1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang fdi o viet nam 179185

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 61,78 KB

Nội dung

A- Đặt vấn đề Đổi kinh tế cao trào toàn dân ta Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo công đổi thực bắt buộc đầu t năm 1986 Năm 1986 trë vỊ tríc nỊn kinh tÕ níc ta lµ nỊn kinh tÕ s¶n xt nhá mang tÝnh tù cung tự cấp vận hành theo chế tập chung quan liêu bao cấp Mặt khác nững sai lầm nhËn thøc vỊ kinh tÕ - x· héi chđ nghÜa NỊn kinh tÕ níc ta ngµy cµng tơt hËu, khđng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp Đứng trớc bối cảnh đờng đắn để đổi đất nớc đổi kinh tế Hoạt động đầu t nớc vào Việt Nam đợc bắt đầu t cuối năm 1987 đợc đánh dấu đời "Luật đầu t nớc Trong thu hút sử dụng có hiệu vốn dầu t trực tiếp nớc chủ trơng quan trọng cuả Nhà nớc Việt Nam nhằm thực thành công đờng lối đôi rmới phát triển kinh tế - xà hội Hơn 15 năm qua đầu t trực tiếp nớc (FDI) Việt Nam đà có đóng góp không nhỏ cho phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Nguồn vốn FDI phận quan trọng nguồn vốn đầu t toàn xà hội Nguồn vốn đà góp phần to lớn vào thúc đẩy tăng trởng kinh tế bớc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên thực tiễn nay, tình hình triển khai đại hoá đại dự án FDI Việt Nam gặp không khó khăn trở ngại làm nhiều dự án FDI bị giải thể tr- ớc thời hạn với só vốn FDI giải thể ngày lớn, đà làm nản lòng nhiều nhà đầu t nớc ảnh hởng không làm tốt đến môi trờng Việt Nam Thực tiễn đòi hỏi Việt Nam phải có nhìn nhận đánh giá nghiêm túc đẩy có ứng xử cần thiết nhằn cải thiện môi trờng đầu t, tăng cờng triển khai dự án FDI hấp dẫn nhà đầu t nớc Đây việc làm thiết thực cần thiết vận mệnh đất nớc đề tài mang giá trị thực tiẽn giá trị khoa học cách nhìn nhận khách quan tình hình, triển vọng hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Trong đề tài có đóng gãp mét sè ý kiÕn nh»m gãp phÇn nhËn thøc nâng cao hiệu hoạt động dự án FDI Việt Nam Trong trình thu thập tài liệu viết dà nhận đợc hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình giảng viên Mai Hữu Thực Trung tâm th viện trờng đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo đà giúp đỡ lúc làm Trong trình làm tránh khỏi thiếu xót nội dung nh hình thức, kính mong thầy giáo bạn đọc tận tình sửa chữa góp ý cho để hoàn thành luận tốt B- Nội dung I- Sự cần thiết khách quan thu thút vốn FDI Việt Nam 1.1 Toàn cầu hoá mối quan hệ đầu t nớc Phát triển kinh tế yêu cầu khẩn thiết mang tính toàn cầu Toàn cầu hoá nối kết quốc giá lại gần hết củng cố thêm cần thiết Trong năm qua nhiều nowcs đà đạt đợc mức tăng đán kể thu nhập, nhng tỷ dân 100 nớc sống tình trạng nghèo khó Sự cân đối kinh tế nớc rộng cã Ýt dÊu hiƯu vỊ sù héi tơ thu nhËp nớc Trong thực tế nhiều nớc phát triển phải đối mặt với lạc hậu kinh tế ngày gia tăng Toàn cầu hoá làm bật tầm quan trọng tăn lên kinh tế quốc tế nớc phát triển Các buồng tài chính, thông tin, kỹ năng, công nghệ, hàng hoá dịch vụ nớc tăng lên cách nhanh chóng FDI yếu tố động luồng nguòn lực quốc tế tăng lên nớc phát triển Luồng FDI đặc biệt quan trọng FDI gói tài sản hữu hình vô hình chất xúc tác cho đầu t lực nớc Tuy nhiên toàn cầu hoá có nguy hiểm nó, nớc cần phải chuẩn bị lực riêng để khai thác tiềm mình, bao gồm việc thông qua FDI Theo nguồn tin nớc vòng năm tới (2001 2005) nguồn vốn FDI vào Châu tiếp tục tăng năm 2001 thu hút khoảng 123, tỷ USD; năm 2005 đạt 170,7 tỷ USD Nếu tính chung toàn năm tới đạt 4400 tỷ USD cao mức năm (1995 - 2000) đạt 3600 tỷ USD Mü vÉn sÏ lµ quèc gia tiÕp nhËn vèn FDI lớn giới chiếm 1/4 tổng nguồn toàn cầu giai đoạn Tuy nhiên, số vốn FDI đổ vào EU cao nhiều vào Mỹ EU vợt Mỹ vai trò đầu t trực tiếp nớc Dự báo vốn FDI tiếp tục đỗ vào nớc phát triển chủ yếu nớc phát triển chiếm tỷ trọng ngày cao giá trị vốn FDI toàn cầu tiếp nhận so với năm gần số nớc phát triển chi có Trung Quốc (đứng thứ 4) Braxin (đứng thứ 10) n»m sè 10 quèc gia tiÕp nhËn FDI lín giới Còn Nga nớc có cải thiện vị trí đáng kể (thời kỳ 1996 - 2000), Nga từ vị trí thứ 31 lên vị trí thứ 23) Một điều khác cần lu ý ngày có khác biệt tính chất FDI Một bên nhằm mục đích tìm kiếm thị trờng để bảo đảm nguồn cung tài nguyên thiên nhiên (chủ yếu tập trung thị trờng với quy mô lớn), bên khác cải nguồn tri thức (chủ yếu tập trng nớc phát triển) Còn nớc nghèo có yếu tố làm cản trở nguồn vốn FDI đổ vào hàng hoá Chính phủ tạo nên lập luận ngời chống toàn cầu hoá Theo chuyên gia nớc dự đoán năm tới điều kiện kinh doanh toàn giới tiếp tục cải thiện nhờ kinh tế vĩ mô ngày ổn định mức độ tự hoá kinh tế ngµy cµng lín mü sÏ tiÕp tơc lµ níc cã kinh tế mạnh giới Tuy nhiên, EU dang thu hẹp khoảng cách với Mỹ Các nớc Mỹ Latinh tiếp tục đẩy mạnh cải cách khu vực có tiến kinh tế Đông Âu dấu hiệu tốt môi trờng kinh doanh đầu t nớc cấp vi mô, doanh nghiệp đa quốc gia đợc định hớng lại, cấu tổ chức Công ty chiến lợc chúng thay 1.2 Những yếu tố ảnh hởng đến khái niệm thu hút FDI Ngày giới vốn đầu t nớc đợc thực dới nhiều hình thức khácnhau, phổ biến đầu t trực tiếp, loại thờng tác động lâu dài tới kinh tế nớc tiếp nhận đầu t, rủi ro cao đợc bù lại lợi nhuận lớn Trên thị trờng đầu t trực tiếp nớc có cạnh tranh gay gắt nhà đầu t có nguồn vốn lớn họ muốn đầu t vào nơi "béo bở" Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích đánh giá lợi hại (đợc mất) nớc nhận đầu t ngời bỏ vốn đầu t hội đồng kinh tế Braxin - Mỹ ®· rót ®ỵc 12 u tè cã ý nghÜa định cho việc chọn vùng nớc để đầu t, là: - Yếu tố hàng dầu từ đặc điểm thị trờng dịa (quy mô, dung lợng thị trờng, sức mua dân c xứ khả mở rộng quy mô đầu t) - Yếu tố thứ hai luật đầu t yếu tố làm hạn chế hay cản trở hoàn toàn hoạt động Công ty nớc thị trờng địa Luật thờng bảo vệ lợi ích nhà s¶n xt b¶n xø NhiỊu níc më cưa thu hót vốn đầu t nớc theo điều kiện giống nh cho nhà đầu t xứ - Đặc điểm thị trờng nhân lực Nhân công rẻ mối quan tâm hàng đầu, đây, đặc điểm nhà đầu t nớc muốn bỏ vốn vào lĩnh vực cần nhiều lao động có khối lợng sản xuất lớn Trình độ nghề nghiệp công nhân đầu đàn (có tiềm triển vọng) có ý nghĩa định - Chính sách tiền tệ ổn định mức độ rủi ro tiền tệ nớc tiếp nhận vốn đầu t, yếu tố góp phần mở rộng hoạt động xuất nhà đầu t Tỷ giá đồng tệ bị nâng cao hay hạ thấp ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập - Khả hồi hơng vốn đầu t vốn lợi nhuận đợc tự qua biên giới Hồi hơng tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc số nớc muốn mang ngoại tệ nớc phải xin giấy phép ngân hàng trung ơng rầy rà - Bảo vệ quyền sở hữu quyền gần quyền ngời phát minh sáng chế quyền tác giả, kể nhÃn hiệu hàng hoá bí mật thơng nghiệp Đây yếu tố đặc biệt có ý nghĩa ngời muốn đầu t vào ngành hàm lợng khoa học cao phát triển động (nh sản xuất máy tính, phơng tiện liên lạc ) số nớc lĩnh vực đợc kiểm tra, giám sát lỏng lẻo, phổ biến sử dụng khôg hợp pháp công nghệ nớc Chính lý mà số nớc bị nhà đầu t loại khỏi danh sách nớc có khả nhận vốn đầu t - Chính sách thơng nghiệp yếu tố có ý nghĩa đặc biệt vấn đề đầu t vào lĩn vực làm hàng xuất Mức thuế quan ảnh hởng tới giá hàng xuất nhập Hạn mức xuất nhập thấp hàng rào thơng mại khác lĩnh vực xt nhËp khÈu cịng kh«ng thĨ kh«ng kÝch thÝch hÊp dẫn nhà đầu t nớc yếu tố làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất bị xếp vào hàng rào xuất khác - Điều chỉnh hoạt động Công ty nớc luật lệ cứng rắn làm tăng chi phí Công ty nớc Các nhà đầu t thích có tựu môi trờng hoạt động họ quan tâm đến đạo luật mềm dẻo giúp cho họ ứng phó linh hoạt có hiệu vứi diễn biến thị trờng - Chính sách thuế u đÃi u đÃi thờng đợc áp dụng để thu hút nhà đầu t nớc - ổn định trị nớc muốn nhận đầu t khu vực yếu tố xem thờng bỏ vốn đầu t trị gây thiệt hại lớn cho nhà đầu t nớc - Chính sách kinh tế mô sách mà ổn định đà góp phần thuận lợi cho hoạt động nhà đầu t xứ lẫn nớc Không có biện pháp tích cực chống lạm phát làm nhà đầu t không thích bỏ vốn vào nớc nàu Nếu giá tăng nhanh hay tăng dự kiến khó tiền định đợc kết hoạt động kinh doanh - Cơ sở hạ tầng phát triển yếu tố nói thuận lợi nhng khâu kết cấu hạ tầng (giao thông liên lạc, điện nớc) bị thiết hay bị yếu kém, ảnh hởng làm giảm hấp dẫn nhà đầu t 1.1.3 Những lợi FDI nớc nhận đầu t Một FDI nguồn quan trọng bù đắp thiết hụt vốn, ngoại tệ nớc nhận đầu t đặc biệt nớc phát triển Hầu hết nớc phát triển rơi vào "vòng luẩn quẩn" thu nhập thấp dấn đến tiết kiệm thấp hậu lại thu nhập thấp Tình trạng luẩn quẩn điểm "nút" khó khăn mà nớc phải vợt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trởng kinh tế đại nhiều nớc lâm vào tình trạng trì trệ s nghèo đói lẽ không lựa chọn tạo đợc điểm đột phá xác mắt xích "vòng luẩn quẩn" Trở ngại lớn để thực điều nớc phát triển vốn đầu t kỹ thuật Vốn đầu t sở để tạo công ăn việc làm nớc, đổi công nghệ kỹ thuật, tăng suất hoạt động Từ tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tÝch l cho sù ph¸t triĨn cđa x· héi Tuy nhiên để tao vốn cho kinh tế trông chờ vào tích luỹ nội , hậu khó tránh khỏi tụt hậu phát triển chung giới Do vốn nớc ngoai "cú hích" đẻ góp phần đột phá vòng luẩn quẩn Đặc biệt FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nớc nhận đầu t Không nh vốn vay, nớc đầu t hoạt động hiệu Hơn nữa, luồng vốn lợi vốn vay chỗ thời hạn trả nợ vốn vay thờng cố định ngắn so với dự án đầu t thời hạn FDI, linh hoạt FDI nguồn quan trọng không để bổ sung thiết bụt vốn nói chung mà thiết hụt ngoại tệ nói riêng Bởi FDI góp phần làm tăng khả cạnh tranh mở rộng khả xuất nớc nhận đầu t thu phần lợi nhuận từ Công ty nớc ngoài, thu ngoại tệ từ hoạt động dịch vụ phục vụ cho FDI Hai lợi ích quan trọng mà FDI mang lại công nghệ kỹ thuật đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến nớc trớc Đứng dài lợi ích nớc nhận đầu t FDI thúc đẩy đổi kỹ thuật nớc nhận đầu t nh góp phần tăng suất yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành sản phẩm xuất khẩu, thúc đẩy phát triển nghề mới, đặc biệt nghề đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao Vì có tác dụng lớn trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trởng nhanh nớc nhận đầu t thông qua chơng trình đào tạo trình vừa học vừa làm FDI mangg lại cho học kiếnthức sản xuất phức tạp tiếp nhận công nghệ nớc đầu t FDI thúc đẩy nớc nhận đầu t phải cố gắng đào tạo kỹ s, nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào công ty liên doanh với nớc Thực tiễn cho thấy hầu hết nớc thu hút FDI đà cải thiện đáng kể trình độ kỹ thuật công nghệ Ba lợi ích tạo công ăn việc làm thực tác động kép: tạp thêm công ăn việc làm có nghĩa tăng thêm thu nhập cho ngời lao động Từ tạo điều kiện tăng tích luỹ nớc FDI ảnh hởng trực tiếp đến hội tạo công ăn việc làm thông qua việc cung cấp việc làm hÃng có vốn đầu t nớc FDI tạo hội việc làm tổ chức khác nhà đầu t nớc mua hàng hoá dịch vụ từ nhà sản xuất nớc thuê họ thông qua hợp đồng gia công chÕ biÕn Thùc tiƠn ë mét sè níc cho thu FDI đà góp phần tích cực tạo công ăn việc làm ngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may mặc điện tử, chế biến Tuy nhiên đóng góp FDI việc làm nớc nhận đầu t phụ thuộc nhiều vào sách khả kỹ thuật nớc Đó thông qua FDI, nớc nhận đầu t tiếp cận với thị trờng giới nớc phát triển có khả sản xuất mức chi phí sản xuất cạnh tranh đợc lại khó khăn việc thâm nhập thị trờng nớc Trong thông qua FDI nớc tiếp cận với thị trờng giới Bởi hầu hết hoạt động FDI cho Công ty đa quốc gia thực hiện, mà Công ty có lợi việc tiếp cận với khách hàng hợp đồng dài hạn dựa sở uy tín họ chất lợng, kiểu dáng sản phẩm việc giữ thời hạn

Ngày đăng: 07/07/2023, 06:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4- Đổi mới cơ cấu dầu t thự hiện mục tiêu CNH - HĐH đất nớc Phạm Văn Hùng tạp chí cộng sản số 23 (12 - 2000) Khác
5- Một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt NamTHs. Tống Quốc Đạt tạp chí Kinh tế và phát triển Khác
6- Thông tin FDI vào các nớc đang phát triển những vấn đề kinh tÕ thÕ giíi sè 3 (41) 1996 Khác
7- Quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Nguyễn Ngọc Dũng tạp chí nghiên cứu kinh tế số 2 tháng 2/2001 Khác
8- Những thay đổi và thách thức đối với FDI trong bối cảnh toàn cầu hoáNguyễn Thanh tạp chí nghiên cứu kinh tế số 254 (5 - 2000) Khác
9- Tiềm năng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam hiện nay Khác
11- Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ: Cơ hội và thách thức thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt NamThs. Ngô Công Thành Tạp chí Kinh tế và phát triển Khác
12- Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và đầu t của Mỹ vào Việt Nam một số nhận xét và gợi ý chính sách.Ths. Ngô Ngọc Liên Tạp chí kinh tế và phát triển 14- Tạp chí hai mặt cảu một vấn đề Đỗ Thị ThuỷNguyên cứu kinh tế số 236 tháng 1/1998 Khác
15- Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thách thức, trở ngại và giải pháp tháo gỡ Khác
w