1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ việt nam

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 142,05 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Từ cuối năm 2006, Việt Nam đà trở thành thành viên tổ chức thơng mại giới (WTO) Điều đà mở cho nớc ta hội lớn để phát triển song đặt nớc ta trớc thách thức khó khăn không nhỏ Trong cam kết đa phơng song phơng với nớc giới để gia nhập WTO, Việt Nam đà cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ bảo hiểm Điều đà đặt doanh nghiệp dịch vụ bảo hiểm vào trình cạnh tranh gay gắt không doanh nghiệp nớc mà với doanh nghiệp nớc Khi thực sách mở cửa, tăng cờng hội nhập quốc tế, thị trờng dịch vụ bảo hiểm Việt Nam đà phát triển vợt bậc số lợng chất lợng, đánh dấu bớc chuyển từ thị trờng độc quyền nhà nớc sang thị trờng cạnh tranh với tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động tất lĩnh vực bảo hiểm Tuy nhiên, việc mở cửa lĩnh vực bảo hiểm đặt đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Đây lý doanh nghiệp nớc dù giành áp đảo doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ (93%) trì vị trí đứng đầu doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ nhng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đứng trớc thách thức không nhỏ khả bị thu hẹp thị phần cạnh tranh sân nhà Xuất phát từ thực tế trên, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam để tồn tăng trởng, góp phần củng cố phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam đòi hỏi xúc giai đoạn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu nớc ta năm gần đà có số công trình nghiên cứu, viết khoa học xung quanh vấn đề với nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu nh: - GS.TS Chu Văn Cấp (chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Lê Hữu Thành: Sức cạnh tranh doanh nghiƯp Nhµ níc ë níc ta hiƯn héi nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Đức Hải: Năng lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp c«ng nghiƯp ViƯt Nam héi nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2005 - Đỗ Tất Cờng: Dịch vụ bảo hiĨm ë níc ta hiƯn ®iỊu kiƯn héi nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2005 - Trần Trọng Phúc: Một số sách từ phía nhà nớc nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, Tạp chí Tài chính, số 10/2005, tr.26-28 - Xuân Long: Thị trờng bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh gay gắt công ty, Tạp chí Thị trờng giá cả, sè 12/ 2002, tr.10-11 - GS.TS PhÝ Träng Th¶o: Tỉng quan thị trờng bảo hiểm Việt Nam năm 2002 dự báo năm 2003, Tạp chí Tài chính, số 1, 2/2003, tr.82-85 - Lê Song Lai: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam tháng đầu năm 2005bức tranh sáng màu, Tạp chí Tài chính, số7/2005 Tuy nhiên, cha có công trình đề cập nghiên cứu cách bản, có hệ thống chuyên sâu lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam dới góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ thực trạng, lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Trên sở đó, đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng - Làm rõ tính tất yếu khách quan phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nh©n thä ViƯt Nam thêi gian qua - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu từ năm 2003 đến Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm, lý thuyết kinh tế học đại cạnh tranh, quan điểm đờng lối Đảng, sách Nhà nớc ta tăng trởng kinh tế nâng cao sức cạnh tranh kinh doanh dịch vụ bảo hiểm - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp biện chứng vật vật lịch sử; phơng pháp trìu tợng hoá khoa học, kết hợp với phơng pháp cụ thể nh: Phân tích, tổng hợp, thống kê, nghiên cứu tổng kết thực tiễn kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu lý luận thực tiễn trớc liên quan đến đề tài Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm, khẳng định cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Đánh giá đợc thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình thị trờng dịch vụ bảo hiểm, khả cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thời gian qua Làm rõ kết đạt đợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiĨm phi nh©n thä ViƯt Nam KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Lý luận cạnh tranh từ lâu đà có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Cạnh tranh xuất trình hình thành, phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá (kinh tế hàng hoá, cao kinh tế thị trờng) Nó phản ánh mối quan hệ kinh tế chđ thĨ cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng cïng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa Mặc dù "cạnh tranh" khái niệm nhng để có đợc định nghĩa thống khó thời kỳ lịch sử khác nhau, quan niệm nhận thức vấn đề cạnh tranh, phạm vi cấp độ áp dụng khác C Mác nghiên cứu chủ nghĩa t đà đề cập đến cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng Theo C Mác: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch" [22, tr.27] Trong ngôn ngữ học, khái niệm cạnh tranh đợc hiểu "cố gắng giành phần thắng ngời, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nh nhau" Theo Đại từ điển tiếng Việt cạnh tranh "tranh đua cá nhân, tập thể có chức nh nhau, giành phần hơn, phần thắng mình" Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học " Cạnh tranh đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành đợc" Nh hình dung toàn kinh tế nh trờng đua thể thao, tham gia vào mong muốn đạt giải cố gắng hết mình, cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế - xà hội, làm cho thành viên xà hội phải tự hoàn thiện để đạt đợc kết cao có thĨ Tõ thùc tÕ ®· cho thÊy, cã nhiều quan niệm, định nghĩa khác cạnh tranh Tuy nhiên, xét theo quan điểm tổng hợp hiểu khái niệm cạnh tranh nh sau: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn) để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thờng chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng nh điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với ngời sản xuất kinh doanh lợi nhuận, ngời tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi [3, tr.9] Nh bình diện toàn kinh tế, cạnh tranh có vai trò động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực hiệu thông qua việc kích thích DN sử dụng nguồn lực tối u nh hạn chế đợc méo mó thị trờng, góp phần phân phối lại thu nhập cách hiệu nâng cao phúc lợi xà hội Trên bình diện doanh nghiệp, hấp dẫn lợi nhuận nh áp lực phá sản dừng lại, cạnh tranh buộc DN phải cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, phơng pháp sản xuất, lực quản lý nhằm nâng cao chất lợng, đa dạng hóa mẫu mà sản phẩm, qua nâng cao tính cạnh tranh DN Trong cạnh tranh DN yếu bị đào thải, DN làm ăn có hiệu tiếp tục tồn phát triển Đây kết tất yêu quy luật cạnh tranh Trên bình diện ngời tiêu dùng, cạnh tranh tạo lựa chọn rộng rÃi hơn, bảo đảm cho ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng áp đặt giá tuỳ tiện Với khía cạnh đó, cạnh tranh yếu tố điều tiết kinh tế thị trờng quan hệ cung cầu, góp phần hạn chế méo mó giá lành mạnh hoá quan hệ xà hội Trên bình diện quốc tế, cạnh tranh đà thúc ép DN mở rộng tìm kiếm thị trờng với mục đích tiêu thụ, đầu t huy động nguồn vốn, lao động, công nghệ, kỹ lao động, quản lý thị trờng quốc tế Thông qua cạnh tranh quốc tế DN thấy đợc lợi so sánh nh điểm yếu để hoàn thiện, xây dựng chiến lợc kinh doanh, cạnh tranh thị trờng quốc tế Cạnh tranh nh quy luật, tợng kinh tế khác, xuất tồn phát triển có điều kiện nh nhu cầu cạnh tranh, môi trờng cạnh tranh vận hành tốt có môi trờng cạnh tranh hiệu Ngày hầu hết nớc giới thừa nhận tồn tất yếu khách quan cạnh tranh coi cạnh tranh vừa môi trờng, vừa động lực phát triển kinh tế - xà hội Cạnh tranh lành mạnh đợc nớc ủng hộ khuyến khích phát triển cách pháp lý hoá chúng đạo luật chống độc quyền bảo vệ cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Về mặt ngôn ngữ học, lực đợc hiểu "khả đảm nhận công việc hoàn thành với kết tốt" Vậy lực khả hay tiềm chủ thể (là cá nhân, hay đơn vị) đáp ứng đợc nhu cầu sống thực công việc hiệu Năng lực cạnh tranh ( Sức cạnh tranh hay khả cạnh tranh) đợc xét dới ba cấp độ: - Năng lực cạnh tranh quốc gia - Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ - Năng lực cạnh tranh DN Trong đó: Năng lực cạnh tranh quốc gia: đợc định nghĩa lực kinh tế đạt đợc trì đợc mức tăng trởng cao, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế-xà hội, nâng cao đời sống ngời dân Năng lực canh tranh sản phẩm, dịch vụ: đợc đo thị phần sản phẩm hay dịch vụ cụ thể thị trờng Còn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Theo định nghĩa CIEM UNDP "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đợc đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh nớc nớc" [46, tr.14] Nh vậy, Năng lực cạnh tranh DN hiểu khả cạnh tranh bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đợc đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trờng môi trờng cạnh tranh nớc quốc tế Cơ sở lực cạnh tranh thờng đợc xem xét dựa tỷ suất lợi nhuận DN Một DN có lực cạnh tranh có tỷ suất lợi nhuận cao mức trung bình ngành hay đối thủ cạnh tranh Để tăng tỷ suất lợi nhuận để tỷ suất lợi nhuận cao mức trung bình ngành đối thủ cạnh tranh phải có điều kiện sau: - Giá bán sản phẩm DN thị trờng phải cao đối thủ cạnh tranh nhng chi phí tơng đơng với mức trung bình ngành - Chi phí cho đơn vị sản phẩm thấp mức đối thủ cạnh tranh mà giá lại tơng đơng với mức trung bình ngành - Chi phí đơn vị sản phẩm thấp giá đơn vị sản phẩm cao mức bình quân ngành Nh để đạt đợc lợi cạnh tranh, DN phải có chi phí đơn vị sản phẩm thấp đối thủ cạnh tranh, phải làm cho sản phẩm khác biệt với sản phẩm đối thủ, phải thực hai Có bốn yếu tố tạo nên lực cạnh tranh DN, biểu thị cách thức để giảm chi phí tạo khác biệt hoá sản phẩm mà DN ngành áp dụng, cụ thể: Yếu tố thứ hiệu quả: Hiệu thờng đợc đo số yếu tố đầu vào cần thiết (chi phí) để tao đơn vị đầu (sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận) DN nâng cao đợc hiệu chi phí đầu vào để tạo đơn vị đầu thấp nh DN có lực cạnh tranh cao dùa trªn chi phÝ Ỹu tè thø hai chất lợng: Chất lợng sản phẩm đặc tính sản phẩm đợc thể trình hình thành sử dụng sản phẩm Chất lợng gắn với khả thoả mÃn nhu cầu đà định cho sản phẩm Theo ISO 9000 "Chất lợng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thoả mÃn nhu cầu đà đợc công bố tiềm ẩn" Ngời cung cấp phải tối u hoá chất lợng sản phẩm, không đợc để "thấp" nhu cầu nhng không nên thừa hay "cao" mức cần thiết để khỏi ảnh hởng đến giá Sản phẩm có chất lợng cao giúp DN tăng uy tín, từ tăng giá bán Yếu tố thứ ba đổi mới: Đổi bao gồm hoàn thiện sản phẩm, công nghệ, hệ thống quản lý, cấu tổ chức DN Trong đổi công nghệ đợc coi nguồn lực cạnh tranh, giúp DN khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh giảm chi phí sản xuất Các DN thờng sản xuất theo seri sản phẩm, không trì lâu với khối lợng lớn sản phẩm Điển hình nh kiểu dáng ô-tô, ti-vi, radio, m¸y tÝnh Ỹu tè thø t nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng: Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, DN cần cung cấp mặt hàng mà họ cần thời điểm họ muốn Việc nâng cao hiệu quả, chất lợng đổi suy cho nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Giữa ba cấp độ lực cạnh tranh nói có mối quan hệ hữu với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định phụ thuộc lẫn Một kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao đòi hỏi phải có nhiều DN có lực cạnh tranh Và ngợc lại DN chØ cã thĨ c¹nh tranh tèt nỊn kinh tÕ quốc gia thuận lợi, sách kinh tế vĩ mô rõ ràng, môi trờng đầu t ổn định kết cấu hạ tầng đảm bảo Mặt khác tính động nhạy bén quản lý DN yếu tố quan trọng, môi trờng kinh doanh có DN thành công nhng có DN bị thất bại Bên cạnh DN có sức cạnh tranh cao sản phẩm có lực cạnh tranh cao so với đối thủ cạnh tranh đợc xà hội chấp nhận Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chất lợng nội phụ thuộc nhiều vào danh tiếng va uy tín DN Vì nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ sở, điều kiện để nâng cao lực cạnh tranh DN kinh tế đất nớc Hiện nớc ta tiến sâu vào trình hội nhập yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ ngày trở nên bách Trong tính chr động tịch cực, sáng tạo doanh nghiệp giữ vai trò định 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 1.2.1 Khái niệm phân loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ 1.2.1.1 Khái niệm BH đợc phân thành hai nhóm lớn là: BHNT BHPNT Trong đó: - BHNT loại hình BH mà kiện đợc BH liên quan đến sống sinh mạng ngời, thờng có tính chất dài hạn nhiều năm gắn với tiết kiệm - BHPNT bao gồm loại hình BH lại, đợc sử dụng nh khái niệm tổng hợp mang ý nghĩa hàm chứa tất nghiệp vụ BH thiệt hại (BH tài sản, BH trách nhiệm dân sự) nghiệp vụ BH ngời không thuộc BHNT (nh BH tai nạn, bệnh tật, ốm đau, BH trợ cấp nằm viện phẫu thuật ) Mục đích chủ yếu BHPNT nhằm bồi thờng cho ngời đợc BH hậu biến cố ngẫu nhiên gây thiệt hại đến tài sản, lợi ích ngời họ Theo điều 3, chơng 1, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam giải thích thuật ngữ BHPNT nh sau: " Bảo hiểm phi nhân thọ loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc BHNT" 1.2.1.2 Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ Trên thị trờng giới cịng nh ë ViƯt Nam hiƯn cã rÊt nhiỊu nghiệp vụ (sản phẩm BH) khác Tuỳ theo tiêu thức phân chia khác mà nghiệp vụ BHPNT phân chia thành loại sau: * Theo nhóm khách hàng: gồm có - Nhóm sản phẩm dành cho cá nhân - Nhóm sản phẩm dành cho tổ chức Việc phân loại theo tiêu thức giúp DN quản lý thiết kế đợc sản phẩm phù hợp, đáp ứng đợc nhu cầu riêng cá nhân nh phục vụ nhu cầu công việc cac tổ chức * Theo loại hình sản phẩm: bao gồm: - Nhóm sản phẩm BH riêng lẻ - Nhóm sản phẩm BH trọn gói Phân lọai theo tiêu thức giúp DN dẽ dàng việc quản lý sản phẩm, đồng thời có kế hoạch kết hợp sản phẩm riêng lẻ nhằm tạo sản phẩm BH trọn gói * Theo phơng thức phân phối sản phẩm: bao gồm: - Nhóm sản phẩm phân phối qua kênh phân phối truyền thông - Nhóm sản phẩm phân phối qua kênh "phản hồi trực tiếp" Việc phân loại theo tiêu thức giúp DNBH quản lý đợc sản phẩm theo kênh phân phối có chiến lợc thiết kế sản phẩm phù hợp để chào bán qua kênh phân phối * Theo đối tợng BH: Theo tiêu thức này, nghiệp vụ BH đợc chia thành ba nhóm: - BH tài sản (BHTS)

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hùng Anh (2006), "Thị trờng bảo hiểm: Làn sóng đầu t mới", Tạp chí§Çu t, (3), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm: Làn sóng đầu t mới
Tác giả: Hùng Anh
Năm: 2006
2. Bộ Tài Chính (2004), Thông t số 99/2004/TT – Mỹ BTC ngày 19/10/2004 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2001/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài Chính (2004), "Thông t số 99/2004/TT "– Mü" BTC" ngày 19/10/2004
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2004
3. GS.TS Chu Văn Cấp (2003) Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế n- ớc ta, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế n-ớc ta, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
4. Chính phủ (2004), Nghị định số 43/2004/NĐ ngày 01/10/2004 của Chính Phủ, quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
5. Đỗ Tất Cờng (2005), Dịch vụ bảo hiểm ở nớc ta hiện nay trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ bảo hiểm ở nớc ta hiện nay trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Tất Cờng
Năm: 2005
6. Nguyễn Minh Dũng (2004) “Kinh nghiệm hội nhập Thị trờng bảo hiểm quốc tế và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Thông tin tài chính (4), tr. 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm hội nhập Thị trờng bảo hiểmquốc tế và bài học đối với Việt Nam”, "Tạp chí Thông tin tài chính
7. Mai Xuân Dũng (2007), “Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển 2006”, Tạp chí bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam, (1), tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển 2006”, "Tạp chíbảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam
Tác giả: Mai Xuân Dũng
Năm: 2007
8. Đào Mạnh Dơng (2005), "Thị trờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2001- 2005", Tạp chí Bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam, (8), tr. 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Đào Mạnh Dơng
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Định (2003) Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh bảo hiểm
Nhà XB: Nxb Thống kê
10. “Định hớng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007 - 2010” (2007), Tạp chí Thị trờng Bảo Hiểm-Tái Bảo hiểm Việt Nam (2), tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hớng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007 - 2010” (2007),"Tạp chí Thị trờng Bảo Hiểm-Tái Bảo hiểm Việt Nam
Tác giả: “Định hớng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007 - 2010”
Năm: 2007
11. Nguyễn Đức Hải (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp côngnghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Đức Hải
Năm: 2005
12. Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Thị Hoài Lê (2002), "Vai trò của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ với sự phát triển thị trờng trái phiếu Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (12), tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các doanhnghiệp bảo hiểm nhân thọ với sự phát triển thị trờng trái phiếu ViệtNam
Tác giả: Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Thị Hoài Lê
Năm: 2002
15. Trịnh Thanh Hoan (2005), "Mở cửa thị trờng - những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam", Tạp chí Bảo hiÓm, (3), tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở cửa thị trờng - những cơ hội và tháchthức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam
Tác giả: Trịnh Thanh Hoan
Năm: 2005
16. Tiến Hùng (2006), "Giải pháp đầu t cho doanh nghiệp bảo hiểm", Thời báo Kinh tế, (181), tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đầu t cho doanh nghiệp bảo hiểm
Tác giả: Tiến Hùng
Năm: 2006
17. Đoàn Trung Kiên (2004), “Hoạt động đầu t của bảo hiểm Việt Nam trong thị trờng tài chính”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (317), tr.16 – Mỹ 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động đầu t của bảo hiểm Việt Nam trongthị trờng tài chính”, "Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Đoàn Trung Kiên
Năm: 2004
18. Lê Song Lai (2005), "Thị trờng bảo hiểm Việt Nam 6 tháng đầu năm 2005 - Bức tranh sáng màu", Tạp chí Tài chính, (7), tr.37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam 6 tháng đầu năm2005 - Bức tranh sáng màu
Tác giả: Lê Song Lai
Năm: 2005
19. Trơng Mộc Lâm, Đoàn Minh Phụng (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ bảohiểm
Tác giả: Trơng Mộc Lâm, Đoàn Minh Phụng
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2005
20. Xuân Long (2002), "Thị trờng bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh gay gắt giữa các công ty", Tạp chí Thị trờng giá cả, (12), tr.10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh gay gắtgiữa các công ty
Tác giả: Xuân Long
Năm: 2002
21. Phùng Đắc Lộc (2007), “Thị trờng bảo hiểm Việt Nam với việc gia nhập WTO”, Tạp chí Tài chính-Bảo hiểm (2), tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam với việc gia nhậpWTO”, "Tạp chí Tài chính-Bảo hiểm
Tác giả: Phùng Đắc Lộc
Năm: 2007
22. C.Mác-Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 25, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác-Ph.Ănghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w