1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng của tài phán lao động và một số biện pháp nhằm tăng cường vai trò và hiệu quả của tài phán lao động

205 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Của Tài Phán Lao Động Và Một Số Biện Pháp Nhằm Tăng Cường Vai Trò Và Hiệu Quả Của Tài Phán Lao Động
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật lao động
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 1997
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 128,02 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp lao động đình công tợng kinh tế - xà hội phát sinh trình xác lập, trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động Bên cạnh ảnh hởng có tính tích cực, tranh chấp lao động đình công gây hậu xấu mối quan hệ pháp luật lao động, thị trờng lao ®éng vµ ®èi víi nỊn kinh tÕ - x· héi Để khắc phục ảnh hởng tiêu cực đó, ngời ta tiến hành biện pháp khác nhau, bao gồm các biện pháp tự thân biện pháp khác thông qua nỗ lực chủ thể thứ ba, có cấu TPLĐ Trải qua thập kỷ kể từ giành đợc độc lập đến nay, Nhà nớc Việt Nam đà ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định TPLĐ nh: Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947, Quyết định số 10/HĐBT ngày 14/1/1985, Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30/8/1990, Bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 v.v Theo quy định đó, quan TPLĐ đà tiến hành giải hàng ngàn vụ tranh chấp lao động góp phần ổn định mối quan hệ pháp luật lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Tuy nhiên, theo đánh giá chung, TPLĐ Việt Nam bộc lộ mặt tồn tại, mặt thể chế hoạt động Nghiên cứu cách có hệ thống TPLĐ công việc có ý nghĩa thiết thực việc tăng cờng vai trò hiệu TPLĐ giai đoạn sau Đề tài: "TPLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam" đợc thực nhằm đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn đà đặt 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trớc đến nay, việc nghiên cứu TPLĐ đà đợc tiến hành nớc giới, đặc biệt hệ thống quốc gia thuộc tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Đà có công trình, viết khoa học TPLĐ liên quan đến TPLĐ đà đợc công bố nh: Giáo trình Luật lao động an ninh xà hội tác giả Nguyễn Quang Quýnh, Sài gòn, 1968; Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trờng Đại học Luật Hà Nội, 1998; Giáo trình Luật lao động Việt Nam (chơng trình trung cấp) Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2001; Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Khoa luật, Đại học Xà hội Nhân văn quốc gia, 2000; Facing the challenge in the Pacific Region Contemporary Themse and Issues in Labour law, Uni of Melbourne, Australia, 1997; bài: Giải tranh chấp lao động Tòa lao động Nhìn lại năm giải tranh chấp lao động tác giả Nguyễn Đắc Thắng, Tạp chí Lao động - X· héi, sè 7/1998 vµ sè 2/2000; Vµi nÐt TPLĐ Cộng hòa Liên bang Đức tác giả Chu Thị Thanh Hởng, Tạp chí Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội số 1/1994; Đào tạo số chức danh t pháp Cộng hòa Liên bang Đức tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội, số 2/1998; Cách tháo gỡ số vớng mắc giải tranh chấp lao động Tòa án tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng đăng Tạp chí Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội, số 1/1999 Trong lĩnh vực này, tác giả luận án có số viết công trình đà đợc công bố nh: Mấy ý kiến cấu Hội đồng xét xử sơ thẩm phúc thẩm án lao động, Báo Pháp luật, số ngày 7/3/1995; Cần trọng tới tính thực tế hợp đồng lao động xét xử tranh chấp lao động; Khởi kiện vụ án lao động; Về tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể đà đợc đăng Tạp chí Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội số: 6/1998, 4/1999, 2/2001; Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Trờng Đại học Luật Hà Nội, 1997 Tuy nhiên, viết công trình nói đề cập đến vấn đề, khía cạnh tập trung giải số vấn đề riêng lẻ có tính xúc mà cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống tổng quát TPLĐ Do TPLĐ lĩnh vực mẻ hoạt động nghiên cứu khoa học quy mô toàn diện có ảnh hởng rộng rÃi mặt lý luận nh thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm phân tích luận giải sở lý luận thực tiễn TPLĐ, lĩnh vực tài phán thuộc hệ thống tài phán Việt Nam Việc nghiên cứu khẳng định loại hình tài phán lĩnh vực lao động Thông qua việc phân tích, đánh giá hệ thống quy định pháp luật TPLĐ, thực trạng TPLĐ, luận án có nhiệm vụ sở pháp lý TPLĐ, u điểm tồn quy định pháp luật TPLĐ nh u điểm tồn hoạt động TPLĐ từ đợc xác lập đến Để thực đợc mục đích đó, luận án có nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở trị, xà hội, pháp lý sở thực tiễn kinh nghiệm tổ chức vận hành thể chế TPLĐ nh lợc sử TPLĐ Việt Nam; - Nghiên cứu quy định TPLĐ pháp luật Việt Nam từ trớc đến nay, đặc biệt quy định TPLĐ BLLĐ văn hớng dẫn thi hành - Nghiên cứu pháp luật thực tiễn TPLĐ số quốc gia trªn thÕ giíi - Tõ sù nghiªn cứu phân tích đó, luận án đa kiến nghị nhằm tăng cờng vai trò hiệu TPLĐ Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận án TPLĐ theo quy định pháp luật nớc ta TPLĐ đợc nghiên cứu hai khía cạnh bản: lý luận pháp lý thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề khác thuộc lĩnh vực TPLĐ bao gồm vấn đề liên quan nớc quốc tế Vì mục đích đà đặt ra, luận án nghiên cứu tổng thể vấn đề khái niệm, chất, vai trò, lịch sử, hệ thống quy định pháp luật thực trạng hoạt động TPLĐ Việt Nam số quốc gia giới Tuy nhiên, khuôn khổ luận ¸n tiÕn sÜ lt häc, t¸c gi¶ cđa ln ¸n điều kiện để trình bày cách chi tiết, tỉ mỉ vấn đề liên quan mà tập trung trình bày cách có hệ thống vấn đề có tính nguyên tắc, luận giải khoa học quy định pháp luật, đồng thời đánh giá vấn đề thực tiễn hoạt ®éng TPL§ ë ViƯt Nam thêi gian qua ®Ĩ làm tiền đề cho kiến nghị khoa học nhằm tăng cờng vai trò hiệu TPLĐ Theo tác giả luận án, vấn đề chi tiết phức tạp TPLĐ liên quan đến quan điểm lớn đờng lối, sách cần phải đợc tiếp tục công trình nghiên cứu tầm cỡ quy mô Cơ sở phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực sở vận dụng quan điểm trị Đảng Cộng sản Việt Nam t tởng Hồ Chí Minh đổi phát triển kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa quan điểm việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam nhằm xây dựng xà hội dân chủ, công bằng, văn minh, sống làm việc theo pháp luật Luận án vận dụng phơng pháp luận vËt biƯn chøng, vËt lÞch sư cđa chđ nghÜa Mác- Lênin vào việc đánh giá, luận giải vấn đề thuộc đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận án sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp, điều tra xà hội v.v để thực nội dung đà đặt Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Với mục đích nghiên cứu đà đề ra, luận án đa vấn đề sau đây: - Lần luận án nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn vận hành TPLĐ - Luận án tồn hệ thống quy định thực tiễn hoạt động TPLĐ Việt Nam thời gian qua - Luận án đa kiến nghị số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tăng cờng khâu tổ chức hoạt động TPLĐ nớc ta Với vấn đề nêu trên, tác giả luận án hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào viƯc hoµn thiƯn hƯ thèng vµ tỉ chøc vËn hµnh có hiệu loại hình TPLĐ nhằm đảm bảo quyền, lợi ích bên mối quan hệ pháp luật lao động, đảm bảo lợi ích Nhà nớc xà hội, thực tốt mục tiêu mà Đảng Nhà nớc đà đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án đợc chia thành chơng, tiết Chơng tổng quan tài phán lao động 1.1 Khái niệm tài phán lao động 1.1.1 Thuật ngữ "tài phán" Tài phán từ Hán - Việt Thông thờng ngời ta hình dung cách đầy đủ ý nghĩa Tuy nhiên, lại từ đợc dùng thực tế, kể tài liệu liên quan đến chuyên ngành khoa học pháp lý Trong số tài liệu, từ "tài phán" đợc sử dụng với mức độ hạn chế Sau số ví dụ: - Từ điển tiếng Việt [46], tài phán đợc hiểu phân định phải trái - Trong "Từ điển từ ngữ Việt Nam" [44], Giáo s Nguyễn Lân cho rằng, "tài" tức "phân xử" "phán" tức "xét định" đà định nghĩa "tài phán" "xét hỏi phân xử phải trái" - Trong "Từ điển tiếng Việt" tác giả Phan Canh [16], tài phán đợc hiểu "phân xử, xét xử" - Từ điển pháp luật Anh - Việt [122] có ghi từ tập hợp từ có đề cập đến thuật ngữ " tài phán" nh: "Judicial commitee of Privy council" ("ủy ban t vấn tài phán cho Nữ Hoàng"); "Judicial discretion"("quyền thẩm định tài phán"); "Juisdiction"("thẩm quyền, phán quyền") - Giáo trình luật Hành Trờng Đại học Luật Hà Nội, Chơng XII có tiêu đề: "Tài phán hành luật tố tụng hành chính" cho tố tụng hành hình thức tài phán hành chính, đợc sử dụng để giải vụ kiện hành TAND [121] Điều thèng nhÊt víi néi dung khoa häc cđa cn "Tµi phán hành so sánh" tác giả Đinh Văn Minh, giảng viên Học viện Hành Quốc gia [45] - Giáo trình Luật quốc tế Trờng Đại học Luật Hà Nội (1997) có đề cập đến "biện pháp t pháp" dùng Trọng tài để giải phân tranh quốc tế đồng thời cho luật quốc tế đề cao đòi hỏi tôn trọng nguyên tắc "quyền tài phán quốc gia" mối quan hệ quốc tế [119] - Giáo trình T pháp quốc tế Trờng Đại học Luật Hà Nội (1999) đề cập đến "quyền tài phán" nh quyền việc định vơ tranh chÊp [120] - B¸o Ph¸p lt cđa Bé T pháp số 19 (1301) ngày 2/2/2001 có đăng "Pháp luật sách thơng mại Hoa kỳ" tác giả Xuân Hoa dành phần nội dung đề cập đến "các thiết chế tài phán nửa tài phán" việc đa định lĩnh vực thơng mại nh: Tòa án thơng mại Hoa kỳ, Tòa án thơng mại quốc tế [38] - Thuật ngữ "tài phán" đợc nhắc đến Sắc lệnh sè 13 ngµy 24/1/1946 cđa ChÝnh phđ níc ViƯt Nam dân chủ cộng hòa [22] Sắc lệnh đà đợc ban hành nhằm quy định "đặc quyền tài phán" Thẩm phán Theo quy định Điều 75 Sắc lệnh, "không bắt bớ, giam cầm Thẩm phán lẽ gì, không đợc Bộ trởng Bộ T pháp thỏa thuận trớc" - Về vấn đề này, Thạc sĩ Nguyễn Văn Quang, Giảng viên trờng Đại học Luật Hà Nội cho rằng: "Tài phán phán Nhà nớc tính hợp pháp đắn cách hành xử chđ thĨ x· héi, cịng nh c¸c biƯn ph¸p xử lý thích hợp áp dụng chủ thể nhằm đảm bảo cho pháp luật đợc tôn trọng thực hiện" [57] Mặc dù đợc tài liệu khác sử dụng chuyên ngành khác nhng nhìn chung, hiểu "tài phán", xét mặt hành vi, hoạt động phán theo thẩm quyền luật định chủ thể định nhằm phân định tính đắn hợp pháp mét vơ viƯc x¶y x· héi theo yêu cầu bên liên quan Còn xét khía cạnh thể chế, "tài phán" đợc hiểu tổng hợp quy định pháp luật tổ chức hoạt động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phán vụ tranh chấp vụ việc khác thuộc lĩnh vực khác đời sống xà hội 1.1.2 Tài phán lao động 1.1.2.1 Khái niệm sở tài phán lao động - Khái niệm: TPLĐ, nh loại tài phán khác, hình thức tài phán x· héi, thc vỊ lÜnh vùc lao ®éng x· héi TPLĐ đợc hiểu toàn hoạt động chủ thể mang quyền lực pháp lý nhằm giải tranh chấp lao động, đình công việc khác phát sinh trình lao động, mà theo đó, chủ thể có thẩm quyền phán để phân định tính hợp pháp đắn hành vi chủ thĨ Tõ xt hiƯn quan hƯ lao ®éng, nhÊt từ nảy sinh tranh chấp lao động, ngời ta đà thiết kế nên biện pháp khác để giải chúng TPLĐ, vậy, đời từ yêu cầu việc giải vấn đề lao động, đó, bên cạnh việc sử dụng tài phán để giải tranh chấp lao động, ngời ta sử dụng tài phán nh phơng thức hữu hiệu để giải đình công bế xởng lĩnh vực công nghiệp [59] Theo luật s Michael Schoden thuộc Liên hiệp Công đoàn Đức, "TPLĐ lĩnh vực tài phán, gồm tranh chấp nảy sinh từ luật lao động thông qua luật TPLĐ" [61] Theo quan điểm này, TPLĐ đợc khẳng định hình thức tài phán, bên cạnh hình thức tài phán khác xà hội Nhiệm vụ TPLĐ giải tranh chấp nảy sinh trình áp dụng pháp luật lao động vào thực tiễn thông qua quy định pháp luật TPLĐ Cũng theo luật s Michael Schoden, "TPLĐ hình thức tài phán đặc biệt" [61] Tính chất đặc biệt thể số khía cạnh sau đây: + Thứ nhất: TPLĐ hình thức tài phán gắn liền với lĩnh vực đặc biệt xà hội- lĩnh vực lao động Đây lÜnh vùc diƠn viƯc sư dơng søc lao ®éng sèng cđa ngêi, ®ã hiƯn diƯn qun ®iỊu khiển ngời chủ tảng kỷ luật lao động, mà trình thuê dịch vụ dân tồn + Thứ hai: TPLĐ không liên quan đến bên mối quan hệ lao động mà có tham gia đại diện bên mối quan hệ lao động nh: tổ chức đại diện ngời sử dụng lao động tổ chức Công đoàn ngời lao động Theo cấu trúc truyền thống đợc nớc giới sử dụng TPLĐ thực thể ba bên [137] gồm đại diện: Nhà nớc - giới lao động giới sử dụng lao động Việc tham gia đại diện vào trình giải vấn đề phát sinh trình lao động cấu khác nhau, có cấu thuộc lĩnh vực TPLĐ mặt đảm bảo tính chất bình đẳng pháp lý, mặt khác làm tăng thêm vai trò tự định chủ thể làm tăng thêm chất lợng phán quyết, khẳng định tính khác biệt TPLĐ với hình thức tài phán khác + Thứ ba: Đối tợng mà TPLĐ giải vấn đề đặc biệt đời sống xà hội Nó bao gồm tranh chấp lao động, đình công ngời lao động bế xởng, hành vi chủ sử dụng lao động, nh số nớc quy định giải Các tranh chấp lao động có nhiều loại khác (nh tranh chấp việc làm, tiền lơng, phụ cấp, điều kiện làm việc, bảo hiểm xà hội, kỷ luật lao động); có sở phát sinh khác (có thể phát sinh từ hợp đồng lao ®éng, hỵp ®ång häc nghỊ, tháa íc lao ®éng tËp thĨ, tõ c¸c tháa thn kh¸c hay tõ ph¸p lt); có quy mô khác (tranh chấp cá nhân, tranh chấp tập thể) có chung đặc điểm phát sinh trình sử dụng sức lao động, trình thực nghĩa vụ lao động ngời lao động Nh đà đề cập, điểm đặc biệt TPLĐ biểu chỗ đối tợng không dừng lại việc giải tranh chấp lao động mà bao gồm các đình công bế xởng Việc ph¸n qut vỊ sù ngõng viƯc cã tỉ chøc cđa ngời lao động hay việc bế xởng chủ sử dụng lao động giống việc xử lý biểu tình hay giải tranh chấp dân khác + Thứ t: TPLĐ phơng thức hoạt động có phán Điều đà đợc phần hình dung tiếp cận với khái niệm "tài phán" Tuy nhiên, đặc điểm giúp ta phân biệt TPLĐ với phơng thức giải khác nh thơng lợng, hòa giải Bởi vì, trình thơng lợng, bên bàn bạc với vấn đề xung đột sở lợi ích chung lợi ích xung đột bên định vấn đề quyền lợi ích Còn trình hòa giải, ngời hòa giải ngời thứ ba trung lập giúp bên xem xét vấn đề xung đột, tìm giải pháp cho xung đột Ngời hòa giải quyền định nội dung vấn đề xung đột mà có quyền định tiến trình nêu ý kiến t vấn cho bên định mà Tuy nhiên, điều hoàn toàn khác sử dụng hình thức giải thuộc TPLĐ Trong trờng hợp bên không tự định đợc chủ thể nhận đợc phán đơn phơng có tính áp đặt cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền vụ việc + Thứ năm: Một đặc điểm TPLĐ mẻ non trẻ Sở dĩ có điều TPLĐ phận hệ thống

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (18/4/1989), Thông t số 09/L§TBXH-TT hớng dẫn thực hiện chính sách lao động và xã hộiđối với lao động làm thuê ở các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số09/L§TBXH-TT hớng dẫn thực hiện chính sách lao động và xã hội
4. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (18/3/1993), Thông t số 04/LĐTBXH hớng dẫn thực hiện Nghị định số 165/HĐBT ngày 12/5/1992 của Hội đồng Bộ trởng hớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh hợpđồng lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 04/LĐTBXHhớng dẫn thực hiện Nghị định số 165/HĐBT ngày 12/5/1992 củaHội đồng Bộ trởng hớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp
6. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (12/1993), "Công ớc số 84 về quyền liên kết và giải quyết tranh chấp lao động ở những lãnh thổ phi chính quốc", Trong sách: Một số công ớc của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ớc số 84 về quyềnliên kết và giải quyết tranh chấp lao động ở những lãnh thổ phi chínhquốc
7. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (12/1993), "Công ớc số 100 về trảcông bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau", Trong sách: Một số công ớc của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ớc số 100 về trảcông bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một côngviệc có giá trị ngang nhau
8. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (12/1993), "Công ớc số 151 về bảo vệ quyền tổ chức và những thủ tục xác định điều kiện làm việc trong ngành công vụ", Trong sách: Một số công ớc của tổ chức laođộng quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ớc số 151 về bảovệ quyền tổ chức và những thủ tục xác định điều kiện làm việctrong ngành công vụ
9. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (12/1993), "Công ớc số 154 về xúc tiến thơng lợng tập thể", Trong sách: Một số công ớc của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ớc số 154 về xúctiến thơng lợng tập thể
10.Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (12/1993), "Công ớc số 158 về chấm dứt sử dụng lao động do ngời sử dụng lao động chủ động", Trong sách: Một số công ớc của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ớc số 158 về chấmdứt sử dụng lao động do ngời sử dụng lao động chủ động
11. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (8/1/1997), Tài liệu thống kê các cuộcđình công 1989 - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu thống kê các cuộc
13.Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội - Văn phòng tổ chức lao động quốc tế khu vực châu á - Thái bình dơng (5/1998), Tài liệu hội thảo về toàn cầu hóa mối quan hệ lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo vềtoàn cầu hóa mối quan hệ lao động
17.Chính phủ (26/12/1992), Bản quy định về thỏa ớc lao động tập thể, ban hành kèm theo Nghị định số 18/CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản quy định về thỏa ớc lao động tập thể
29.PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà nớc, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Hiến pháp và bộmáy nhà nớc
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2001
34.Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (4/4/1996), Chỉ thị số 03 về việc thành lập công đoàn Tổng công ty theo Quyết định 90/TTg và 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số03 về việc thành lập công đoàn Tổng công ty theo Quyết định 90/
35.Trần Thanh Hà (1998), "Tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài- những kiến nghị và giải pháp", Lao động - Xã hội, số chuyên đề III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài- những kiến nghị và giải pháp
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 1998
36.Cù Thị Hậu (2000), "Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với việc thực hiện Bộ luật lao động và những đề xuất", Lao động - Xã hội, số chuyên đề IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với việc thựchiện Bộ luật lao động và những đề xuất
Tác giả: Cù Thị Hậu
Năm: 2000
37.Robert Heron & Caroline Vandenabeele (11/1997), Hòa giải hiệu quả, tài liệu hớng dẫn thực hành, Đội chuyên gia tổng hợp Đông á ILO/EASMAT, Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải hiệu quả
38.Xuân Hoa (2/2/2001), "Pháp luật và chính sách thơng mại Hoa kỳ", Báo Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật và chính sách thơng mại Hoa kỳ
40.Hội đồng bộ trởng (22/6/1990), Quy chế lao động đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ban hành kèm theo Nghị định số 233/H§BT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế lao động đối với các xí nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài
43.Phạm Thị Xuân Hơng (1999), "Thấy gì qua các cuộc đình công ở các doanh nghiệp Hàn quốc - Đài loan", Lao động - Xã hội, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấy gì qua các cuộc đình công ở cácdoanh nghiệp Hàn quốc - Đài loan
Tác giả: Phạm Thị Xuân Hơng
Năm: 1999
44.GS. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb thành phố Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: GS. Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb thành phố HồChÝ Minh
Năm: 2000
45.Đinh Văn Minh (1995), Tài phán Hành chính so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài phán Hành chính so sánh
Tác giả: Đinh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w