Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp có đề tài: “Tổ chức quản lý nghiên cứu triển khai trường đại học phục vụ sản xuất, đời sống quốc phòng” GS.PTS Lê Thạc Cán chủ nhiệm, chương trình cấp Nhà nước, mã số 60A Năm 1991, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu biện pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ lao động sản xuất nhà trường”, mã số B9138-14 kỹ sư Vũ Tiến Thành làm chủ nhiệm Các đề tài đóng góp lý luận giải pháp công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ ngành Giáo dục- Đào tạo, gắn với đặc điểm tình hình giai đoạn Năm 1995, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục chủ trì đề tài “Điều tra đánh giá trạng tiềm lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng Việt Nam”, đề tài cấp Bộ, GS TS Thân Đức Hiền làm chủ nhiệm Đề tài dừng lại khâu điều tra nguồn lực khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng thời điểm mà chưa đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ Năm 1998, tác giả Ninh Đức Nhận hoàn thành luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trường đại học giai đoạn mới” Đề tài đề xuất số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ hệ thống trường đại học nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ cho trường đại học giai đoạn Trong năm 2000, có hai luận văn thạc sĩ Cao Thị Thu Hằng Nông Thị Hạnh nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến kết nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên đưa giải pháp nâng cao kết hoạt động cho sinh viên trường CĐSP Hải Dương CĐSP Cao Bằng Năm 2001, Bùi Thị Kim Phượng có đề tài “Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên trường CĐSP Ninh Bình” Năm 2005, Lê Thị Thanh Chung bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Đại học sư phạm” Nguyễn Thị Kim Nhung bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ chuyên ngành QLGD với đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục trường Cao đẳng sư phạm Hưng n” Trên sở phân tích thực trạng, tìm nguyên nhân ảnh hưởng kết hoạt động NCKH Trường CĐSP Hưng Yên, tác giả đưa biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng, hiệu cho NCKH giáo dục trường Trên Tạp chí Giáo dục gần có nhiều nhà khoa học nhà quản lý giáo dục đăng cơng trình nghiên cứu viết hoạt động NCKH giáo dục đại học như: - “NCKH góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học” TS Đỗ Thị Châu( ĐHQG Hà Nội) Số 96/ 92004 - “Sinh viên NCKH – Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội.” PGS Văn Đình Đệ (trường Đại học Bách khoa Hà Nội ) Số 92/7.- 2004 - “NCKH giáo dục giai đoạn tới” PGS.TS Nguyễn Hữu Châu (Viện chiến lược Chương trình giáo dục), số 98/10-2004 - “Sinh viên NCKH - Động lực để biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo” GS.TSKH Trần Văn Nhung (Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), số 130/ kỳ 2, 1- 2006 - “Phương pháp đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp quản lý” TS Bùi Văn Quân (Trường Đại học sư phạm Hà Nội), số 133 (kỳ 13/2006 - “Logic nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học giải pháp quản lý giáo dục” TS Nguyễn Phúc Châu (Học viện Cán quản lý giáo dục - đào tạo Trung ương), số143, kỳ 1- 8/2006 Tạp chí “Văn hóa Nghệ An”số 73, ngày 25-3-2006 có “NCKH sinh viên Nghệ An – thiếu” Nguyễn Đình Long Tác giả số hạn chế, bất cập công tác quản lý, đạo trường đại học cao đẳng điều kiện NCKH thiếu thốn sinh viên địa bàn Nghệ An dẫn đến khiếm khuyết, phiến diện trình NCKH sinh viên Nhìn chung, tác giả đóng góp lý luận hướng giải nhiều vấn đề thực tiễn công tác quản lý hoạt động NCKH trường đại học cao đẳng Các tác giả đề cao ý nghĩa, vai trò NCKH việc nâng cao chất lượng dạy học, đào tạo nhà trường Tuy nhiên,

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Áp dụng mô hình quản lý tập trung vào chất lượng và hướng tới khách hàng QMS ISO 9001: 2000 trong các trường đại học Việt Nam. Trung tâm chất lượng Quốc tế –ITC, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng mô hình quản lý tập trung vào chất lượng và hướng tới kháchhàng QMS ISO 9001: 2000 trong các trường đại học Việt Nam
2. Áp dụng bộ ISO 9000: 2000 và đào tạo đánh giáo viên nội bộ để quản lý giáo dục. Trung tâm chất lượng Quốc tế –ITC, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng bộ ISO 9000: 2000 và đào tạo đánh giáo viên nội bộ để quản lýgiáo dục
4. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (ngày 10 tháng 4 năm 2006,phần Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006- 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam khoáIX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
5. Báo cáo trình bày tại đại hội Đảng bộ trường CĐSP Nghệ An khoá XI, nhiệm kỳ 2005-2008. BCH Đảng bộ trường CĐSP Nghệ An, tháng 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo trình bày tại đại hội Đảng bộ trường CĐSP Nghệ An
6. K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki. 1983. Quản lý công tác NCKH. Nguyễn Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, bản viết tay tại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công tác NCKH
11. Lê thị Thanh Chung. 2005. Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học sư phạm. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứukhoa học giáo dục của sinh viên Đại học sư phạm
12.Phạm Khắc Chương. 2004. Lý luận quản lý giáo dục đại cương. Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục đại cương
13.Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học.Trường CĐSP Nghệ An.Vinh, 12-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học
14.. Đề án nâng cấp toàn diện trường CĐSP Nghệ An giai đoạn 2002-2010.Trường CĐSP Nghệ An,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án nâng cấp toàn diện trường CĐSP Nghệ An giai đoạn 2002-2010
16. PGS. Văn Đình Đệ (trường Đại học Bách khoa Hà Nội ).Sinh viên NCKH - Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội.” Tạo chí Giáo dục-Số 92/7.- 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên NCKH- Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội
19. Trần Khánh Đức. 2002. Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triểnnguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
22.Mai Hữu Khuê. 1993. Tâm lý học trong quản lý nhà nước. Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trong quản lý nhà nước
23.Trần Kiểm. 2004. Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Nhà XB: NXBGD
24.Trần Kiểm. 2006. Giáo trình “Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục”.NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục”
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
25.Lưu Lâm. Một số đề xuất về việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động khoa học và công nghệ. Tạp chí Giáo dục số 134- Kỳ 2- 3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất về việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt độngkhoa học và công nghệ
26.Nguyễn Đình Long .“NCKH trong sinh viên Nghệ An – những cái thiếu”.Tạp chí “Văn hóa Nghệ An”số 73, ra ngày 25-3-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “NCKH trong sinh viên Nghệ An – những cái thiếu”".Tạp chí “Văn hóa Nghệ An
27. Luật Giáo dục 2005. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006 28. Luật khoa học và công nghệ 2000. NXB Lao động - Xã hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 200628." Luật khoa học và công nghệ 2000
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội
29.Macco – Maccop. 1978. Chủ nghĩa xã hội và quản lý, NXB Khoa học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xã hội và quản lý
Nhà XB: NXB Khoa học HàNội
31.GS TS. Bernhard Muszynski. 2003. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Tài liệu bài giảng dùng cho học viên cao học. ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoahọc
32.GS TS.Bernhard Muszynski - TS Nguyễn Phương Hoa. 2003. Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên-Cơ sở lý luận và giải pháp. NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đườngnâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên-Cơ sở lý luậnvà giải pháp
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w