1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng ODA ở Việt Nam

15 823 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 38,83 KB

Nội dung

Thực trạng ODA ở Việt Nam.Thực trạng ODA ở Việt Nam.Xuất phát từ kinh nghiệm của các nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Malaixia và từ tình hình thực tế trong nước, trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang thực hiện chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng và đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Một trong những mục tiêu chính trong chiến lược này là thu hút ODA cho phát triển kinh tế. Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lượng vốn đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nước thì không thể đáp ứng được. Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. Trong thời gian qua, ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội tương đối hiên đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Do đó, một câu hỏi được đạt ra là liệu chúng ta có thẻ huy động được nhiều hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó là là hoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?. Với mong muốn giải đáp được câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn, toàn diện hơn về ODA. Vì vậy, nhóm 1 đã quyết định lựa chọn đề tài : “Thực trạng ODA ở Việt Nam” I. Tổng quan những vấn đề cơ bản về ODA1. Khái niệm và quá trình phát triển của ODA1.1 Khái niệmHiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưng nói chung những quan điểm ấy đều dẫn chung đến một bản chất.ODA là tên gọi tắt của ba từ tiếng Anh Official Development Assistance có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức.Theo cách hiểu chung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với những điều kiện ưu đãi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nước, các tổ chức Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vượng của các nước khác (không tính đến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự).Nghị định 87CP của chính phủ Việt Nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế. Hình thức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án.Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nước đang phát triển và chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ các ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ (NGO) và tín dụng tư nhân. Các dòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một nước kém phát triển không nhận được vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thì cũng khó có thể thu hút được các nguồn vốn FDI cũng như vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhưng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA.1.2 Quá trình phát triểnSau đại chiến thế giới thứ II các nước công nghiệp phát triển đã thoả thuận về sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiệm ưu đãi cho các nước đang phát triển. Tổ chức tài chính quốc tế WB (Ngân hàng thế giới) đã được thành lập tại hội nghị về tài chính tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944 tại Bretton Woods (Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách như là một tổ chức trung gian về tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điều kiện thương mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước.Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Pari các nước đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD). Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc dung cấp ODA song phương cũng như đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nước OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư.Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau: Trong những năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến những năm 1970 và 1980 viện trợ từ các nước thuộc OECD vẫn tăng liên tục. Đến giữa thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70. Cuối những năm 1980 đến những năm 1990 vẫn tăng nhưng với tỷ lệ thấp. Năm 1991 viện trợ phát triển chính thức đã đạt đến con số đỉnh điểm là 69 tỷ USD theo giá năm 1995. Năm 1996 các nước tài trợ OECD đã dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ bằng 0,25% tổng GDP của các nước này cũng trong năm này tỷ lệ ODAGNP của các nước DAC chi là 0,25% so với năm 1995 viện trợ của OECD giảm 3,768 tỷ USD. Trong những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ riêng đối với Việt Nam kể từ khi nối lại quan hệ với các nước và tổ chức cung cấp viện trợ (1993) thì các nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam ngay cả khi khối lượng viện trợ trên thế giới giảm xuống.2. Đặc điểmNhư đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi. Do vậy, ODA có những đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, Vốn ODA mang tính ưu đãi.Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài. Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.Thông thường, trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại (cho không), đây cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. Thành tố cho không được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tập quán thương mại quốc tế.Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thể nhận được ODA là:+ Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Nước có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỷ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn.+ Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA. Thông thường các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng kỹ thuật và tư vấn. Đồng thời, đối tượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm bắt được xu hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong những điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từ phía nước tiếp nhận ODA. Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc.ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận. Ví dụ: Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật.Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho mình vừa gây ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn, Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nước mình. Canada yêu cầu tới 65%. Nhìn chung 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ của các quốc gia viện trợ.Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song song. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ các nước đang phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư. Viện trợ thường gắn với các điều kiện kinh tế xét về lâu dài, các nhà tài trợ sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước nghèo tăng trưởng. Mục tiêu mang tính cá nhân này được kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng. Vì một số vấn đề mang tính toàn cầu như sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ môi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giải quyết các xung đột sắc tộc, tôn giáo… đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế không phân biệt nước giàu, nước nghèo. Mục tiêu thứ hai là tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ. Các nước phát triển sử dụng ODA như một công cụ chính trị: xác định vị thế và ảnh hưởng của mình tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA. Ví dụ: Nhật Bản hiện là nhà tài trợ hàng đầu thế giới và cũng là nhà tài trợ đã sử dụng ODA như một công cụ đa năng về chính trị và kinh tế. ODA của Nhật không chỉ đưa lại lợi ích cho nước nhận mà còn mang lại lợi ích cho chính họ. Trong những năm cuối thập kỷ 90, khi phải đối phó với những suy thoái nặng nề trong khu vực, Nhật Bản đã quyết định trợ giúp tài chính rất lớn cho các nước Đông nam á là nơi chiếm

LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ kinh nghiệm nước khu vực như: Hàn Quốc, Malaixia từ tình hình thực tế nước, năm gần Việt Nam thực chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng đa dạng hoá mối quan hệ kinh tế quốc tế Một mục tiêu chiến lược thu hút ODA cho phát triển kinh tế Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam thực đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trong thời gian qua, ODA thực nguồn vốn quan trọng phát triển đất nước, ODA giúp tiếp cận, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cấu kinh tế tạo hệ thống sở hạ tầng kinh tế -xã hội tương đối hiên đại Tuy vậy, để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần phải huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển, ODA có vai trị quan trọng Do đó, câu hỏi đạt liệu có thẻ huy động nhiều sử dụng hiệu nguồn vốn ODA khơng? Có thể khẳng định điều là hồn tồn Vậy giải pháp cần xúc tiến thực để nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA? Với mong muốn giải đáp câu hỏi có nhìn sâu hơn, tồn diện ODA Vì vậy, nhóm định lựa chọn đề tài : “Thực trạng ODA Việt Nam” I Tổng quan vấn đề ODA Khái niệm trình phát triển ODA 1.1 Khái niệm Hiện giới có nhiều quan điểm khác ODA nói chung quan điểm dẫn chung đến chất ODA tên gọi tắt ba từ tiếng Anh Official Development Assistance có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Theo cách hiểu chung ODA khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi quan tài thuộc tổ chức Quốc tế nước, tổ chức Phi phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển thịnh vượng nước khác (khơng tính đến khoản viện trợ cho mục đích tuý quân sự) Nghị định 87-CP phủ Việt Nam quy định nguồn vốn ODA hợp tác phát triển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế Hình thức hợp tác hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật theo dự án Các đồng vốn bên chủ yếu chảy vào nước phát triển chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước (FDI), viện trợ cho khơng tổ chức phi phủ (NGO) tín dụng tư nhân Các dịng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tếxã hội khó thu hút nguồn vốn FDI vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh tìm kiếm nguồn ODA mà khơng tìm cách thu hút nguồn vốn FDI nguồn tín dụng khác khơng có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ khơng có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA 1.2 Quá trình phát triển Sau đại chiến giới thứ II nước công nghiệp phát triển thoả thuận trợ giúp dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiệm ưu đãi cho nước phát triển Tổ chức tài quốc tế WB (Ngân hàng giới) thành lập hội nghị tài chính- tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods (Mỹ) với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước Tiếp kiện quan trọng diễn tháng 12 năm 1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Tổ chức bao gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc dung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , nước OECD lập uỷ ban chun mơn có uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Kể từ đời ODA trải qua giai đoạn phát triển sau: - Trong năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến năm 1970 1980 viện trợ từ nước thuộc OECD tăng liên tục - Đến thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70 - Cuối năm 1980 đến năm 1990 tăng với tỷ lệ thấp - Năm 1991 viện trợ phát triển thức đạt đến số đỉnh điểm 69 tỷ USD theo giá năm 1995 - Năm 1996 nước tài trợ OECD dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ 0,25% tổng GDP nước năm tỷ lệ ODA/GNP nước DAC chi 0,25% so với năm 1995 viện trợ OECD giảm 3,768 tỷ USD - Trong năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ riêng Việt Nam kể từ nối lại quan hệ với nước tổ chức cung cấp viện trợ (1993) nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam khối lượng viện trợ giới giảm xuống Đặc điểm Như nêu khái niệm ODA khoản viện trợ không hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Do vậy, ODA có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thơng thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại (cho khơng), điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tập quán thương mại quốc tế Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: + Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn + Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết Về thực chất, ODA chuyển giao có hồn lại khơng hồn lại điều kiện định phần tổng sản phẩm quốc dân từ nước phát triển sang nước phát triển Do vậy, ODA nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận xã hội từ phía nước cung cấp từ phía nước tiếp nhận ODA Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ: Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật Vốn ODA mang yếu tố trị: Các nước viện trợ nói chung khơng qn dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hố dịch vụ nước Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ DAC phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ Kể từ đời nay, viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Viện trợ thường gắn với điều kiện kinh tế xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi mặt an ninh, kinh tế, trị kinh tế nước nghèo tăng trưởng Mục tiêu mang tính cá nhân kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng Vì số vấn đề mang tính tồn cầu bùng nổ dân số giới, bảo vệ mơi trường sống, bình đẳng giới, phịng chống dịch bệnh, giải xung đột sắc tộc, tơn giáo… địi hỏi hợp tác, nỗ lực cộng đồng quốc tế không phân biệt nước giàu, nước nghèo Mục tiêu thứ hai tăng cường vị trị nước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA cơng cụ trị: xác định vị ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận ODA Ví dụ: Nhật Bản nhà tài trợ hàng đầu giới nhà tài trợ sử dụng ODA cơng cụ đa trị kinh tế ODA Nhật khơng đưa lại lợi ích cho nước nhận mà cịn mang lại lợi ích cho họ Trong năm cuối thập kỷ 90, phải đối phó với suy thối nặng nề khu vực, Nhật Bản định trợ giúp tài lớn cho nước Đơng nam nơi chiếm tỷ trọng tương đối lớn mậu dịch đầu tư Nhật Bản, Nhật dành 15 tỷ USD tiền mặt cho nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu lãi suất thấp tính đồng Yên dành 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư có nhân nhượng vịng năm Các khoản cho vay tính đồng Yên gắn với dự án có cơng ty Nhật tham gia Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị mà công cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp tài trợ địi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất ODA – nguồn vốn cần thiết - Lãi suất cho vay thấp, (thậm chí khơng), kết hợp với thời hạn cho vay dài, thời gian ân hạn cao Lãi suất vay ODA trung bình khoảng -1,5%/năm Thời gian cho vay WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trr 40 năm thời gian ân hạn 10 năm - Trong nguồn vốn ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA Tác động tiêu cực, tích cực nguốn vốn ODA a Tác động tích cực - Các nước nhận vốn ODA thường nước nghèo thiếu vốn để phát triển kinh tế xã hội, nên vốn ODA nguồn vốn bổ dung quan trọng để nước đầu tư phát triển kinh tế xã hội Các nước phát triển thường tình trạng sở hạ tầng nhỏ bé, nhân lực chưa đào tạo mức, khả huy động vốn nước thấp nên khó cho nước tự tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giải vấn đề xã hội như: thiên tai, dịch bệnh, xóa đói nghèo Vì vật nguồn vốn ODA với ưu điểm lãi suất thấp thời hạn cho vay dài đầu tư vào cơng trình giao thơng, thủy điện …từ tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng vùng miền nước nhanh hơn, tiết kiệm chi phí, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa nước với hàng hóa nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩ, đẩy hanh q trình tích lũy vốn nước.| - Vốn ODA giúp nước phát triển phát triển sở hạ tầng tạo điều kiện cho kinh tế nước phát triển thu hút vốn đầu tư nước Để thu hút vốn đầu tư nước ngồi bên cạnh sách ưu đãi như: Chính sách thuế, sách cho thuê quyền sử dụng đất,… nước phhát triển cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giao thông, bến cảng,…để đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa Có sở hạ tầng phát triển lợi để thu hút vốn đầu tư nước - Vốn ODA giúp bên nhận viện trợ tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại kinh nghiệm quản lý từ nước viện trợ Với hình thức hợp tác kỹ thuật hỗ trợ dự án đầu tư với mục tiêu chuyển giao cơng nghệ, lực quản lý, bí kỹ sản xuất nước tiếp nhận đầu tư học tập kỹ thuật công nghệ, kỹ làm việc đại từ nước tiên tiến - Tạo thêm việc làm cho lao động nước tiếp nhận viện trợ từ vốn ODA Vốn ODA tạo cơng ăn việc làm cho tồn xã hội sở hạ tầng phát triển thu hút nguồn lực nước nước tham gia vào kinh tế thúc đẩy nhu cầu sử dụng lao động tăng lên - Vốn ODA bổ sung nguồn ngoại tệ, bù đắp cho thâm hụt cán cân toán quốc tế cho nước nhận viện trợ Do nhu cầu nhập máy móc thiết bị hàng hóa nước tiếp nhận ODA ngày cao, dẫn đến tình trạng thiếu hụt lược ngoại tệ tốn Bởi nguồn vốn ODA nguồn ngoại tệ để cân cán cân toán xuất nhập b Các mặt tiêu cực - Nguồn vốn ODA tiềm ẩn nguy làm gia tăng nợ nước gia tăng phụ thuộc nước Nếu Chính phủ khơng quản lý sử dụng hiệu có kế hoạch trả nợ phù hợp dẫn đến nợ nần khơng có khả trả nợ, gây khủng hoảng kinh tế - Vì lãi suất vốn ODA thấp không nên không thúc đẩy hiệu việc sử dụng nguồn vốn Thường mang tính trông chờ, ỷ lại, hiệu đầu tư không cao - Có nguy rủi ro tỷ giá Đến thời hạn trả nợ mà đồng tiền nước tiếp nhận viện trợ giá so với đồng tiền ngoại tệ vay nước lượng tiền nội tệ hiều để mua lượng ngoại tệ trả nợ - Việc sử dụng nguồn vốn ODA chịu giám sát, điều kiện định nhà tài trợ Mỗi nguồn vốn đầu tư đầu tư vào số dự án hay khoản mục đầu tư định theo quy định, kiểm định, kiểm định cảu nước tài trợ, tùy theo mục đích định Hay điều kiện phải sử dụng chun gia, kỹ sư, cơng nghệ, máy móc nước tài trợ… - Trong điều kiện vốn ODA, có điều kiện việc giải ngân, thường có phí bảo đảm cam kết giải ngân, thường gây áp lực công tác quản lý, giải ngân dẫn đến việc phân bổ nguồn vốn ODA không hợp lý cấu, dự án đầu tư không hiệu II Thực trạng trình thu hút vốn đầu tư ODA Tình hình giải ngân ODA Báo cáo tình hình ký kết giải ngân ODA giai đoạn 2010 – 2015 Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giải ngân giai đoạn 20102015 ước đạt 27,165 tỷ USD, 88,7% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết thời kỳ Trong đó, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước đạt 25,276 tỷ USD (chiếm khoảng 94,95%), vốn ODA đạt 1,889 tỷ USD Đây thông tin báo cáo tình hình ký kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 2010 2015 Chính phủ tháng đầu năm 2015, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ký kết đạt khoảng 2.729 triệu USD, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước đạt khoảng 2.698 triệu USD, vốn ODA đạt khoảng 31,91 triệu USD Ước thực năm 2015 ký kết đạt khoảng 3.500 triệu USD Về cấu vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước theo ngành lĩnh vực, báo cáo nêu, lĩnh vực giao thơng vận tải, mơi trường (cấp, nước, đối phó với biến đổi khí hậu…) phát triển đô thị, lượng công nghiệp ngành có tỷ trọng vốn ODA vốn vay ưu đãi tương đối cao Cịn ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, y tế, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, chiếm tỷ lệ khiêm tốn Chính phủ nhận định, tình hình giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi có nhiều cải thiện, tăng từ mức 3,541 tỷ USD năm 2010 lên mức 5,655 tỷ USD năm 2014 Ước thực năm 2015 tỷ USD Báo cáo dành dung lượng cho thông tin vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước (vốn nước - vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi) Theo đó, tổng số vốn nước Thủ tướng giao giai đoạn 2010-2015 96.519 tỷ đồng Ước giải ngân vốn nước ngồi giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 237.933 tỷ đồng Chính phủ cho biết, nay, Ngân hàng Phát triển Việt Nam quản lý, cho vay 460 dự án với dư nợ 140.000 tỷ đồng Trong năm 2011-2015, có 100 dự án với số vốn vay theo tín dụng đầu tư ký 40.000 tỷ đồng Tổng số vốn giải ngân giai đoạn 2011-2015 91.000 tỷ đồng, bình quân hàng năm giải ngân cho kinh tế 18.000 tỷ đồng Trong năm 2011-2015, có 152 dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, chủ yếu dự án cấp nước, thủy điện, truyền tải phân phối điện, chế biến lâm sản, đường giao thông tháng đầu năm 2015, Ngân hàng Phát triển Việt Nam quản lý cho vay lại 460 dự án với số vốn vay theo hợp đồng tín dụng ký 13.238 triệu USD Giải ngân đạt 17.098 tỷ đồng, 142% kế hoạch năm 2015 Dư nợ đến 30/9/2015 145.134 tỷ đồng; nợ hạn: 2.223 tỷ đồng, chiếm 1,5% dư nợ; lãi, phí hạn: 926 tỷ đồng Dự kiến năm 2015 hoàn thành kế hoạch giao Thủ tướng Chính phủ với dự kiến số vốn vay theo hợp đồng tín dụng ký 15.523 tỷ đồng, báo cáo nêu rõ 3.2 Tình hình giải ngân năm 2016 Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, thông qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết tháng đầu năm 2016 đạt khoảng 2.564 triệu USD, tăng 61% so kỳ năm ngoái Tổng số vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân tháng đầu năm 2016 đạt khoảng 1.850 triệu USD (trong ODA vốn vay đạt 1.750 triệu USD, ODA viện trợ khơng hồn lại 100 triệu USD), thấp khoảng 4% so với kỳ năm ngoái Mức giải ngân xấp xỉ so với kỳ năm 2015 chưa có đột phá * Các nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ thực giải ngân chủ yếu vướng mắc thể chế, pháp lý; quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành; điều chỉnh, thay đổi trình thực dự án; khác biệt quy trình thủ tục Việt Nam nhà tài trợ; vốn đối ứng khơng bố trí đầy đủ kịp thời; vướng mắc công tác giải phóng mặt ; vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn ODA vay ưu đãi việc không cho phép giải ngân vượt kế hoạch giao theo Nghị dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016 Quốc hội Đến hết quý 1/2016, số vốn ODA giải ngân đạt 151.000 tỷ đồng/237.969 tỷ đồng vốn ODA ký kết cho dự án; số vốn đối ứng giải ngân đạt 33.000 tỷ đồng/71.905 tỷ đồng Trong tháng đầu năm 2016, Bộ Giao thông Vận tải ký kết tiếp dự án với tổng vốn 890 triệu USD 3.3 Tình hình giải ngân ODA năm 2017 Theo báo cáo Bộ KHĐT, kể từ nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 đến tháng 6/2017, Việt Nam ký kết khoản vay viện trợ khơng hồn lại có giá trị khoảng 82,61 tỷ USD (trong vốn vay 74,92 tỷ USD) Tính đến hết tháng 6/2017, có 810 chương trình dự án triển khai với số vốn ODA vốn vay ưu đãi, lại chưa giải ngân khoảng 21,167 tỷ USD Số vốn giải ngân theo tiến độ hiệp định từ đến hết năm 2026, nhiên, tập trung khối lượng lớn vào giai đoạn 2017-2020 17,485 tỷ USD Để bảo đảm giải ngân số vốn lại ký kết, giai đoạn trung bình năm cần giải ngân 4,37 tỷ USD Năm 2017, tổng vốn ODA vốn vay ưu có khả giải ngân khoảng 4,6 tỷ USD Trong tháng đầu năm, giải ngân 1,5 tỷ USD, 32,6% số vốn dự kiến giải ngân năm Bộ KH&ĐT lập danh sách cần giải ngân năm 2017 mà thiếu vốn, khơng thuộc phạm vi Chính phủ để báo cáo Thường vụ Quốc hội bổ sung danh mục cân đối bổ sung vốn ngoại kỳ họp Quốc hội sớm Với bộ, ngành, địa phương, cần đạo sát quan thực dự án ODA vốn vay ưu đãi, dự án kết thúc năm 2017-2018, bảo đảm không gia hạn thời gian thực hiện, hạn chế điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư nguyên nhân chủ quan; phối hợp với nhà tài trợ xây dựng, rà soát lại kế hoạch vốn năm phù hợp với nhu cầu giải ngân, báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì tổng hợp Tình trạng quản lý vốn ODA Việt 4.1 Nguồn vốn ODA Việt Nguồn vốn ODA quản lý chủ yếu Nghị định 16/2016/NĐ – Chính phủ ban Theo đó, Nghị định 16/2016/NĐ-CP đưa nguyên tắc việc quản nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi bao gồm: Nam Nam CP hành lý nhà • Vốn ODA, vốn vay ưu đãi nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước sử dụng để thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đất nước phản ánh ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật • Chính phủ thống quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi sở bảo đảm hiệu sử dụngvốn khả trả nợ • Bảo đảm cơng khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình sách, trình tự, thủ tục vận động, quản lý sử dụng vốn ODA • Phịng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, ngăn ngừa xử lý hành vi theo quy định pháp luật Việt Nam chuyển từ chế cấp phát sang chế cho vay lại quyền địa phương cho vay lại phải chịu rủi ro tín dụng 4.2 Nguyên tắc áp dụng chế tài nước chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi (Theo Thông tư số 111/2016/TT-BTC) - Đối với chương trình, dự án đầu tư sở hạ tầng, phúc lợi xã hội lĩnh vực khác khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi: a) Cấp phát toàn từ ngân sách nhà nước chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương b) Cấp phát phần, cho vay lại phần với tỷ lệ vay lại cụ thể vốn vay ODA, cho vay lại phần toàn vốn vay ưu đãi theo quy định pháp luật cho vay lại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Nguồn vốn vay lại tính vào bội chi ngân sách địa phương quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước - Đối với chương trình, dự án có khả thu hồi vốn tồn phần: a) Cấp phát phần chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước b) Cho vay lại toàn phần theo tỷ lệ thu hồi vốn cấp có thẩm quyền định - Đối với dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi làm phần đóng góp địa phương dự án đối tác công - tư (PPP) thực chế cho vay lại toàn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định khoản Điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP, trừ trường hợp quy định pháp luật cho vay lại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quy định khác => Tuy nhiên định chế chưa làm cho việc quản lý nguồn vốn ODA có hiệu mong muốn Tháng 7/2017 dự kiến Việt Nam bị khỏi danh sách hưởng vốn vay ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển quốc tế thuộc WB Khơng có khả bị cắt giảm vốn vay hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ WB, quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ khác có điều chỉnh định sách theo hướng giảm dần ưu đãi thay đổi cấu nguồn vốn sách viện trợ, phương thức hợp tác phát triển Quản lý lỏng lẻo, chưa xác định đầu tư xác, đầu tư dàn trải, chưa thật hiệu quả; nhiều dự án chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư Đáng ý việc trì chế mang tính bao cấp từ phía Trung ương thời gian dài tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, chưa thật khuyến khích chủ đầu tư sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu III Các giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn ODA đến năm 2020 Việt Nam Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chun mơn hóa, từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau đưa vào sử dụng, cơng tác kiểm tốn Ban hành hướng dẫn chi tiết khâu, phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan, phân công chi tiết đến phận, tránh tình trạng chồng chéo bỏ trống quản lý vốn ODA Như việc thành lập Bộ phận quản lý vốn vay thuộc Chỉnh phủ để chịu trách nhiệm cụ thể việc thu hút, phân bổ sử dụng vốn ODA để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm Bộ ngành với dẫn tới tình trạng “ chịu trách nhiệm không chịu trách nhiệu” Khắc phục tình trạng dự án có hai thủ tục Chính phủ nên hình thành qui định hệ thống thủ tục nước theo kiểu “khung”, sở có tham khảo quy định thủ tục nhà trợ lớn thường xuyên Việt Nam Nhật Bản, WB, ADB Hướng tới chế cửa lĩnh vực quản lý sử dụng vốn ODA Minh bạch thông tin tăng cường kiểm tốn để ngăn ngừa tham nhũng Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật gắn liền với việc cải cách thủ tục hành Sử dụng trang điện tử để công bố văn pháp quy biểu mẫu dịch vụ hành để người thực thi tiếp cận cách dễ dàng tiện lợi Rà soát sửa đổi pháp luật bí mật nhà nước theo hướng thu hẹp phạm vi bí mật nhà nước mức cần thiết Xây dựng thực chế đảm bảo quyền tiếp nhận thông tin công dân thông qua việc ban hành luật tiếp cận thông tin Bổ sung hệ thống pháp luật kiểm toán nhằm phân định phạm vi hoạt động kiểm toán nhà nước tra tài Cơng tác kiểm tốn nhà nước thực chặt chẽ thường xuyên hơn, tăng cường giám sát người dân công cụ quan trọng phòng chống tham nhũng địa phương sở Khi phát dấu hiệu sai phạm, công tác điều tra xử lý phải tiến hành dứt điểm thông báo kết công khai phương tiện thơng tin tạo lịng tin người dân nhà tài trợ Nhóm giải pháp cho cơng tác giải ngân ODA a Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt Rất nhiều dự án khơng triển khai cơng tác giải phóng mặt chưa thực xong Vì vậy, quy hoạch dự án đầu tư cơng tác giải phóng mặt thực trước, xem dự án độc lập thực vốn ngân sách Khi huy động vốn ODA bàn giao mặt “sạch” cho chủ đầu tư triển khai dự án Liên quan đến công tác giải phóng mặt cơng tác tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng, cơng trình phục vụ cho công tác tái định cư triển khai đồng nhanh đưa vào sử dụng, để đáp ứng nhu cầu chỗ ổn định đời sống người dân Thuê tổ chức độc lập có chức định giá để làm sở cho công tác đền bù, tránh áp giá bồi thường không thoả đáng gây tình trạng khiếu kiện kéo dài Chính quyền địa phương đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động người dân việc di dời, xây dựng sách khuyến khích cho trường hợp thực tốt b Khắc phục biến động giá vật tư Khi có hợp đồng vật tư chịu tác động nhiều biến động giá cả, Các quan Việt Nam Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Bộ Giao thơng vận tải Chính phủ phải vào liệt đàm phán với nhà tài trợ để họ hiểu có giải pháp thảo gỡ khó khăn cho dự án Bên cạnh đó, Tổng cục thống kê ban hành tiêu sát với thực tế chi tiết theo loại nguyên vật liệu tạo điều kiện cho việc tính trượt giá cho dự án khách quan hợp lý Ngồi ra, Chính phủ cân đối nguồn ngân sách nguồn vốn khác để bổ sung lượng vốn thiếu này, Chính phủ cho phép Chủ đầu tư sử dụng vốn đối ứng dự án để bổ sung phần thiếu hụt biến động giá vật tư c Đa dạng đối tượng tham gia đấu thầu dự án có sử dụng vốn ODA Vốn ODA có ưu điểm lãi vay thấp, kèm theo hàng loạt điều kiện bắt buộc có điều kiện phải sử dụng nhà thầu nước cho vay Nhưng nghịch lý nhà thầu nước cho vay lại không “mặn mà” với dự án này, nhà thầu nước có đủ điều kiện lại khơng tham gia đấu thầu Phải chờ nhà thầu, nên nhiều dự án chậm tiến độ Để giải quyết, Chính phủ Việt Nam chủ động có cơng hàm gửi Chính phủ nước cho vay để đạt đồng ý sớm cho phép nhà thầu nước tham gia đấu thầu dự án Bên cạnh đó, để nâng cao uy tín nhà thầu nước việc áp dụng phương pháp đánh giá lực nhà thầu tổ chức tài quốc tế cho nhà thầu nước tham gia đấu thầu dự án có sử dụng vốn ODA dự án sử dụng ngân sách nhà nước cần thiết d Tuân thủ quy trình tốn Để nhanh chóng toán từ tài khoản nhà tài trợ, thoả thuận ký hiệp định tín dụng cho phép mở tài khoản chuyên dùng ngân hàng Việt Nam để tiếp nhận tiền tạm ứng từ tài khoản nhà tài trợ để chi trả hạn Tài khoản chuyên dùng nộp đầy lại nhà tài trợ nhận chứng từ cần thiết Các thủ tục toán quy định rỏ “Thư giải ngân” nhà tài trợ gởi cho quan Việt Nam cán dự án dự án bắt đầu Cán dự án phải tuân thủ dẫn Cán kế toán Ban quản lý dự án đào tạo thủ tục quan toán Đồng thời, thống chuẩn hóa thủ tục toán ngân hàng phục vụ dự án Kho bạc nhà nước e Đẩy nhanh tiến độ có điều chỉnh dự án Khi dự án ODA cần phải thay đổi mục tiêu tăng vốn ODA lạm phát biến động tỷ giá dự án phải trình lên quan chủ quản Cơ quan liên quan xem xét Trong trường hợp có thay đổi lớn phải trình lên Thủ tướng phủ phê duyệt Các thủ tục kiểm soát nhằm ngăn ngừa việc sử dụng sai nguồn lực nhà nước Các thay đổi làm chậm trễ tiến độ dự án cần đánh giá, thẩm định thông qua quan chức nhà tài trợ Để giải vấn đề quan chủ quản phân quyền trách nhiệm cho Chủ đầu tư xử lý thay đổi ngưỡng tiền cụ thể Điều cần thiết thơng báo cho nhà tài trợ đàm phán hiệp định tín dụng Khi thiết kế dự án cần tính đến yếu tố thay đổi định mức chí phí, tỷ giá hối đối, chậm trễ đấu thầu mua sắm… cần bố trí linh hoạt Cán dự án cần có đề xuất thay đổi sớm để quan có thẩm quyền nhà tài trợ có đủ thời gian xem xét trả lời tránh chậm trễ tiến độ thực dự án Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA Lựa chọn có lực trình độ chun mơn phục vụ cho cơng tác quản lý vốn ODA, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm Sự tuyển chọn phải dựa cạnh tranh công khả chuyên môn; hàng năm tổ chức kỳ đánh giá tiến độ giải công việc để làm sở thưởng phạt, khích lệ sàn lọc nhân cho máy quản lý Hàng năm, Bộ Kế hoạch đầu tư thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức quản lý vốn ODA cho tỉnh thành Nội dung đào tạo chuyển trước cho học viên nguyên cứu trước để chuẩn bị tham gia phát biểu ý kiến; đề nghị học viên đánh giá công tác quản lý địa phương mặt thành công hạn chế làm sở kinh nghiệm chia sẻ học viên địa phương khác Tạo điều kiện cho cán đào tạo tốt có kinh nghiệm thực tiễn để đạo tào, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cấu tổ chức dự án, mục tiêu dự án, công việc cần thực sớm, tuân thủ quy định pháp lý, quan hệ với đối tác dự án, mối quan hệ nội … cho hệ cán Bên cạnh đó, nên mời chuyên gia quốc tế chuyên gia nhà tài trợ đào tạo chuyên sâu vần đề thủ tục, trình tự đấu thầu quốc tế, thủ tục toán quốc tế Xây dựng hệ thống thông tin trực tuyến để trao đổi thông tin hai chiều Bộ ngành với địa phương cách nhanh chóng thuận lợi Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện hệ thống thơng tin đánh giá dự án Đẩy mạnh tiến độ thực chương trình hành động thực khung theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA giai đoạn 2006-2010 ban hành kèm theo Quyết định 1248/2007/QĐ-BKH ngày 30/10/2007 Bộ Kế hoạch đầu tư Một số văn số Bộ ngành cần ban hành để đảm bảo công tác thu thập xây dựng sở liệu Tổng cục thống kê ban hành chế độ báo cáo thống kê định hình tiếp nhận sử dụng vốn ODA hệ thống thống kê tình hình phát triển kinh tế, xã hội hàng tháng theo năm Bộ tài ban hành quy chế định mức chí phí theo dõi đánh giá dự án Bộ kế hoạch đầu tư phát triển công cụ theo dõi đánh giá dự án sổ tay hướng dẫn công tác theo dõi đánh giá dự án, biểu mẫu thống với nhà tài trợ, xây dựng đưa vào sử dụng phần mềm phục vụ theo dõi đánh giá dự án Trong điều kiện nay, Việt Nam thực đánh giá dự án giống Malaysia làm phối hợp với nhà tài trợ để thực công tác đánh giá; hài hịa thủ tục đánh giá hai phía; nội dung đánh giá tập trung vào hiệu dự án so với sách chiến lược, nâng cao công tác thực trọng vào kết hiệu Về hệ thống thông tin, Bộ kế hoạch đầu tư cần nâng cấp trang tin điện tử ODA , ttp://oda.mpi.gov.vn số liệu phải cập nhật thường xuyên, thông tin ODA nước nhà tài trợ để địa phương nắm bắt thông tin nhanh để phục vụ công tác xây dựng chương trình, dự án địa phương Bộ kế hoạch đầu tư bổ sung phần chế tài xử lý trường hợp vi phạm chế độ báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA quan chủ quản có chương trình, sử dụng vốn ODA; để đảm bảo thời gian nộp báo cáo, tuân thủ biểu mẫu, đầy đủ thông tin theo Quyết định 803/2007/QĐ- BKH ngày 30 tháng 07 năm 2007 Bộ Kế hoạch đầu tư Mục đích để đảm bảo tính đầy đủ kịp thời liệu thông tin dự án sử dụng vốn ODA nước Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án Để nâng cao tính độc lập Ban quản lý dự án với Chủ đầu tư, quy chế quản lý sử dụng vốn ODA nên quy định rõ “chủ đầu tư phải thuê Ban quản lý từ tổ chức độc lập chuyên nghiệp” dần chuyển Ban quản lý dự án sang mơ hình tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp Điều có tác dụng sau: * Giải tình trạng khép kín đầu tư, tránh tình tranh “ vừa đá bóng, vừa thổi cịi” trình trạng khơng rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ đầu tư Ban quản lý dự án hầu hết nhân Ban quản lý dự án “người nhà” Chủ đầu tư; * Ban quản lý quan hệ với Chủ đầu tư theo hợp đồng hai bên ký kết, điều làm rõ trách nhiệm quyền lợi hai bên * Giải toán nhân cho Ban quản lý như: Kinh nghiệm quản lý hạn chế, tình trạng kiêm nhiệm nhiều, giảm cồng kềnh quan chủ quản Sau dự án hoàn thành, khơng có dự án tiếp tục Ban quản lý phải giải tán chủ đầu tư phải giải cho lượng nhân dơi Cũng khơng ổn định ngun nhân Chủ đầu tư khó thu hút nhân có chất lượng * Sự cạnh tổ chức độc lập thu hút nhân tầng lớp nhân dân; nữa, họ thuê chuyên gia nước bổ sung cho độ ngũ nhân để cạnh tranh với đơn vị khác * Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý nhanh chóng để triển khai nhanh dự án thông qua đấu thầu chọn đơn vị phù hợp Tránh tình trạng chủ đầu tư phải có thời gian để tuyển đào tạo nhân cho Ban quản lý Tăng cường huy động vốn nước bổ sung vào nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng Phát triển hình thức Hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) để bố sung vào nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng Như nay, lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thơng cần hàng chục nghìn tỷ đồng năm; nguồn vốn chủ yếu từ vốn ngân sách Nhà nước, trái phiếu Chính phủ vốn ODA Tuy nhiên số tiền chưa đáp ứng với nhu cầu xây dựng mới, nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xu hướng cam kết vốn ODA giảm dần phát triển hình thức đầu tư có tham gia lĩnh vực tư nhân vào phát triển sở hạ tầng cần thiết thời gian tới Các giải pháp tiến hành: * Xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng việc khuyến khích lĩnh vực tư nhân tham gia vào xây dựng sở hạ tầng; * Triển khai thí điểm dự án PPP để đúc kết kinh nghiệm chọn mơ hình phù hợp để triển khai rộng rãi; * Mở rộng đối tượng hưởng thụ vốn ODA, lĩnh vực tư nhân bảo lãnh tín dụng, vay vốn từ tổ chức đa phương giới (WB, ADB ) để tham gia vào xây dựng sở hạ tầng; giải pháp tạo an tâm cho nhà đầu tư việc tham gia đầu tư vào lĩnh vực công KẾT LUẬN Kinh tế Việt Nam giai đoạn cần nhiều vốn để phát triển ngày tăng, nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển cho kinh tế Việt Nam có xu hướng giảm Điều địi hỏi phải sử dụng hiệu nguồn vốn ODA huy động cách hiệu quả, vốn vay hướng tới dự án có tính hiệu lan tỏa cao, dự án gắn liền với khả trả nợ vay Đề thực điều đó, Việt Nam cần hồn thiện hệ thống pháp quy liên quan đến vốn ODA, tăng cường cơng tác ngăn ngừa tham nhũng thất thốt, nâng cao tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA nhà tài trợ ký kết tài trợ cho Việt Nam, nghiên cứu nguồn vốn bổ sung nguồn vốn ODA thời gian tới Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển, Việt Nam thu hút sử dụng vốn ODA đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội Với ưu giữ vững ổn định trị, đổi kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao, tích cực tạo mối quan hệ với cộng đồng quốc tế tạo công tác thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian vừa quan thuận lợi Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Nhà tài trợ ngày đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, mâu thuẫn ta cần vốn cho đầu tư vốn ODA giải ngân chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án, chất lượng cơng trình cam kết cho dự án nhà tài trợ Vì vậy, Chúng ta cần nắm bắt xu vận động dịng vốn ODA để có biện pháp hữu hiệu thu hút ODA nhà tài trợ ... Tình trạng quản lý vốn ODA Việt 4.1 Nguồn vốn ODA Việt Nguồn vốn ODA quản lý chủ yếu Nghị định 16/2016/NĐ – Chính phủ ban Theo đó, Nghị định 16/2016/NĐ-CP đưa nguyên tắc việc quản nước vốn ODA, ... dự án đầu tư khơng hiệu II Thực trạng q trình thu hút vốn đầu tư ODA Tình hình giải ngân ODA Báo cáo tình hình ký kết giải ngân ODA giai đoạn 2010 – 2015 Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ... Việt Nam, nghiên cứu nguồn vốn bổ sung nguồn vốn ODA thời gian tới Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển, Việt Nam thu hút sử dụng vốn ODA đầu

Ngày đăng: 12/12/2017, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w