1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông công lập tỉnh hưng yên 1

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp Tài cơng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề chung quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2009 – 2011 .5 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên… Chương 1: Những vấn đề chung quản lý chi TX NSNN cho giáo dục trung học phổ thông công lập 1.1 Giáo dục trung học phổ thông công lập với phát triển kinh tế - xã hội .6 1.1.1 Khái niệm giáo dục trung học phổ thông .6 1.1.2 Vai trò giáo dục THPT với phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập 1.2.1 Các khái niệm .9 1.2.2 Nội dung chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập 10 1.3 Quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập .13 1.3.1 Nội dung quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT cơng lập 13 1.3.1.1 Lập dự tốn chi TX cho giáo dục THPT công lập 13 1.3.1.2 Chấp hành dự toán chi TX NSNN .15 1.3.1.3 Quyết toán kiểm toán chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập 16 1.3.2Vai trò chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập 17 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2009 – 2011 20 Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng 2.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên thực trạng giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên .20 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 20 2.1.2 Thực trạng giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên 22 2.2 Thực trạng quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên 24 2.2.1 Quản lý chi cho người .26 2.2.2 Quản lý chi nghiệp vụ chuyên môn .35 2.2.3 Quản lý chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng nhỏ 39 2.2.4 Quản lý khoản chi TX khác 41 2.3 Đánh giá quản lý chi thường xuyên cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên 42 2.3.1 Những kết đạt 42 2.3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân .46 Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên thời gian tới 51 3.1 Định hướng phát triển nghiệp giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên thời gian tới 51 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên .52 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi người 52 3.2.2 Các giải pháp tăng cường quản lý chi nghiệp vụ chuyên môn 55 3.2.3 Các giải pháp tăng cường quản lý chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng nhỏ .57 3.2.4 Điệu kiện thực giải pháp 57 Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng LỜI MỞ ĐẦU Trong q trình đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, xuyên suốt Nghị Đảng, đặc biệt từ Đại hội VII đến nay, Đảng Nhà nước ta coi “Giáo dục” quốc sách hàng đầu nghiệp cần đầu tư không ngừng, sản phẩm ngành trở thành chủ nhân tương lai đất nước, người thợ xây lên viên gạch “bằng vàng” cho nhà đất nước Càng ngày giáo dục khẳng định tầm quan trọng nhận nhiều quan tâm xã hội Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh, tư nhân quan tâm đầu tư vào giáo dục ngày nhiều số lượng lẫn chất lượng Mặc dù vậy, quản lý nhà nước giáo dục giữ vai trò chủ đạo Đảng Nhà nước không ngừng đầu tư cho giáo dục; giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân; giáo dục gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, đa dạng hố loại hình đào tạo, xã hội hố giáo dục thực cơng giáo dục nguyên lý giáo dục thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội hội nhập Hoà chung vào phát triển giáo dục nước, Tỉnh Hưng Yên dự đạo Tỉnh uỷ, UBND, HĐND tỉnh cấp uỷ Đảng, toàn dân quán triệt thực Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI tiếp tục phát triển giáo dục để Giáo dục đào tạo Hưng Yên giữ vững vị trí tỉnh đứng đầu giáo dục nước Giáo dục THPT công lập Hưng Yên thời gian qua nhận đầu tư thích đáng từ NSNN Tuy nhiên khoản chi NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên nhiều bất cập ảnh hưởng tới hiệu hoạt động giáo dục Vậy việc quản lý có khó khăn gì? Liệu khoản chi hợp lý? Và việc phân bổ bánh ngân sách cho Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng đối tượng giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên công bằng? Nghiên cứu trả lời vấn đề chắn tìm giải pháp quản lý tài hiệu để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT cơng lập nói riêng, chất lượng giáo dục tồn tỉnh nói chung Chính vậy, qua thời gian thực tập Sở Tài Chính Hưng Yên lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông công lập tỉnh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: đề tài tập trung phân tích cụ thể thực trạng cơng tác quản lý chi TX NSNN qua phân tích cấu chi TX cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng n Qua đề tài phân tích, thành tựu, tồn nguyên nhân tồn đó, từ đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý chi TX NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng n thơng qua phân tích quản lý chi TX theo cấu chi TX hoạt động đối tượng liên quan chủ yếu tới công tác quản lý chi TX sở GD&ĐT, Sở Tài trường THPT cơng lập tỉnh Hưng Yên - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, so sánh, vấn, điều tra, tổng hợp, phân tích kinh tế… kế thừa kết nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm ba phần: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng - Chương 1: Những vấn đề chung quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục trung học phổ thông - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2009 – 2011 - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT cơng lập tỉnh Hưng n Trong q trình hồn thành luận văn, cố gắng trình độ hiểu biết kinh nghiệm nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, giáo góp ý bạn đọc Tơi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng Chương 1: Những vấn đề chung quản lý chi TX NSNN cho giáo dục trung học phổ thông công lập 1.1 Giáo dục trung học phổ thông công lập với phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm giáo dục trung học phổ thông Theo Luật Giáo dục Việt Nam 2005: “Hệ thống giáo dục Việt Nam gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên” Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: - Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo - Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông - Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề - Giáo dục đại học sau đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Mỗi cấp học hệ thống giáo dục có đặc điểm, chức nhiệm vụ riêng song có mục đích chung hướng tới đào tạo người có đầy đủ trí - đức - thể - mỹ cho xã hội Giáo dục THPT cấp học hệ thống giáo dục phổ thông thực ba năm học từ lớp mười đến hết lớp mười hai, độ tuổi học sinh chủ yếu từ mười lăm đến mười bảy tuổi Mục tiêu giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động 1.1.2 Vai trò giáo dục THPT với phát triển kinh tế - xã hội Theo xu hướng đại hóa ta thấy giáo dục có vai trị quan trọng nghiệp phát triển KT - XH phương diện lý luận Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng lẫn thực tiễn Một đất nước đạt kinh tế vững mạnh xã hội văn minh nguồn nhân lực phát triển thể lực lẫn trí lực Quốc gia có giáo dục đại phát triển đồng nghĩa với việc quốc gia có tầng lớp trí thức đơng đảo, tạo điều kiện thuận lợi để tiến sâu vào khoa học kỹ thuật phát triển giới, khơng ngừng đưa kinh tế phát triển Nhìn chung, nghiệp giáo dục đào tạo mang lại lợi ích nhiều khía cạnh, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước, cụ thể như: Giáo dục đào tạo có tác dụng tích cực việc giúp cho người lao động giải công ăn việc làm Khả giải việc làm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trí tuệ, hiểu biết có vai trị quan trọng hình thành lực tự giải việc làm người lao động Thông thường, người đào tạo tốt, có trình độ học vấn, có hiểu biết khoa học, kỹ thuật, kinh tế, có trình độ chun mơn tay nghề cao dễ tìm việc làm cho người khơng đào tạo hay đào tạo kém, chí người đào tạo tốt cịn tạo việc làm cho nhiều người khác Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo giúp tạo đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia công nghệ, nhà quản lý giỏi, hay nói cách khác giúp tạo người lao động với hàm lượng trí tuệ ngày cao Đội ngũ người đóng góp to lớn vào thành tựu chung đất nước nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo nhân lực; chăm sóc sức khỏe nhân dân, xóa đói giảm nghèo; phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng - trật tự an tồn xã hội… làm nịng cốt cơng tác phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, giúp nông dân tiếp cận ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng sản xuất để nâng cao thu nhập; tham gia nghiên cứu nhiều đề tài, dự án khoa học mang lại hiệu kinh tế-xã hội cao, thiết thực giải vấn đề xúc đất nước Những người hoạt động lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, báo chí sáng tạo nhiều tác phẩm mang thở thời đại có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần xã hội, đạt giải thưởng cao nước quốc tế Bộ phận trí thức làm công tác lãnh đạo, quản lý phát huy tốt vai trị, khả năng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị, nâng cao lực lãnh đạo Đảng, trình độ quản lý Nhà nước Việt Nam quốc gia phát triển, đường xây dựng CNH - HĐH đất nước giáo dục hiển nhiên đóng vai trò quan trọng phát triển KT - XH Để xây dựng thành công CNH - HĐH đất nước điều cốt yếu Việt Nam phải đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Mà để làm điều cần phải có đội ngũ nhân lực có trình độ am hiểu kĩ thuật cơng nghệ Chính giáo dục đào tạo lực lượng lao động này, giáo dục trở thành tảng để phát triển khoa học công nghệ Bên cạnh đó, muốn xây dựng thành cơng CNH - HĐH đất nước trước hết phải xóa đói, giảm nghèo Giáo dục sở để nâng cao dân trí, để đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu Mặt khác, đội ngũ lao động qua giáo dục đào tạo trang bị kiến thức khoa học kĩ thuật có trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ tốt làm tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư nước tăng lợi so sánh khả cạnh tranh cho kinh tế Như vậy, thông qua đào tạo nhân tài, đào tạo lực lượng lao động có tay nghề, giáo dục đặt móng cho việc xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhanh bền vững để thực CNH - HĐH thành cơng Ngồi ra, giáo dục cịn nhân tố góp phần nâng cao vị Việt Nam Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài công trường quốc tế đào tạo người trẻ, động sáng tạo tài bạn bè giới ngợi ca… Giáo dục THPT khâu hệ thống giáo dục nên đóng vai trị nhân tố quan trọng phát triển KT - XH Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi vừa dễ nhận thức, vừa dễ tác động nên giáo dục THPT công cụ để thực mục tiêu trị Đảng nhà nước Mặt khác, giáo dục THPT cung cấp cho xã hội lực lượng lao động có kiến thức để vào đời sống lao động thực tế, chuẩn bị hành trang tư tưởng lẫn tri thức cho người học để họ sẵn sàng bước lên cấp học cao hơn, để giáo dục đại học, cao đẳng tiếp tục đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên ngành chất lượng cao phục vụ sản xuất đời sống cách thuận lợi Nhận thức vai trị giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng Đảng nhà nước ta ln coi giáo dục chìa khóa để đất nước tiến vào tương lai, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Do Đảng nhà nước ln quan tâm đầu tư cho giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng đồng thời kêu gọi tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục khuyến khích đối tượng khác tham gia đầu tư Và điều kiện tiên để phát triển giáo dục, giáo dục THPT thành công hay đảm bảo cho giáo dục THPT đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề Đảng Nhà nước phải có quan tâm, đầu tư thích đáng sách tài đắn 1.2 Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập 1.2.1 Các khái niệm Ở nước ta nay, khoản chi cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nhiên chủ yếu xuất phát từ nguồn nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ46/01.01 Luận văn tốt nghiệp Tài cơng Theo điều Luật NSNN Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thơng qua kì họp thứ hai, năm 2002: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Chi thường xuyên NSNN trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước để quản lý kin tế, xã hội Chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng cầu chi thường xuyên toàn ngành giáo dục nhằm đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao 1.2.2 Nội dung chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THPT công lập Để cung ứng hàng hóa cơng cộng gắn liền với việc thực nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội, Nhà nước phải thông qua mạng lưới đơn vị nghiệp hoạt động tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế…Và giáo dục phần khơng thể thiếu mạng lưới phát triển Giáo dục THPT công lập khâu hệ thống giáo dục quốc dân mà nhà nước đóng vai trò đầu tư chủ đạo Do làm nảy sinh nhu cầu chi NSNN cho hoạt động nghiệp giáo dục Nhà nước.Tuy nhiên NSNN có hạn khoản chi nhà nước đảm nhiệm lại đa dạng, phong phú nên nhà nước phải cân nhắc sử dụng ngân sách cho giáo dục dành cho giáo dục THPT; khoản chi nhà nước lựa chọn để chi? Theo nội dung kinh tế tính chất phát sinh chi TX NSNN cho hoạt động giáo dục gồm: - Chi cho người Nguyễn Thị Hà 10 Lớp: CQ46/01.01

Ngày đăng: 28/08/2023, 14:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w